1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM

34 1,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.Đây sẽ là giải pháp tất yếu để đẩy mạnh và tháo gỡ nhưng khó khăn của vấn đề tăng trưởng kinh tế

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 3

1.1 Khái niệm về bán phá giá 3

1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO 3

1.3 Pháp lệnh chống bán phá giá của Việt Nam 4

1.4 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì? 5

1.5 Ảnh hưởng của các biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại quốc tế 6

1.5.1 Tác đông tới cá dòng thương mại hiện có: 6

1.5.2 Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại 6

1.5.3 Chệch hướng thương mại 6

1.6 Quy trình của các vụ kiện bán phá giá 7

1.7 Thực trạng và giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở 1 số nước trên thế giới 8

1.7.1 Trung Quốc 8

1.7.2 Nhật Bản 10

1.7.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 11

2 THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 13

2.1 Tình hình các vự kiện chống bán phá giá trên thế giới 13

2.2 Tình hình kiện chống bán phá giá của Việt Nam trong thời gian qua 16

2.3 Một số vụ kiện bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản tại Việt Nam 18

2.3.1 Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam 18

2.3.2 Vụ kiện tôm của Mỹ đối với Việt Nam 20

2.4 Bài học rút ra từ các vụ kiện 22

2.4.1 Các nguyên nhân chính gây ra các vụ kiện 22

2.4.2 Bài họckinh nghiệm rút ra 24

Trang 2

3 XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIÊN

BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 26

3.1 Xu hướng phát triển của biện pháp chống bán phá giá trong bối cảnh tự do hóa thương mại 26

3.2 Giải pháp nhằm ứng phó với các vụ kiện bán phá giá 26

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

Bảng 2.4: Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định cuối cùng (lần 1,lần

2) đối với các doanh nghiệp Việt Nam tại Mỹ(ngày 17/06/2003 và ngày18/07/2003)

Bảng 2.5: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo

Quyết định sơ bộ (Ngày 16/07/2004)

Bảng 2.6: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo

quyết định cuối cùng (ngày 30/11/2004)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh 2.1: Số vụ bị kiện CBPG của một số quốc gia trong 6 tháng đầu năm 2008

Hình 2.2: Các nước dẫn đầu khởi kiện CBPG trong 6 tháng đầu năm 2008

Hình 2.3: Xu thế áp dụng các biện pháp chống bán phá giá trên thế giới giai đoạn

1998 – 2007

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.Đây sẽ là giải pháp tấtyếu để đẩy mạnh và tháo gỡ nhưng khó khăn của vấn đề tăng trưởng kinh tế.Nước

ta bắt đầu mở cửa nên kinh tế từ sau năm 1986,VN không ngừng tăng cường hộinhập với nền kình tế khu vực và thế giới nhằm mục đích phát triển nền kinh tế nướcnhà, khai thác những ưu thế sẵn có trong nước cũng như khai thác những lợi thế từkinh tế thế giới về thị trường vốn công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến.Chođến nay việc hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại cho Việt Nam những lợi ích tolớn,bộ mặt của nền kinh tế- xã hội nước ta đã thay đổi, vị thế và tiếng nói trêntrường quốc tế của Việt Nam cũng dần được khẳng định.Với việc Việt Nam làthành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì những lợi ích củaviệc hội nhập kinh tế quốc tế đó càng được khẳng định

Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích có được thì Việt Nam phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn.Trong điều kiện ngày nay thì các quốc gia trên thế giới ngày cành

sử dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi hơn Là thành viên của WTO, các biện phápbảo hộ không vi phạm các điều khoản của WTO sẽ có chiều hướng ra tăng.Mộttrong số đó là các biện pháp chống bán phá giá Trong thời gian qua các vụ kiệnchống bán phá giá đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam là điển hình để cácquốc gia khác bảo hộ nền kinh tế trong nước

Việt Nam là có một nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi,tham giathương mại quốc tế với kinh nghiệm làm ăn quốc tế chưa nhiều đã và đang tronggiai đoạn thực hiện chất lượng hướng về xuất khẩu để đẩy mạnh công cuộc côngnghiệp hóa đất nước.Trong bối cảnh như vậy việc nghiên cứu để đề ra các biện phápngăn ngừa các vụ kiện chống bán phá giá có ý nghĩa rất quan trọng,nó sẽ giúp chocác doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiểu biết đầy đủ hơn về thể chế củaWTO và luật chống bán phá giá của các nước Mặt hàng thủy sản là thuộc nhómhàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta và đã từng bị kiến chống bán phá giá Với

những yêu cầu như trên em đã chọn đề tài cho đề án môn học là: “Thực trạng và giải pháp chủ động ứng phó các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu”.

Trang 5

Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chống bán phá giá, thấy được tính

tất yếu phải có các biện pháp chủ động ứng phó với các biện pháp chống bán pháigiá đối với hàng thủy sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đồngthời việc nghiên cứu đề án để thấy được được tình hình kiện chống bán phá giá ởtrong và ngoài nước từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm để đề ra các giải pháp chủđộng ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề án là lý luận và thực tiễn về chống bán phá giáđối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu

Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu một sô vụ kiện về bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản, cácđánh giá của các chuyên gia kinh tế để đưa ra các giải pháp nhằm ứng phó với vụkiện chống bán phá giá của hàng hóa xuất khẩu nói chung và hàng thủy sản ViệtNam nói riêng Thới gian nghiên cứu :khoảng từ năm 2000 đến nay

Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu kinh tế như:phương pháo so sánh, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chuyên gia,phương pháp phân tích và tập hợp, thống kê các vấn đề có liên quan đến vấn đềchống bán phá giá của các mặt hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủy sản ViệtNam nói riêng

Trang 6

1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

1.1 Khái niệm về bán phá giá

Bán phá giá:Theo tinh thần của Điều 2.1,GATT, một sản phẩm bị coi là bánphá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sangmột nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự đượctiêu dùng tại nước xuất khẩu theo điều kiện thương mại thông thường

Sản phẩm tương tự được quy đinh tại điều 2.6 của Hiệp định GATT: “sảnphẩm giống hệt tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đangđược xem xét,hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sảnphẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giốngvới sản phẩm đang được xem xét.”

Thuế chống bán phá giá: Là một sắc thuế mà nước nhập khẩu đánh vào mộtmặt hàng nhập khẩu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việcbán phá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở trongnước

1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO

Các “vụ kiện chống bán phá giá” tiếp đến là các biện pháp chống bán phá giá(kết quả các vụ kiện) là một hình thức để hiệp đinh chế những hành vi bán phágiá.Và trong WTO,vấn đề này được quy định tại : “Hiệp định chung về chống bánphá giá (ADA)”.Hiệp định có quy định một số điều cơ bản sau:

Hiệp định quy định các cách thức tính giá xuất khẩu khác nhau tùy thuộc vàocác điều kiện, hoàn cảnh cụ thể:

- Phương pháp 1: Giá xuất khẩu là giá trong giao dịch mua bán giữa nhà sảnxuất hoặc nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu với nhà nhập khẩu của nước nhậpkhẩu,

- Phương pháp 2: Giá xuất khẩu là giá tính toán (constructed export price)trên

cơ sở giá bán sản phẩm nhập khẩu đó cho người mua độc lập đầu tiên tại nước nhậpkhẩu, hoặc một trị giá tính toán theo những tiêu chí hợp lý do cơ quan thẩm quyềnquyết định

Trang 7

Việc bán phá giá được xác định thông qua việc so sánh về giá giữa giá thôngthường và giá xuất khẩu theo công thức:

Giá thông thường- Giá xuất khẩu = X ( Trong đó các giá này phải đưa về cùng mộtcấp độ thương mại mà thường lại “giá xuất xưởng” )

Nếu X > 0 thì có hiện tượng bán phá giá

Ngoài ra,điều quan trọng cần ghi nhận trong Hiệp định chống bán phá giá củaWTO, những cuộc điều tra chống bán phá giá chỉ được khởi xướng trên cơ sở khiếunại của “ngành công nghiệp nội địa hoạc của đại diện ngành” Hơn nữa, để đảm bảorằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá chỉ tiến hành khi số lớn nhà sản xuất nộiđịa bị tác động, theo đó Hiệp đinh cũng đưa ra 2 tiêu chí sau:

- Tiêu chí 1: Các nhà sản xuất ủng hộ việc áp dụng biện pháp chống bán phágiá phải chiếm trên 50% tổng sản lượng của những nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng

hộ hoặc phản đối việc điều tra,

- Tiêu chí 2: Các nhà sản xuất ủng hộ việc điều tra chiếm tối thiểu 25% tổngsản lượng sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra

1.3 Pháp lệnh chống bán phá giá của Việt Nam

Cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới:tham giaASEAN,APEC,ký kết hiệp đinh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ,hiệp định khungvới Liên minh châu Âu (EU),ra nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO) cơ chếđiều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng được đơn giản hóa thông quaviệc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan cắt giảm thuế quan.Khi đó nếu hàng nhậpkhẩu vào Việt Nam bị bán phá giá sẽ gây thiệt hại lớn hơn đối với ngành sản xuấthàng hóa tương tự trong nước.Chính vì vậy,việc ban hành pháp lệnh vè chống bánphá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là rất cần thiết,thể hiện tính chủđộng của Việt Nam trong việc tôn trọng các chuẩn mực quốc tế chung và tạo lậpcông cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi chính đánh của cộng đồng doanh nghiệp trongnước.Ngày 29/04/2004,Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH11,về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đã đượcban hành,Pháp lệnh bao gồm 29 điều trong 6 chương

Trang 8

Một số nội dung chính của Pháp lệnh

Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam:Hàng hóa có xuất

xứ từ nước hoặc vùng lãnh thổ bị coi là bị bán phá khi nhập khẩu vào Việt Nam nếuhàng hóa đó được bán với giá thấp hơn giá thông thường.Trong đó,giá thông thườngcủa hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là giá có thể so sánh được của hàng hóatượng tự đang được bán trên thị trường nội địa của nước hoặc của vùng lãnh thổxuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường

Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá:Biện pháp chống bán phá giáchỉ được áp dụng đối với hàng háo bán phá giá vào Việt Nam khi có hai điều kiện:1.Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độbans phá giáđược xác định cụ thể

2.Việc nhập khẩu đó là nguyên nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng

kể cho ngành sản xuất trong nước

Ngoài ra trong pháp lệnh này cũng nói rõ thời hạn điều tra,về áp dụng các biệnpháp bán phá giá,hình thức của các biện pháp chống bán phá giá

1.4 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?

Không phái cứ có hiện tượng hàng hóa nước ngoài bán phá giá là nước nhậpkhẩu có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa đó

Theo quy định chung của WTO thì việc áp dụng các biện pháp chống bán phágiá chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu,sau khi đãtiến hành điều tra chống bán phá giá,ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của

cả 3 điều kiện sau:

-Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá(với biên độ phá giá không thấp hơn 2%)-Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kẻhoặc bị đe dọa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sảnxuất trong nước(gọi chung là yếu tố”thiệt hại”)

-Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hạinói trên

Trang 9

1.5 Ảnh hưởng của các biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại quốc tế

Về mặt lý thuyết,có thể nhìn nhận tác động của biện pháp chống bán phá giáđối với thương mại hàng hóa quốc tế dưới các góc độ như tác động tới các dòngthương mại hiện có,mở rộng thương mại và sự chênh lệch thương mại…

1.5.1 Tác đông tới cá dòng thương mại hiện có:

Ảnh hưởng tới các mặt hàng xuất khẩu:Khi một cuộc điều tra bán phá giáđược tiến hành thì ngay lập tức nó sẽ gây ra sự bất ổn đối với các mặt hàng xuấtkhẩu bị điều tra bán phá giá của những nước nằm trong danh sách điều tra.Kimngạch xuất khẩu của mặt hàng đó sẽ bị sụt giảm,dòng thương mại sẽ chuyển dịchsang các thị trường khác.Thông thường,các cuộc điều tra sẽ kéo dài khoảng 12-18tháng và ngay cả trong trường hợp tại kết luận cuối cùng,cơ quan có thẩm quyềnđưa ra kết luận là không có bán phá giá,hoặc biên độ phá giá không đáng kể,hoặc làkhông có thiệt hại và cũng không gây thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa thìvào thời điểm đó,các nhà sản xuất/xuất khẩu nước ngoài đã chịu khá nhiều thiệt hạiliên quan đến chiến lược đầu tư,vay vốn ngân hàng,các thủ tục chứng mình và việcduy trì dòng thương mại(của mặt hàng bị kiện)liên tục,có tính ổn định cao sẽ phảiđối mặt với sự bất ổn định mà kéo thoe đó là khả năng bị mất thị trường

1.5.2 Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại

Nghiên cứu của Ủy ban Quốc gia vè Hợp tác Quốc tế về ảnh hưởng của cácbiện pháp chống bán phá giá đối với các nước xuất khẩu cho thấy mặc dù sau khikết thúc điều tra vụ việc và đi đến kết luận là không cần thiết phải áp dụng biệnpháp chống bán phái gá thì thị phần của hàng xuất khẩu bị điều tra bán phá giá đã bịgiảm từ 15- 20%.Các nước đang phát triển ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiềucác vụ chống bán phá giá,với những tác động tiêu cự cơ bản nêu trên,các nước đangphát triển đang có nguy cơ bị đẩy vào tình trạng bất ổn về triển vọng xuất khẩu củamình hoặc bị gạt bỏ ra khỏi thị trường tiềm năng

1.5.3 Chệch hướng thương mại

Khi xảy ra một vụ kiện chống bán phá giá và trong trường họp biện pháochống bán phá giá được áp dụng(thuế theo tỷ lệ phần trăm và thường cao hơn nhiều

Trang 10

lần so với mức thuế tối huệ quốc) làm cho giá trong nươc của sản phẩm tănglên,giảm tiêu thụ hàng nhập khẩu và tăng sản xuất trong nước.Các nhà sản xuấttrong nước được hươnảg lợi khi giá trị thặng dư của họ được ra tăng.Như vậy cácmặt hàng xuất khẩu là đối tượng của chống bán phá giá sẽ giảm sức cạnh tranh sovới các mặt hàng tương tự từ các nước không bị kiện.Sự chệch hướng nhập khẩu cóthể có đồi với hoạt động thương mại hàng hóa khi áp dụng biện pháp chống bán phágiá,xét trên khái cạnh tích cực là khả năng tăng cường thị phần của mặt hàng tương

tự được sản xuất trong nước so với mặt hàng nhập khẩu đó

1.6 Quy trình của các vụ kiện bán phá giá

Một vụ kiênh chống bán phá giá thực chất là tổng hợp các bước điều tra xácminh các yêu cầu trong đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng các biện phápchống bán phá giá đối với hàng hóa bị kiện hay không

Có thể tóm tắt các bước cơ bản của vụ kiện chống bán phá giá như sau:

Bước 1:Ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu nộp đơn kiện(kèm theo chứng

Bước 4:Kết luận sơ bộ (có thể kèn theo quyết định áp dụng biện pháp tạm thờinhư buộc đặt cọc,kỹ quỹ….)

Bước 5:Tiếp tục điều tra về việc bán phá giá và về thiệt hại(có thể bao gồmđiều tra thực địa tại nước xuất khẩu )

Bước 6:Kết luận cuối cùng

Bước 7:Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá(nếu kết luận cuốicùng khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại)

Bước 8:Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá(hàng năm cơ quan điều tra cóthể sẽ điều tra lại biên phá giá thực tế của từng nhà xuất khẩu và điều chỉnh mứcthuế)

Trang 11

Bước 9:Rà soát hoàn hôn(5 năm kể từ ngày có quyết định áp thuế chống bánphá giá hoặc rà soát lại,cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra lại để xem xét chấmdứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế them 5 năm nữa).

Từ bước 1 đến bước 7 của một vụ điều tra chống bán phá giá thường kéo dàikhoảng 18 tháng đến 2 năm.Tuy nhiên bước 8 và 9 có thể kéo dài sau đó

1.7 Thực trạng và giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở 1 số nước trên thế giới.

1.7.1 Trung Quốc

1.7.1.1 Thực trạng bán phá giá của Trung Quốc

Sức ép từ các vụ kiện chống bán phá giá đồi với Trung Quốc gia tăng sau thờiđiểm Trung Quốc gia nhập WTO.Thực tiễn cho thấy,việc gia nhập WTO đã tạo chocác doanh nghiệp cơ hội về thị trường xuất khẩu.Tuy nhiên,cùng với tăng trưởngxuất khẩu,các doanh nghiệp Trung Quốc cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ bịkiện chống bán phá giá hơn.Tính trong thời kỳ WTO,từ năm 1995 – 2008,TrungQuốc là bị đơn của hơn 469 vụ kiện chống bán phá giá trong đó phần lớn các vụkiện đều đi đến kết quả là các sản phẩm của Trung Quốc bị áp áp dụng thuế chốngbán phá giá,bị buộc nâng giá hoặc bị hạn chế số lượng xuất khẩu.Điều đáng lưu ý

là mức thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc thôngthường rất cáo do Trung Quốc vẫn bị coi là một nước có nền kinh tế phi thị trường.(trong quá trình đàm phán gia nhập WTO chính phủ Trung Quốc đã chấp nhận vịthế kinh tế phi thị trường sau ít nhất 15 năm kể từ thời điểm gia nhập

1.7.1.2.Giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Trung Quốc

Trong những năm gần đây Trung Quốc đã đặc biệt coi trọng công tác phòngchống các vụ kiện chống bán phá giá với mục tiêu bảo vệ quyền lợi hợp pháp củacác doanh nghiệp sản xuất,xuất khẩu Trung Quốc.Theo kinh nghiệm của TrungQuốc,để có được kết quả tích cực trong các vụ kiện chống bán phá giá,cần có sựphối hợp chặt ché giữa cơ quan quản lý nhà nước và hiệp hội ngành hàng cũng nhưcác doanh nghiệp liên quan,trong đó hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp phảiđóng vai trò chủ đạo,chủ động kháng kiện.Trên thực tế,Trung Quốc đã tiến hànhnhiều cuộc đàm phán với các nước khởi kiện và đã đạt được những kết quả nhấtđịnh.Trong các cuộc đàm phán Trung Quốc đều nhắm vào 2 mục tiêu chính là đình

Trang 12

chỉ vụ kiện hoặc đầy lùi thời gian khởi kiện để các doanh nghiệp có thời gian chuẩn

bị kháng kiện tốt hơn và giảm thiệt hại do vụ kiện mang lại

Ngoài công tác đàm phán,Trung Quốc cũng đã xây dựng hệ thống thông tincảnh báo sớm cho các doanh nghiệp xuất khẩu.Lợi ích của thông tin cảnh báo sớmthể hiện ở chỗ nó cho phép các doanh nghiệp liên quan một khoảng thời gian dàihơn để chuẩn bị và tổ chức kháng kiện.Vì vậy,công tác cung cấp các thông tin cảnhbáo sớm về vụ kiện một cách kịp thời và đầy đủ được cá hiệp hội ngành hàng cũngnhư các cơ quan quản lý nhà nuơcs đặc biệt chú trọng.Kênh chuyển thông tin cảnhbáo sớm của Trung Quốc là các thương hội ngành hang.Ngoài ra, các công ty tư vấnluật cũng góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn cho quá trìnhkháng kiện Nhiêu doanh nghiệp xuất khẩu đã đặt quan hệ đối tác lâu dài với cáccông ty luật chuyên về chống bán phá giá, “các doanh nghiệp,nhóm doanh nghiệphoặc hiệp hội đã chủ động trích một nguồn kinh phí cố định thuê các công ty phântích thị trường để rà soát, thu thập thông tin, đánh giá và cảnh báo sớm cho họ vềnguy cơ xảy ra vụ kiện”, giúp họ định hình chiến lược phát triển dài hạn, xây dựng

kế hoạch xuất khẩu và hình thành cơ chế ngăn chặn đối với các vụ kiện chống bánphá giá

Trong công tác kháng kiện,Trung Quốc cũng đặc biệt chú trọng tới việc lựachọn các công ty tư vấn luật.Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thì việc lựa chọncác công ty tư vấn luật sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả của vụ kiện.Vì vậy cácdoanh nghiệp bị đơn cần cân nhắc kỹ lưỡng và đặc biệt cần tham khảo ý kiến củathương hôi khi quyết định chọn thuê công ty tư vấn.Theo kinh nghiệm của TrungQuốc, việc lựa chọn các công ty tư vấn luật sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả của vụkiện Vì vậy, các doanh nghiệp bị đơn cần cân nhắc kỹ lưỡng và đặc biệt cần thamkhảo ý kiến của thương hội khi quyết định chọn thuê công ty tư vấn Trước đây khixảy ra vụ kiên, các doanh nghiệp Trung Quốc thường chọn các công ty luật nướcngoài tại địa bàn nước khởi kiện vì họ cho rằng chỉ có công ty luật nước ngoài mớihiểu rõ hệ thống luật pháp của nước khởi kiện Tuy nhiên, trong quá trình khángkiện các doanh nghiệp Trung Quốc đã gặp hai khó khăn lớn Thứ nhất là khó khăn

về chi phí thuê luật sư vì thông thường mức phí các doanh nghiệp phải trả cho hangluật nước ngoại là rấ cao Khó khăn thứ hai là bản than các hang luật nước ngoài có

Trang 13

kiện thức hạn chế vè luật pháp của Trung Quốc cũng như hệ thống doanh nghiệp vàthông lệ sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc Vì vậy, phương án thuê luật sư khángkiện tốt nhất là kết hợp cả công ty luật nước ngoài và các công ty tư vấn của TrungQuốc.

1.7.2 Nhật Bản

1.7.2.1.Thực trạng

Nhật Bản cũng là một trong số năm quốc gia đã và đang phải đối mặt với rấtnhiều vụ kiện bán phá giá.Trong giai đoạn từ 1996-2008,Nhật Bản có số vụ kiện lớnthứ 4 trên thế giới với 125 vụ.Đặc biệt trong những năm gần đâu các vụ kiện đãtăng lên một cách đáng kể.Các nước tiến hành kiện chống bán phá giá hàng hóa củaNhật Bản là Hoa Kỳ,EU,Trung Quốc và Ấn Độ….Những sản phẩm của Nhật Bảnthường bị kiện chống bán phá giá lại cũng chính là những sản phẩm mà nước này cónhiều lợi thế cạnh tranh như sản phẩm hóa chất và phụ trợ :nhựa,cao su,giấy,maymặc,đá xi măng,thiết bị âm thanh điện tử….Riêng đối với các sản phẩm và thiết bị

âm thanh,điện tử,Nhật Bản có số vụ kiện cao hơn hẳng,gần gấp 2 lần so với tổng số

vụ kiện của các nước ASEAN(35 vụ).Mặt hàng điện tử cũng chính là một trongnhững sản phẩm Nhật Bản có ưu thế cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế Ngoaicác sản phẩm điện tử, các sản phẩm hóa chất của Nhật Bản cũng đã thu hút khánhiều các vụ kiện bán phá giá (53/125 vụ)

1.7.2.2.Giải pháp

Là một nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, vị thế của các công ty NhậtBản đã là một ưu thế trong việc giải quyết các vụ kiện bán phá giá Sự khác biệt cóthể thấy được khi xem xét tời các giải pháp cho các vụ kiện Đó là sự chủ động đềxuất cam kết và sự hợp tác của các doanh nghiệp của các nước liên quan

Chính phủ Nhật Bản cũng đã không bỏ qua cơ hội sử dụng diền đàn giải quyếttranh chấp tại WTO nhằm có thể đảm bảo việc các nước khác áp dụng biện phápchống bán phá giá đúng với cam kết của WTO Trong số 50 vụ kiện lên WTO vềcác biện pháp chống bán phá giá từ 01/01/2005 đến 31/12/2003, Nhật Bản đã 4 lần

là nghuyên đơn.Tháng 04/2005, thep đề nghị của Nhật Bản Tổng giám đốc WTO đãthành lập một ban Hội thẩm để xem xét lại nguyên tắc quy về giá không khi tínhbiên độ bán phá giá, trong các thủ tục rà soát của Hoa Kỳ

Trang 14

1.7.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Qua nghiên cứu, phân tích thực tiễn và kinh nghiệm đối phó với các vụ kiệnchống bán phá giá của Trung Quốc,Nhật Bản,ta có thể rút ra đước những bài học bổích cho Việt Nam

Thứ nhất,cần nhận ra một điều là cùng với phát triển theo định hướng xuất

khẩu phần lớn các nước đều phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá.Sốlượng các vụ kiện bán phá giá tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế,thương mạiquốc tế của mình.Phần lớn sản phẩm hàng hóa là đối tượng bị kiện thường tập trungvào những ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, giá nhân công thấp và các lợi thế

về điều kiện tự nhiên, môi trường của những nước này Những sản phẩm nàythường không chứa đựng nhiều giá trị gia tăng và tỷ lệ chất xám thấp trong nhữngsản phẩm này thườn không nhiều và giá cả khá cạnh tranh

Thứ hai,nhiều nước cùng với trình độ phát triển kinh tế tường đương, các lợi

thế cạnh tranh giống nhau sẽ có thể cùng sản xuất/ xuất khẩu một lượng hang hóasản phẩm lớn tương tự nhau, xuất khẩu lại thường tập trung vào những thị trườnglớn và cùng cạnh tranh với nhau Ta có thể thấy rõ hiện tượng này trong các vụ kiệnchống bán phá giá tôm, giầy dép, dệt may, nông sản, cơ khí…từ các nước ChâuÁ,Đống Nam Á.Những sản phẩm xuất khẩu chính thức của những nước nêu trên lạigiống hệt hoặc tương tự với những sản phẩm và ngành sản xuất nội địa của nướcnhập khẩu khi chính những ngành này khong những là nới tập trung nhiều lao động,nhiều vốn mà còn mang gánh nặng lịch sử như gang, thép, nông sản, sản phẩm cơđiện thông thường

Thứ ba, chính vì việc xử lý và áp dụng các phương thức giải quyết trong vụ

kiện đựa trên các nguyên tắc của WTO, do vậy một số bào học có thể rút ra choViệt Nam trong việc phòng và kháng kiện với các vị kiện chống bán phá giá Tuynhiên các phương thức này cũng gặp phải bán sát và dựa trên cá nguyên tắc củaWTO.Nhật Bản đã vận dụng khá linh hoạt phương thức cam kết giá và đã khá thànhcông trong phương thức này Hơn ai hết, chính sách các doanh nghiệp và hiệp hộicủa họ là đối tượng hiểu rõ nhất và nắm vững nhất là họ được gì và mất gì khi vụkiện kết thúc, những lợi thế, những bất lời của họ khi phải đối mặt với vụ kiệnchống bán phá giá Để đạt được những cam kết vè giá với các doanh nghiệp nước

Trang 15

nhập khẩu, thì họ cũng cần phải hợp tác một cách thiện chí và tìm hiểu một cáchcặn kẽ những lợi ích, ý đồ của các doanh nghiệp nước nhập, thì họ cũng cần phảihợp tác một cách thiện chí và tìm hiểu một cách cặn kẽ những lợi ích, ý đồ của cácdoanh nghiệp nước nhập khẩu và hộ cần phải làm như thế nào để dạt được điều đó.Việc đạt được những cam kết giá và đưa ra những cam kết này vào thực thi trongthực tế đã phản ánh vai trò tích cực và sự hợp tác thiện chí của các doanh nghiệp haibên Ơ đây ta cũng cần quan tâm đến vị thế đàm phán cam kết giá của những nướcnày với các đối tác thương mại khi mà phần lớn sản phẩm của họ là những sảnphẩm điện tử, máy tính và những doanh nghiệp của họ đã có nhiều kiến thức, kinhnghiệm về lĩnh vực này Việc thành lập Ban Hội thẩm chung giữa hai nước, xâydựng cơ chế, các nguyên tắc và phát huy hiệu quả vai trò của tổ chức này trong việcgiải quyết tranh chấp thương mại hang hóa quốc tế nói chung và các vụ kiện chốngbán phá giá nói riêng cũng có thể đưa ra những gợi mở mà Việt Nam có thể học hỏi

và phát triển trong tương lai

Thứ tư, trong việc giải quyết tranh chấp thương mại hàng hóa quốc tế, một

phương thức mà Việt Nam có thể tham khảo và nghiên cứu khi một số nước lánggiềng với ta đã thực hiện bằng việc đưa các chuyên gia hàng đầu của mình tham giatích cực trên các diến đàn, các tổ chức uy tín quốc tế để tạo ra tiếng nói mạnh mẽhơn, chính thức hơn trên một sân chơi quốc tế Một sân chơi mà từ trước đến naydường như các luật chơi của nó lại được đưa ra và điều khiển bởi các nước pháttriển.Bên cạnh đó sự kết hợp tốt giữa luật sư trong nước và luật sự nước ngoài trongquá trình giải quyết vụ kiện cũng là một bài học, kinh nghiệm mà Việt Nam có thểnghiên cứu

Ngoài ra, một kinh nghiệm nữa cũng sẽ có giá trị nhất định đối với chúng ta là

: trong quá trình giải quyết vụ việc chống bán phá giá Trung Quốc đã nhận thấy việccần thiết phải có các quy hoạch định hướng, chiến lược phát triển ngành sản xuấttrong nước một cách khoa học, thận trọng để hạn chế chính sự cành tranh khônglành mạnh của các doanh nghiệp mình nhằm giảm giá sản phẩm xuất khẩu để đẩymạnh và mở rộng thị phần của mình trên thị trường xuất khẩu Đây chính là mộttrong những nhân tố quan trọng làm nảy sinh các vụ kiện chống bán phá giá trongtương lại gần Bên cạnh đó, hiệp hôi cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của

Trang 16

mình trong việc xây dựn và duy trì “xuất khẩu có trật tự”trong hoạt động thươngmại hàng hóa quốc tế Vấn đề “kinh tế thị trường” cũng là một trong những côngtác trọng tâm mà Chính phủ Trung Quốc đặc biệt triển khai trong công tác đối ngoạithời gian qua với những nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại tiềm năng vàlâu dài với nước này Việt Nam cũng hết sức chú trọng đến vấn đề này và nhữngkinh nghiệm của Trung Quốc cũng như một số nền kinh tế bị coi là “phi thị trường”khác đã và đang được tham khảo một cách nghiêm túc.

2 THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM.

2.1 Tình hình các vự kiện chống bán phá giá trên thế giới

Theo báo cáo của 16 nước thành viên WTO, trong suốt giai đoạn từ tháng 01đến thàng 06/2008, những nước này đã tiến hành tổng cộng 85 vụ điều tra mới sovới con số 61 vụ được tiến hành điều tra trong cùng kỳ năm 2007 Tất cả 12 nướcthành viên báo cáo áp dụng mới 54 biện pháp chống bán phá giá cuối cùng trongsuốt 6 tháng đầu năm 2008, tăng 6% so với 51 biện pháp mới được áp dụng bởi 17nước thành viên trong cùng kỳ năm 2007 Các nước phát triển thành viên đã tiếnhành 31/85 vụ điều tra mới và áp dụng mới 13/54 biện pháp chống bán phá giá cuốicùng trong suốt 6 tháng đầu năm 2008, so với 20 vụ điều tra mới và 13 biện phápđược áp dụng mới trong cùng kỳ năm 2007

Theo báo cáo của Ban thư ký WTO, trong suốt 6 tháng đầu năm 2008, nướcthành viên tiến hành nhiều nhất các vụ kiện chống bán phá giá là Thổ Nhĩ Kỳ với 13

vụ, tiếp theo là Hoa Kỳ với 12 vụ, Ấn Độ 11 vụ, Áchentina và Liên minh Châu Âu(EU) mỗi nước 10 vụ, Braxin 7 vụ, Úc và Colombia mỗi nước4 vụ, Ukraine 3 vụ,Trung Quốc 2 vụ và sau cùng là Canada, Chile, Indonesia, Isarael và Nam Phi mỗinước 1 vụ Trung Quốc vẫn là đối tượng bị tiến hành điều tra chống bán phá giáthường xuyên nhất với 37 vụ ( chiến gần một nửa) trong số các vụ kiện bị tiến hànhđiều tra mới đồi với các sản phẩm xuất khẩu trong suốt giai đoạn từ tháng 01 đến06/2008, con số này tăng 76% so với con số 21 vụ điều tra mới được tiến hành đốivới các sản phẩm xuất khẩu từ Trung Quốc được báo cáo cùng kỳ năm 2007 Tiếptheo, Thái Lan là nước có số lượng các vụ thuộc đối tượng điều tra chống bán phá

Trang 17

giá lớn thứ 2 sau Trung Quốc với 7 vụ việc điều tra mới Tiếp theo là EU (bao gồmtất cả các nước thành viên riêng lẻ) và Indonesia mỗi nước có 5 vụ điều tra mới vàsau đó đến Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loan mỗi nước 4 vụ, Việt Nam 3 vụ Ngoài

ra, Braxin, Canada, Ấn Độ và Hoa Kỳ mỗi nước 2 vụ và cuối cùng là Áchentina,Moldova, New Zealand, Norway, Peru, Nam Phi, Sri Lanka và Thổ Nhĩ Kỳ mỗinước 1 vụ

Hình 2.1 : Số vụ bị kiện CBPG của một số quốc gia trong 6 tháng

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w