Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế đồng bằng sông hồng

80 315 2
Tác động của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .6 LỜI NÓI ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VỐN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm khía cạnh vốn người - tích lũy vốn người 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .9 2.1.3 Vai trò yếu tố vốn người tăng trưởng kinh tế 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngồi vài trò vốn người .11 2.2.2 Các nghiên cứu vai trò vốn người Việt Nam 14 2.3 KẾT LUẬN VỀ MƠ HÌNH 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 17 3.2 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN 17 3.3 SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 20 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 24 4.1 CÁC NGUỒN SỐ LIỆU .24 4.2 THỰC TRẠNG 25 4.2.1 Sản lượng, vốn, lao động .25 4.2.2 Các yếu tố vốn người 36 4.2.3 Độ mở kinh tế (F) 38 4.2.4 Đầu tư kinh tế tư nhân (PI) 40 4.2.5 Tỷ trọng phi nông nghiệp (GnR) 41 4.2.6 Tỷ lệ nghèo (Pr) 44 4.3 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 45 4.3.1 Lựa chọn mơ hình thích hợp 45 4.3.2 Giải thích kết ước lượng với mơ hình ảnh hưởng cố định FEM .48 4.3.3 Vai trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế Đồng sông Hồng theo thước đo vốn người 52 4.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 54 4.4.1 Vốn người khoảng cách tỉnh phân theo tăng trưởng kinh tế .54 4.4.2 Tiêu chí đo lường vốn người thích hợp cho Đồng sơng Hồng .56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.2 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 58 5.2.1 Đối với quyền địa phương 59 5.2.2 Đối với xã hội .59 5.3 KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .60 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 61 NGUỒN SỐ LIỆU 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 1: Bảng kết hồi quy Pooled – OLS với chi tiêu giáo dục đại diện cho vốn người 67 PHỤ LỤC 2: Bảng kết hồi quy Pooled – OLS với chi tiêu y tế đại diện cho vốn người .68 PHỤ LỤC 3: Bảng kết hồi quy Pooled – OLS với số giáo dục đại diện cho vốn người 68 PHỤ LỤC 4: Bảng kết hồi quy FEM với chi tiêu cho giáo dục đại diện cho vốn người .69 PHỤ LỤC 5: Bảng kết hồi quy FEM với chi tiêu cho y tế đại diện cho vốn người 70 PHỤ LỤC 6: Bảng kết hồi quy FEM với số giáo dục đại diện cho vốn người 71 PHỤ LỤC 7: Bảng kết kiểm định Hausman với biến chi tiêu cho giáo dục 71 PHỤ LỤC : Bảng kết kiểm định Hausman với biến chi tiêu cho y tế 71 PHỤ LỤC : Bảng kết kiểm định Hausman với biến số giáo dục .72 PHỤ LỤC 10: Bảng kết kiểm định FEM loại bỏ biến FI PI với chi tiêu cho giáo dục đại diện cho vốn người 73 PHỤ LỤC 11: Bảng kết kiểm định FEM loại bỏ biến FI PI với chi tiêu cho y tế đại diện cho vốn người 73 PHỤ LỤC 12: Bảng kết kiểm định FEM loại bỏ biến FI PI với số giáo dục đại diện cho vốn người 74 CHƯƠNG 1: DANH MỤC VIẾT TẮT FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) FEM Mơ hình hiệu ứng cố định (Fixed Effects Model) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HDI Chỉ số phát triển người (Human Development Index) OLS Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary Least Squares) REM Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effects Model) TFP Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity) UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nation Development Program) USD Đôla Mỹ (United States dollar) VND Đồng Việt Nam (Vietnam dong) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khung lý thuyết nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 19 Bảng 2.2: Nguồn số liệu thu thập 21 Bảng 3.3: Xếp hạng giá trị GDP (theo giá so sánh 2010) tỉnh Đồng sông Hồng giai đoạn 2011-2015 25 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng GDP địa phương Đồng sông Hồng giai đoạn 2011-2015 .26 Bảng 3.5: Vốn đầu tư FDI tỉnh giai đoạn 2011-2015 .38 Bảng 3.6: Tỷ trọng vốn đầu tư FDI tổng đầu tư vốn xã hội giai đoạn 2011 – 2015 39 Bảng 3.7: Vốn khu vực Nhà nước tỉnh Đồng sông Hồng giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 3.8: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Đồng sông Hồng (theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Đồng sông Hồng giai đoạn 20112015 44 Bảng 3.10: Hồi quy OLS với vốn người đo qua chi tiêu giáo dục (EC) 45 Bảng 3.11: Hồi quy OLS với vốn người đo qua chi tiêu y tế (EH) .46 Bảng 3.12: Hồi quy OLS với vốn người đo qua số giáo dục (EI) 46 Bảng 3.13: Kết kiểm định Hausman 48 Bảng 3.14: Hồi quy mơ hình dạng ảnh hưởng cố định với chi tiêu cho giáo dục đại diện cho vốn người 48 Bảng 3.15: Hồi quy mơ hình dạng ảnh hưởng cố định với chi tiêu cho y tế đại diện cho vốn người 50 Bảng 3.16: Hồi quy mơ hình dạng ảnh hưởng cố định với số giáo dục đại diện cho vốn người 51 Bảng 3.17: Mơ hình hồi quy cố định (FEM) khơng có FI PI .52 Bảng 3.18: Tác động vốn người nhóm thu nhập 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tăng trưởng kinh tế mục tiêu trước mắt mà quốc gia muốn theo đuổi đạt suốt trình phát triển đất nước Ở giai đoạn phát triển, mơ hình tăng trưởng lại ghi dấu điểm nhấn khác Trong suốt ba thập kỷ tăng trưởng, Việt Nam ghi nhận thành tựu tăng trưởng vượt trội Từ nước xuất phát điểm nông lạc hậu với 80% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, bước cải thiện chất lượng sống nhân dân Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần bước đà Tăng trưởng kinh tế dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, hết tạo tiền đề cho phát triển tiến xã hội, phát triển người Từ 2001 đến nay, tốc độ tăng trưởng Việt Nam trì mức tương đối cao so với khu vực giới Cùng với đó, cấu kinh tế nước ta ngày thay đổi hợp lí, số phát triển người HDI tăng lên liên tục 20 năm qua Tuy nhiên, tăng trưởng Việt Nam có xu hướng giảm tốc Giai đoan 2001 – 2005, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,51%/năm, cao 15 năm trở lại đây, đến giai đoạn 2006 – 2010 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng sụt giảm dần tương ứng mức 7%/năm 5,88%/năm Chúng ta lọt vào quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 có nguy cao mắc bẫy thu nhập trung bình với thu nhập bình quân đầu người tăng chậm năm gần Những thách thức đòi hỏi Việt Nam phải đưa sách tăng trưởng đắn, đảm bảo tăng trưởng bền vững có hiệu ứng lan tỏa tốt Khi lý giải tăng trưởng, ta thường tập trung phân tích nhân tố: vốn, lao động suất tổng hợp TFP Nhìn sâu vào trình tăng trưởng, thành tựu tăng trưởng Việt Nam 30 năm qua chủ yếu tích lũy vốn vật chất Tuy nhiên, kinh tế chuyển sang giai đoạn mơ hình tăng trường khơng phù hợp bắt đầu để lộ hạn chế vốn đầu tư lúc khơng hiệu quả, kéo theo sụt giảm tăng trưởng Trong điều kiện kinh tế tri thức q trình tồn cầu hố, yếu tố vốn hữu hình giữ vài trò quan trọng khơng giai đoạn cơng nghiệp hố Thay vào vai trò vốn vơ hình mà đặc biệt vốn người ngày lớn Đây nguồn vốn quan trọng với cơng ty tính vào giá trị họ, hình thành nên vốn vơ hình quốc gia Vốn người đóng vai trò ngày quan trọng q trình phát triển kinh tế: (1) kỹ tạo giáo dục đào tạo, vốn người yếu tố trình sản xuất kết hợp với vốn hữu hình lao động “thơ” (khơng có kỹ năng) để tạo sản phẩm; (2) kiến thức để tạo sáng tạo, yếu tố phát triển kinh tế.” (Mincer, 1989) Ngoài ra, người ta đưa vốn người yếu tố đầu vào để phân tích tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tích cực giống vốn hữu hình mức độ ngày lớn Tuy nhiên, đầu tư hình thành vốn người chưa tốt khơng hiệu nguồn vốn khơng tác động tích cực mà lại làm giảm tăng trưởng Theo cách tiếp cận thu nhập GDP kinh tế tổng thu nhập người kinh tế, thu nhập người tăng lên làm tăng tiêu Borjas, George (2005) thông qua mơ hình giáo dục ảnh hưởng tích cực giáo dục tới thu nhập Thực tế phát triển kinh tế nhiều nước giới cho thấy tầm quan trọng vốn người Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, hay phục hồi kinh tế nhanh Tây Âu nhờ vào nguồn nhân lực chất lượng cao tài nguyên Với nước phát triển dù có nhiều tài nguyên thiếu lao động có chất lượng nên phát triển chậm (Waines, 1963) Mặt khác, nước phát triển cố gắng thu hút thêm nguồn vốn hữu hình từ bên ngồi để tăng cường sở vật chất cho phát triển, nhiên trình độ quản lý thiếu nhân lực chất lượng cao nên hiệu sử dụng vốn huy động thấp không cho phép phát triển nhanh kinh tế Trước tình hình này, đặt yêu cầu Việt Nam chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng dựa vào nâng cao công nghệ phát triển vốn người Xu hướng chung kinh tế giảm tỷ trọng đóng góp lao động vốn, tăng tỷ trọng TFP TFP tiêu đo lường suất đồng thời “lao động” “vốn” hoạt động cụ thể hay cho kinh tế Để tăng đóng góp TFP phương pháp phổ biến tăng chất lượng lao động, từ cải thiện vốn người Đến 2014, TFP nhân tố đóng góp 36,81% vào tăng trưởng chung kinh tế Việt Nam, tăng đáng kể so với số 7,74% năm 2010 Định hướng tiếp tục tăng tỷ trọng đóng góp TFP lên cao nữa, trở thành yếu tố quan trọng tăng trưởng Chúng ta lại đất nước phát triển, với nguồn nhân lực cho dồi dào, biết tận dụng cách, hội để tăng TFP Do đó, để tận dụng tối đa lợi lao động, cần có nhìn đắn vốn người vai trò vốn người với tăng trưởng kinh tế Thực nghiệm nhiều quốc gia cho thấy nâng cao vốn người góp phần làm tăng trưởng kinh tế mang lại tính hiệu cao so với nâng cao tích lũy vốn vật chất Từ khẳng định, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhân tố định tăng trưởng bền vững Ở Việt Nam, có số nghiên cứu vốn người khía cạnh khác nhau, giai đoạn hoàn cảnh cụ thể khác Trong đó, nghiên cứu tổng quan vai trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam gần có nghiên cứu “Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006” PGS TS Trần Thọ Đạt chủ nhiệm nghiên cứu đề tài Kết tác động khác vốn người tới tăng trưởng kinh tế vùng Đối với vùng Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ, vốn người đóng vai trò tích cực lại có tác động ngược chiều đến mức GDP Đồng sông Hồng giai đoạn 2000 – 2006 Trong Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ hai vùng kinh tế tăng trưởng động tác động vốn người lại mang tính tích cực, vùng Đồng sơng Hồng, nơi tập trung đào tạo nhiều nguồn lực lao động vốn người đem lại kết không khả quan Tuy nhiên, thấy, thời gian nghiên cứu gần thập kỷ, liệu kết với Đồng sơng Hồng giai đoạn Hơn nữa, ngày nay, Đồng sông Hồng ngày phát triển đầu tàu kinh tế khu vực phía Bắc, cần có phương án hay định hướng việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng bền vững khu vực hay không? Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu đưa đề tài nhằm đánh giá tác động vốn người đến tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015 Từ đưa nhìn tổng quan mối quan hệ vốn người tăng trưởng kinh tế để có sách đầu tư vốn người hiệu cho vùng Đồng sơng Hồng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tổng hợp lý thuyết tảng vốn người vai trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế - Sử dụng mơ hình nghiên cứu định lượng thích hợp để đo lường, phân tích tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế Đồng sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015 - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng nguồn vốn người phát triển kinh tế Đồng sông Hồng CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Vai trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học nghiên cứu nào? - Đâu mơ hình định lượng thích hợp để đánh giá tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế? - Trong giai đoạn 2011 – 2015, vốn người tỉnh Đồng sông Hồng quan tâm phát triển nào? Nguồn vốn ngườitác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh? - Chính sách để việc sử dụng vốn người Đồng sông Hồng hiệu gì? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vốn người số yếu tố liên quan tác động đến tăng trưởng kinh tế Đồng sông Hồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2011 – 2015 - Không gian: 10 tỉnh thành phố thuộc Đồng sông Hồng, bao gồm: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Vĩnh Phúc SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng số liệu 10 tỉnh, thành phố thuộc Đồng sông Hồng, bao gồm: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Vĩnh Phúc Chủ yếu lấy từ Niên giám thống kê hàng năm Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh, thành phố, giai đoạn từ 2011-2015 Dựa số liệu gộp quan sát 10 tỉnh thành phố Đồng sông Hồng giai đoạn, đề tài áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng để nghiên cứu vai trò vốn người tăng trường kinh tế vùng Đồng sơng Hồng Các mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) hiệu ứng cố định (FEM) sử dụng để ước lượng tác động vốn người tỉnh, thành phố Đồng 60 Có thể thấy, nghiên cứu phần hiệu ứng lan tỏa tích cực sâu rộng việc nâng cao vốn người cá nhân, tỉnh, địa phương xã hội dài hạn 5.3 KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Từ kết luận trên, nhóm nghiên cứu đề xuất số sách nhằm nâng cao chất lượng đóng góp vốn người vào tăng trưởng kinh tế Đồng sông Hồng sau : Đối với chi tiêu cho giáo dục, cần nâng cao hiệu chi có biện pháp cải thiện chất lượng giáo dục tất tỉnh thành Tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục tỉnh Đồng sông Hồng thời gian qua có xu hướng tăng nhiên tác động chi tiêu cho giáo dục đến tăng trưởng kinh tế lại nhỏ tiêu chí đo lường vốn người Để việc đầu tư vào giáo dục thực mang lại hiệu cần trọng đến đổi chương trình đào tạo, cập nhật phương pháp dạy mới, sáng tạo, tăng đưa công nghệ vào giảng dạy học tập Các địa phương cần ý đầu tư vào trang thiết bị dạy học, sở vật chất, đảm bảo tỷ lệ chi thường xuyên hợp lý để trang thiết bị sử dụng hiệu Bên cạnh đó, địa phương cần kiểm tra, giám sát để việc chi ngân sách diễn với dự toán ban đầu thí điểm phương pháp tự chủ tài để nâng cao tính tự giác, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sử dụng ngân sách Đối với chi tiêu cho y tế, để tăng cường đóng góp tiêu chí tăng trưởng cần trọng đầu tư vào chất lượng y tế tuyến sở, tăng cường xã hội hóa y tế để giảm bớt gánh nặng ngân sách Xã hội hóa y tế, giáo dục nhận định giải pháp tốt để tăng tính hiệu hoạt động cho lĩnh vực cơng, vừa có ý nghĩa với tiết kiệm ngân sách vừa tạo điều kiện cho người dân tham gia trực tiếp vào trình kiểm tra giám sát Đồng sơng Hồng vùng có điều kiện dân trí, đời sống tương đối cao so với mặt nước, lại bao gồm Thủ đô Hà Nội, nên tăng cường xã hội hóa y tế cho vùng giải pháp hoàn toàn khả thi nên ưu tiên triển khai Ngoài ra, địa phương cần đầu tư vào trang thiết bị y tế, giường bệnh, tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật đại vào khám chữa bệnh kèm với sách hỗ trợ bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho người lao động Đối với số giáo dục, tiêu chí liên quan trực tiếp đến số năm học bình quân số năm học kì vọng lực lượng lao động Các tỉnh nên tập trung làm tốt, trì ổn định cơng tác phổ cập giáo dục cho trẻ em độ tuổi học Đây lực lượng lao động tương lai, đóng góp định vào tăng trưởng 61 kinh tế tỉnh thành Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, công nghệ phải trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu giáo dục đào tạo Cơ cấu đào tạo Việt Nam nói chung Đồng sơng Hồng nói riêng thời gian qua tồn nhiều bất cập lực lượng trí thức đào tạo thất nghiệp ngày nhiều Đã đến lúc tỉnh xem xét lại cấu giáo dục – đào tạo địa phương mình, điều chỉnh cấu ngành nghề đào tạo cho nguồn lực lao động dồi thực trở thành mạnh mà không gây thêm gánh nặng thất nghiệp Bên cạnh vốn người, địa phương cần quan tâm nâng cao hiệu vốn vật chất đầu tư, tận dụng tối đa nguồn lực từ tích lũy tỉnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Các tỉnh vùng Đồng sông Hồng thu hút lượng vốn FDI thuộc nhóm cao nước Tuy nhiên, việc xét duyệt, cấp phép cho dự án FDI cần thực nghiêm túc, đánh giá xác lợi ích – chi phí kinh tế, xã hội để việc phát triển kinh tế liền với tiến môi trường - xã hội Cơ cấu kinh tế ngành hướng với tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng công nghiệp, đặc biệt dịch vụ tăng lên nhanh chóng Các tỉnh nên đưa sách hỗ trợ để nơng nghiệp dù giảm tỷ trọng nâng cao suất chất lượng; cơng nghiệp dịch vụ ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại, tiến dần vào chuỗi giá trị toàn cầu 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu này, cần giải thích mơ tả kết cách logic chặt chẽ Quá trình thu thập số liệu cần thiết thước đo vốn người gặp nhiều khó khăn, từ bước lấy số liệu đến bước phân tích số liệu mơ tả kết Nhóm sử dụng dạng hàm sản xuất Cobb-Douglass mơ hình Solow để mơ tả tác động nhân tố tới tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Hồng, xét mức độ thích hợp hàm sản xuất chưa hợp lý Việt Nam nước phát triển dạng hàm sản xuất lại thường áp dụng phổ biến nước phát triển Mỹ Đồng thời việc chọn đề tài nghiên cứu với mức độ hiểu biết chuyên sâu thành viên chưa đủ để đưa nhận định xác Vì vậy, nghiên cứu mang tính chất tìm hiểu bước đầu rõ chiều hướng tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế 10 tỉnh Đồng sông Hồng đóng góp ý kiến mà nhóm thảo luận 62 NGUỒN SỐ LIỆU Cục thống kê thành phố Hà Nội (2015) Niên giảm thống kê Hà Nội Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2015) Niên giảm thống kê thành phố Hải Phòng Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Bắc Ninh Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Hà Nam Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Hải Dương Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Hưng Yên Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nam Định (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Nam Định Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2015) Niên giảm thống kê Ninh Bình Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Thái Bình Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Niên giảm thống kê tỉnh Vĩnh Phúc Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2012) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2013) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2014) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 63 Tổng cục thống kê (2015) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2015) Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2016) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, C.A., and M sJ Bowden, (1965) Education and Economic Development Chicago: Aldine Publish Co Asghar, N., Awan, A., & Rehman, H (2012) Human capital and economic growth in Pakistan: A cointegration and causality analysis International Journal of Economics And Finance, 4(4), 135-147 Barro, R J (1991) Economic growth in a cross section of countries Quarterly Journal of Economics, 106, 407-443 Barro, R., & Lee, J W (1997) Determinants of schooling quality Unpublished manuscript, Harvard University Bauer, P.T., (1957) The Economics of Underdevelopment Coutries Chicago: University of Chicago Press Becker, Gary S (1975) Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education (2nd ed) Chicago: University of Chicago Press Cairncross, A K, (1963) Factors in Economic Development New York: Frederick A Prager Cobb, C W., & Douglas, P H (1928) A theory of production American Economic Review, 18(1), 139-165 Commonwealth Secretariat (1993) Foundation for the Future - Human Resource Development (Report of the Commonwealth Working Group on Human Resource Development Strategies) London Coulombe, S & Tremblay, J.A.(2001) Human capital and regional convergence in Canada Journal of Economic Studies, 28(3), 154-180 Đinh Phi Hổ & Từ Đức Hoàng (2014) Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Phát triển kinh tế, 27(2), 02-16 Goode, R B (May, 1959) Adding to the Stock of Physical and Human Capital, American Economic Review, XLIX, No 2, 147-155 65 Goode, R B (May, 1959) Adding to the Stock of Physical and Human Capital, American Economic Review, XLIX, No 2, 147-155 Gujarati, D (2004) Basic Econometrics 4th ed., New York: McGraw Hill Hạ Thị Thiều Dao & Nguyễn Đăng Khoa (2014) Vai trò vốn người tăng trưởng kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tạp chí Phát triển Kinh tế, 283, 3-19 Harbison, F H (May, 1962) Human Resources Development Planning in Modernizing Economies, International Labor Review, Vol 85, 2-5 Hausman, A J (1978) Specification Tests in Econometrics Econometrica, 46(6), 1251-1271 Ilarbison, F., and C A Myers, (1963) Education, Manpower and Economic Growth New York: McGraw-Hill Kendrick, S W (1956) Productivity Trends: Capital and Labor, Review of Eonomics and Statistics, XXXVIII, No 3, 248-257 Lau, L.J., Jamison, D.T., Liu, S.C & Rivkin, S (1993) Education and economic growth: some cross-sectional evidence from Brazil Journal of Development, 41, 45-70 Liu, C., & Armer, J M (1993) Education effect on economic growth in Taiwan Comparative Education Review, 47, 304-321 Low Linda, Toh Mun Heng and Soon Teck Wong (1991) Economics of Education and Manpower Development Issues & Policies In Singapore McGraw Hill Singapore Lucas, R E (1988) On the mechanics of economic development Journal of Monetary Economics, 22, 3-42 Martin, M.G & Herranz, A.A (2004) Human capital and Economic Growth in Spanish regions International Advances in Economic Research, 10(4), 257-264 Mincer, J (1974) Schooling, experience and earnings New York: Columbia University Press 66 Mulligan, C B., & Sala-i-Martin, X (2000) Measuring aggregate human capital Journal of Economic Growth, 5(3), 215-252 Ng, Y C., & Leung, C M (2004) Regional economic performance in China: A panel data estimation RBC Papers on China Hong Kong Baptist University Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án Sida OECD (2001) The well-being of nations: The role of human and social capital OECD Publishing, Paris Romer, P M (1986) Increasing returns and long run growth Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 Romer, P M (1990) Human capital and growth: Theory and evidence Carnegie Rochester Conference Serie on Public Policy, 32, 251-286 Schultz, T P (1961) Investment in human capital American Economic Review, 51, 1-17 Schultz, T W., (1963) The Economic Value of Education New York: Columbia University Press Siswantoro, D., & Tien, M (2012) Analysis of affecting factors to the regional growth and poverty rate in Indonesia: Applying the heterogeneous regression Chinese Business Review, 11(7), 620-626 Sử Đình Thành & Nguyễn Minh Tiến (2014) Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM, 283, 21-41 Trần Thọ Đạt (2011) Vai trò vốn người mơ hình tăng trưởng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 393, 3-10 Yonemura, Akio ed (2007) Universalization of Primary Education in the Historical and Developmental Perspective Chiba, Japan: Institute of Developing Economies 67 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC MƠ HÌNH PHỤ LỤC 1: Bảng kết hồi quy Pooled – OLS với chi tiêu giáo dục đại diện cho vốn người Number of obs = F( 7, 42) Prob > F R-squared 50 33.63 0.8986 Adj R-squared 0.8734 lny lnk lnl lnei fi gnr pi pr _cons Coef 0.47115887 0.2153451 0.198425423 (0.048421) 0.1133649 0.03448 (0.097399) 5.612276 Std Err 0.3635727 0.3562189 0.1880364 0.0068398 0.0096406 0.00477 0.029951 3.892846 t 0.77 1.65 0.94 (0.14) (0.08) 0.13 (0.31) 0.67 P>t 0.006 0.031 0.02 0.068 0.04 0.08 0.016 0.03 68 PHỤ LỤC 2: Bảng kết hồi quy Pooled – OLS với chi tiêu y tế đại diện cho vốn người Number of obs = F( 7, 42) Prob > F R-squared Adj R-squared lny lnk lnl lnei fi gnr pi pr _cons 50 38.18 0.9042 0.8915 Coef 0.451119 0.212456 0.191258 (0.053392) 0.17381 0.05539 (0.09153) 4.99157 Std Err 0.3441473 0.3395732 0.1646969 0.0065904 0.0089036 0.0657 0.02688 3.625794 t 0.76 1.59 0.86 (0.12) 0.05 1.19 (0.29) 0.72 P>t 0.01 0.021 0.03 0.081 0.04 0.059 0.024 0.022 PHỤ LỤC 3: Bảng kết hồi quy Pooled – OLS với số giáo dục đại diện cho vốn người Number of obs = F( 7, 42) Prob > F R-squared Adj R-squared lny lnk lnl lnei fi gnr pi pr _cons 50 20.38 0.9325 0.9046 Coef 0.44378 0.34184 0.1671 (0.05533) 0.12385 0.04487 (0.0961) 5.58819 Std Err 0.4534064 0.4464164 0.420007 0.0084181 0.0116682 0.05267 0.0363101 5.544891 t 1.02 1.28 2.51 (0.15) 0.09 1.15 (0.38) 0.99 P>t 0.02 0.03 0.024 0.057 0.031 0.078 0.025 0.015 69 PHỤ LỤC 4: Bảng kết hồi quy FEM với chi tiêu cho giáo dục đại diện cho vốn người R-sq: within = 0.9123 between = 0.8048 overall = 0.85062 lny lnk lnl lnec fi gnr pi pr _cons Coef 0.41123 0.24312 0.18051 (0.01232) 0.09509 0.08400 (0.5110) 4.39258 sigma_u sigma_e rho 0.0330564 0.061006 0.226967 Obs per group: = avg = 5.0 max = Std Err 0.0960226 0.5054507 0.0857964 0.0019979 0.0090454 0.00694 0.0095869 7.124171 t 5.19 0.44 1.42 (0.71) 2.37 0.4 (2.29) 0.62 P>t 0.019 0.04 0.031 0.062 0.023 0.058 0.01 0.011 70 PHỤ LỤC 5: Bảng kết hồi quy FEM với chi tiêu cho y tế đại diện cho vốn người R-sq: within = 0.9052 between = 0.89008 overall = 0.9022 Obs per group: = avg = 5.0 max = 5 lny lnk lnl lnec fi gnr pi pr _cons Coef 0.35123 0.29437 0.216367 (0.0365) 0.09249 0.050 (0.06933) 5.2393 Std Err 0.097043 0.511903 0.062517 0.001953 0.00925 0.006532 0.010057 7.227531 P>t 0.022 0.017 0.034 0.062 0.044 0.077 0.025 0.033 sigma_u sigma_e rho 0.045345 0.061697 0.734962 t 5.04 0.29 1.11 (1.54) 2.28 0.12 (1.98) 0.46 71 PHỤ LỤC 6: Bảng kết hồi quy FEM với số giáo dục đại diện cho vốn người R-sq: within = 0.9235 between = 0.9008 overall = 0.8990 lny Coef lnk 0.382109 lnl 0.301477 lnec 0.225681 fi (0.02533) gnr 0.08843 pi 0.06114 pr (0.07827) _cons 6.055319 sigma_u sigma_e rho Obs per group: = avg = 5.0 max = Std Err t 0.117568 3.73 0.522579 0.5 0.685729 0.82 0.002019 (0.9) 0.008997 1.9 0.00103 0.13 0.009755 (2.33) 7.682546 0.79 P>t 0.001 0.031 0.024 0.071 0.023 0.058 0.017 0.037 0.035922 0.072211 0.49746 PHỤ LỤC 7: Bảng kết kiểm định Hausman với biến chi tiêu cho giáo dục Coefficients lnk lnl lnec fi gnr pi pr Chi2 Prob > chi2 xtreg 0.382109 0.301477 0.225681 (0.02533) 0.088430 0.061140 (0.07827) random 0.342038 0.276130 0.328884 (0.027046) 0.116245 0.111412 (0.08152) Difference 0.010152 0.025347 (0.103203) 0.004513 0.027815 0.050272 0.003250 S.E 0.06325 0.27812 0.09455 0.00346 0.15341 0.41288 0.51247 7.332 0.000 PHỤ LỤC : Bảng kết kiểm định Hausman với biến chi tiêu cho y tế Coefficients lnk lnl xtreg random Difference S.E 0.37632 0.305177 0.312369 0.25611 0.02052 0.028322 0.05357 0.37199 72 lneh fi gnr pi pr Chi2 Prob > chi2 0.325084 (0.02231) 0.08664 0.05110 (0.07701) 0.31866 (0.026504) 0.11428 0.11488 (0.09118) (0.11303) 0.005544 0.017795 0.04037 0.00389 0.08955 0.0066 0.17315 0.40514 0.63217 81.025 0.000 PHỤ LỤC : Bảng kết kiểm định Hausman với biến số giáo dục Coefficients lnk lnl lnei fi gnr pi pr Chi2 Prob > chi2 xtreg random Difference S.E 0.39212 0.29901 0.227321 (0.02533) 0.091430 0.06884 (0.07757) 0.38381 0.29630 0.348461 (0.02816) 0.118250 0.120427 (0.08332) 0.01915 0.02603 (0.10257) 0.004619 0.02885 0.053384 0.00421 0.06601 0.23512 0.06157 0.00447 0.16442 0.47268 0.50698 53.41 0.000 73 PHỤ LỤC 10: Bảng kết kiểm định FEM loại bỏ biến FI PI với chi tiêu cho giáo dục đại diện cho vốn người R-sq: within = 0.9035 between = 0.9138 overall = 0.9869 lny Coef lnk 0.382109 lnl 0.242156 lnec 0.176915 gnr 0.09325 pr (0.05024) _cons 4.39869 sigma_u sigma_e rho Obs per group: = avg = 5.0 max = Std Err t 0.095274 5.28 0.468251 0.69 0.590346 0.72 0.007253 2.1 0.010286 (1.99) 5.219830 0.39 P>t 0.003 0.025 0.031 0.019 0.028 0.012 0.056213 0.098452 0.570968 PHỤ LỤC 11: Bảng kết kiểm định FEM loại bỏ biến FI PI với chi tiêu cho y tế đại diện cho vốn người R-sq: within = 0.9451 between = 0.9125 overall = 0.9768 lny Coef lnk 0.348925 lnl 0.290867 lneh 0.215861 gnr 0.090852 pr (0.06719) _cons 5.24329 sigma_u sigma_e rho 0.062149 0.091502 0.679209 Obs per group: = avg = 5.0 max = Std Err t 0.231658 3.73 0.468215 0.5 0.372156 0.82 0.007001 1.9 0.010427 (2.33) 6.490321 0.79 P>t 0.005 0.026 0.053 0.031 0.029 0.017 74 PHỤ LỤC 12: Bảng kết kiểm định FEM loại bỏ biến FI PI với số giáo dục đại diện cho vốn người R-sq: within = 0.9305 between = 0.9078 overall = 0.9891 lny Coef lnk 0.380682 lnl 0.298756 lnei 0.217756 gnr 0.087156 pr (0.07505) _cons 6.039087 sigma_u sigma_e rho 0.046190 0.081132 0.569100 Obs per group: = avg = 5.0 max = Std Err t 0.275031 6.81 0.612903 0.43 0.531895 0.96 0.012083 1.75 0.007415 (1.99) 9.146252 0.64 P>t 0.035 0.006 0.015 0.029 0.034 0.041 ... đánh giá tác động vốn người đến tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015 Từ đưa nhìn tổng quan mối quan hệ vốn người tăng trưởng kinh tế để có sách đầu tư vốn người. .. trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học nghiên cứu nào? - Đâu mô hình định lượng thích hợp để đánh giá tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế? - Trong giai đoạn 2011 – 2015, vốn. .. vai trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành Việt Nam Hầu hết nghiên cứu lý thuyết vai trò vốn người đến tăng trưởng kinh tế, số đề cập đến việc giải thích q trình tăng trưởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 06/11/2018, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VỐN CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN CON NGƯỜI

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 2.1.1. Khái niệm và các khía cạnh của vốn con người - tích lũy vốn con người

        • 2.1.2. Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

        • 2.1.3. Vai trò của yếu tố vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế

          • 2.1.3.1. Vốn con người trong các mô hình kinh tế

          • 2.1.3.2. Vốn con người trong thực tiễn tăng trưởng và phát triển kinh tế

          • 2.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

            • 2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài về vài trò của vốn con người

              • 2.2.1.1. Lawrence J. Lau, Dean T. Jamison và Louat (1990) – Nghiên cứu tại Brazil

              • 2.2.1.2. Gary S. Becker, Kevin M. Murphy, và Robert Tamura (1990) – Nghiên cứu ở các nền kinh tế hiện đại

              • 2.2.1.3. Coulombe và Tremblay (2001) – Nghiên cứu tại các tỉnh Canada

              • 2.2.1.4. Miguel G. Martin và August A. Herranz (2004) – Nghiên cứu tại các vùng của Tây Ban Nha

              • 2.2.1.5. Belton Fleisher, Haizheng Li và Min Qiang Zhao (2008) – Nghiên cứu tại các tỉnh Trung Quốc

              • 2.2.2. Các nghiên cứu về vai trò vốn con người tại Việt Nam

              • 2.3. KẾT LUẬN VỀ MÔ HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan