Tác động của cấu trúc kỳ hạn nợ đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp ngành công nghiệp c

148 412 4
Tác động của cấu trúc kỳ hạn nợ đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp ngành công nghiệp c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2017 ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC KỲ HẠN NỢ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Ngân hàng – Tài Hà Nội, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM Mơ hình hiệu ứng cố định GDP Tổng sản phẩm nước GMM Mơ hình tổng quát hóa thời điểm NHNN Ngân hàng Nhà nước NPV Giá trị ròng REM Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên ROA Doanh lợi tổng tài sản ROE Doanh lợi vốn chủ sở hữu TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu trước tác động cấu trúc kỳ hạn nợ đến định đầu tư doanh nghiệp 16 Bảng 3.1 Phân loại doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết theo quy mô tài sản 45 Bảng 3.2 Phân loại doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết theo lợi nhuận 49 Bảng 3.3 ROA, ROE trung bình ngành doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo 50 Bảng 3.4 Hệ số Nợ phải trả/Tổng tài sản doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết 55 Bảng 4.1 Thống kê số lượng quan sát mô hình 60 Bảng 4.2 Các biến mơ hình 62 Bảng 4.3 Các biến mơ hình 67 Bảng 4.4 Kỳ vọng tương quan theo giả thuyết nghiên cứu H1 74 Bảng 4.5 Kỳ vọng tương quan theo giả thuyết nghiên cứu H4 74 Bảng 4.6 Biến MAT INV trung bình ngành giai đoạn 2010 – 2016 75 Bảng 4.7 Thống kê mô tả biến mơ hình 77 Bảng 4.8 Thống kê mơ tả biến mơ hình 77 Bảng 4.9 Phân tích tương quan biến mơ hình 78 Bảng 4.10 Phân tích tương quan biến mơ hình 79 Bảng 4.11 Kết hồi quy toàn mẫu 80 Bảng 4.12 Kết luận dấu biến mơ hình so với kỳ vọng 83 Bảng 4.13 Kết hồi quy doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao 84 Bảng 4.14 Kết hồi quy doanh nghiệp có hội tăng trưởng thấp 86 Bảng 4.15 Kết hồi quy tác động tuyến tính định đầu tư tới giá trị doanh nghiệp 88 Bảng 4.16 Kết luận dấu biến mơ hình so với kỳ vọng 90 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1 Cơ cấu doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết theo quy mơ tài sản 46 Hình 3.2 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết theo quy mơ tài sản 47 Hình 3.3 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết phân chia theo lợi nhuận 49 Hình 3.4 Khả sinh lời trung bình doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo 51 Hình 3.5 ROE doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết 52 Hình 3.6 ROA doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết 53 Hình 3.7 Tỷ lệ nợ ngắn hạn nợ dài hạn doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết 54 Hình 3.8 Quy mơ tài sản cố định trung bình ngành doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo 56 Hình 3.9 Quy mơ tài sản cố định doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo 57 Hình 3.10 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định trung bình ngành doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo 58 Hình 3.11 Tỷ suất sinh lợi tài sản cố định trung bình ngành doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo 59 Hình 4.1 Cấu trúc kỳ hạn nợ doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2010 - 2016 75 Hình 4.2 Tình hình đầu tư doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2010 - 2016 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế nước giới chứng kiến nhiều thay đổi, biến động khó lường, điều đặt thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh đó, nhà quản trị cần hiểu rõ đặc điểm, tình hình tài doanh nghiệp để đưa điều chỉnh định cho phù hợp với điều kiện Khi nghiên cứu lĩnh vực tài doanh nghiệp, cấu trúc kỳ hạn nợ vấn đề quan trọng cần quan tâm Các doanh nghiệp cần điều chỉnh linh hoạt việc huy động nguồn tài trợ kỳ hạn khoản nợ cho phù hợp với biến động kinh tế, vừa tránh rủi ro kiệt quệ tài mà vừa thu nhiều lợi ích sản xuất kinh doanh Ngồi ra, bên cạnh định tài trợ định đầu tư định quan trọng quản trị tài doanh nghiệp Đây hai ba định tài mà nhà quản trị hướng đến để điều hành gia tăng giá trị cơng ty Do đó, việc nghiên cứu cấu trúc kỳ hạn nợ cần liền với nghiên cứu tác động tới định đầu tư doanh nghiệp, từ thấy ảnh hưởng định đầu tư đến giá trị doanh nghiệp Đây vấn đề không cần thiết giai đoạn mà tương lai Tuy nhiên số lượng nghiên cứu tác động cấu trúc kỳ hạn nợ đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Hơn nữa, nghiên cứu tiến hành Việt Nam từ trước tới phần lớn quy mô tồn thị trường Do tính đặc thù lĩnh vực hoạt động kinh doanh nên tác động cấu trúc kỳ hạn nợ đến định đầu tư doanh nghiệp ngành nghề khác nhau, áp dụng cách cứng nhắc kết nghiên cứu ngành để đánh giá ngành khác Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu tác động cấu trúc kỳ hạn nợ đến định đầu tư doanh nghiệp nhóm ngành để có kết xác Tại Việt Nam, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành lớn, có vai trò quan trọng ngân sách nhà nước thúc đẩy kinh tế Đặc biệt lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư nước Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2015, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, thu hút 70% vốn FDI Mặt khác, việc phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo góp phần giải vấn đề cơng ăn việc làm cho người lao động, đồng thời giúp lao động Việt Nam nâng cao tay nghề, kỹ làm việc Hơn nữa, công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển mạnh tạo nhu cầu lớn công nghiệp hỗ trợ, hội cho Việt Nam thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước, thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Tuy nhiên, thách thức đặt ngành không nhỏ, giá nhân công gia tăng, môi trường đầu tư, kinh doanh trở nên hấp dẫn, áp lực hội nhập ngày cao Việc Việt Nam tham gia vào hiệp định tự thương mại hứa hẹn thị trường rộng lớn cho nhà xuất Việt Nam, đồng thời tạo sức ép cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước Trước thách thức này, đòi hỏi doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo phải nâng cao hiệu đầu tư để cạnh tranh thị trường ngồi nước Chính vậy, việc nghiên cứu định tính kết hợp định lượng tác động cấu trúc kỳ hạn nợ tới định đầu tư doanh nghiệp cần thiết thời điểm nay, đó, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Tác động cấu trúc kỳ hạn nợ đến định đầu tư doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu sau: • Luận giải vấn đề lý luận cấu trúc kỳ hạn nợ định đầu tư doanh nghiệp • Lượng hóa tác động cấu trúc kỳ hạn nợ tới định đầu tư doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam, từ thấy định đầu tư có tác động đến giá trị doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, • chế tạo Đưa đánh giá thực trạng cấu trúc kỳ hạn nợ định đầu tư doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 • Đề xuất khuyến nghị cấu trúc kỳ hạn nợ để tăng cường hiệu đầu tư qua tối đa hóa giá trị doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam 10 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nêu trên, đề tài cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: • Cấu trúc kỳ hạn nợ gì? Thực trạng cấu trúc kỳ hạn nợ định đầu tư doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016? • Cấu trúc kỳ hạn nợ có tác động đến định đầu tư, đồng thời định đầu tư có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam? • Cần tác động đến cấu trúc kỳ hạn nợ để tăng cường hiệu đầu tư qua tối đa hóa giá trị doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc kỳ hạn nợ, định đầu tư giá trị doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết hai Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu dựa vào mẫu 155 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết hai Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội Về thời gian: Nhóm tác giả chọn khoảng thời gian giai đoạn 2010 – 2016, giai đoạn dễ thu thập số liệu doanh nghiệp niêm yết giai đoạn thị trường chứng khốn có dấu hiệu phục hồi sau khoảng thời gian biến động mạnh trước Hơn nữa, liệu cập nhật đến năm 2016 giúp nhóm tác giả đánh giá xác có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC KỲ HẠN NỢ ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁC DOANH NGHIỆP CÓ CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG THẤP Phụ lục 5.1: Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) xtreg INV l.MAT l.INV l.SALE l.LEV l.LIQ l.ROA CFO l.SIZE,re Random-effects GLS regression Group variable: firm1 corr(u_i, X) Number of obs Number of groups = = 577 112 Obs per group: = avg = max = 5.2 Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) = = 129.28 0.0000 INV Coef Std Err z P > |z| MAT L1 .4850824 1749036 2.77 0.006 1422776 8278872 INV L1 .0530979 0444185 1.20 0.232 -.0339608 1401566 SALE L1 .0101684 0026509 3.84 0.000 0049728 015364 LEV L1 -.5315864 -2.49 0.013 -.9495569 -.1136158 LIQ L1 -.0178665 0302002 -0.59 0.554 -.0770578 0413249 ROA L1 1.907133 5790211 3.29 0.001 7722724 3.041994 CFO 1364819 0148522 9.19 0.000 107372 1655917 SIZE L1 .0046699 0256967 0.18 0.856 -.0456947 0550344 _cons 047875 6784792 0.07 0.944 -1.28192 1.37767 sigma_u sigma_e rho 2132542 67017202 (fraction of variance due to u_i) [95% Conf Interval] Phụ lục 5.2: Mơ hình tác động cố định (FEM) xtreg INV l.MAT l.INV l.SALE l.LEV l.LIQ l.ROA CFO l.SIZE,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: firm1 corr(u_i, Xb) Number of obs Number of groups = = 577 112 Obs per group: = avg = max = 5.2 F (8, 457) Prob > F = -0.5799 = = 22.73 0.0000 INV Coef Std Err t P > |t| MAT L1 1.014479 3097465 3.28 0.001 4057745 1.623183 INV L1 -.1392394 0498025 -2.80 0.005 -.2371097 -.041369 SALE L1 .0270329 0055924 4.83 0.000 0160429 0380228 LEV L1 -.7487322 5631677 -1.33 0.184 -1.855452 3579872 LIQ L1 .1233143 0493355 2.50 0.013 0263618 2202668 ROA L1 2.592453 7397652 3.50 0.001 1.13869 4.046216 CFO 1383889 0161183 8.59 0.000 1067138 170064 SIZE L1 .0938457 1635158 0.57 0.566 -.2274904 4151818 _cons -2.675186 4.234922 -0.63 0.528 -10.99752 5.647149 sigma_u 53268093 sigma_e 67017202 rho 38717002 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(111, 457) = 1.52 [95% Conf Interval] Prob > F = 0.0017 Phụ lục 5.3: Kết kiểm định Hausman hausman fe re Coefficients -(b) L.MAT L.INV L.SALE L.LEV L.LIQ L.ROA CFO L.SIZE fe 1.014479 -.1392394 0270329 -.7487322 1233143 2.592453 1383889 0938457 (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) re 4850824 0530979 0101684 -.5315864 -.0178665 1.907133 1364819 0046699 Difference 5293962 -.1923373 0168645 -.2171458 1411808 68532 0019071 0891758 S.E 2556396 0225231 0049242 5212298 039012 4604205 0062617 161484 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 1242.09 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 5.4: Mơ hình tổng quát hóa thời điểm (GMM) kết kiểm định Sargan Test kiểm định AR(2) xtabond2 INV l.MAT l.INV l.SALE l.LEV l.LIQ l.ROA CFO l.SIZE, gmm ( l.assetmaturity, lag(1 1)) > iv(l.SALE l.ROA l.LEV l2.INV l.LIQ CFO l.SIZE) nolevel small Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: firm1 Time variable: year Number of instruments = 11 F(8, 612) = 12.86 Prob > F = 0.000 INV Coef Std Err t Number of obs = 360 Number of groups = 99 Obs per group: = avg = 3.64 max = P > |t| [95% Conf Interval] MAT L1 7.077047 3.208898 2.21 0.028 7660228 13.38807 INV L1 -.2890153 2028978 -1.42 0.155 -.6880597 1100291 SALE L1 .0244873 0124891 1.96 0.051 -.0000754 0490499 LEV L1 -2.128278 1.262139 -1.69 0.093 -4.61056 3540043 LIQ L1 -.0180852 1121904 -0.16 0.872 -.2387331 2025627 ROA L1 2.235394 1.452162 1.54 0.125 -.6206101 5.091398 CFO 1610175 0334348 4.82 0.000 0952603 2267747 SIZE L1 -.3983783 4462344 -0.89 0.373 -1.275999 4792427 Instruments for first differences equation Standard D.(L.SALE L.ROA L.LEV L2.INV L.LIQ CFO L.SIZE) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L.L.assetmaturity Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.51 Pr > z = 0.012 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.91 Pr > z = 0.361 Sargan test of overid restrictions: chi2(3) = 10.44 Prob > chi2 = 0.155 (Not robust, but not weakened by many instruments.) PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Phụ lục 6.1: Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) xtreg Q INV LEV LIQ SIZE GROWTH,re Random-effects GLS regression Group variable: firm1 corr(u_i, Xb) Q INV LEV LIQ SIZE GROWTH _cons sigma_u sigma_e rho = (assumed) Number of obs Number of groups = = 1085 155 Obs per group: = avg = max = 7.0 Wald chi2(5) Prob > chi2 Coef Std Err t P > |t| 0398117 0112209 3.55 0.000 -.0568226 1105939 -0.51 0.697 0153483 008998 1.71 0.088 -.056561 0230583 -2.45 0.014 -.110827 037968 -2.92 0.004 2.758637 6213043 4.44 0.000 44846525 22892644 79328819 (fraction of variance due to u_i) = = 31.23 0.0000 [95% Conf Interval] 0178192 0618043 -.2735826 1599374 -.0022875 032984 -.1017544 -.0113675 -.1852428 -.0364112 1.540903 3.976371 Phụ lục 6.2: Mơ hình tác động cố định (FEM) xtreg Q INV LEV LIQ SIZE GROWTH,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: firm1 corr(u_i, Xb) Q INV LEV LIQ SIZE Number of obs Number of groups = = 1085 155 Obs per group: = avg = max = 7.0 F (5, 925) Prob > F = -0.7460 Coef .0373569 307511 0203184 -.2798243 Std Err 0108406 121235 0088754 0357638 t 3.45 2.54 2.29 7.82 -5.72 9.05 P > |t| 0.001 0.011 0.022 0.000 GROWTH -.2208633 0386329 0.000 _cons 8.706624 9616246 0.000 sigma_u 67146789 sigma_e 22892644 rho 89586774 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(154, 770) = 25.06 = = 22.89 0.0000 [95% Conf Interval] 0160763 0586375 0695208 5455013 0028956 0377412 -.3500304 -.2096182 -.2967015 6.818907 -.1450251 10.59434 Prob > F = 0.0000 Bảng 6.3: Kết kiểm định Hausman hausman fe re Coefficients -(b) INV LEV LIQ SIZE GROWTH fe 0373569 307511 0203184 -.2798243 -.2208633 (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) re 0398117 -.0568226 0153483 -.056561 -.110827 Difference -.0024549 3643336 0049701 -.2232633 -.1100363 S.E 049668 027338 0071367 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 78.22 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Afzal, Arie & Abdul, Rohman (2012), ‘The effect of Investment Decisions, Decisions Funding, And Dividend Policy on Corporate Values’, Journal of Accounting, 1(2), 9-15 Agrawal, A & Knoeber.C (1996), ‘Firm Performance and Mechanism to Control Agency Problems between Managers and Shareholder’, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 31, 377-399 Aivazian, V.A., Ge, Y., & J Qiu (2005a), ‘Debt Maturity Structure and Firm Investment’, Financial Management, 34, 107-119 Aivazian, V.A., Ge, Y., & J Qiu (2005b), ‘The Impact of Leverage on Firm Investment: Canadian Evidence’, Jourmal of Corporate Finance, 11, 277-291 Aquino, M (2011), ‘Corporate Debt Structure’, Available: http://www.ehow.com/info_8005821_corporate-debt- structure.html Aygun, M., Ic, S., & Sayim, M (2014), ‘The impact of debt structure on firm investments: Empirical evidence from Turkey’, Archives of Business Research, 2(2), 24-30 Barclay, M.J and C.W Smith Jr (1995), ‘The Maturity Structure of Corporate Debt’, Journal of Finance, 50, 609-631 Baumol, W (1959), ‘Business Behavior, Value and Growth’ Macmilan Publishing Co., New York Billett M.T., TH.D King, & D.C Mauer Opportunities (2007), and ‘Growth the Choice of Leverage, Debt Maturity, and Covenants’, Journal of 10 Finance, 62, 697-730 Codjia, M (2011), ‘What 11 http://www.ehow.com/info_8338498_debt-structure.html Del Brio, E., De Miguel, A., & Pindado, J (2003), ‘Investment and is Debt Structure?’, Available: firm value: an analysis using panel data’, Applied Financial Economics, 13(12), 893-903 12 Diamond, D.W (1991), ‘Debt Maturity Structure and Liquidity 13 Risk’, Quarterly Journal of Economics, 106, 709-737 Diamond, D.W (1993), ‘Seniority and Maturity 14 Contracts’, Journal of Financial Economics, 33, 341-368 Eklund, J E & Wiberg, D (2008), ‘R&D and the Persistence of 15 Profits’, Journal of Managerial Economics, 6(2), 40-54 Fama, E and French, K (1998), ‘Taxes, Financing Decisions, and 16 Firm Value’, The Journal of Finance, 53, 819-843 Fenandar, G., I dan Surya, R (2012), ‘Influence Investment Decisions, of Debt Decisions Funding, And Dividend Policy on Corporate Values’, Journal of 17 Accounting, 1(2), 1-10 Hansen, L.P (1982), ‘Large Sample Properties of Generalized Methods of Moments Estimators’, Econometrica, 50, 1029- 18 1054 Hart, O., Moore, J., (1995), ‘Debt and seniority: An analysis of the role of hard claims in constraining management’, American 19 20 Economics Revie, 85, 567-858 János Kornai (1986), ‘The Soft Budget Constraint’, Kylos, 39 Jensen M, (1986), ‘Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers’, American Economics Review, 76, 323- 21 329 Johnson, S.A (2003), ‘Debt Maturity and the Effects of growth Opportunities and Liquidity Risk on Leverage’, Review of 22 Financial Studies, 16, 209-236 Korner, P (2007), ‘The Determinants of Corporate Debt Maturity Structure: Evidence from Czech Firms’, Czech Journal of 23 Economics and Finance, 16 (2), 70-80 Lang, L.E., E Ofek, and R Stulz (1996), ‘Leverage, Investment 24 and Firm Growth’, Journal of Financial Economics, 40, 3-29 Modiglianni, F and Miller, M (1958), ‘The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment’, American 25 Economic Review, 48, 261-297 Mohun Prasadising Odit, Hemant B Chittoo (2008), ‘Does Financial Influence Investment Decisions? The Mauritian Firms’, Journal of Bussiness Case Studies Case of 26 Myers S.C, (1977), ‘Determinants of Corporate Borrowing’, 27 Journal of Financial Economics, 5, 147-175 Ozakan, A (2000), ‘An Empirical Analysis of Corporate Debt Maturity Structure’, European Financial Management, 6(2), 28 197-212 Rakhimsyah, L A & Barbara G (2011), ‘The Influence of Investment Decisions, Decisions Funding, Policy Dividend and Interest Rate on 29 Corporate Values’, Journal Investment, 7(1), 31-45 Rashedi,P & Zadeh, H.R (2015), ‘The relationship between debt maturity and firms investment in fixed assets’, International Journal of Applied Business and Economic Research, 13(6), 30 3393-3403 Rhini Fatmasari (2011), ‘The relation between Growth Opportunity leverage policy and fuction of covenant to control the agency conflict between shareholders and debtholders’, 31 Bulletin of Monetary, Economics and Banking, 308-324 Ross, S A (1977), ‘Determination of Financial Structure: The Incentive – Signalling Approach’, The Bell Journal of Economics, 32 8(1), 23-40 Stohs, M.H and Mauer, D.C (1996), ‘The Determinants of Corporate Debt Maturity Structure’, Journal of Business, 69, 33 279-312 Sun, Q., Tong, W., & Tong, J (2002), ‘How does government ownership affect firm performance? Evidence from China’s privatization experience’, Journal of Business Finance and 34 Accounting, 29, 1-27 Sutrisno (2009), ‘Financial Management Theory, Concepts and 35 Applications’, Ekonesia, Faculty of Economics of UI Jakarta Tekge, B (2011),‘Investment And Debt Maturity: An Empirical Analysis From Turkey', Working Paper, Uni Credit & Universities 36 Foundation, 16 Viet A Dang (2011), ‘Leverage, Debt Maturity and Firm Investment: An Empirical Analysis’, Journal of Business Finance & Accounting, 39, 225-258 37 Wahyuni, Tri (2013), ‘Factors That Affect Firm Value in Sector Property, Real Estate, Building and Construction Listed on the Stock Exchange Period 2008 – 2012’, Journal Student Science 38 Ilmiah Surabaya University, 2(1) Wijaya, L.R.P., & B A Wibawa (2010), ‘The Influence of Investment Decisions, Decisions Funding and Dividend Policy Against Corporate Values’, National Accounting Simposium XIII Purwokerto TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch Đầu tư 2007, Quyết định số 337/2007/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư: Quyết định việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Dương Nguyễn Thanh Tâm (2013), ‘Độ nhạy cảm dòng tiền đầu tư’, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, 92 Đinh Viết Khuê (2013), ‘Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ nợ lên định đầu tư: Bằng chứng từ công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh’, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bảo Lâm & Lê Văn Hưởng (2012), ‘Phân tích yêu tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang’, Tạp chí Khoa học, 4(27), 64-73 Lê Hà Diễm Chi (2015), ‘Quan hệ đầu tư với dòng tiền yếu tố hạn chế tài Nhìn từ nghiên cứu trải nghiệm’, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 24(34), 31-39 Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp bản, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2013), Kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tất Thắng (2013), ‘Ảnh hưởng tỷ lệ nợ đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam’ , luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thúy Quyên (2013), ‘Mối quan hệ sử dụng đòn bẩy tài định đầu tư’, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 10 (19), 10-15 Phạm Lê Thông, Lê Khương Ninh, Lê Tấn Nghiêm, Phan Anh Tú Huỳnh Việt Khải (2008), ‘Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp quốc danh Kiên Giang’, Tạp chí Khoa học, 9, 103- 11 112 Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam 2014 Quyết định số 879/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ: Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt 12 Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam 2014 Quyết định số 880/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ: Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Từ Quang Phương & Phạm Văn Hùng (2012), Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại 14 học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Thị Thùy Linh & Tạ Thị Thúy (2014), ‘Tác động đòn bẩy, nợ đáo hạn đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 281, 15 2-19 Trần Thị Thùy Linh & Mai Hoàng Hạnh (2015), ‘Chất lượng báo cáo tài kỳ hạn nợ ảnh hưởng đến hiệu đầu tư doanh nghiệp Việt Nam’, Tạp 16 17 chí Phát triển Kinh tế, 26(10), 27-50 Quốc hội khóa XI 29/11/2005 Luật số 59/2005/QH Quốc hội: Luật Đầu tư Quốc hội khóa XIII 20/11/2012 Luật số 68/2014/QH13 Quốc hội: Luật 18 Doanh nghiệp Vũ Duy Hào & Trần Minh Tuấn (2016), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội ... doanh nghiệp 12 Chương 2: C sở lý luận t c động c u tr c kỳ hạn nợ đến định đầu tư doanh nghiệp Chương 3: Th c trạng c u tr c kỳ hạn nợ định đầu tư doanh nghiệp ngành c ng nghiệp chế biến, chế... tr c kỳ hạn nợ định đầu tư doanh nghiệp • Lượng hóa t c động c u tr c kỳ hạn nợ tới định đầu tư doanh nghiệp c ng nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam, từ thấy định đầu tư c t c động đến. .. • C u tr c kỳ hạn nợ c t c động đến định đầu tư, đồng thời định đầu tư c ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp ngành c ng nghiệp chế biến, chế tạo niêm yết Việt Nam? • C n t c động đến c u trúc

Ngày đăng: 06/11/2018, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC KỲ HẠN NỢ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Các nghiên cứu nước ngoài

      • 1.2. Các nghiên cứu trong nước

      • 1.3. Khoảng trống nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC KỲ HẠN NỢ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP

        • 2.1. Khái quát về cấu trúc kỳ hạn nợ trong các doanh nghiệp

          • 2.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp

          • 2.1.2. Khái niệm về nợ trong doanh nghiệp

          • 2.1.3. Các quan điểm về cấu trúc kỳ hạn nợ

          • 2.1.4. Tầm quan trọng của nợ trong doanh nghiệp

          • 2.2. Khái quát về đầu tư

            • 2.2.1. Khái niệm về đầu tư

            • 2.2.2. Các lý thuyết về đầu tư

            • 2.2.3. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

            • 2.2.4. Tầm quan trọng của quyết định đầu tư đối với giá trị doanh nghiệp

            • 2.3. Mối quan hệ giữa cấu trúc kỳ hạn nợ và quyết định đầu tư trong doanh nghiệp

              • 2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trong doanh nghiệp

                • 2.3.1.1. Các nhân tố vĩ mô

                • 2.3.1.2. Các nhân tố vi mô

                • 2.3.2. Tác động của cấu trúc kỳ hạn nợ đến quyết định đầu tư trong doanh nghiệp

                  • 2.3.2.1. Tác động tích cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan