1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 2- CKTKN

21 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 2 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện : ai có lỗi I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: Hiểu các từ chú giải ở cuối bài, nắm đợc nội dung của bài. 2, Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài ,đọc đúng các từ khó , biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật. 3, Thái độ: Biết c xử đúng khi mình không phải với bạn. II, Đồ dùng dạy- học: - GV:Tranh minh hoạ trong sgk. - HS : III, Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Hai bàn tay. Trả lời câu hỏi về nội dung bài . 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài: Dùng tranh kết hợp lời nói b, Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . Đọc từng câu GV sửa sai cho HS . Đọc từng đoạn trớc lớp . Đọc đoạn trong nhóm . Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. c, Tìm hiểu bài - Câu 1 :(sgk)? ( Cô- rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri - cô làm bạn viết hỏng, En - ri-cô trả thù đã đẩy tay bạn làm hỏng hết trang vở) - Câu 2 : ( sgk) ? (En - ri -cô nghĩ lại là bạn không cố ý , thấy áo bạn sứt chỉ , cậu thơng muốn xin lỗi bạn nhng không đủ cam đảm ) - Câu 3: ( sgk )? ( Khi thấy bạn đi sau mình , En - ri - cô nghĩ là bạn đánh mình , Cậu rút thớc cầm tay , khi thấy bạ cời hiền lành , cậu ôm lấy bạn rất muốn làm lành - Hát - 2 HS đọc bài - Quan sát + Lắng nghe. - Theo dõi trong sgk - Nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp - Đọc theo nhóm 5 - 2 nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh đoạn 4 - 1 HS đọc đoạn 1,2 - Trả lời - 1 HS đọc đoạn 3 , Lớp đọc thầm - Trả lời - HS đọc thầm đoạn 4 - Trả lời 1 - Câu 4:(sgk) ? ( Bố mắng En - ri - cô là ngời có lỗi không chủ động xin lỗi bạn còn doạ đánh bạn ) - Lời trách của bố có đúng không , vì sao * ý chính: Bạn bè phải biết nhờng nhịn và dũng cảm nhận lỗi khi chót c xử không tốt với bạn. d, Luyện đọc lại: - Cho hs đọc theo cách phân vai ( 3 vai) Kể chuyện - Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của em - Hớng dẫn kể chuyện . Kể trong nhóm . Thi kể trớc lớp - GV nhận xét khen ngợi những em kể hay. 4. Củng cố : - GV hệ thống toàn bài . - Cho HS liên hệ thực tế . 5. Dặn dò : - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện. - Trả lời - Trả lời - 2 Hs đọc ý chính. - HS đọc phân vai theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc. - HS đọc yêu cầu nhiệm vụ1 - Lắng nghe - Kể theo nhóm 3. - 2 nhóm thi kể trớc lớp - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS liên hệ bản thân. - Nhận nhiệm vụ. Toán : trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần 2. Kĩ năng : Đặt và tính đúng kết quả phép trừ thành thạo , chính xác. 3. Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực học tập . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sơ đồ tóm tắt bài 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện phép tính sau : 367 + 125 = 492 33 + 58 = 91 - Hát - 2 HS lên bảng làm bài 2 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu phép trừ :( GV hớng dẫn HS cách thực hiện phép trừ) 432 - 125 = ? 432 125 217 - 2 không trừ đợc 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7, nhớ 1. -1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng1, viết 1. - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Vậy: 432 - 125 = 217 * Giới thiệu phép trừ : 627 - 143 =? 627 143 484 * Phép trừ có nhớ ở hàng trăm . Vậy : 627 - 143 = 484 - Cho HS nhận xét: 432 - 125 phép trừ có nhớ ở hàng chục. 627 - 143 phép trừ có nhớ ở hàng trăm 4.Thực hành: Bài 1 : Tính : - 541 - 422 - 564 - 783 127 114 215 356 414 308 349 427 *Chốt ý đúng. ( Phép trừ có nhớ sang hàng chục.) Bài 2 : Tính : - 627 - 746 - 561 - 935 443 251 342 551 184 495 219 384 * Chốt ý đúng. ( Phép trừ có nhớ sang hàng trăm.) Bài 3 : Tóm tắt: Bình + Hoà : 335 con tem Bình : 128 con tem Hoà : con tem ? Bài giải: Bạn Hoa su tầm đợc số con tem là : 335 - 128 = 207 ( tem ) Đáp số : 207 con tem. - Nhận xét - Quan sát - Nêu cách đặt tính và cách tính - Nhận xét - HS thực hành ra nháp . - 1 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét - Làm bài ra bảng con - Nhận xét hai phép trừ. - Nêu yêu cầu - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - Làm vào sgk - Vài em lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - Đọc bài toán , nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. - HS làm bài ra nháp . - 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. 3 - + Bài 4 : ( * ) Giải bài toán theo tóm tắt sau: Đoạn dây dài : 243 cm Cắt đi : 27 cm Còn lại : . cm ? Bài giải: Đoạn dây còn lại là: 243 - 27 = 216 (cm) Đáp số : 216 cm 5. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống bài. nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà xem lại bài tập đã làm. - Đọc yêu cầu. - 1 em khá giỏi lên bảng làm. - Làm bài vào nháp - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2009 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng , trừ các số có 3 chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính cộng , trừ vào làm bài tập . 3. Thái độ: Có ý thức tự giác , tích cực trong học tập. II. Đồ dùng day - học : - GV: Bảng phụ, kẻ bảng bài tập 3 . - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 4 (tr7) - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a, H ớng dẫn luyện tập : Bài 1 : Tính : - 567 - 868 - 100 - 387 325 528 75 58 242 340 25 329 Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 542 - 318 660 - 251 440 - 184 727 - 272 - 542 - 660 - 404 727 318 251 184 272 224 409 220 455 - GV nhận xét chốt kết quả đúng. - Hát - 1 em lên bảng làm bài . - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài ra bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập . -Nhắc lại cách đặt và tính -Làm bài ra nháp. - 4 HS chữa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét . 4 Bài 3 : Số ? Số bị trừ 752 371 621 950 Sồ trừ 426 246 390 215 Hiệu 326 125 231 735 - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 4 : Tóm tắt: Ngày thứ nhất : 415 kg gạo Ngày thứ 2 : 325 kg gạo Bài giải: Cả 2 ngày bán đợc số gạo là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số : 740 kg gạo. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 5 : ( * ) Tóm tắt: Khối lớp 3 có : 165 học sinh Nữ có : 84 học sinh Nam có : học sinh ? Bài giải: Số học sinh nam khối lớp 3 có là : 165 - 84 = 81 ( học sinh ) Đáp số : 81 học sinh. 4. Củng cố - Dặn dò: - GVhệ thống toàn bài. - Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. - Nêu yêu cầu bài 3. - Nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ. - Làm bài vào sgk . - 2 HS chữa bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét. - Đọc bài toán , nêu yêu cầu và tóm tắt. - Làm bài ra vở , 1 hs chữa bài trên bảng . - Cả lớp nhận xét. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt. - Lớp làm nháp. - 1 em khá giỏi lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Nhận nhiệm vụ. Chính tả : ( Nghe- Viết ) ai có lỗi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Viết đúng chính tả đoạn 3 bài Ai có lỗi, làm đợc bài tập chính tả 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ : Giáo dục hs có ý thức rèn chữ , giữ vở. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng phụ (Viết sẵn nội dung bài tập 3 ). - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho HS viết các từ sau: hiền lành , trôi nổi , cái liềm , ngao ngán. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói.) - Hát - Cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. 5 kg ? b. H ớng dẫn nghe- viết. - GV đọc mẫu + Đoạn văn nói lên điều gì ?( En-ri-cô thấy hối hận về hành động của mình đối với bạn ) + Tìm tên riêng trong bài chính tả : ( Cô- rét- ti) - Luyện viết tiếng , từ khó : ( giận , lắng xuống , Cô- rét -ti, khuỷu tay .) - Gv quan sát sửa sai cho HS. d.HD hs viết bài vào vở: - Đọc từng câu cho HS viết. - Nhắc HS ngồi viết , cầm bút đúng . - Đọc lại cho HS soát lỗi. e.Chấm , chữa bài: Chấm 5 - 7 bài , nhận xét từng bài g. HD làm bài tập: Bài 2a : Tìm từ chứa tiếng có vần uêch( nguệch ngoạc , rỗng tuếch , tuệch toạc) - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3 : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống a, ( xấu, sấu ): cây sấu , chữ xấu. b, (xẻ , sẻ ): san sẻ , xẻ gỗ. c, ( sắn, xắn) : xắn tay áo , củ sắn. 4. Củng cố - Dăn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về viết lại các chữ mắc lỗi. - Theo dõi trong sgk. - 2 em đọc bài viết. - Trả lời - Trả lời - Viết tiếng , từ khó ra bảng con - Viết bài vào vở - Soát lỗi. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập . - Tự làm bài . - 1 số em nêu miệng. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở bài tập -1hs chữa bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên xã hội : vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết ích lợi của việc tập thở vào buổi sáng. Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . 2. Kĩ năng: Biết cách giữ vệ sinh chung cơ quan hô hấp của mình để phòng tránh bệnh tật về hô hấp . 3. Thái độ: Vận dụng những điều đã học vào việc giữ gìn cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng dạy- học : - GV : Sử dụng hình vẽ trong sgk trang 9 - HS : III. Các hoạt động dạy- học : 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng? + Nêu ích lợi của việc hít thở không khí trong lành? C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a.Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng. * Bớc 1: Làm việc theo nhóm bàn. Quan sát tranh 1,2,3 ( 8) thảo luận. - Tập thể dục vào buổi sáng có lợi gì ? ( Tập thở sâu vào buổi sáng có ích lợi hít thở không khí trong lành, mạch máu lu thông thải đợc khí các - bon -nic ra ngoài và hít đợc nhiều khí ô - xi vào phổi.) - Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? ( Hàng ngày cần lau sạch mũi, xúc miệng bằng nớc muối.) * Bớc 2: Làm việc cả lớp. Kết luận: Sau một đêm nằm ngủ không hoạt động cơ thể cần đợc hoạt động để mạch máu lu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để thải đợc nhiều khí các - bon - nic ra ngoài và hít đợc nhiều khí ô - xi. Hàng ngày cần lau mũi sạch và xúc miệng bằng nớc muối. b.Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp . * Bớc 1: Làm việc theo cặp. + Mục tiêu: Kể những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . - Quan sát hình vẽ sgk (9) nói tên việc nên và không nên làm. * Bớc 2: Viết chữ N vào ô trống dới các tranh thể hiện việc nên làm, chữ K vào ác tranh thể hiện việc không nên làm. - Tranh 1, 2, 5, 7, 8 là nên làm ( N ) - Tranh 3, 4, 6 là không nên làm ( K ) * Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV phân tích từng tranh Kết luận: Không nên ở trong phòng có ngời hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa những chỗ có nhiều - Hát - Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Quan sát tranh sgk. - Thảo luận theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét , bổ sung . - Liên hệ thực tế. - Nêu kết luận. - Làm bài tập. - Quan sát hình vẽ sgk và nêu. - Trao đổi theo cặp. ( Bài tập 2.) - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét , bổ sung. - Lắng nghe- ghi nhớ. - Lắng nghe 7 khói bụi. Khi quét dọn vệ sinh lớp học cần đeo khẩu trang. - Luôn quét sạch, lau dọn đồ đạc, sàn nhà để không khí trong nhà luôn sạch không có nhiều bụi. - Tham gia tổng vệ sinh đờng đi ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. D. Củng cố -dặn dò : - Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Về năng tập thể dục vào buổi sáng để giữ vệ sinh hô hấp . - Liên hệ thực tế. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Đạo đức : kính yêu bác hồ ( Tiết 2 ) I, Mục tiêu : 1, Kiến thức : Tự đánh giá việc thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. 2, Kĩ năng : Biết thêm một số thông tin về bác Hồ, tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. 3, Thái độ: Vận dụng những điều đã học để làm tốt nhiệm vụ của HS. Kính yêu Bác Hồ. II, Đồ dùng dạy- học : - GV : 5 điều Bác Hồ dạy _ HS : Su tầm tranh ảnh về Bác Hồ . III, Các hoạt động day - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ: + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? 3, Bài mới: * Khởi động : GV bắt nhịp cho HS hát bài " Tiếng chim trong vờn Bác." *Hoạt động 1 : HS tự liên hệ + Mục tiêu: HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Bài tập 4: Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy. Điều nào cha thực hiện tốt? Vì sao? Em đã dự định sẽ làm gì trong thời gian tới? - Tuyên dơng em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. *Hoạt động 2 : Trình bày t liệu ,tranh ảnh , sách báo về Bác Hồ với TN. + Mục tiêu: HS biết thêm những thông tin về Bác và tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. - Hát - Cả lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy trên tờng lớp. - HS hát bài Tiếng chim trong vờn Bác - 1 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy. -HS trao đổi theo cặp. -1 vài cặp trao đổi trớc lớp. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Hoạt động theo nhóm 4. - Các nhóm trng bày các tài liệu 8 - Tuyên dơng nhóm u tầm đợc nhiều tranh, ảnh. *Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên + Mục tiêu: Củng cố lại bài học. - PV: Xin bạn vui lòng cho biết cho biết Bác Hồ đã có những tên gọi nh thế nào? - HS : Bác Hồ có nhiều tên gọi khác nhau : Nguyễn Sinh Cung , Nguyễn Tất Thành , Anh Ba , Nguyễn ái Quốc , Hồ Chí Minh. - PV: Quê Bác ở đâu? Bác sinh ngày tháng năm nào? Đọc câu ca dao, bài thơ nói về Bác? - HS : Bác quê ở làng Kim Liên - Nam đàn - Nghệ An, - Biểu dơng những em nhập vai tốt . * Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Bác rất quan tâm và yêu quí các cháu thiếu nhi. Thiếu nhi rất kính yêu và biết ơn Bác Hồ. Các em phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Tháp Mời đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 4, Củng cố - dặn dò : - Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Nhắc HS về ôn lại bài . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. tranh ảnh đã su tầm đợc. - Lớp nhận xét. - Chơi trò chơi phóng viên 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc đồng thanh 2 câu thơ. - Lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ. Thủ công : gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 2) I, Mục tiêu : 1, Kiến thức: Thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói . 2, Kĩ năng : Gấp đợc tầu thuỷ 2 ống khói 1 cách thành thạo . 3, Thái độ: Giáo dục HS chăm lao động và biết yêu quí ngời lao động. II, Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu tàu thủy 2 ống khói. - HS : Giấy A4, kéo. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ làm thủ công của HS. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Dùng hình mẫu. - Hát - Quan sát + Lắng nghe. 9 2. H ớng dẫn thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói + Bớc1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. + Bớc 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đờng dấu giữa hình vuông. + Bớc 3 : Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói . * Thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói . - Theo dõi sửa cho những HS gấp cha đúng. * Trng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 3 mức: Hoàn thành tốt : A + Hoàn thành : A Cha hoàn thành: B - Tuyên dơng những em gấp đúng, đẹp và có ý thức học tốt. D. củng cố - dặn dò : - Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS về gấp lại tàu thủy 2 ống khói và chuẩn bị giấy giờ sau gấp con ếch. - Vừa gấp vừa nhắc lại qui trình gấp . - Thực hành gấp cá nhân. - Trng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm - Lắng nghe . - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Thứ t ngày 02 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: cô giáo tí hon I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài và các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh. 2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy toàn bài phát âm đúng. 3.Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quí cô giáo. II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. - HS : III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức :Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài Ai có lỗi trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : (Dùng lời nói) b. Luyện đọc: *GV đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hát - 2 hs đọc bài . - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe 10 . Tuần 2 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện : ai có lỗi I, Mục

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:49

Xem thêm: Tuần 2- CKTKN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2 HS lên bảng làm bài - Tuần 2- CKTKN
2 HS lên bảng làm bài (Trang 2)
-Làm bài ra bảng con - Tuần 2- CKTKN
m bài ra bảng con (Trang 3)
- GV:Bảng phụ, kẻ bảng bài tập 3.               - HS : Bảng con - Tuần 2- CKTKN
Bảng ph ụ, kẻ bảng bài tập 3. - HS : Bảng con (Trang 4)
-1 em khá giỏi lên bảng làm. - Làm bài vào nháp  - Tuần 2- CKTKN
1 em khá giỏi lên bảng làm. - Làm bài vào nháp (Trang 4)
- 2 HS chữa bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét.  - Tuần 2- CKTKN
2 HS chữa bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét. (Trang 5)
- Viết tiến g, từ khó ra bảng con - Tuần 2- CKTKN
i ết tiến g, từ khó ra bảng con (Trang 6)
- Quan sát hình vẽ sgk (9) nói tên việc nên và không nên làm. - Tuần 2- CKTKN
uan sát hình vẽ sgk (9) nói tên việc nên và không nên làm (Trang 7)
1. Giới thiệu bài: Dùng hình mẫu. - Tuần 2- CKTKN
1. Giới thiệu bài: Dùng hình mẫu (Trang 9)
+ Bớc1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. - Tuần 2- CKTKN
c1 Gấp cắt tờ giấy hình vuông (Trang 10)
- 2 hs lên bảng - Tuần 2- CKTKN
2 hs lên bảng (Trang 12)
- GV: Chép nội dung bài tập 3 lên bảng lớp.    - HS : VBT - Tuần 2- CKTKN
h ép nội dung bài tập 3 lên bảng lớp. - HS : VBT (Trang 13)
a, Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam  - Tuần 2- CKTKN
a Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam (Trang 14)
- Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam ? - Tuần 2- CKTKN
i gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam ? (Trang 14)
Bài 4:( *) Mỗi số trong hình tròn là kết quả của - Tuần 2- CKTKN
i 4:( *) Mỗi số trong hình tròn là kết quả của (Trang 15)
- GV: Hình vẽ sgk (tr 10 ,11)    - HS : - Tuần 2- CKTKN
Hình v ẽ sgk (tr 10 ,11) - HS : (Trang 16)
- HS :Bảng con. - Tuần 2- CKTKN
Bảng con. (Trang 17)
- GV: Hình vẽ bài tập 2 (sgk)    - HS : Mỗi em 4 hình tam giác. - Tuần 2- CKTKN
Hình v ẽ bài tập 2 (sgk) - HS : Mỗi em 4 hình tam giác (Trang 18)
1.Kiến thức: Củng cố bảng nhân ,chia,tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn - Tuần 2- CKTKN
1. Kiến thức: Củng cố bảng nhân ,chia,tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn (Trang 18)
( Hình a, đã khoanh vào 1 - Tuần 2- CKTKN
Hình a đã khoanh vào 1 (Trang 19)
- Viết chữ khó ra bảng con. - Viết bài vào vở  - Tuần 2- CKTKN
i ết chữ khó ra bảng con. - Viết bài vào vở (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w