Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh đầu đen trên gà cáy củm tại thái nguyên

62 133 0
Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh đầu đen trên gà cáy củm tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI LAN HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẦU ĐEN TRÊN GÀ CÁY CỦM TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013-2017 Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI LAN HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẦU ĐEN TRÊN GÀ CÁY CỦM TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – Thú y - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ quý báu , bảo tận tình thây khoa cung ca c thây cô Ban giam hiêu nha trương tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty cổ phần khai khống miền núi xã Tức Tranh – huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giao hướng dẫn TS Bùi Thị Thơm tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2017 Sinh viên Vi Lan Hương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 4.1 Lịch dùng vaccine cho gà Cáy củm 27 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 30 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt tương đối đàn gà 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 34 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc đầu đen theo tuổi gà 36 Bảng 4.7 Triệu chứng cuả gà bị bệnh đầu đen 39 Bảng 4.8 Bệnh tích mổ khám gà bị đầu đen 40 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 31 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối đàn gà thí nghiệm 33 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối đàn gà 33 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh Đầu đen theo tuổi gà 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ ≥ : Lớn Cm : Centimet Cs : Cộng H meleagridis :Histomonas meleagridis KCTG : Ký chủ trung gian Kg : Kilogram mm : Milimet NC&PT : nghiên cứu phát triển Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC DANH CÁC BẢNG DANH .ii MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích cứu .2 nghiên 1.3 Mục tiêu cứu nghiên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học khoa 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 2.2 Tình hình nghiên nước 17 cứu ngồi 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.2.2 Tình hình nghiên nước 17 cứu 2.3 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu - Chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa 18 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tình hình chăn ni xã Tức Tranh huyện Phú Lương 18 2.3.2 Tình hình sản xuất Trại chăn ni động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 19 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng .21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu .21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Phương pháp theo dõi 22 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Công tác phục vụ sản xuất .24 4.1.1 Công tác chăn nuôi 24 4.1.2 Công tác thú y 26 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 27 4.1.4 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà: 28 4.1.5 Công tác khác 29 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 30 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy đàn gà thí nghiệm 30 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà 31 4.2.3 Kết tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 33 4.2.4 Tình hình mắc Đầu đen theo lứa tuổi đàn gà cáy củm thả vườn 35 4.2.5 Triệu chứng, bệnh tích bệnh đầu đen 38 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC gà có tỷ lệ nhiễm H meleagridis cao giai đoạn tuần thứ lô I có tỷ lệ 23,71%, lơ II 20,41% Gà giai đoạn 14 tuần tuổi: gà phát triển thể chất lẫn hệ thống miễn dịch, thân thể gà có khả chống đỡ lại công đơn bào Nhưng gà nhiễm bệnh, tỷ lệ nhiễm H meleagridis hai lô tương đối cao, lô I 19,35%, lô II 15,31%, điều kiện môi trường, vào cuối mùa xuân điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát Theo Lê Văn Năm cs (2011) [6]: gà từ - tuần tuổi đến - tháng tuổi dễ bị bệnh nhất, gà lớn bị bệnh Tỷ lệ nhiễm H meleagridis có chiều hướng giảm dần theo tuổi gà Kết nghiên cứu phù hợp với quy luật Từ kết thấy, người chăn nuôi cần quan tâm đến việc tẩy giun, sán cho gà, vệ sinh thú y chăn ni, chăm sóc đàn gà thả vườn giai đoạn - tháng tuổi đặc biệt gà giai đoạn từ – tháng tuổi để tăng sức đề kháng, hạn chế việc nhiễm bệnh cho đàn gà, nâng cao suất chăn ni 4.2.5 Triệu chứng, bệnh tích bệnh đầu đen * Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà, nhận thấy mức độ nặng, nhẹ bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: tuổi, sức đề kháng thể vật chủ, điều kiện thời tiết, số lượng đơn bào H meleagridis ký sinh Chúng quan sát triệu chứng gà mắc bệnh đầu đen, tiến hành mổ khám kiểm tra bệnh tích bên gà mắc bệnh điển hình gà chết có tượng triệu chứng bệnh đầu đen hai lơ thí nghiệm,kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Triệu chứng cuả gà bị bệnh đầu đen Kết theo dõi Lô I Số STT Triệu chứng mẫu kiểm tra Gà uống nhiều nước, giảm ăn bỏ ăn gà gầy, ủ rũ, lông xù Lơ II Số mẫu có triệu Số Tỷ lệ (%) mẫu có triệu chứng chứng (con) (con) Tỷ lệ (%) 75,00 10 83,33 Gà gầy ủ rũ, lông xù 12 100,00 12 100,00 Sốt cao > 43ºC, rét, run rẩy 10 83,33 11 91,67 25,00 41,67 58,33 50,00 33,33 41,67 Tiêu chảy phân vàng màu lưu 12 huỳnh Gà đứng rụt cổ, rúc đầu vào nách cánh Da vùng đầu xanh đen Qua bảng 4.7 cho thấy: Triệu chứng gà gầy, ủ rũ, lông xù xuất 100% hai lơ, sau triệu chứng như: Sốt cao > 43ºC (lô I chiếm 83,33%, lô II chiếm 91,67%), gà uống nhiều nước, giảm ăn bỏ ăn (lô I chiếm 75,00%, lô II chiếm 83,33%), gà đứng rụt cổ, rúc đầu vào nách cánh (ở lô I chiếm 58,33%, lô II 50,00%) Các triệu chứng khác xuát như: tiêu chảy phân vàng màu lưu huỳnh, da vùng đầu xanh đen thường xuất thời kỳ cuối bệnh, gà tiêu chảy phân màu vàng lưu huỳnh (ở lô I chiếm 25,00%, lô II 41,67%), da vùng đầu xanh đen (lô I 3,33%, lô II 41,67%) Kết nghiên cứu tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Mc Dougald cs (2008) [34] Kết tương đồng với kết nghiên cứu Farmer cs (1961) [14] Bảng 4.8 Bệnh tích mổ khám gà bị đầu đen Kết STT Bệnh tích Một bên manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng Cả hai manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng Gan sưng, có nhiều nốt hoại tử Gan sưng, cónhiều đám hoại tử hình hoa cúc Lách sưng to, mềm nhũn Thận sưng Ruột xuất huyết Manh tràng có giun kim Số mẫu kiểm tra (con) 12 Lô I Số mẫu bệnh tích (con) Lơ II Tỷ lệ (%) Số mẫu bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) 11 91,67 10 83,33 41,67 16,67 66,67 75,00 10 83,33 75,00 41,67 25,00 41,67 58,33 3 25,00 16,67 25,00 66,67 Qua mổ khám, xác định rằng, 12 gà kiểm tra bệnhtích, gà có tổn thương nặng nề manh tràng Cả hai manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng (ở lô I chiếm 41,67%, lô II 16,67%), bên manh tràng sưng có kén (ở lô I chiếm 91,67 %, lô II 83,33%); manh tràng có giun kim (lơ I chiếm 58,33 %, lơ II 66,67%), Gan sưng, hoại tử hình hoa cúc (ở lô I chiếm 83,33%, lô II chiếm tỷ lệ 75,00%) Ngoài ra, số quan khác có biến đổi như: lách thận sưngto, mềm nhũn… chiếm tỷ lệ tương đối thấp Trong đó, ruột xuất huyết (lô I chiếm 41,67 %, lô II 25,00%), lách sưng to (lô I chiếm 41,67 % Lô II 25,00%), thận sưng (ở lô I chiếm 25,00%, lơ II 16,67 %), gan sưng có nhiều nốt hoại tử ( lô I chiếm 66,67%, lô II chiếm 75,00%) Tất gà bị bệnh đầu đen có tổn thương nặng nề manh tràng gan Manh tràng có bệnh tích: sưng to, thành manh tràng dày lên rắn Màu sắc, độ đàn hồi độ trơn bóng manh tràng bị thay đổi Khi bổ đôi manh tràng, bề mặt bên manh tràng sần sùi, có màu vàng xám, chất chứa có màu trắng vàng trắng nâu, có nhiều kén trắng rắn, thành manh tràng dày lên làm lòng manh tràng hẹp lại Kết mà thu tương đồng với mô tả ArmstrongP.L Mc Dougald L R (2011) [10] bệnh tích gà bị bệnh đầu đen, manhtràng bị viêm sưng, thành manh tràng dày lên, có kén màu trắng giống mát, thấy manh tràng bị viêm loét, thủng, rò rỉ chất chứa gây viêm phúc mạc, gansưng to, phù nề, viêm xuất huyết, thoái hóa hoại tử tế bào Như vậy, tổn thương gan manh tràng bệnh tích đặc trưng Histomonosis Những bệnh tích đặc trưng giúp cho việc chẩn đốn bệnhchính xác hơn, từ có biện pháp điều trị kịp thời hiệu • Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà Khi phát thấy triệu chứng nghi mắc bệnh đầu đen tiến hành tách gà để điều trị Lơ thí nghiệm I dùng thuốc Methocin-Tri, Lô II dùng BioTrimetne để điều trị Đồng thời tiến hành khắc phục tác động bất lợi ngoại cảnh, bổ sung thêm B - complex, cho uống điện giải để tăng sức đề kháng cho gà bệnh Quá trình vừa điều trị vừa theo dõi diễn biến bệnh lý, c húng kết thúc điều trị Quá trình theo dõi sức khỏe đàn gà chúng tơi theo dõi tồn đàn từ đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh Kết điều trị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh Kết Tuầ Lô I n Số gà điều trị Số gà khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 23 20 86,96 8 Lô II Số Số Tỷ lệ gà gà chết điều khỏi (%) trị (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số gà chết (con) 13,04 20 18 90,00 10,00 77,78 22,22 77,78 22,22 75,00 25,00 85,71 14,29 6 100,00 0,00 6 100,00 0,00 14 18 18 100,00 0,00 15 15 100,00 0,00 Tổng 64 57 89,06 10,94 57 53 92,98 7,02 25 tuổi Số gà chết (con) Thời gian điều Tỷ lệ trị chết (ngày) (%) Từ bảng 4.9 cho thấy: Ở lơ thí nghiệm I: Chúng sử dụng thuốc diệt đơn bào Methocin-Tri kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng trợ sức trợ lực để điều trị cho 64 gà chẩn đoán mắc bệnh đầu đen, sau dùng thuốc theo dõi thấy gà chết (chiếm 10,94 %), 57 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 89,06% Ở lơ thí nghiệm II: Chúng sử dụng thuốc diệt đơn bào Bio-Trimetone kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng trợ sức trợ lực để điều trị cho 57 gà chẩn đoán mắc bệnh đầu đen, sau dùng thuốc theo dõi thấy gà chết (chiếm 7,02%), 53 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 92,98% Kết điều trị cho thấy: phác đồ điều trị I II cho kết điều trị tương đối cao Cả phác đồ sử dụng để điều trị bệnh đầu đen cho gà Hiệu điều trị đạt từ 89,06 % - 92,98% Theo dõi gà sau dùng thuốc thấy không gà có phản ứng với thuốc Vì vậy, phác đồ I II an toàn gà * Trị bệnh Có thể sử dụng phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà Các thuốctrong phác đồ gồm: - Thuốc diệt đơn bào: Methocin-Tri Bio-Trimetone - Thuốc phòng viêm nhiễm kế phát: Doxylin - Thuốc hạ sốt: Para-c 16% - Thuốc bổ gan, lợi mật: Bio-Fortec - Thuốc tăng cường sức đề kháng cho gà: Điện giải, B - complex Ngoài phải phòng điều trị bệnh giun kim bệnh cầu trùng Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà trại chăn nuôi chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty CP khai khống miền núi tỉnh Thái Ngun lô I 68,82%, lô II 60,00 % Gà mắc bệnh đầu đen có triệu chứng: sốt, lơng xù, ỉa chảy phân lỗng vàng màu lưu huỳnh, gà run rẩy mắt nhắm nghiền, dao động từ (25,00%- 100,00%) Gà mắc bệnh đầu đen manh tràng sưng to, có nhiều kén trắng, gan sưng to, gan có nhiều nốt hoại tử, ruột xuất huyết, thận sưng, tỷ lệ gà có bệnh tích dao động từ 16,67% - 91,67% Gà lứa tuổi nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis Tỷ lệ nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis cao gà tuần tuổi thứ với tỷ lệ lô I 23,71%, lô II 20,41% , sau giảm dần Đến tuần thứ 14 gà lại có dấu hiệu mắc bệnh ( lơ I 19,35%, lô II 15,31%) điều kiện thời tiết vào lúc cuối xuân điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Phác đồ I hiệu lực điều trị đạt 89,06%, phác đồ II đạt hiệu lực 92,98% Dùng thuốc có thành phần sulfamonomethoxin để điều trị, kết hợp với thuốc chống kế phát thuốc trợ sức 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà trại cao Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị sau: Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, đặc biệt gà nuôi phải tẩy giun sán Thực cơng tác phòng bệnh vaccine thuốc cho gia cầm đầy đủ Phân gà đệm lót cần ủ theo phương pháp nhiệt sinh học trước bón cho trồng Điều trị bệnh đầu đen cho gà phác đồ trình bày Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh đầu đen biện pháp phòng - trị thích hợp, tìm loại thuốc mới, có tác dụng cao bệnh đầu đen để hạn chế tác hại bệnh gây với đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 51 - 57 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng,Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn”(2013), Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập, XX, số 2, tr 42 - 47 Lê Văn Năm(2010) Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số tập II, tr 53 - 58 Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, tr 88 - 91 Lê Văn Năm (2012), Bệnh gia cầm Việt Nam bí phòng trị bệnh hiệu cao, Nhà xuất Hà Nội, tr 84 - 89, 160 - 165 Nguyễn Trọng Tâm (2012), Hình ảnh mổ khám gia cầm, Nhà xuất Thanh Hóa, tr 17 - 21 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 126 - 131 II Tài liệu tiếng Anh 10 Armstrong P L, Mc Dougald L R (2011), “The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages”, Source Department Poultry Science, University of Georgia, Athens G A 30602, USA 11 Cepicka I., Hamp V and Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 12 Curtice C (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R I Agri Exp Sta Bull, pp 1-64 13 Cushman S (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp 286288 14 Farr M (1961), Further observations on survival of the protozoan parasite Histomonas meleagridis and eggs of poultry nematodes in the feces of infected birds, Cornell Vet, pp - 51 15 Hauck R., Balczulat S., Hafez H M (2010), Detection of DNA of Histomonas meleagridis and Tetratrichomonas gallinarum in German poultry flocks between 2004 and 2008, Avian Dis, pp 54, 1021-1025 16 Hu J Fuller L & McDougald L.R (2004), “Infection of turkeys with Histomonas meliagridis by the cloacal drop method”,Avian Diseases, 48, 746 – 750 17 Jinghuim Hu (2002), Studies on histomonas meleagridis and histomoniasis in chickens and turkeys, the University of Georgia, pp – 29 18 Landman W J M., McDougald L R & Van der Heijden, H M J F (2004), Experimental infestation of turkeys and chickens with a Dutch field isolate of Histomonas meleagridis, Proceedings of the 5th International Symposium on Turkey Diseases, pp 53 - 54 19 Lori Ann Lollis (2010), Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, ITS and ITS - rRNA regions, a thesis submitted to the graduate faculty of the University of Georgia, pp - 15 20 Lund E E Chute A M (1973), “The means of acquisition of Histomonas meleagridis by eggs of Heterakis gallinarum” Parasitol pp 66, 335-342 21 Mc Dougald L R (2008), Histomoniasis (Blackhead) and other protozo and iseases of the in testinaltract, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp.10951117 22 Robert Suares (2011), Blackhead (Histomoniasis) in Turkeys, British Columbia, chap - 12 23 Shivaprasaud H L., Senties-Cue G., Chin R P., Crespo R., Charlton B., Cooper G (2002), Blackhead in turkeys, a re-emerging disease? Proc 4th International Symposium on Turkey Diseases, Berlin Ed H M.Hafez pp 143-144 24 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious entero-hepatitis),Bulletin of the United States Department of Agriculture, 8, – 38 25 Tyzzer E E (1934), Studies on Histomoniasis, or “blackhead” infection in the chicken and the turkey, Proc Am Acad Arts and Sci,69,190 – 264 26 Tyzzer E E and Collier J (1925), Induced and natural transmission of blackhead in the absence of Heterakis, J Inf Dis, 37, 265 - 276 27 Van der Heijden H (2009), Detection, typing and control of Histomonas meleagridis, Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Gà cáy củm mắc bệnh đầu đen, ủ rũ, lông ù, xã cánh, nằm chỗ Hình 2: Manh tràng có kén trắng Hình 3: Gan xuất ổ hoại tử lõm, hình hoa cúc MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC ĐIỀU TRỊ Hình 4: thuốc Methocin-tri Hình 5: Bio-trimetone Thuốc điều trị triệu chứng Hình 6: Kháng sinh chống kế phát Hình 7: Giải độc gan, thận MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC Hình 8: Cân gà Hình 9: Thụ tinh gà Hình 10: Chăn gà cáy củm Hình 11: Phun sát trùng chuồng trại Hình 12: Manh tràng gà mắc bệnh cầu trùng, thuốc sử dụng Hình 13: Gà mắc bệnh hen crd, thuốc sử dụng Hình 14: Thuốc sát trùng Hình 15: Vaccie newcastle Hình 16: Vaccine H5N1 Hình 17: Vaccine gumboro Xử Lý Theo Phương Pháp Sử Dụng Phần Mềm Minitab17 ————— 8/15/2017 4:05:35 PM —————————————————— ————— 16/12 16:58:59 ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Retrieving project from file: ‘C:\Users\admin\Desktop\Minitab.MPJ’ Descriptive Statistics: lơ thí nghiệm Variable Sơ sinh Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Tuần 16 Mean 38,400 76,64 121,55 172,73 243,94 331,16 440,47 584,63 742,04 914,23 1093,3 1277,7 1462,9 1648,3 1834,1 2021,1 2209,1 SE Mean 0,298 1,26 1,36 1,75 2,25 3,23 2,87 8,03 6,54 6,08 7,78 4,69 3,57 4,16 2,91 2,85 4,03 StDev 2,109 8,92 10,11 13,01 15,93 24,13 20,08 59,00 47,13 45,48 58,2 35,1 26,7 31,1 21,8 21,4 30,2 Variance 4,449 79,58 102,29 169,35 253,61 582,46 403,17 3480,69 2221,57 2068,69 3388,1 1232,6 714,7 967,6 474,6 456,3 910,9 CoefVar 5,49 11,64 8,32 7,53 6,53 7,29 4,56 10,09 6,35 4,97 5,32 2,75 1,83 1,89 1,19 1,06 1,37 Sum 1920,000 3832,00 6685,00 9500,00 12197,00 18545,00 21583,00 31570,00 38586,00 51197,00 61222,0 71549,0 81920,0 92304,0 102709,0 113183,0 123708,0 Descriptive Statistics: lơ thí nghiệm Variable Sơ sinh Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Tuần 16 Mean 38,920 73,870 116,22 175,88 246,34 337,02 435,67 562,82 690,72 842,22 997,83 1156,2 1317,6 1480,2 1643,4 1814,0 1986,0 SE Mean 0,702 0,705 1,38 1,36 1,42 1,42 1,37 1,84 2,12 3,73 3,15 3,09 3,41 2,87 5,11 4,00 5,38 StDev 4,960 5,180 10,12 9,83 10,37 10,73 9,88 13,04 15,00 26,37 22,96 22,5 25,0 20,9 36,2 29,1 40,3 Variance 24,606 26,832 102,48 96,61 107,54 115,05 97,56 170,11 224,86 695,48 527,03 507,2 626,9 437,1 1307,3 848,7 1620,3 CoefVar 12,75 7,01 8,71 5,59 4,21 3,18 2,27 2,32 2,17 3,13 2,30 1,95 1,90 1,41 2,20 1,61 2,03 Sum 1946,000 3989,000 6276,00 9146,00 13056,00 19210,00 22655,00 28141,00 34536,00 42111,00 52885,00 61277,0 71153,0 78451,0 82169,0 96141,0 111216,0 ... nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen gà cáy củm Thái Nguyên" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiêncứu tình hình mắc bệnh đầu đen gặp gà cáy củm Thái Nguyên - Đưa biện pháp phòng. .. phòng trị bệnh đầu đen đạt hiệu cao cho gà Cáy củm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Phát hiện, chẩn đoán bệnh đầu đen gà cáy củm đưa phương pháp điều trị cho gà cáy củm trại chăn nuôi chi nhánh nghiên cứu. .. Thái Nguyên - Thời gian: Từ ngày 18/11/2016 đến ngày 25/05/2017 3.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định tỉ lệ mắc bệnh Đầu đen gà Cáy củm nuôi Thái Nguyên - Hiệu điều trị bệnh Đầu đen 3.4 Phương pháp

Ngày đăng: 10/11/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan