Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Ngoại Thương -o0o - Cơng trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại Thương Năm 2006 Tên cơng trình GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DA GIÀY Nhóm ngành: XH1B LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm bán phá giá (BPG) thương mại quốc tế có lịch sử lâu đời từ tranh luận Mỹ năm 1791 Đạo luật Chống bán phá giá (CBPG) xuất từ đầu kỷ 20 Cùng với trình mở rộng hợp tác quốc tế BPG CBPG sử dụng ngày nhiều Tuy nhiên đến năm gần Việt Nam mở cửa kinh tế bắt đầu phải làm quen với vụ kiện CBPG Đặc biệt với vụ kiện CBPG cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ năm 2002 liền sau vụ kiện CBPG tơm vào thị trường BPG CBPG trở thành cụm từ quen thuộc người dân Việt Nam Gần đây, phương tiện thông tin đại chúng lại tiếp tục xôn xao việc 33 sản phẩm giày mũ da 60 doanh nghiệp Việt Nam bị Liên minh Châu Âu (EC) định điều tra chống bán phá giá Liên tiếp vụ kiện chống bán phá giá xảy Việt Nam gây nhiều thiệt hại Nguy trở thành bị đơn vụ kiện chống bán phá giá lơ lửng đầu doanh nghiệp Việt Nam Việc làm quen với biện pháp CBPG gây nhiều khó khăn cho Việt Nam việc giải tranh chấp bán phá giá Đứng trước trạng nguy trên, việc rút kinh nghiệm từ nhũng vụ kiện CBPG trước Việt Nam cần thiết Song song với việc rút kinh nghiệm dĩ nhiên cần phải thực ứng dụng học kinh nghiệm vào thực tiễn Đó lý vấn đề trở thành đề tài nghiên cứu khoa học: “ Giải tranh chấp chống bán phá giá mặt hàng thuỷ sản Việt Nam học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xuất da giày” Đề tài phân tích vấn đề cộm BPG CBPG giới, nêu vấn đề luật CBPG, chất phức tạp thay đổi gần luật này, tác động BPG đồng thời với xu hướng việc thực thi áp dụng thuế CBPG giới Trên sở lý luận đề tài sâu vào vụ kiện CBPG cá tra, cá basa tôm Việt Nam thị trường Mỹ, khó khăn mà Việt Nam gặp phải giải tranh chấp này, thực trạng xuất mặt hàng Việt Nam sau có định áp thuế CBPG để thấy ảnh hưởng thuế CBPG Việt Nam rút học kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm áp dụng vào ngành xuất da giày Việt Nam để thấy điều làm được, điều cần tiếp tục hoàn thiện, rút hướng để phát triển bền vững http://svnckh.com.vn Chương I: TỔNG QUAN VỀ BPG CBPG I Khái niệm BPG CBPG Khái niệm “BPG” thương mại quốc tế có lịch sử lâu đời Trong tranh luận Mỹ năm 1791 Alexande Halinton cảnh báo thủ pháp đối thủ cạnh tranh bán hạ giá nước khác nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trường Với nỗ lực ngành luật pháp nhằm đối phó với hành vi BPG, đến đầu kỷ 20, Đạo luật CBPG cụ thể ban hành Canada vào năm 1904 Nước Mỹ ban hành luật từ năm 1914 Năm 1948 hệ thống thương mại đa biên thiết lập với đời Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), có quy định cụ thể BPG CBPG chương VI Trải qua gần nửa kỷ, qui định GATT thương mại đa biên, có qui định chống bán phá giá (Điều VI) tỏ chưa chặt chẽ Cùng với đời WTO, Hiệp định Chống bán phá giá có qui định chặt chẽ chi tiết nhiều so với Điều VI GATT Theo quy định WTO: * Một sản phẩm coi bị bán phá giá giá xuất sản phẩm thấp hơn: - giá so sánh điều kiện thương mại thông thường ("giá trị thông thường") - giá sản phẩm tương tự tiêu thụ thị trường nước xuất * Thuế CBPG loại thuế mà nước nhập đánh vào mặt hàng nhập BPG, với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc BPG để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước * Nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá - Hàng nhập bị bán phá giá; - Gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước; - Cuộc điều tra phá giá tiến hành theo thủ tục * Sản phẩm tương tự (SPTT): sản phẩm giống hệt có đặc tính gần giống với sản phẩm đối tượng điều tra * Cách tính giá trị tương tự (GTTT): Trường hợp khơng có giá nội địa SPTT nước xuất do: - SPTT không bán nước xuất điều kiện thương mại thơng thường; - Có bán nước xuất điều kiện đặc biệt; http://svnckh.com.vn - Số lượng bán không đáng kể (< 5% số lượng SPTT bán nước nhập thì: GTTT = giá xuất SPTT sang nước thứ ba ; GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, quản lý chung…) + lợi nhuận Trường hợp SPTT xuất từ nước có kinh tế phi thị trường (giá bán hàng giá nguyên liệu đầu vào phủ ấn định) qui tắc khơng áp dụng để xác định GTTT * Cách tính giá xuất (GXK): GXK = nhà sản xuất nước bán SPTT cho nhà nhập Trường hợp giá bán SPTT không tin cậy do: - Giao dịch xuất thực nội công ty; - Theo thỏa thuận đền bù thì: GXK = sản phẩm nhập bán lần cho người mua độc lập nước nhập * So sánh GTTT GXK Để so sánh cách công GTTT GXK, Hiệp định qui định nguyên tắc so sánh sau: - So sánh hai giá điều kiện thương mại (cùng xuất xưởng/bán buôn/bán lẻ), thường lấy giá khâu xuất xưởng; - Tại thời điểm thời điểm gần tốt GXK = (GXK+) - (lợi nhuận) - (các loại thuế + chi phí phát sinh từ khâu nhập đến khâu bán hàng) * Nguyên tắc xác định phá giá: Biên độ phá giá (BĐPG) = GTTT - GXK Nếu BĐPG > có phá giá BĐPG tính trị giá tuyệt đối theo phần trăm theo công thức: BĐPG = (GTTT-GXK)/GXK II Tác động BPG Một tác động lớn BPG việc gây tổn thất vật chất cho ngành sản xuất nước Tổn thất lớn xét góc độ vĩ mơ vi mơ Hình 1: Tác động BPG http://svnckh.com.vn PP S A E P1 K I P2 B D Q2 Q1 Q Q3 Giả sử thị trường nước mang tính cạnh tranh cân cung cầu xảy điểm E với giá cân P1 sản lượng cân Q1 Nếu hàng nhập vào BPG với mức giá P2 thấp mức giá P1 lượng cầu hàng hố tăng lên đạt giá trị Q3 Tại mức giá P2 này, ngành sản xuất nước sản xuất lượng Q2 Lượng hàng nhập (Q3-Q2) Theo phân tích kinh tế học dễ dàng nhận thấy rằng, thặng dư sản xuất tam giác P2IB so với tam giác P1EB trước Tuy nhiên, thặng dư tiêu dùng diện tích tam giác AKP2 lớn thặng dư tiêu dùng trước tam giác AEP1 Toàn xã hội lợi khoảng diện tích tam giác EIK1 Như dễ thấy BPG có tác động làm giảm thặng dư sản xuất tăng thặng dư tiêu dùng làm tăng lợi ích ròng tồn xã hội Tuy nhiên ngành sản xuất bị đe dọa dẫn đến việc phá sản nhiều DN thuộc ngành Kéo theo tình trạng việc làm công nhân tác động “lan chuyền” sang ngành kinh tế khác Do tác động tiêu cực đó, việc ban hành, áp dụng pháp luật CBPG cần thiết Bản thân pháp luật CBPG cơng bằng, xác, nhằm mục đích đảm bảo cơng thương mại quốc tế Tuy nhiên tế, có nhiều trường hợp BPG bị lạm dụng trở thành sách tư, bảo vệ cho số doanh nghiệp hay ngành sản xuất nội địa thiếu lực cạnh tranh III Xu hướng BPG CBPG giới Xu hướng BPG CBPG giới ảnh hưởng tới VN BPG giải pháp CBPG-Tạp chí hoạt động khoa học số 03/2003http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=495 http://svnckh.com.vn 1.1 Số lượng vụ kiện CBPG Việc điều tra CBPG áp dụng thức từ năm 1995 với đời WTO số lượng vụ kiện tăng lên nhanh chóng với số bất ngờ: 2132 điều tra tiến hành từ năm 1995 đến 2001 1066 lần thuếCBPG áp dụng Các nước khu vực có nhiều vụ điều tra BPG Mỹ, EC, Trung Quốc Ấn Độ Trung Quốc dẫn đầu tổng số 98 nước bị kiện với việc phải đối mặt với 434 vụ kiện; Đài Loan 155 vụ; Hàn Quốc 212 vụ; Thái Lan 105 vụ… Cùng với xu hướng này, vụ kiện CBPG có tên VN ngày tăng Tính đến thời điểm này, VN phải đối mặt với tổng cộng 25 vụ kiện Trade Remedies (các biện pháp đảm bảo cơng thương mại quốc tế), có 21 vụ kiện BPG vụ kiện tự vệ sản phẩm xuất Các vụ kiện ngày nhiều làm ảnh hưởng đáng kể đến kế hoạch tăng trưởng xuất khả cạnh tranh DNVN bình diện quốc tế Điều đáng lưu ý số lượng điều tra BPG mặt hàng xuất VN tăng mạnh năm gần Nếu giai đoạn 1994 – 2001, nước ta phải đối mặt với – vụ kiện năm từ năm 2002 đến số vụ kiện liên quan đến hàng hoá xuất VN tăng lên gấp nhiều lần Đặc biệt, năm 2004, DNVN phải đối phó với vụ kiện liên tiếp liên quan đến nhiều mặt hàng khác nhau, từ sản phẩm vòng khuyên kim loại, sản phẩm xe đạp… đến đèn huỳnh quang, ván lướt tôm Trong số 18 vụ điều tra có kết quả, có vụ có định không áp dụng thuế hàng xuất VN không gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, bên khởi kiện rút đơn kiện Tiếp theo vụ cá tra, cá basa năm 2002, vụ tơm năm 2003, vụ kiện BPG giầy có mũ da EC cho thấy mặt hàng xuất chủ lực nước ta bắt đầu bị lọt vào “tầm ngắm” đối thủ cạnh tranh ngành sản xuất mặt hàng tương tự số thị trường xuất Vụ giầy mũ da vụ kiện nghiêm trọng giầy dép mặt hàng xuất chủ lực thị trường trọng điểm VN 1.2 Các nước tiến hành điều tra CBPG Nếu trước CBPG coi vũ khí quốc gia phát triển truyền thống nhiều nước dang phát triển sử dụng nó, điển hình cộng hồ Nam Phi, Ấn Độ Trong năm 1998 Nam Phi 41, Ấn Độ 30, Braxin 16, Mêhicô 10 vụ Theo thống kê giai đoạn từ năm 1995 cuối năm 2001: - có 12 nước phát triển tiến hành 899 điều tra CBPG có 502 lần áp dụng thuế CBPG hàng hoá nhập bị BPG - có 23 nước phát triển tiến hành 946 điều tra CBPG có 564 lần áp dụng thuế CBPG Cũng thời gian đó: http://svnckh.com.vn - hàng hóa xuất 60 nước phát triển đối tượng 1100 điều tra CBPG 736 lần bị áp dụng thuế CBPG từ nước nhập - hàng hoá xuất 32 nước phát triển lại đối tượng 745 điều tra CBPG chịu 430 lần bị áp dụng thuế CBPG từ nước nhập khẩu2 Điều cho thấy CBPG ln bị trích nặng tính bảo hộ kể nước nghèo, nước phát triển phủ nhận cần thiết khung pháp lý CBPG Tình hình đòi hỏi VN khẩn trương xây dựng đạo luật CBPG để bảo vệ sản xuất nước trước bão hàng hóa nhập từ Trung Quốc, Thái Lan, quốc giá Đông Nam Á… Hiện VN chưa điều tra CBPG lần Luật VN trình xây dựng Trong hệ thống pháp lý hành Việt Nam, hành vi BPG điều chỉnh điều Luật thương mại ban hành năm 1997, thông tư liên số 02/TTLB Bộ kế hoạch đầu tư - Bộ xây dựng - Bộ thương mại ngày 25/2/1997 pháp lệnh giá ban hành ngày 8/5/2002.3 1.3 Các mặt hàng thường bị kiện CBPG Hiện nay, xu hướng mặt hàng thường bị áp đặt thuế CBPG có nhiều thay đổi Cuối năm 90 kỷ XX, mặt hàng bị kiện CBPG chủ yếu mặt hàng cơng nghiệp, ngành bị kiện nhiều thép, hoá dược, cao su sản phẩm nhựa mặt hàng chiến lược có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế Các vụ kiện ngành hàng chiếm đến 75% tổng số vụ kiện Trên nửa vụ điều tra CBPG tiến hành với sản phẩm hoá chất thép Sử dụng tích cực biện pháp CBPG để bảo vệ thị trưòng nội địa giới kinh doanh ngành luyện kim đen - chiếm 30% số lượng trường hợp, điển hình Mỹ (Xem bảng phụ lục) Nhưng xu hướng mặt hàng bị kiện chủ yếu mặt hàng nông nghiệp nông thủy sản mặt hàng công nghiệp nhẹ may mặc giày da, gỗ… (Xem bảng - phụ lục) Xu hướng thể rõ khó khăn ngày lớn nước phát triển q trình hội nhập, có Việt Nam mặt hàng bị kiện CBPG nhiều mặt hàng xuất chủ lực họ Những thay đổi pháp luật CBPG CBPG-mặt trái tự thương mại ( Trung tâm thông tin Bộ Thương Mại) trang 15, 16http://www1.mot.gov.vn/research/chống bán phá giá/chương2.asp BPG – kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam ( Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 291, tháng 08/2002) - Tất Thắng, trang 57 http://svnckh.com.vn Pháp luật BPG CBPG vấn đề phức tạp pháp luật thương mại quốc tế Trong tiễn áp dụng pháp luật CBPG có nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi sửa đổi cho phù hợp Gần nhất, Hoa Kỳ có thay đổi đáng kể pháp luật CBPG nước Tuy nhiên bên cạnh thay đổi mang tính tích cực, giúp cho luật CBPG Mỹ trở nên công xố bỏ tu án Byrd, xố bỏ ngun tắc triệt tiêu có thay đổi chưa hợp lý việc áp dụng điều khoản Ký quỹ liên tục 2.1 Xóa bỏ tu án Byrd “Đạo luật Bù đắp thiệt hại hàng nhập BPG trợ giá” hay“Tu án Byrd”, theo tên Thượng nghị sỹ Robert Byrd , người đưa thơng qua Quốc hội mà khơng qua thảo luận hình thức phụ lục bổ sung, việc cần làm đạo luật thuộc diện phân bổ ngân sách “buộc phải thông qua” Mỹ ban hành ngày 29/10/2000 Theo cho phép trích khoản tiền thuế thu từ vụ kiện CBPG để trợ cấp cho nguyên đơn, phần lại nộp vào ngân sách quốc gia Luật tạo hội cho nhà sản xuất Mỹ cho phép áp dụng hiệu lực hồi tố, nghĩa vụ kiện hàng nhập BPG từ trước năm 2000 hưởng luật Tuy nhiên, Luật mang lại nhiều tác dụng tiêu cực tích cực Theo thống kê, đến 2005, Chính phủ Mỹ tỷ USD cho mục đích tính riêng năm 2004 số tiền trợ cấp cho DN kiện CBPG 284 triệu USD Theo báo cáo mà ủy ban Ngân sách Quốc hội Mỹ công bố, khoản trợ cấp trái với luật pháp quốc tế, bị biến thành công cụ khuyến khích cơng ty kiện BPG hàng nhập để hưởng trợ cấp, nhằm bảo vệ phát triển thị trường cho sản phẩm Thời gian, tiền bạc bị phung phí vào vụ kiện tụng vậy, thay đóng góp cho kinh tế nước nhà tạo cơng ăn việc làm.4 Bên cạnh đó, luật vấp phải phản ứng Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhiều nước giới Đến nay, WTO lần thức cho phép nước trừng phạt Mỹ5 Ngày 16/01/2003, sau 11 nước thành viên đối tác thương mại lớn Mỹ bao gồm Ôtxtrâylia, Braxin, Canađa, Chilê, Ấn Độ, Thái Lan Liên minh Châu Âu (EU) đệ đơn kiện, Cơ quan phúc thẩm WTO định tu án Byrd vi phạm quy định WTO yêu cầu Hoa Kỳ phải huỷ bỏ quy định Chính quyền Bush trì tu án Byrd, chấp nhận trả đũa đối tác thương mại lớn mình, 21/12/2005 việc huỷ bỏ đạo luật Thượng viện hạ viện Hoa Kỳ bỏ phiếu tán thành Tuy nhiên theo quy định Hoa Kỳ, việc huỷ bỏ đến năm 2007 có hiệu lực www.vasep.com.vn: Xóa bỏ tu án Byrd-việc làm tránh khỏihttp://www.vasep.com.vn/vasep/Dailynews.nsf/4669E87B75931D5E47256A2C000FE7C5/3993CD98B75AB89 C47256FC8002293C4i www.vnexpress.net : Mỹ tính thuế phá giá cơng hơn- http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinhdoanh/Duong-vao-WTO/2006/03/3B9E79EA/ http://svnckh.com.vn 2.2 Xóa bỏ nguyên tắc triệt tiêu Bộ thương mại Mỹ (DOC) vừa tuyên bố vào tháng 03/2006 thay đổi phương pháp tính tốn biên phá giá, điểm mấu chốt ngun tắc triệt tiêu nhiều điều khoản trái với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điểm vô lý nguyên tắc thể rõ nét việc DOC áp thuế theo cách tính “mức giá cơng bằng” riêng dựa tỷ lệ không lớn lơ hàng nhập Ví dụ, trường hợp DOC xác định mức giá công sản phẩm tơm định USD, DOC áp đặt thuế CBPG lên công ty bán sản phẩm mức 3,5 USD Tuy nhiên, trình tính tốn giá thực tế sản phẩm mà cơng ty nước ngồi bán, DOC lại khơng xem xét đến trường hợp cơng ty bán sản phẩm mức giá “công bằng” DOC xác định mà dựa vào giá lượng nhỏ có giá thấp Vì vậy, cơng ty bán 500.000 pound tôm với giá 4,25 USD 100.000 pao với giá 3,5 USD vẫn bị DOC buộc tội BPG áp đặt mức thuế đền bù thực tế giá bán sản phẩm trung bình cơng ty 4,125 USD, mức giá công xác định USD6 Rõ ràng, nguyên tắc sai cần phải sửa đổi nhanh chóng Tuy nhiên, DOC khơng có ý định sử dụng phương pháp (nếu có) để xác định lại biên phá giá vụ kiện tôm Song việc DOC chấp nhận bỏ nguyên tắc triệt tiêu dù khơng áp dụng vụ xem xét hành lại mức thuế BPG tơm nước, vừa Liên minh tôm Miền Nam Mỹ khơi lại, tạo nhiều thuận lợi cho vụ kiện có liên quan đến VN Nếu việc xố bỏ tu án Byrd ngun tắc triệt tiêu giúp nước xuất vào Mỹ tránh nhiều vụ kiện CBPG vơ lý, có tác dụng tích cực làm cho luật CBPG Mỹ cơng yêu cầu nộp khoản “ký quỹ liên tục” (bond) (Bản sửa đổi Chỉ thị Ký quỹ CBP số 99-3510-004 Một số Hàng hóa Chịu Thuế Chống phá giá/Chống trợ giá, có hiệu lực từ ngày 9/7/2004) thuế chống phá giá vừa ban hành khiến cho luật CBPG Mỹ tệ hại 2.3 Điều khoản ký quỹ liên tục Theo qui định hải quan Mỹ, DN nhập tôm từ nước chịu thuế “chống BPG” phải ký quĩ (mua bond) khoản tiền tương đương với giá trị nhập vòng năm nhân với mức thuế CBPG Khoản ký quĩ đóng theo năm, dựa giá trị nhập năm trước, giải bond sau ba năm có kết tính lại giá thành, giá bán lơ hàng để định mức thuế “chống BPG” Để tránh rủi ro, nhà nhập tôm Mỹ yêu cầu nhà XK phải thay đổi phương thức mua bán, theo nhà XK phải chấp nhận đóng khoản tiền bond www.vietrade.gov.vn: Sẽ bị đánh thuế CBPG hơn- 14/3/2006http://www.vietrade.gov.vn/news.asp?cate=2&article=8689&lang=vn http://svnckh.com.vn Khoản ký quỹ liên tục thuế chống phá giá Cục Hải quan Biên phòng Mỹ (CBP) ban hành khiến cho đạo luật CBPG trở nên phức tạp việc nhập hàng nông thủy sản Đối với lần nhập loại sản phẩm này, bên cạnh việc đóng đủ tiền đặt cọc thuế chống phá giá, nhà nhập phải đóng thêm khoản ký quỹ có giá trị tổng số thuế ước tính cho năm nhập - bên bảo lãnh yêu cầu chấp khoản ký quỹ này.Theo quy định trước đây, để bảo đảm nghĩa vụ thuế cho toàn hàng nhập, nhà nhập phải thực khoản ký quỹ tương đối vừa phải (thường khoảng 50.000 USD), đăng ký bảo lãnh cơng ty bảo lãnh với mức phí vừa phải Yêu cầu CBP nhà nhập mặt hàng phải thực điều: (a) nhân giá trị toàn hàng nhập năm vừa qua với mức đặc cọc thuế chống phá giá (tạm tính); (b) cộng thêm 50.000 USD (c) làm tròn để khoản ký quỹ Vì vậy, giả sử năm vừa qua công ty nhập 80 triệu USD sản phẩm chịu mức thuế đặt cọc chống phá giá 5%, khoản ký quỹ 4,1 triệu USD, thay 50.000 USD theo quy định cũ Chi phí cho khoản ký quỹ lớn, đồng thời dẫn đến rủi ro công ty bảo lãnh tăng lên đáng kể Kết công ty bảo lãnh yêu cầu nhà nhập phát hành thư tín dụng giá trị khoản ký quỹ (mà ngân hàng nhà nhập chắn yêu cầu chấp toàn bộ), cộng với trả phí bảo hiểm hàng năm Từ chi phí để kinh doanh sản phẩm chịu lệnh áp thuế chống phá giá tăng lên nhiều.7 Trong việc thực hướng dẫn thay đổi, mặt hàng nhập chịu thuế chống phá giá cho đối tượng bị áp dụng sách CBP kỹ quỹ liên tục chủ yếu nông thủy sản, có cá file đơng lạnh (từ VN); tơm đơng lạnh (từ Brazil, Trung Quốc, Ecuador, Ấn Độ, Thái Lan, VN) Danh sách tương ứng với hàng tỷ đôla kim ngạch mậu dịch hàng năm Mỹ Và CBP cảnh báo mở rộng phạm vi quy định sang sản phẩm khác tương lai Hành động hình thức để chống thất thu thuế, chất nhằm hạn chế nhập mặt hàng xem xét Mặc dù CBP rõ ràng nhận thấy vấn đề phát sinh hàng nhập từ Trung Quốc, phủ Mỹ khơng thể nhằm vào Trung Quốc bị hạn chế quy định cấm phân biệt đối xử WTO (còn gọi chế độ tối huệ quốc hay MFN) Kết CBP đưa hướng dẫn sách áp dụng tất sản phẩm nông thủy sản chịu lệnh áp thuế chống phá giá/chống trợ giá từ tất nước liên quan Tuy nhiên, sách CBP áp dụng giải tình trạng thất thu thuế Vơ hình chung, lại trừng phạt nhà nhập khơng có lỗi vấn đề CBP yêu cầu số nhà nhập tôm nước từ Trung Quốc tăng www.vnexpress.net/27/05/2005: Luật phá giá tồi tệ Mỹ tệ hại hơnhttp://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/05/3B9DEA29/ http://svnckh.com.vn 10 Nam vụ kiện thương mại nước bị khởi kiện nước bạn hàng xuất với Việt Nam, đặc biệt vụ kiện chống bán phá giá biện pháp tự vệ; b) Hỗ trợ Hiệp hội ngành hàng xây dựng Quy chế hợp tác doanh nghiệp thành viên để chủ động phòng, tránh vụ kiện thương mại, trước hết Hiệp hội ngành hàng xuất chủ lực Hiệp hội ngành hàng thành lập; xây dựng chế hợp tác Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam với Hiệp hội ngành hàng để hỗ trợ thông tin thị trường xuất khẩu, cảnh báo khả bị kiện; tuyên truyền phổ biến kiến thức, kinh nghiệm pháp lý liên quan đến vụ kiện thương mại ; c) Đối với vụ kiện liên quan đến nhiều ngành hàng số trường hợp cần thiết, thủ tục pháp lý cho phép Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp bên vụ kiện thương mại; d) Hỗ trợ doanh nghiệp việc lựa chọn luật sư, Cơng ty tư vấn nước ngồi, vận động hành lang, quan hệ công cộng; đ) Phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương mại, Bộ Ngoại giao trình thực nhiệm vụ nêu trên; e) Trong phạm vi cấp Giấy chứng nhận xuất xứ C/O phân công, quản lý chặt chẽ việc cấp C/O, phải kiểm tra kỹ nguồn gốc hàng hoá trước cấp C/O có biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng kiên ngăn chặn việc giả mạo cấp sai C/O V Tổ chức thực Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Chỉ thị Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực nghiêm chỉnh, đầy đủ Chỉ thị Trường hợp phát sinh vấn đề vượt thẩm quyền cần báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến đạo để thực hiện./ Thủ tướng Phan Văn Khải - Đã ký http://svnckh.com.vn 110 Phụ lục 5: XU HƯỚNG BPG VÀ CBPG TRÊN THẾ GIỚI48 10 nước khởi kiện CBPG nhiều Nguồn: WTO 48 http://www.sice.oas.org/antidumping/charts_e.asp http://svnckh.com.vn 111 Các trường hợp áp dụng thuế CBPG ( giới) Các trường hợp áp dụng thuế CBPG số nước 2001/2002* USA 264 EU 219 India 150 S Africa 98 Canada 90 Argentina 58 Australia 56 Brazil 53 nước áp dụng nhiều chiếm 83%thế giới * Số liệu thống kê từ 07/2001 – 06/2002 Nguồn: WTO http://svnckh.com.vn 112 Các trường hợp khởi kiện CBPG Châu Mỹ http://svnckh.com.vn 113 Nguồn: WTO Các trường hợp xác định thiệt hại Châu Mỹ (tổng thể) Các trường hợp xác định thiệt hại Châu Mỹ (tính theo nước)* Trung bình 199599** 16 USA Nguồn: WTO Trung bình 1999-03** 38 Argentina 13 17 Canada 15 Brazil Mexico Toàn châu Mỹ 10 57 87 * Số liệu thống kê từ 07/2001 – 06/2002 Các trường hợp xác định thiệt hại Châu Mỹ (các nước chủ yếu) http://svnckh.com.vn 114 Nguồn: WTO Các trường hợp áp dụng thuế CBPG Châu Mỹ (các nước chủ yếu) http://svnckh.com.vn 115 Nguồn: WTO http://svnckh.com.vn 116 Các nước chủ yếu bị áp dụng thuế CBPG Châu Mỹ* Không kể nước bị áp dụng thuế dưói lần http://svnckh.com.vn 117 Nguồn: Ban thư ký WTO Các nước bị áp dụng thuế CBPG nhiều Châu Mỹ năm 2001/2002* Nguồn: Ban thư ký WTO http://svnckh.com.vn 118 Phụ lục 6: Bức thư ngỏ kêu gọi nghị sỹ Mỹ (09:32:00 12-08-04) QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐ XI QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOÁ XI Các Đại biểu Quốc hội ký tên sau đây, Địa (qua Văn Phòng Quốc hội) 37 Hùng vương, Hà nội Việt nam Email: nclp@qh.gov.vn Fax: 00-84-80… ……………… Kính gửi: Nghị sỹ …… Địa chỉ: Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2004 Thưa Quý ngài …………………………, Là người đại diện cử tri ngành sản xuất xuất tôm Việt Nam, muốn thu hút quan tâm ngài tới vụ kiện chống phá giá tôm nhập từ nước có Việt Nam Liên minh tôm miền Nam nước Mỹ, tới định sơ Bộ Thương Mại ( DOC) vụ kiện với biên độ thuế bán phá giá tôm Việt Nam từ 12,11% đến 93,13% Căn vào thực tế Việt Nam theo quan điểm chúng tôi, đơn kiện biên độ thuế bán phá giá sơ nói khơng phản ánh thực trạng q trình http://svnckh.com.vn 119 ni, chế biến kinh doanh tôm Việt Nam Chúng xin khẳng định Việt Nam không bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ không gây thiệt hại vật chất tới ngành công nghiệp tôm nước Mỹ Tôm Việt Nam có giá cạnh tranh chất lượng tốt nhiều điều kiện thuận lợi kỹ thuật tiên tiến, chi phí lao động thấp điều kiện tự nhiên thuận lợi Ngành tôm Việt Nam bao cấp phủ Người dân ni tôm nhà xuất tôm Việt nam hoạt động hoàn toàn theo chế kinh tế thị trường Chúng hiểu rằng, ngành công nghiệp tôm Mỹ gặp nhiều khó khăn Liên minh tơm Miền Nam khơng nên đỗ lỗi khó khăn tôm nhập gây Chúng tin tưởng thuế chống phá giá không cải thiện điều kiện kinh tế ngành công nghiệp tôm Miền Nam nước Mỹ mà, ngược lại, gây tác động tiêu cực tới người tiêu dùng Mỹ, làm cho nhiều người Mỹ việc làm- cơng việc có nhập tơm Mặt khác, phán nói trực tiếp đe doạ sống hàng triệu người nuôi tôm Việt Nam, người làm việc chăm dựa nguồn lực thân họ Cuộc sống họ phụ thuộc vào việc sản xuất, buôn bán sản phẩm tôm thị trường quốc tế Chúng cho định sơ Bộ Thương Mại Hoa kỳ thân việc khiếu kiện khơng cơng khơng có sở Chúng hy vọng Nghị sĩ Thưọng Hạ viện người dân Mỹ, thấy khơng có chứng chứng tỏ có bán phá giá tơm hay hình thức bn bán không công khác Chúng mong điều tra mình, Bộ Thương Mại Hoa kỳ cần xem xét thực tế thị trường tự Việt Nam thông tin lợi cạnh tranh sản phẩm tôm Việt Nam Do đó, chúng tơi kêu gọi q Ngài Nghị Sĩ khác có hành động tác động tới Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) Uỷ ban Hiệp Thương Quốc Tế (ITC) thực hoạt động điều tra cách khách quan, không thiên vị khơng áp đặt, góp phần tránh làm tổn hại tới nguyên tắc không phân biệt đối xử ghi nhận trang trọng Hiệp Định Song phương Việt –Mỹ không ngược lại xu tích cực bn bán thương mại song phương hai nước Xin chân thành cảm ơn quan tâm ngài thư Chúng mong nhận hồi âm lưu tâm quý ngài tới vấn đề http://svnckh.com.vn 120 Trân trọng, [Phần Chữ ký Đại biểu Quốc Hội Việt Nam tiếng Anh] Họ tênĐơn vị bầu cửChữ ký http://svnckh.com.vn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.Action Aid Việt Nam- LEFASO: Báo cáo: “Nửa triệu lao động da giày thất nghiệp Có hay khơng cân thương mại phát triển”- 6/2005 2.Phạm Đỗ Chí & Phạm Quang Diệu (2005), Kinh tế Việt Nam từ đổi đến hội nhập 3.Trần Văn Nam (6/2005), Hàng rào kĩ thuật thương mại Mỹ thuỷ sản nhập từ Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Xuân Thành (8/4/2003), Cuộc chiến Catfish, Chương trình “Fulbright Economics Teaching”http://www.fetp.edu.vn/shortcourse/0203/Trade03/Readings/Case-Catfish-V.pdf Đồn Văn Trường (2002), Nghiên cứu BPG kiến nghị giải pháp sách CBPG thị trường Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trườnggiá cả- Bộ Tài Chính Trung tâm thông tin Bộ Thương Mại (2002), Chống bán phá giá- Mặt trái tự thương mại- http:/www1.mot.gov.vn/research/chongphagia/ “Bán phá giá giải pháp chống bán phá giá”,Tạp chí hoạt động khoa học, số 3, 2003 “Sức ép vòng đàm phán cuối”, Thời báo kinh tế Sài Gòn-11/05/06 10 “Mỹ xem xét bãi bỏ tu án Byrd”, Tạp chí cơng nghiệp 18/10/2005 11 Nguyễn Trung, Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, , “Thách thức hội Việt Nam hội nhập quốc tế ngày nay”- Bài tham luận hội thảo “Tồn cầu hố vấn đề phát triển người Việt Nam Đông Á”, Maine, (26-28, 2002) 12 www.agfish.com.vn 13 http://www.mof.gov.vn 14 www.mot.gov.vn http://svnckh.com.vn 122 15 www.thanhnien.com.vn 16 www.tienphongonline.com.vn 17 www.vneconomy.com.vn 18 www.vasep.com.vn 19 http://www.vnexpress.net 20 http://www.vnn.vn 21 http://www.vietrade.gov.vn 22 www Emsvn.com.vn II Tài liệu Tiếng Anh Anbinh Phan (2004), The New “Catfish” War: United States v Vietnam Implications of US Trade Policy in Vietnam, Woodrow Wilson School of Public Policy and International Affairs Armstrong, David, “US Accuses Vietnam of Dumping Catfish on the American Market” , The San Francisco Chronicle, February 8, 2003 Associated Press, “Vietnam Proposes Measures to Settle Catfish Dispute With US,” Compiled by the Associated Press State and Local Wire, April 4, 2003 Alden, Edward, “US and Vietnam in Catfish Spat” (London), January 28, 2003 The Financial Times Byrd, Sheila, “Catfish farmers Pleased with Commerce Department Ruling” , The Associated Press State & Local Wire, January 28, 2003 Chapman, Dan, “Tangle; US, Vietnam Fight trade war over down-home delicacy”, The Atlanta Journal-Constitution, Atlanta & the World, December 11, 2002 David R Collie &Hylke Vandenbussche ( 2004), Anti-dumping duties and the Byrd amendment Nigel Peacock (07/2004), The impact of dumping on trade in fisheries product , Project PR 26109, FAO, UN, Rome Pham, Huyen and Van Pham, “Fish Business On Vietnamese Trade” , The San Diego Union-Tribune, February 25, 2003 10 Rowse, Ben “Anniversary of US-Vietnam Trade Pact Marred by Catfish Dispute” , Agence France Presse, December 8, 2002 http://svnckh.com.vn 123 11 Word Trade Organization Website: www.wto.org 12 http://www.europa.eu.int 13.http://www.pressrapidissuse.org 14 Commission adopts provisional anti-dumping measures on Chinese and Vietnamese leather shoes, Brussels, 23/3/2006 15 Vietnam’s Ministry of Fisheries and the World Bank, Report “Vietnam Fisheries and Aquaculture sector study”, (16/2/2005) http://svnckh.com.vn 124 ... dụng học kinh nghiệm vào thực tiễn Đó lý vấn đề trở thành đề tài nghiên cứu khoa học: “ Giải tranh chấp chống bán phá giá mặt hàng thuỷ sản Việt Nam học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xuất da giày ... này, thực trạng xuất mặt hàng Việt Nam sau có định áp thuế CBPG để thấy ảnh hưởng thuế CBPG Việt Nam rút học kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm áp dụng vào ngành xuất da giày Việt Nam để thấy điều... kiện chống bán phá giá xảy Việt Nam gây nhiều thiệt hại Nguy trở thành bị đơn vụ kiện chống bán phá giá lơ lửng đầu doanh nghiệp Việt Nam Việc làm quen với biện pháp CBPG gây nhiều khó khăn cho Việt