Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
837,4 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU .5 Chương Tổng quan cáchmạng 1.1 Định nghĩa bối cảnh 1.2 Các thành tựu đạt 1.2.1 Vật lý .8 1.2.2 Kỹ thuật số 10 1.2.3 Công nghệ sinh học .12 1.3 Ảnh hưởng cáchmạng công nghiệp 14 1.3.1 Thị trường lao động .14 1.3.2 Kinh doanh 15 1.3.2 Giáo dục 15 1.4 Sự chuẩn bị 16 1.4.1 Quốc tế .16 1.4.2 Việt Nam .18 1.5 Hạn chế nghiêncứu trước mục tiêu nghiêncứu .19 1.5.1 Hạn chế .19 1.5.2 Mục tiêu nghiêncứu .20 Chương Phương pháp nghiêncứu 21 2.1 Quy trình nghiêncứu 21 2.2 Mô hình nghiêncứu 22 2.3 Thu thập liệu 24 2.3.1 Nội dung câu hỏi 24 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu .24 2.4 Xử lý liệu 26 Chương Kết nghiêncứu .27 3.1 Kết phân tích mơ tả .27 3.1.1 Thông tin chung mẫu nghiêncứu 27 3.1.2 Nhận thức cáchmạng công nghiệp 28 3.1.3 Sự chuẩn bị mặt kỹ 30 3.2 Kết mơ hình hồi quy .39 3.2.1 Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Cronbach’s Alpha .39 3.2.2 Kết thực kiểm định phân tích nhân tố (EFA) 40 3.2.3 Kết mơ hình hồi quy tuyến tính 43 Chương Kết luận đề xuất .45 4.1 Kết luận 45 4.1.1 Cáchmạng công nghiệp ảnh hưởng .45 4.1.2 Sự nhận thức sinh viên 46 4.1.3 Sự chuẩn bị sinh viên trước cáchmạng 46 4.1.4 Mối quan hệ nhận thức sinh viên chuẩn bị 47 4.1.5 Hạn chế hướng nghiêncứu 48 4.2 Đề xuất .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hype cycle xu hướng cơng nghệ8 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiêncứu 21 Hình 3.1 Cơ cấu năm đào tạo27 Hình 3.2 Cơ cấu chuyên ngành đào tạo 27 Hình 3.3 Bạn nghe CMCN4 29 Hình 3.4 Nhận thức CMCN4 29 Hình 3.5 Nhận xét sinh viên kỹ năng30 Hình 3.6 Cơng việc bạn sau đòi hỏi khả sử dụng cơng nghệ 31 Hình 3.7 Bạn tự tìm hiểu thêm cơng nghệ32 Hình 3.8 Bạn học nhiều kỹ CNUD .32 Hình 3.9 Nhà trường cung cấp nhiều kiến thức THVP cho sinh33 Hình 3.10 Bạn học thêm tin học văn phòng 33 Hình 3.11 Bạn tự tin khả tin học 34 Hình 3.12 Nhà trường cung cấp đủ kiến thức chuyên ngành cho sinh viên 34 Hình 3.13 Sự chuẩn bị sinh viên kiến thức chuyên ngành 35 Hình 3.14 Bạn tự tin vào kỹ mềm .36 Hình 3.15 Bạn học thêm cách sử dụng kỹ mềm 36 Hình 3.16 Mức độ tự tin ý định học tập KNM phân theo chương trình học 36 Hình 3.17 Cơng nghệ tự động hóa kỹ nghe chủ động 37 Hình 3.18 Bạn học thêm Ngoại ngữ trường học .37 Hình 3.19 Bạn học ngoại ngữ để phục vụ cho cơng việc 38 Hình 3.20 Công nghệ tự động tầm quan ngoại ngữ 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thang đo yếu tố chuẩn bị nhận thức sinh viên 22 Bảng 2.2 Phân bổ mẫu nghiên cứu25 Bảng 3.1 Tổng hợp biến thang đo sau phân tích Cronbach’s Alpha 39 Bảng 3.2: Tổng hợp nhân tố sau phân tích EFA 41 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AWIM: A World in Motion program CMCN 4: Cáchmạng công nghiệp CNUD: Công nghệ ứng dụng IoT: Internet of Things KTCN: Kiến thức chuyên ngành KNM: Kĩ mềm NN: Ngoại ngữ S.M.A.C: Social, Mobile, Analytics and Cloud STEM: Science, Technology, Engineer and Mathematic THVP: Tin học văn phòng LỜI GIỚI THIỆU Với bước phát triển ngày nhanh ngành khoahọc công nghệ, giới dần đạt đến thay đổi lớn tất mặt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Trong tinh thần ấy, phải kể đến Cáchmạng Công nghiệp lần thứ hay gọi với tên Cáchmạng Công nghiệp 4.0 với ảnh hưởng với tốc độ phạm vi giới phân tích đánh giá vơ lớn có ảnh hưởng lên khía cạnh kinh tế Cuộccáchmạng kế thừa từ ba Cáchmạng Cơng nghiệp trước hình thành tảng cải tiến cáchmạng số với cơng nghệ in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, IoT, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới, Trên giới có nhiều nghiêncứu lớn thảo luận thành tựu cáchmạng với biến chuyển tácđộng đến kinh tế tồn cầu Do vậy, nói Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư tácđộng mạnh mẽ, tồn diện khía cạnh chủ yếu kinh tế quốc gia cấu trúc, trình độ phát triển, tốc độ tăng trưởng, mơ hình kinh doanh, thị trường lao động,… có Việt Nam Là đất nước trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam nhận thức mức độ quan trọng Cáchmạng Công nghiệp 4.0 đến phát triển đất nước với hội thảo hội nghị “Cách mạng Công nghiệp 4.0 giáo dục”, “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam”, yêu cầu thiết đặt cho giáo dục nhằm tạo đội ngũ lao động có tri thức kỹ thích ứng với thời đại Tuy nhiên, nghiêncứu Việt Nam chủ yếu mang tính vĩ mơ, chưa có nhiều tập trung vào lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực vơ quan trọng, liên quan trực tiếp đến học sinh sinh viên - lực lượng lao động tương lai Với tácđộng ngày đến gần, cần phải phân tích, nghiêncứu tìm hiểu kiến thức kỹ lao động thiếu để đón bắt kịp thời hội vượt qua thách thức mà Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư mang lại cách hiệu thành công đất nước với kinh tế đà tăng trưởng Việt Nam Vì lý đó, nghiêncứukhoahọc “Cuộc Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư với sinh viên khối ngành kinh tế Việt Nam” tập trung vào ảnh hưởng ngành giáo dục, cụ thể giáo dục đại học Thông qua việc nghiêncứu tài liệu nước quốc tế Cáchmạng Công nghiệp lần thứ 4, ảnh hưởng yêu cầu mà đặt ra, kết hợp với lấy ý kiến từ chuyên gia công nghệ thông tin khảo sát sinh viên kinh tế trường đại học, học viện nhận thức chuẩn bị họ cho tương lai, chúng tơi hy vọng cung cấp thơng tin xác Cáchmạng đưa gợi ý để sinh viên khối ngành kinh tế có chuẩn bị tốt cho hội thách thức tương lai Bài nghiêncứu chia thành chương gồm có: Chương 1: Tổng quan Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư Chương 2: Phương pháp nghiêncứu Chương 3: Kết nghiêncứu Chương 4: Kết luận đề xuất Từ kết đạt này, nhóm nghiêncứu xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô trường đại học kinh tế quốc dân, truyền đạt cho nhóm kiến thức bổ ích CMCN4 thời gian qua Đặc biệt PGS TS Đỗ Thị Đông tận tình hướng dẫn nhóm hồn thành tốt nghiêncứukhoahọc - Bên cạnh nhóm gửi lời cảm ơn tới hỗ trợ bạn sinh viên trường: ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Ngoại thương, HV Tài chính, HV Ngân hàng thời gian thực khảo sát vấn Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu xót cách hiểu lỗi trình bày Nhóm mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên để nghiêncứu đạt kết tốt Chương 1: Tổng quan Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư 1.1 Định nghĩa bối cảnh Trong ba kỷ qua, giới dần phát triển với thay đổi sâu sắc kinh tế - xã hội tất thay đổi nhờ vào cáchmạng công nghiệp Trong nghiêncứu trang www.researchgate.net, Tiến sĩ Christoph Rathfelder HSG IMIT đưa bối cảnh đặc trưng cáchmạng Cụ thể từ năm 1760 đến năm 1840 thời gian giới bắt đầu bước tiến lịch sử nhân loại với Cuộccáchmạng công nghiệp lần thứ thông qua việc phát minh động nước tuyến đường sắt Tiếp theo Cuộccáchmạng công nghiệp lần thứ hai với việc phát minh động điện dây chuyền lắp ráp sản xuất quy mô lớn từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Cuộccáchmạng gần thường xem cáchmạng số với việc sử dụng thiết bị điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất phổ biến Internet Cuộccáchmạng công nghiệp lần thứ ba từ năm 70 kỷ 20 Hiện nay, bắt đầu bước đầu Cuộccáchmạng công nghiệp lần thứ tư với dự tính hợp cơng nghệ, nhờ xóa bỏ ranh giới lĩnh vực kỹ thuật số, vật lý, sinh họcCuộccáchmạng đời yêu cầu đặt từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008 – 2009 với nguy an ninh lượng an ninh môi trường, cạnh tranh gay gắt kinh tế nhờ chi phí lao động thấp tạo sức ép lớn việc tái cấu kinh tế để tiếp tục trì vị kinh tế nước phát triển giới, yêu cầu đặt già hóa dân số lao độngđộng lực từ phát triển mạnh mẽ khoahọc – công nghệ Tại Hội chợ Cơng nghệ Ha-nơ-vờ Cộng hòa Liên bang Đức năm 2011, Cuộccáchmạng công nghiệp lần thứ tư hay gọi “Cơng nghiệp 4.0” lần đề cập đến Theo GS Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Cuộccáchmạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4), thuật ngữ bao gồm loạt công nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo CMCN4 định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet vạn vật Internet dịch vụ Cuộccáchmạngmang đến đột phá công nghệ nhiều lĩnh vực với tính xử lý thơng tin khả tiếp cận liệu lớn Tuy nhiên, Cáchmạng Công nghiệp không công nghệ cao, có khả kết nối tạo mạng lưới trao đổi thông tin tất vật Phạm vi rộng nhiều Những sóng tất lĩnh vực trải rộng từ trình tự gen đến cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo đến máy tính lượng tử Chính kết hợp cơng nghệ việc đem chúng áp dụng vào ngành vật lý, kỹ thuật số sinh học thứ làm nên khác biệt Cáchmạng lần so với Cáchmạng công nghiệp trước CuộcCáchmạng công nghiệp lần thứ dự tính có quy mơ vơ lớn với tốc độ lan truyền theo cấp số nhân Điều chứng minh nhìn vào số liệu đề cập đến “The FourthIndustrial Revolution” Klaus Schwab CuộcCáchmạng công nghiệp lần thứ chưa đến với gần 17% dân số giới mà gần 1,3 tỉ người chưa sử dụng điện CuộcCáchmạng lần thứ thành tựu phải đến gần 120 năm lan ngồi lãnh thổ châu Âu Tuy nhiên, Internet lại chưa đến thập kỷ để lan truyền tồn cầu Chính mà Cáchmạng Công nghiệp lần thứ ảnh hưởng mạnh mẽ có tầm quan trọng khơng so với Cáchmạng trước Nó thay đổi nhận thức người, tái tạo lại giới mà biết đặt yêu cầu hiểu biết, định hướng đắn điều cần thiết phải thay đổi không muốn bị đào thải, tụt lùi xã hội 1.2 Các thành tựu đạt Cáchmạng Công nghiệp thứ 1.2.1 Về vật lý Xu hướng thay đổi công nghệ vật lý chiếm vai trò chủ đạo cáchmạng lần thứ với nhiều công nghệ đột phá (Hype Cycle, 2016, Gartner) Hình 1.1: Hype Cycle xu hướng cơng nghệ Nguồn: https://www.gartner.com//it/content/3377400/3377422/august_10_gartner_hyne_cycle s_2016_bburton_mwalker.pdf?userId=92613050 Trong đó, có đại diện xu hướng phát triển công nghệ dễ dàng nhận thấy là: công nghệ in 3D, cảm biến, xe tự động 10 Công nghệ in 3D In 3D công nghệ bao gồm việc tạo đối tượng vật lý cách in theo lớp từ vẽ hay mô hình 3D có trước Cơng nghệ khác hồn tồn so với chế tạo trừ, lấy vật liệu thừa từ phôi ban đầu thu hình dạng mong muốn Ngược lại, cơng nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời sau tạo sản phẩm dạng ba chiều từ mẫu kỹ thuật số Công nghệ in 3D công bố từ cuối kỉ 20 khơng tính đến Tuy nhiên, đột phá nguyên liệu in cách thức in khiến cho in 3D tiếp tục dấu hiệu cáchmạng công nghiệp Khác với máy in 3D đầu tiện sử dụng nhỏ lẻ xưởng sản xuất, công nghệ ứng dụng rông rãi từ ngành công nghiệp lớn xây dựng, khai thác lương đến ngành công nghiệp nhỏ y tế Một số thành tựu in 3D phải kể đế như: nhà không sợ động đất Trung Quốc (2016), công nghiệp chế tạo nguyên tử Mỹ (2016, Raytheon), mô thể người ứng dụng cấy ghép (2016),… Bên cạnh đó, với phát triển nguyên liệu mới, ứng dụng làm nguyên liệu in 3D với đặc điểm tính đột phá Tiếp tục phát triển in 3D, nhà nghiêncứu giới phát triển công nghệ in 4D- công nghệ cos thể tạo hệ sản phẩm tự thích nghi, phản ứng lại theo thay đổi mơi trường ví dụ thời tiết hay thể người Cơng nghệ dự đốn có ứng dụng mạnh ngành may mặc sản phẩm cấy vào thể người Cảm biến Bộ cảm biến thiết bị điện tử cảm nhận trạng thái hay trình vật lý hay hóa học mơi trường cần khảo sát, biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thơng tin trạng thái hay q trình Thơng tin xử lý để rút tham số định tính định lượng mơi trường, phục vụ nhu cầu nghiêncứukhoahọc kỹ thuật hay dân sinh gọi ngắn gọn đo đạc, phục vụ truyền xử lý thông tin, hay điều khiển trình khác Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ cảm biến mở khả cho cơng nghệ robot hiểu phản ứng mạnh mẽ đối 55 - Tăng cường nhận thức sinh viên: Cuộc CMCN4 đem đến cho Việt Nam nhiều hội để phát triển, nhiên bên cạnh thách thức cần phải vượt qua Để đương đầu với thách thức đó, phụ thuộc vào chủ động chuẩn bị hành trang nghề nghiệp, kĩ lao động khả nắm bắt hội cá nhân Sự nhận thức đặc điểm, tính chất tácđộngCáchmạng khuyến khích người có tinh thần ham học hỏi sáng tạo; giúp họ đón đầu CMCN4 Qua kết mơ hình nghiên cứu, nhận thấy nhận thức có mối quan hệ thuận chiều với chuẩn bị kĩ sinh viên Vì nâng cao nhận thức sinh viên cần thiết để họ có chuẩn bị tốt - Nâng cao kỹ mềm: Đây kỹ đánh giá thấp tự tin bạn sinh viên Tuy nhiên, theo báo cáo “The future of Jobs” kỹ vô quan trọng cho công việc tương lai Từ kết nghiên cứu, sinh viên khoa tiên tiến chất lượng cao có độ tự tin cao có ý thức việc học cải thiện kỹ Điều giải thích khoa tiên tiến chất lượng cao thường có yêu cầu sinh viên phải ứng dụng kỹ mềm vào việc học thuyết trình làm tập nhóm với việc tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Do để nâng cao kỹ mềm, sinh viên nói chung khơng cần tích cực tham gia hoạt động nhà trường mà phải liên tục rèn luyện kỹ mềm thơng qua hoạt dộng - Tăng cường sử dụng công nghệ giảng dạy: Trong bối cảnh CMCN4 phát triển công nghệ yếu tố then chốt ảnh hưởng đến mặt đời sống Nó yêu cầu người lao động thời đại cần thành thạo sử dụng công nghệ Cách thức để nâng cao kỹ công nghệ tốt trực tiếp thông qua việc giảng dạy trường Việc sử dụng công nghệ thường xuyên q trình học tâp giúp việc trao đổi thơng tin diễn nhanh hiệu hơn, hình thành bồi dưỡng kỹ công nghệ cho sinh viên việc làm sau - Gắn kết chương trình giảng dạy với nhu cầu doanh nghiệp: Theo phân tích chương việc giảng dạy trường đại học chưa gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp sinh viên cần phải học thêm trung tâm đào tạo lại cơng ty Bên cạnh sinh viên nhận xét việc giảng 56 dạy nhà trường kỹ tin học văn phòng, kỹ chuyên ngành chưa có hiệu cao để phục vụ cho cơng việc sau Vì việc thay đổi chương trình giảng dạy để phù hợp với yêu cầu cần thiết - Thay đổi tư hệ thống giảng dạy: Sự tácđộng CMCN4 tạo công việc đa ngành yêu cầu phối hợp nhiều kỹ Do vậy, để giúp sinh viên tự tin cơng việc tương lai, nhà trường cần thay đổi phương pháp đạo tạo theo hướng mở rộng kỹ cần thiết Ví dụ sinh viên kinh tế cần trau dồi thêm kiến thức công nghệ thông tin, ngoại ngữ, kỹ mềm,… - Tăng cường số năm học: Sự phát triển kỹ thuật làm tăng thêm yêu cầu trình độ chun mơn người lao động Phần lớn kỹ tích lũy tốt trình học tập Mỗi cấp học khác cần phải tập trung vào nhóm kỹ khác để chuẩn bị kĩ cho người học Do vậy, việc tăng cường thời gian học có tácđộng trực tiếp để nâng cao kỹ cần thiết - Khuyến khích phương châm “Học tập suốt đời”: Với tốc độ thay đổi nhanh chóng tất ngành mà chịu ảnh hưởng Cách mạng, sinh viên người lao động cần sẵn sàng cho việc đổi kiến thức, chí cho việc giáo dục lại từ cấp sở Phương châm “Học tập suốt đời” có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Cách mạng, cần có nhiều để sinh viên người lao động có thời gian, động lực phương tiện để liên tục trau dồi kiến thức Để thực điều này, việc giảng dạy nên hướng đến linh hoạt tự học sinh viên không học thụ động 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Erik Brynjolfsson, Andrew McAfee The Second Machine Age: Work, Progress, and Prosperity in a Time of Brilliant Technologies W W Norton & Company, New York Klaus Schwab (2016) The FourthIndustrial Revolution, World Economic Forum, Thụy Sỹ Margrethe Vestagar (2016) “Big Data and Competition” EDPS-BEUC Conference on Big Data, Brussels Bộ Khoahọc Công nghệ (2016), “Những hội thách thức Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư Việt Nam kiến nghị, đề xuất từ góc độ Khoahọc Công nghệ”, Kỷ yếu Hội thảo CuộcCáchmạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, tr 77-95 PGS.TS Trần Khánh Đức (2016), “Cuộc Cáchmạng Công nghiệp lần thứ tư vai trò, sứ mạng trường Đại họcKhoa học&Công nghệ nghiệp đào tạo đội ngũ nhân lực KH&CN chất lượng cao”, Kỷ yếu Hội thảo CuộcCáchmạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, tr 122-123 58 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2016), “Đánh giá hội, thách thức, tácđộngCáchmạng Công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực lao động, việc làm Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo CuộcCáchmạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, tr 179-182 Viện Hàn lâm Khoahọc Xã hội Việt Nam (2016), “Tăng trưởng bao trùm Việt Nam bối cảnh hội nhập Cáchmạng Công nghệ”, Kỷ yếu Hội thảo CuộcCáchmạng Công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, tr 57-68 World Economic Forum (2016), The Future of Jobs Report, Thụy Sỹ Alan Morrison (2015) “Blockchain and smart contract automation: Blockchains defined”, truy cập ngày tháng năm 2017 10 Bruce Brown (2016) “MIT's Nutonomy aims to bring self-driving taxis to Singapore by 2018”, truy cập ngày tháng năm 2017 11 Christoph Rathfelder (2013) “Industry 4.0 an overview on the 4th industrial revolution”, truy cập ngày tháng năm 2017 12 Gartner, Inc (2016) “Gartner's 2016 Hype Cycle for Emerging Technologies Identifies Three Key Trends That Organizations Must Track to Gain Competitive Advantage”, truy cập ngày tháng năm 2017 < http://www.gartner.com/newsroom/id/3412017> 13 Intel (2014) “Intel IoT - What Does The Internet of Things Mean?”, truy cập ngày tháng năm 2017, 14 Todd Litman (2016) “Autonomous Vehicle Implementation Predictions”, Victoria Transport Policy Institute, truy cập ngày tháng năm 2017 < http://www.vtpi.org/avip.pdf> 15 “The Internet of Things: The Opportunities and Challenges of Interconnectedness”, truy cập ngày 17 tháng năm 2017 16 “Germany Trade & Invest BIG DATA”, truy cập ngày 15 tháng năm 2017 17 Synthetic biology < http://syntheticbiology.org/> 59 PHỤ LỤC A Thực kiểm định chất lượng thang đo kiểm định Cronbach’ Alpha Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo định giá chấp nhận tốt đòi hỏi đồng thời điều kiện Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể >0.6 Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) >0.3 Với điều kiện thang đo đánh giá chấp nhận tốt Hệ số Cronbach’s Alpha < 0.6, lựa chọn loại biến quan sát để đạt tiêu chuẩn 1.1 Kiểm định Cronbach’ Alpha cho biến độc lập Thang đo kỹ công nghệ ứng dụng 1.2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 659 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted CNUD1 10.473 4.747 057 766 CNUD2 8.418 2.227 577 494 60 CNUD3 8.282 3.177 642 479 CNUD4 9.073 2.820 557 503 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.659 > 0.6 Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) biến quan sát CNUD1 0.057 < 0.3 Nên loại biến CNUD1 thực lại kiểm định Cronbach’s Alpha hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.766 kết sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 766 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted CNUD2 6.809 1.917 581 750 CNUD3 6.673 2.809 656 671 CNUD4 7.464 2.343 630 652 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.766>0.6, hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) biến quan sát CNUD2, CNUD3, CNUD4 >0.3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt Như thực kiểm định độ tin cậy thang đo Kỹ Công nghệ ứng dụng có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu thực kiểm định độ tin cậy thang đo, là: CNUD2, CNUD3, CNUD4 phù hợp để thực bước phân tích 1.3 Thang đo Kỹ tin học Văn phòng Reliability Statistics Cronbach's Alpha 567 N of Items 61 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted THVP1 11.991 4.229 000 793 THVP2 11.218 3.603 487 425 THVP3 10.845 2.682 589 272 THVP4 10.700 3.001 506 363 Thang đo “Kỹ tin học văn phòng” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.5670.3 nên thang đo đạt tiêu chuẩn Như vậy, thang đo Kỹ Tin học văn phòng có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu thực kiểm định độ tin cậy thang đo THVP2, THVP3, THVP4 Do phù hợp để thực bước 1.4 Kiến thức chuyên ngành 62 1.5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 685 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted KTCN1 8.336 1.289 478 642 KTCN2 8.145 1.648 582 528 KTCN3 7.991 1.477 477 621 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.685>0.6, hệ số có ý nghĩa Các hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) biến quan sát thang đo >0.3( lớn tiêu chuẩn) Vì thế, thang đo Kiến thức chun ngành có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu KTCN1, KTCN2, KTCN3 Phù hợp để thực bước 1.6 Ngoại ngữ 1.7 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 713 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted NN1 8.236 1.760 557 593 NN2 8.255 1.971 608 544 NN3 8.255 2.026 447 729 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.713>0.6, hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Correlation) biến quan sát NN1, NN2, NN3 >0.3 nên thang đo đảm bảo chất lượng tốt 63 Hệ số Cronbach’s Alpha loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) biến NN3 lớn hệ số tổng thể (0.729>0.713) Tuy nhiên thay đổi loại bỏ không lớn, biến quan sát đảm bảo chất lượng mục hỏi nhóm thảo luận cho quan trọng nên giữ lại Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo Ngoại ngữ, tổng cộng có biến hợp yêu cầu để thực kiểm định độ tin cậy là: NN1, NN2, NN3 Do phù hợp với bước phân tích 1.8 Kỹ mềm 1.9 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 814 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted KNM1 6.291 4.098 610 803 KNM2 6.464 4.288 729 692 KNM3 6.464 3.811 671 741 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.814>0.6, hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item- Correlation) tất biến quan sát KNM1, KNM2, KNM3 >0.3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn Khi thực kiểm định độ tin cậy thang đo sở hạ tầng có biến KNM1, KNM2 KNM3 phù hợp để thực bước phân tích sau Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc Thang đo Nhận thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 757 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Item Deleted Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted 64 NT1 15.409 5.804 742 621 NT2 15.727 8.659 504 734 NT3 15.473 7.187 652 673 NT4 16.555 8.121 219 842 NT5 15.491 6.803 677 659 Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0.757>0.6, hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng biến NT4 0.2190.6, hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng biến quan sát NT1, NT2, NT3, NT5 >0.3 (đủ tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn Khi thực kiểm định độ tin cậy thang đo Nhận thức, có biến NT1, NT2, NT3, NT5 sử dụng B Thực kiểm định phân tích nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis) 65 Thước đo hệ số tải nhân tố (Factor Loading) - Factor Loading >=0.3 cỡ mẫu 350 Factor Loading >=0.55 mẫu khoảng 100 150 Factor Loading >=0.75 cỡ mẫu khoảng 50 100 (Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International) Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ==0.55 cỡ mẫu khoảng 100 350, nghiêncứu sử dụng kích thước mẫu điều tra 110 sinh viên Component Matrixa Component NT1 925 NT5 825 NT2 784 NT3 782 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy, hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa mãn điều kiện Factor loading >=0.55 số nhân tố tạo Đặt tên cho nhân tố tạo Nhận thức (NT) Tính điểm cho nhân tố Compute Variable SPSS ... 24 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1 Quy trình nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu Cách mạng Công nghiệp lần thứ tác động nó, nhóm định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá nhận... có nghiên cứu khơng Đức, Mỹ,… mà nước Châu Á nghiên cứu cách mạng với thành tựu sức ảnh hưởng đến tương lai kinh tế toàn cầu kỹ cần có để đón đầu Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư Trong nghiên cứu. .. đó, nghiên cứu khoa học Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư với sinh viên khối ngành kinh tế Việt Nam” tập trung vào ảnh hưởng ngành giáo dục, cụ thể giáo dục đại học Thông qua việc nghiên cứu