Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 TUẦN2 BÀI 2 Tiết 5 – 8 Dạy: 03/09- 07/09/07 Soạn: 03/09/07 TIẾT DẠY 5 THÁNH GIÓNG 04/09/07 6 TỪ MƯỢN 04/09/07 7,8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ 07/09/07 Tiết 5 THÁNG GIÓNG A/ MTCĐ: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện, kể lại được truyện B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nhgiên cứu bài dạy. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra: 1/Kể tóm tắt truyện Con Rồng, Cháu Tiên. Nêu ý nghĩa của chi tiết bọc trăm trứng nở trăm con? 2/ Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên? 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG HĐ3: TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Những chi tiết kỳ lạ về Thánh Gióng - Bà lão ướm vết chân trên đồng, 12 tháng sinh ra Gióng. - Ba tuổi không nói, không cười, không đi, đặt đâu nằm đó. - Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đánh giặc. - Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, ăn mấy cũng không no, bà con góp gạo nuôi Gióng - Vươn vai một cái thành tráng sĩ. - Đánh giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời. ? Em biết tại sao ở các trường PT, khi tổ chức các hoạt động thể gọi thì gọi là: Hội khoẻ Phù Đổng? Hướng dẫn HS đọc vb, đọc một đoạn, HS đọc tiếp theo. Hướng dẫn HS một số từ chú thích quan trọng. ? Nhân vật chính trong truyện là ai? ? Em tìm những chi tiết kỳ là về Gióng? ? Phân tích ý nghĩa các chi tiết đó? ? Chi tiết bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? ? Hình ảnh cậu bé Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ mình cao hơn trượng cho em thấy được điều gì về Gióng? Bình khắc sâu, chốt ý. Đọc. Trả lời. Trả lời. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 6 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 2/ Ý nghĩa của truyện - Tinh thần và sức mạnh bảo vệ đất nước. - Ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước. 3/ Tổng kết * Ghi nhớ/23. HĐ3: LUYỆN TẬP ? Qua truyện, theo em nhân dân ước mơ về người anh hùng cứu nước là người ntn? Bình giảng khắc sâu. Gọi HS đọc GN/23. Hướng dẫn HS thảo luận làm bài tập 1/24. Trá lời. Trả lời. Đọc GN/23. Làm bài tập. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Đọc lại nhiều lần vb, kể lại truyện có diễn cảm. Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 7 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 Tiết 6 TỪ MƯỢN A/ MTCĐ: HS hiểu được thế nào là từ mượn; bước đầu biết sử dụng từ mượn hợp lý trong nói, viết. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: 1/ Tiếng là đơn vị cấu tạo nên gì? Từ là gì? Ví dụ, đặt câu? 2/ Từ được chia thành những loại nào? Ví dụ? 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM I/ Từ thuần Việt và từ mượn Từ thuần Việt: từ do nhân dân ta sáng tạo ra. VD: nhà, ăn, ở, nhớ,… Từ mượn: từ được vay mượn từ tiếng nước ngoài. VD: trượng, sơn hà, ra-di-o, … * Ghi nhớ 1/25. II/ Nguyên tắc mượn từ * Ghi nhớ 2/25. HĐ3: LUYỆN TẬP Gọi HS đọc câu văn trích trong truyện Thánh Gióng. ? Theo em, các từ trượng, tráng sĩ có nguồn gốc từ nước nào? Giảng giải cho HS về từ thuần Việt. Gọi HS phân biệt nguồn gốc các từ mượn được nêu ở mục 3/24 ? Từ các từ mượn trong các ví dụ, theo em bộ phận từ mượn của ta qtrọng nhất là mượn từ tiếng nào? ? Em nhận xét gì về cách viết từ mượn? Gọi HS đọc GN1/25 Gọi HS đọc đoạn văn/25. ? Qua đoạn văn, em hiểu ý của Bác Hồ như thế nào? Gọi HS đọc GN 2/25. Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK. Bài 1/ HS đứng tại chỗ phát biểu. Bài 2/ Lên bảng. Bài 4/ Yêu cầu HS đặt câu cho từng trường hợp tương ứng, lên bảng ghi. Đọc. Trả lời. Trả lời. Đọc GN1/25. Đọc. Trả lời. Đọc GN2/25. Làm bài tập theo yêu cầu của GV. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 8 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Từ mượn là từ như thế nào? Vd? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Tiết 7, 8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A/ MTCĐ: HS nắm được mục đích giao tiếp của tự sự; có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu bài dạy. - HS: Soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: Có những kiểu văn bản nào thường gặp? Mục đích của phương thức tự sự là gì? 3/ Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ HĐ1: KHỞI ĐỘNG HĐ2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự * Ghi nhớ/28. Trao đổi với HS về câu hỏi 1/27. Yêu cầu HS thảo luận liệt kê các sự việc trong truyện Thánh Gióng theo thứ tự. Gọi HS lên bảng ghi ra các sự việc vừa thảo luận . Treo bảng phụ về hệ thống các sự việc trong truyện Thánh Gióng. Các sự việc: 1/ Sự ra đời của Thánh Gióng. 2/ Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. 3/ Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. 4/ Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. 5/ Thánh Gióng đánh tan giặc. 6/ Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời. 7/ Vua lập đền thờ phong danh hiệu. 8/ Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. ? Các sự việc trong truyện góp phần vào thể hiện ý nghĩa gì của truyện? ? Từ việc phân tích trên, em rút ra đặc điểm của phương thức tự sự? Chốt ý. Trao đổi cùng các bạin và GV. Thảo luận. Lên bảng ghi ra các sự việc trong truyện. Trả lời. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 9 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 6 - Tập 1 HĐ3: LUYỆN TẬP Gọi HS đọc GN/28 Hướng dẫn, tổ chức HS làm bài tập SGK Đọc GN/28 Làm bài tập. D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: Nêu đặc điểm của phương thức tự sự? Dặn dò: Học bài, làm bài tập. Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Nghĩa của từ. Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam 10 . viết từ mượn? Gọi HS đọc GN1 /25 Gọi HS đọc đoạn văn /25 . ? Qua đoạn văn, em hiểu ý của Bác Hồ như thế nào? Gọi HS đọc GN 2/ 25. Hướng dẫn HS làm các bài. biểu. Bài 2/ Lên bảng. Bài 4/ Yêu cầu HS đặt câu cho từng trường hợp tương ứng, lên bảng ghi. Đọc. Trả lời. Trả lời. Đọc GN1 /25 . Đọc. Trả lời. Đọc GN2 /25 . Làm