Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
PHÂNTÍCHTRIỂNVỌNGKINHTẾVNVÀNHẬNĐỊNHĐẦUTƯVÀOVN Bước vào năm 2012 kinhtế giới tiếp tục có bấp bênh lớn, phản ánh chiều hướng phục hồi kinhtế khó khăn Những tháng đầu năm 2012, tất tổ chức tài quốc tế liên tục điều chỉnh dự báo, lúc tăng, lúc giảm kết khác Trong phạm vi Báo cáo kinh doanh, chúng tơi xin trình bày phần: Phần 1, giới thiệu tổng quan Kinhtế Việt Nam năm 2012 triểnvọng 2013 Từ đó, phần 2, chúng tơi đưa nhậnđịnh giúp các doanh nghiệp đưa định: Đầutưvào Việt Nam, nên hay không? Phần I: TỔNG QUAN KINHTẾ VIỆT NAM 2012 TRIỂNVỌNG 2013 I - Thành tựu quan trọng kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinhtế vĩ mô điều kiện khó khăn kinhtế giới Bối cảnh kinhtế giới khó lường Bước vào năm 2012 kinhtế giới tiếp tục có bấp bênh lớn, phản ánh chiều hướng phục hồi kinhtế khó khăn Những tháng đầu năm 2012, tất tổ chức tài quốc tế liên tục điều chỉnh dự báo, lúc tăng, lúc giảm kết khác Điều đặc biệt là, dù có khác biệt, đánh giá có điểm chung cho thấy năm 2012 năm khó khăn nhất, có mức tăng trưởng kinhtế công nghiệp thấp nhất, thương mại nhất,…trên phạm vi toàn cầu, lẫn kinhtế thu nhập cao kinhtế phát triển, kể kinhtế Trung Quốc, Ấn Độ, … Nguồn : The economist WB Developing Trends 7/2012 Dự báo kinhtế giới khu vực cho thấy năm 2012 năm tăng trưởng kinhtế thấp năm qua hầu hết kinhtế có khả khôi phục nhẹ năm 2013, tổng thể chưa thể trở mức bình thường trước năm 2015 So với năm 2008/2009, kinhtế khu vực có xu hướng giảm sút liên tiếp năm 2010/2011 lan sang năm 2012, để có bước khơi phục nhẹ vào năm 2013 Suy giảm kinhtếkinhtế khối EURO nói chung, khơng kinhtế Hy Lạp, Tây ban Nha, Ý, mà kinhtế phát triển Đức, Pháp Thậm chí nước Anh bị suy thoái sau quý tăng trưởng “âm” liên tiếp… Hệ giảm sút kinhtế tác động xấu đến tình hình xuất nhập khẩu, đầutư trực tiếp nước FDI khu vực vào nước Trung Quốc Việt Nam 2 Tập trung kiềm chế lạm phát thành công Trước bối cảnh kinhtế giới suy giảm khó lường, Việt Nam có chủ trương tập trung cho mục tiêu ổn địnhkinhtế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng hợp lý Tiếp nối Nghị 11/2011/NQ-CP, điều khẳng định Nghị gần Hội nghị Trung ương Đảng (nhất Hội nghị Trung ương cấu lại kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng), Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triểnkinhtế xã hội năm 2012 Nghị 01/2012/NQ-CP Chính phủ điều hành năm 2012, Nghị 13/2012/NQ-CP tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường,… Nhờ chủ trương đắn đạo kiên lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo ngành, địa phương, tình trạng lạm phát biểu số CPI tháng liên tiếp điều chỉnh thành công, CPI tháng giảm đặn từ 8/2011, dù có tác động tăng lên chút dịp Tết Lạm phát tháng 8/2011 (so kỳ) 23% giảm dần, đến đến 8/2012 5% Dù có biến động hệ thống tiền tệ, giá nông sản xăng dầu, giá dịch vụ y tế, giáo dục,… theo dự báo sơ Bộ KHĐT tiến hành cuối tháng 8/2012, số CPI tháng 12/2012 so tháng 12/2011 tăng khoảng 7-8%, CPI trung bình năm tăng 8,5-9,5% so kỳ Một nguyên nhân cốt lõi thành kiên trì sách điều tiết hợp lý việc cung tiền, bảo đảm cân đối tốt hàng - tiền Nếu so sánh với việc tăng đầutư ngân sách kích cầu năm 2009 tín dụng dễ dãi năm 2010 thấy việc kiểm soát tiền tệ năm 2012 có kết quả, sau chuyển biến bước đầu năm 2011 Tuy kiểm soát chặt chẽ, cần thiết, NHNN bơm tiền thị trường kênh thức (như hỗ trợ đầu tư, kể trái phiếu phủ, hỗ trợ khoản cho NHTM qua thị trường mở) sau biện pháp nghiệp vụ thu tiền nhanh, làm cho việc cung tiền (qua M2) danh nghĩa lớn, tiền (nhất tiền mặt) thực tham gia lưu thơng hơn, biện pháp nghiệp vụ thu tiền, tiền mặt NHNN Thêm vào đó, năm 2012 việc cung tiền qua kênh tín dụng bị giảm mạnh hoạt động tín dụng khó khăn, sau tháng tăng chưa tới 2%, phía doanh nghiệp (tiêu thụ khó, tồn kho cao) khoản ngân hàng thương mại (do nợ xấu) Có thể nói, nguyên nhân giảm lạm phát năm 2012, khoảng phân nửa yếu tố điều hành tiền tệ tốt, làm ổn định cung-cầu hàng-tiền Thêm vào đó, tháng đầu năm, giá xăng dầu lượng nói chung giới ổn định Thậm chí giảm giá lương thực thực phẩm nước bảo đảm mức ổn định tác động tích cực đến trình giảm lạm phát ngoạn mục Tuy nhiên, tháng cuối năm, quý IV có nhiều tác động theo hướng tăng CPI trở lại,do tác động tăng giá xăng dầu, dịch vụ y tế, giáo dục,… giá lương thực thực phẩm Riêng giải pháp “bình ổn giá” số địa phương chưa có nhiều tác dụng thực tế, tác động tâm lý tốt Nguồn : Cafef.vn Việc giảm lạm phát Việt Nam hỗ trợ thêm yếu tố giá đầuvào giá nhập thấp điều kiện ổn định tỷ giá, nên làm cho việc giảm CPI thực thành công mong đợi Tuy nhiên, lo lắng đình đốn phần làm giảm niềm hưng phấn thành công không chế lạm phát đáng khích lệ Nhìn chung, đạo tiếp tục thận trọng theo hướng kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinhtế vĩ mơ hồn tồn đúng, phải kiên trì tầm trung dài hạn Dự báo năm tăng khoảng 7-8%, khơng có biến động lớn (còn theop bình qn năm tăng 8-9%) Tuy mức tăng giá cao so với nước khu vực giới, CPI khoảng 2-4%, CPI Việt Nam so với năm 2011 năm gần đây, đạt khống chế đáng khích lệ Cần cảnh báo lỏng tay, bung tiền mạnh hay điều hành giá thị trường, lương thực thực phẩm theo vùng giá xăng dầu bất cẩn, làm lạm phát tăng cao năm 2013 năm sau Nguồn : Mạng chinhphu.vn Tuy nhiên, tính lạm phát mà bỏ yếu tố xăng dầu lương thực, thực phẩm để xét lạm phát “lõi” core inflation cao Do đó, cần kiên trì kiềm chế lạm phát Biểu đồ lạm phát lạm phát Việt Nam - Nguồn: JPMorgan Ổn địnhkinhtế vĩ mô Trong tiêu ổn địnhkinhtế vĩ mơ ghi nhận tiêu tài chính, ngân hàng, tỷ giá, dự trữ ngoại tệ, đơi tính xuất nhập cán cân toán quốc tế, việc làm… Tăng trưởng kinh tế: Cùng với thành tựu kiềm chế lạm phát, kinhtế Việt Nam tăng trưởng khoảng 5% khó khăn kinhtế giới Đó mức tăng trưởng phù hợp, thích ứng với khó khăn chung, xuất nhập khẩu, sức cạnh tranh kém,… Trong điều kiện kinhtế giới suy giảm mạnh đó, kinhtế Việt Nam có giảm sút, mức 5%, cao mức thấp năm 1999 (có 4,77%) bị tác động khủng hoảng tài Đơng Á Do đó, kinhtế tồn cầu tiếp tục có sụt giảm khởi sắc yếu ớt, bất cẩn điều hành hệ thống tài tiền tệ an sinh xã hội, làm cho bất ổn kinhtế vĩ mô dẫn tới số xáo trộn khó lường trị xã hội Tỷ giá hối đoái giữ ổn định, sau thời kỳ điều chỉnh mạnh năm gần đây, chí điều chỉnh mạnh đầu năm 2011 Biến động tỷ giá hối đoái VND/USD Kiều hối tăng mạnh (lên tới tỷ$ tháng) tạo điều kiện để NHNN mua số lượng lớn ngoại tệ sau biện pháp nghiệp vụ ngân hàng thu hồi tiền mặt lưu thông Trên sở ổn định tỷ giá, Việt Nam tăng cường nguồn dự trữ ngoại tệ cách ổn định: riêng năm 2012 mua ngoại tệ tăng thêm gần 10 tỷ$ Dự trữ ngoại tệ đạt mức cao ba năm qua Xuất tăng trưởng mạnh Năm 2012 dù kinhtế khó khăn tốc độ tăng trưởng xuất đạt 15% xuất mặt hàng xuất cao máy tính, điện thoại, v.v… Trong xuất khẩu, trì tham gia vững chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu nên doanh nghiệp FDI có mức tăng trưởng xuất (ngồi dầu khí) cao, đạt 35-40% Tuy nhiên, doanh nghiệp nội địa chưa tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn cầu Đây yếu cực lớn, ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng 2012 cần chăm chút trung dài hạn Điều giải gắn vấn đề kinhtế trước mắt với tái cấu trúc trung dài hạn, ba khâu quan trọng nêu doanh nghiệp nhà nước, đầutư cơng hệ thống tài tiền tệ… để hướng đến kinhtế hiệu theo hướng xây dựng mơ hình tăng trưởng Các cân đối vĩ mô giữ vững ổn định Tỷ lệ tích lũy giữ mức hợp lý, với việc giảm sút đầutư công đầutư FDI nên tỷ trọng đầu tư/GDP giảm cách có hệ thống Hệ tốc độ tăng trưởng giảm bớt hợp lý khoảng 5%, kinhtế giới giảm sút mạnh Cán cân vãng lại cải thiện dòng kiều hối ổn định thâm hụt thương mại giảm mạnh Cán cân tổng thể dương 7-8 tỷ$ nhờ luồn vốn bên tiếp tục thực dương 7-8 tỷ$ Tuy nhiên, biến động gần xử lý gian lận hoạt động mờ ám thơn tính ngân hàng, phản ánh tiình trạng quản lý yếu chưa cải thiện Đặc biệt, cân đối ngân sách năm 2012 gặp khó khăn lớn thu nhập từ xuất nhập khẩu, thuế cho hoạt động sản xuất kinh doanh thu từ đất… giảm mạnh Lũy 15/8/2012 tổng thu NSNN ước đạt 418 nghìn tỷ VND 56,5% dự tốn; tổng chi NSNN ước đạt 534 nghìn tỷ VND, 59,1% dự tốn Tình trạng vượt thu nhiều năm khơng đáng kể, gây khó khăn cho cân đối ngân sách trung ương nhiều địa phương Tái cấu kinhtế có khởi động, tập trung vào ba khâu trọng điểm đầu tư, ngân hàng tiền tệ DNNN: Tái cấu đầutư mà trọng tâm đầutư công theo hướng giảm dần tỷ trọng nâng cao hiệu Việc triển khai thị 1792 đầutư công tiếp nối việc Quốc Hội Nghị ổn định vốn trái phiếu phủ đến hết 2015 triển khai ý đồ xây dựng kế hoạch đầutư trung hạn, làm cho ngành, địa phương phải ý nhiều sử dụng nguồn vốn đầutư công cho hiệu Đã việc xây dựng chế, sách định hướng tạo điều kiện đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư, hình thức hợp tác cơng tư PPP Các ngành địa phương trọng nâng cao chất lượng tính bền vững nguồn vốn đầutư trực tiếp nước Cơ cấu lại thị trường tài mà trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng, tổ chức tài triển khai bước đầu, lúng túng NHTM có tình trạng nợ xấu lớn Trên thực tế, nói nhiều làm việc “nâng cao chất lượng dịch vụ tăng tính an tồn hệ thống; giảm dần việc huy động đầutư chủ yếu từ tín dụng ngân hàng; tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn đầutưtừ thị trường vốn; kiểm sốt chặt chẽ hoạt động cơng ty chứng khốn”, chí việc “tăng hiệu hoạt động bảo hiểm; kiểm soát hiệu quỹ đầu tư, ngăn chặn tượng đầu lũng đoạn thị trường” có nhiều yếu kém, chí bị số Nhóm lũng đoạn bị quan cơng an bắt tạm giam Trong vấn đề này, phương án dự bị rủi ro công tác tuyên truyền cần thiết để đảm bảo không để xẩy tác động xấu không lường trước Liên quan lĩnh vực tài cơng cần soi xét kỹ chi tiêu thường xuyên đầutư nhiều khoản để ngồi ngân sách chia cắt trung ương địa phương, làm khó cho việc tái cấu đầutư công, với tiết kiệm chi thường xun Tồn đầutư cơng chi tiêu cơng nói chung chưa kiểm soát cần thiết, làm cho cân đối ngân sách thêm nghiêm trọng sản xuất đình đốn Nếu khơng cắt giảm chi tiêu cơng làm cân đối thêm nghiêm trọng Cơ cấu lại doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước cơng việc có ý nghĩa chiến lược, chậm triển khai bị níu kéo tư cũ vị trí khu vực DNNN Qua kiểm tra, việc “nâng cao lực quản trị doanh nghiệp nhà nước; minh bạch hóa tài kết hoạt động sản xuất - kinh doanh góp phần tăng tính an tồn kinh tế” có nêu Nghị chưa triển khai mạnh, nợ xấu DNNN lớn Trong năm 2012, chưa thực tốt việc “tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động” Nhìn chung, với kiềm chế lạm phát, vấn đề ổn địnhkinhtế vĩ mô đạt kết bước đầu, cần lưu ý lâu dài, tạo điều kiện để tiến hành tái cấu trúc kinhtế trung dài hạn, hướng tới suất, chất lượng, hiệu quả, tăng lực cạnh tranh thị trường Mất cân đối vĩ mô nhiều năm nguyên sâu xa tình trạng lạm phát tăng cao, trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống nhân dân, tới tâm lý xã hội II - Các vấn đề sách phát triển điển hình ngân hàng-tài chính, doanh nghiệp số yếu sách điều hành Nợ công nợ xấu: Vấn đề nợ xấu ngân hàng phần doanh nghiệp có nợ lớn mà khơng trả khó khăn kinh tế, phần khác chất lượng Nhưng cần thấy khái niệm nợ xấu Việt nam khác với thông lệ quốc tế, nên không so sánh (ta tính nóm trả khơng trả hạn nợ xấu, quốc tế tính nợ xấu tồn dự án vay mà có đến hạn khơng trả dự án vay nợ xấu rồi) Vì thế, khơng khai thiếu, mà cách quan niệm làm cho nợ xấu tăng nhiều nữa, khơng 202 nghìn tỷ đồng (tương đương gần 10 tỷ$) Các số liệu bị sai lệch người vay dùng biện pháp “đảo nợ” Tình trạng nợ xấu làm đình đốn hoạt động doanh nghiệp ngân hàng thương mại, gây nguy hiểm cho an tồn tài quốc gia Cần sử dụng đa dạng biện pháp can thiệp, vai trò hỗ trợ Nhà nước sử chủ động ngân hàng thương mại, phối hợp với doanh nghiệp: - Các ngân hàng sử dụng cơng cụ dự phòng mình, việc tái cấu doanh nghiệp ngân hàng để có tình trạng nợ xấu lành mạnh Vấn đề xử lý để giảm nhẹ phần tình trạng nợ xấu - Để lành mạnh vấn đề nợ xấu, theo kinh nghiệm nhiều nước, cần lập Ủy ban Nhà nước xử lý nợ, có tham gia NHNN, Bộ tài quan giám sát khác nhau, tạo điều kiện cho Nhà nước chủ động can thiệp để hỗ trợ thị trường Cần quan trọng công khai minh bạch trình xử lý này, với đạo thống nhất, tránh bị lợi dụng Đình đốn doanh nghiệp: Tình trạng nợ xấu cao (theo số thức, tương đương 10 tỷ $), tồn kho lớn (20%) số biểu tình trạng đình đốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo số liệu thống kê cập nhật liên tục Bộ Kế hoạch Đầu tư, có khoảng 30% doanh nghiệp số đăng ký thực chất không hoạt động khơng tham gia đóng thuế Theo KHĐT vấn đề lo ngại xu doanh nghiệp thành lập liên tục giảm sút, số lượng doanh nghiệp phải thu hẹp, ngừng, chí chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục tăng cao cho thấy khu vực doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn Hơn thế, điều kiện kinhtế khó khăn năm 2012, xuất thêm khoảng 8% doanh nghiệp đăng ký phải dừng sản xuất hay phá sản (có đăng ký hay chưa đăng ký) khơng tồn điều kiện khắc nghiệt thị trường Chính khởi sắc doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 1999 loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp (thống nhất) 2005 tảng cho phát triểnkinh tế, Việt Nam trở thành nước thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO Tuy nhiên, khó khăn doanh nghiệp năm 2012 rõ nét DNNN có số lượng đến cuối năm 2011 1309 doanh nghiệp, sản xuất khoảng 27%GDP, thành tố quan trọng toàn kinhtế Nhà nước (các khu vực khác kinhtế Nhà nước chiếm 10%) Tuy nhiên, nhiều DNNN làm ăn thiếu hiệu quả, kể tập đoàn kinhtế lớn lâm vào tình trạng nợ nần Vì với phận DNNN, cần đẩy mạnh cải cách với tư vị trí DNNN khu vực cơng nói chung kinhtế Các doanh nghiệp tưnhân nước khơng bị đình đốn sản xuất khó khăn vốn tiêu thụ sản phẩm nước, mà bị giảm sút xuất Tám tháng 2012 xuất doanh nghiệp nước giảm 1,9% giá trị không làm chủ dây chuyền sản xuất kinh doanh toàn cầu (GVA) Các doanh nghiệp FDI có mức sản xuất gia tăng, xuất tăng nhanh, chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế, chí có tình trạng khai báo lỗ khơng (một phần có tình trạng chuyển giá), việc ứng dụng chuyển giao công nghệ cao vào Việt Nam hạn chế Việc giảm số CPI Bình Dương có phần tỉnh thay đổi sách lựa chjojn kỹ doanh nghiệp, kể FDI đầutư địa bàn III Tình hình vốn FDI Tình hình chung Thu hút đầutư trực tiếp nước từđầu năm đến 24/8/2011 đạt 9567,6 triệu USD, 73,8% kỳ năm 2010, bao gồm: Vốn đăng ký 7943,3 triệu USD 582 dự án cấp phép (giảm 30% vốn giảm 34,2% số dự án so với kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 1624,3 triệu USD 168 lượt dự án cấp phép từ năm trước Vốn đầutư trực tiếp nước thực tám tháng năm 2011 ước tính đạt 7,3 tỷ USD, tăng 0,7% so với kỳ năm trước Trong ngành kinhtế thu hút vốn đầutư nước ngồi tám tháng năm nay, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có số vốn đăng ký lớn với 4614 triệu USD, bao gồm 3590,6 triệu USD vốn đăng ký 1023,4 triệu USD vốn tăng thêm; ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí đạt 2525,3 triệu USD vốn đăng ký mới; ngành xây dựng đạt 670,9 triệu USD, bao gồm 529,3 triệu USD vốn đăng ký 141,6 triệu USD vốn tăng thêm Trong tám tháng, nước có 43 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầutư trực tiếp nước ngồi cấp phép mới, Hải Dương dẫn đầu vốn đăng ký với 2472,7 triệu USD, chiếm 31,1% tổng vốn đăng ký; tiếp đến thành phố Hồ Chí Minh 1601,6 triệu USD, chiếm 20,2%; Bà Rịa-Vũng Tàu 548 triệu USD, chiếm 6,9%; Hà Nội 446 triệu USD, chiếm 5,6%; Tây Ninh 436 triệu USD, chiếm 5,5%; Hưng Yên 278,4 triệu USD, chiếm 3,5% Trong số 39 quốc gia vùng lãnh thổ đầutưvào Việt Nam tám tháng năm 2011, Đặc khu hành Hồng Công (Trung Quốc) nhà đầutư lớn với 2797,4 triệu USD, chiếm 35,2% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Xin-ga-po 1330,9 triệu USD, chiếm 16,8%; Nhật Bản 642,2 triệu USD, chiếm 8,1%; CHND Trung Hoa 461,4 triệu USD, chiếm 5,8%; Hàn Quốc 412,9 triệu USD, chiếm 5,2%; Ma-lai-xi-a 346,9 triệu USD, chiếm 4,4% Theo lĩnh vực đầutư Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầutư nước với 263 dự án đầutư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 4,61 tỷ USD, chiếm 48,2% tổng vốn đầutư đăng ký tháng Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầutư đăng ký cấp tăng thêm 2,53 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng vốn đầutư Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 70 dự án đầutư mới, tổng vốn đầutư đăng ký cấp tăng thêm khoảng 670,9 triệu USD, chiếm 7% Tiếp theo lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 446,6 triệu USD, chiếm 4,7% Theo đối tác đầutư Tính từđầu năm 2011 đến nay, có 42 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầutư Việt Nam Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầutư đăng ký cấp tăng thêm 2,89 tỷ USD, chiếm 30,3% tổng vốn đầutưvào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầutư đăng ký cấp tăng thêm 1,45 tỷ USD, chiếm 15,2 % tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầutư đăng ký cấp tăng thêm 851,5 triệu USD, chiếm 8,9% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 844,4 triệu USD, chiếm 8,8% tổng vốn đầutưvào Việt Nam Trung Quốc đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 512 triệu USD, chiếm 5,4% tổng vốn đầutưvào Việt Nam Theo địa bàn đầutư Tính đến thời điểm tại, Hải Dương địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 2,49 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 26,1% tổng vốn đầutư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,65 tỷ USD, chiếm 17,3% Bà Rịa – Vũng Tàu đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm gần 580 triệu USD Tiếp theo Hà Nội, Tây Ninh, Hải Phòng với quy mô vốn đăng ký 517,3 triệu USD; 445 triệu USD 447,2 triệu USD Xét theo vùng Đồng Bằng Sơng Hồng vùng thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng vốn đầutư cấp tăng thêm đạt tỷ, chiếm 42,6% tổng vốn đầutư đăng ký nước Đứng thứ vùng Đông Nam Bộ với tổng vốn đầutư cấp tăng thêm đạt 3,77 tỷ USD, chiếm 39,4% tổng vốn đầutư đăng ký Tây Nguyên vùng thu hút FDI nhất, chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký Một số dự án lớn cấp phép năm 2011 là: Công ty TNHH Điện lực Jaks Hải Dương (nhà máy nhiệt điện BOT HDương) với tổng vốn đầutư đăng ký 2,26 tỷ USD; dự án Công ty TNHH sản xuất First Solar Việt nam, thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Singapore đầutư TP Hồ Chí Minh với tổng vốn đầutư tỷ USD; dự án Công ty TNHH lốp xe Việt Luân với tổng vốn đầutư 400 triệu USD đầutưvào lĩnh vực sản xuất lốp xe Trung Quốc đầu tư, dự án Cơng ty TNHH Kính chun biệt NSG Pilkington Group Ltd (PGL) – Vương Quốc Anh liên doanh với Việt Nam, tổng vốn đầutư 323,01 triệu USD với mục tiêu sản xuất tiêu thụ thuỷ tinh Bà Rịa – Vũng Tàu Thu hút đầutư trực tiếp nước năm 2011 theo ngành Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầutư Một số vấn đề việc thu hút FDI Việt Nam Tính gộp tồn giai đoạn 2001-2010 (tính đến ngày 21/12/2010), Việt Nam thu hút 12.213 dự án, với tổng vốn đăng ký đạt khoản 192,9 tỷ USD vốn thực khoảng 63 tỷ USD, bình quân 16,2 triệu USD/dự án 5,5 triệu USD/dự án xét theo vốn đăng ký cam kết thực hàng năm Nếu nhìn bình diện chung so với nước phát triển thời kỳ này, Việt Nam số 15 nước tiếp nhận luồng FDI lớn giới Tuy nhiên, bên cạnh thành công nêu trên, hoạt động thu hút FDI thời gian qua tồn số vấn đề quan trọng Xem xét yếu tố chất lượng đầu tư, thấy đầutư nước vào Việt Nam thời gian gần chứa đựng số rủi ro đáng lưu tâm Đó là: (i) nguy “thổi phồng” vốn lợi nhuận; (ii) nguy yêu cầu lớn nguồn cung cấp lượng, tài nguyên thiên nhiên, đất đai; (iii) nguy gây ô nhiễm môi trường; (iv) nguy không phù hợp với quy hoạch phát triển gây cân đối cấu trình phát triển lâu dài đất nước; (v) nguy sử dụng công nghệ lạc lậu; (vi) nguy “rút vốn” khu vực kinhtếtưnhân nước; (vii) nguy gây thiếu hụt ngoại tệ rủi ro tỷ giá tương lai Thứ nhất, đến có số địa phương ham số lượng dự án, số lượng vốn cam kết, tình hình có chuyển biến: Một số địa phương ham chấp nhận dự án FDI có cam kết lớn, dù chưa chuẩn bị kỹ, chưa làm rõ đầy đủ tính khả thi, vốn đầutư cam kết (hứa) lớn gấp lần vốn điều lệ (có khả huy động) vốn thực hiện, vốn tự có chuyển vàotừ nước ngồi chủ đầutư Trong điều kiện phân cấp quản lý đến chia cắt ngộ nhận phổ biến, ham số vốn đăng ký (hứa) mà chưa quan tâm mức đến tổ chức thực hiện, tạo lan tỏa kinhtế Thứ hai, xét tổng thể kinhtế đóng góp trực tiếp FDI xuất vào tăng trưởng kinhtế xác thực Tuy nhiên kinhtế Việt Nam chưa nội sinh hóa hai nhân tố quan trọng Nói cách khác sức hút kinhtế Việt Nam nhà đầutư nước dường dựa vào lợi tĩnh cách 20 năm: lao động tài nguyên rẻ Nền kinhtế chưa tạo lợi động suất lao động, trình độ cơng nghệ Đây lợi mà kinhtế tăng trưởng lợi lớn, sức thu hút FDI cao Nói cách khác Việt Nam nói chung doanh nghiệp FIEs Việt Nam nói riêng tiếp tục phát triển theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu Thứ ba, mối quan hệ tương hỗ FDI với xuất khơng có chứng Thêm vào trừ dầu thơ doanh nghiệp FIEs doanh nghiệp nhập siêu Cho đến FDI đóng góp vào cải thiện cán cân tốn chủ yếu thơng qua tài khoản vốn Sự kỳ vọngvào FDI cải thiện cán cân thương mại chưa thành thực mà ngược lại Thứ tư, xét góc độ doanh nghiệp doanh nghiệp FIEs có suất lao động hiệu kinh doanh thấp Trên 50% doanh nghiệp FIEs làm ăn thua lỗ liên tục xét chung hệ số sử dụng vốn khu vực FIEs lại cao Điều cho thấy thua lỗ phần lớn xảy doanh nghiệp có quy mô nhỏ, lãi ngành dầu khí tơ Cần lưu ý doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thường doanh nghiệp “lỏng chân” họ dễ dàng dịch chuyển đầutư sang nước khác ưu đãi khơng Những doanh nghiệp có nhiều khả thực thủ thuật chuyển giá để tránh thuế thu nhập Thứ năm, doanh nghiệp FIEs Việt Nam chủ yếu công ty hệ thứ hai thứ ba công ty đa quốc gia Cho đến có cơng ty đa quốc gia đầutư trực tiếp vào Việt Nam Điều hạn chế hội tiếp cận công nghệ cho công ty Việt Nam Mặt khác tăng nguy hoạt động chuyển giá công ty Việt Nam cơng ty mẹ đặt nước ngồi Thứ sáu, sách ưu đãi đầutưvào ngành vùng trọng điểm chứng tỏ hiệu lực Các ngành thu hút đầutư ngành sử dụng nhiều lao động tài nguyên Những ưu đãi cho ngành công nghệ cao, nông lâm ngư nghiệp, dường không đủ thuyết phục nhà đầutư nước vào lĩnh vực Tương tự vùng ưu tiên đầutư điểm đến nhà đầutư nước Chỉ tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận chiếm 67% tổng số vốn đăng ký FDI 21/63 tỉnh thành có số vốn FDI 1tỷ USD Các tỉnh thành thành phố, địa phương giáp biển, có cảng hàng khơng, có trục giao thơng huyết mạch IV Dự báo năm 2013 Kinhtế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tác động xấu đến kinhtế nước Việt Nam, ảnh hưởng đến thương mại đầutư Tình hình kinhtế giới tiếp tục khó khăn, Tây Âu với Đức có khả vào suy thối tiếp sau Anh, tăng trưởng âm liên tiếp hai quý III IV…trong Hy Lạp, Tây Ban Nha khó, tình trạng thất nghiệp toàn Châu Âu cao… Các dự báo kinhtế nhìn chung điều chỉnh theo hướng xấu đi, thương mại giảm làm cho kinhtế khu vực Á châu bị ảnh hưởng nặng Với Việt Nam, kinhtế khó khăn dài anh hưởng tới Việt Nam, thương mại đầutư Đó chưa nói tới vấn đề ngoại giao phức tạp, với Trung Quốc,… Nguồn : IMF, “The economist” WB Developing Trends 7/2012 Các dự báo tổ chức khác cho thấy khó khăn tiếp tục, hay khơi phục chậm, kể Trung Quốc, Ấn Độ khó năm Ngay Hàn Quốc, Nhật không dễ… Điều ảnh hưởng đến Việt Nam, phải nhận thức ảnh hưởng lớn đến việc xác định mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch từ 2013 năm đến 2015 Điều cần thể rõ nét báo cáo trước Trung ương Quốc Hội Việt Nam Trước tình hình khó khăn vậy, mục tiêu kế hoạch năm 2013 thời kỳ đến 2015 giữ vững ổn địnhkinhtế vĩ mô, kể giữ vững thành kiềm chế lạm phát, thực tái cấu trúc kinh tế, góp phân nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinhtế điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế Theo tổ chức Moody’s Investors Service ngày 8/8/2012 dự báo năm 2012 Việt nam tăng trưởng 4,8% (như năm 1999) năm 2013 cải thiện đơi chút, đạt tốc độ tăng trưởng 5,2% Dự báo kèm theo đánh giá thấp nhất, đáng lưu ý điều trùng với dự báo xu hướng giảm thấp mạnh tổng cầu tiêu dùng (cuối cùng) đầu tư, khó khăn việc tăng nhanh xuất nhập 20% năm trước Thậm chí, đánh giá tỷ lệ đầu tư/GDP phục hồi 2011/2012 thiếu khó khăn tín dụng cho khu vực doanh nghiệp tư nhân, việc giảm sút FDI thực tế quy mơ đầutư cơng khơng có tăng trưởng lớn, nên tỷ lệ tổng đầu tư/GDP khoảng 30% hay chút Điều tiếp tục làm cho tốc độ tăng trưởng năm 2013 thấp, khoảng 5-6% Do đó, để bảo đảm cho q trình tái cấu kinhtế thành cơng vấn đề ổn địnhkinhtế vĩ mô, bảo đảm chất lượng tăng trưởng trở nên quan trọng Dự báo kinhtế Moody’s Investors Service ngày 8/8/2012 PHẦN II: ĐẦUTƯVÀO VIỆT NAM Vốn đầutư nước vào Việt Nam giảm khoảng 1/3 kể từ tháng 9/2011 số lý kinhtế giảm tốc, lạm phát, mức nợ cao, ảnh hưởng thị trường bất động sản suy giảm… nhà đầutư T quan tâm tới thị trường Việt Nam Hầu hết doanh nghiệp Nước làm ăn Việt Nam tiếp tục trọng tới chiến lược dài hạn tạo dựng giá trị thực thị trường này” Chúng cho Việt Nam sớm vượt qua khó khăn gần người nghĩ “Mặc dù tốc động tăng trưởng kinhtế Việt Nam chậm lại, báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinhtế Việt Nam tăng trưởng 5,2% năm 2012 5,7% năm 2013” Bốn lý để nhà đầutư cân nhắc đầutưvào Việt Nam thời gian tới: Thứ nhất, Việt Nam thay đổi Trước đây, khoản vay dành cho doanh nghiệp làm ăn hiệu dẫn tới tỷ lệ nợ xấu Việt Nam tăng gây áp lực cho kinhtế Tuy nhiên, nay, Chính phủ Việt Nam có bước tiến để giải vấn đề hệ thống ngân hàng Thứ hai, tốc độ tăng trưởng Việt Nam ổn định Tốc độ tăng trưởng Việt Nam dự báo tăng lên mức trung bình khoảng 5% hai năm tới Đây mức tăng trưởng bền vững không gây lạm phát cao, đồng thời giúp Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập kinhtế Cộng đồng Kinhtế ASEAN Thứ ba, Việt Nam xem bàn đạp để nắm bắt hội nước láng giềng Lào Campuchia Việt Nam cánh cửa để nhà đầutư tiếp cận với hai thị trường tăng trưởng động này, tiếp cận trực tiếp thông qua chi nhánh Việt Nam Thứ tư, thị trường Việt Nam giúp tiết kiệm chi phí Nhiều cơng ty Việt Nam muốn bán bớt tài sản trước đầutư thiếu trọng điểm, đem đến hội tốt cho công ty Thái Lan muốn thâu tóm để mở rộng hoạt động Ngồi ra, lương nhân công Việt Nam thấp đáng kể so với nhiều nước ASEAN khác, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp thành lập Một lý khiến đầutư nước vào Việt Nam giảm thời gian qua nước ASEAN khác cạnh tranh mạnh mẽ để hút vốn đầutư Đây thực hội tốt cho nhà đầutưvào Việt Nam Chúng khuyến nghị, chiến lược đầutư lý tưởng cho công ty nước xếp khoản đầutư nhiều quốc gia ASEAN, theo tận dụng lợi cạnh tranh nước, lợi ích chuỗi cung cấp, đồng thời phân tán rủi ro ... khiến đầu tư nước vào Việt Nam giảm thời gian qua nước ASEAN khác cạnh tranh mạnh mẽ để hút vốn đầu tư Đây thực hội tốt cho nhà đầu tư vào Việt Nam Chúng khuyến nghị, chiến lược đầu tư lý tư ng... cấu kinh tế thành cơng vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm chất lượng tăng trưởng trở nên quan trọng Dự báo kinh tế Moody’s Investors Service ngày 8/8/2012 PHẦN II: ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM Vốn đầu. .. Tái cấu kinh tế có khởi động, tập trung vào ba khâu trọng điểm đầu tư, ngân hàng tiền tệ DNNN: Tái cấu đầu tư mà trọng tâm đầu tư công theo hướng giảm dần tỷ trọng nâng cao hiệu Việc triển khai