1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đắk lắk

97 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯƠNG CÔNG THÁI NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH ðẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN ðà Nẵng – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯƠNG CÔNG THÁI NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH ðẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Quang Bình ðà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñề tài “Nghiên cứu tác ñộng vốn ñầu ñến tăng trưởng kinh tế tỉnh ðắk Lắk” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trương Công Thái MỤC LỤC MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu ñề tài 3 Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi ñối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục ñề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 1.1.1 Tổng quan tài liệu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 1.2.1 Lý luận tăng trưởng kinh tế 14 1.2.2 Lý luận tác ñộng vốn ñầu với tăng trưởng kinh tế 18 1.3 GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH KINH TẾ 19 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 19 1.3.2 Mơ hình kinh tế 19 CHƯƠNG ðẶC ðIỂM CỦA ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 21 2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế 27 2.1.3 ðặc ñiểm xã hội 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Phương pháp phân tích 31 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH ðẮK LẮK 38 3.1.1 Tình hình tăng trưởng GDP, giá trị gia tăng ngành khu vực kinh tế 38 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 41 3.2 TÌNH HÌNH VỐN ðẦU TRONG NỀN KINH TẾ TỈNH ðẮK LẮK 48 3.3 TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH ðẮK LẮK 52 3.3.1 Tác ñộng tới tăng trưởng kinh tế vốn ñầu theo mức ñầu cho ñồng tăng trưởng kinh tế 53 3.3.2 ðánh giá tác ñộng vốn ñầu tới tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 56 3.3.3 Tác ñộng vào tăng trưởng kinh tế loại vốn đầu theo mơ hình tăng trưởng tân cổ điển 59 3.3.4 Tác ñộng vốn tới chuyển dịch cấu kinh tế 64 3.3.5 Tác ñộng vốn tới việc làm 68 CHƯƠNG BÀN LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 71 4.1 BÀN LUẬN 71 4.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội FDI : ðầu trực tiếp nước CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CDCC : Chuyển dịch cấu CNH : Cơng nghiệp hóa KT – XH : Kinh tế - xã hội ODA : Viện trợ phát triển thức SNA : Hệ thống tài khoản quốc gia GO : Tổng giá trị sản xuất GNI : Tổng thu nhập quốc dân NI : Thu nhập quốc dân GNP : Tổng sản phẩm quốc dân PCI : Chỉ số lực cạnh tranh DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình 3.1 3.2 Quy mơ tốc độ tăng GDP tỉnh ðắk Lắk Tăng trưởng giá trị gia tăng ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk Trang 38 39 3.3 Tăng trưởng GDP khu vực kinh tế tỉnh ðắk Lắk 40 3.4 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh ðắk Lắk 41 3.5 Cơ cấu kinh tế theo sở hữu tỉnh ðắk Lắk 43 3.6 3.7 3.8 Số lượng tăng trưởng lao ñộng ñược huy ñộng vào kinh tế tỉnh ðắk Lắk Tỷ trọng lao ñộng phân bổ vào ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk TFP đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tỉnh ðắk Lắk 45 46 48 3.9 Tình hình vốn đầu tỉnh ðắk Lắk 49 3.10 Tình hình nguồn vốn đầu tỉnh ðắk Lắk 50 3.11 Phân bổ vốn ñầu cho ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk 51 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 Mức ñầu cho ñồng tăng trưởng kinh tế ðắk Lắk Việt Nam, tỷ lệ tăng trưởng GDP tỉnh ðắk Lắk Mức ñầu cho ñồng tăng trưởng kinh tế ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk Mức ñầu cho ñồng tăng trưởng kinh tế thành phần kinh tế tỉnh ðắk Lắk Mức tỷ trọng tăng trưởng GDP ñược tạo từ vốn ñầu tỉnh ðắk Lắk Mối quan hệ tăng trưởng lao ñộng tăng trưởng kinh tế 53 54 55 57 59 Số hiệu Tên hình vẽ hình 3.17 3.18 Mối quan hệ tăng trưởng vốn nhà nước tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tăng trưởng vốn nhà nước tăng trưởng kinh tế Trang 60 61 3.19 Mối quan hệ tăng trưởng vốn CDCC kinh tế 65 3.20 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế CDCC kinh tế 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Cơ cấu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ngành tỉnh ðắk Lắk Cơ cấu đóng góp vào tăng trưởng thành phần kinh tế tỉnh ðắk Lắk Cơ cấu phân bổ lao ñộng theo thành phần kinh tế tỉnh ðắk Lắk Giá trị vốn sản xuất doanh nghiệp theo thành phần kinh tế tỉnh ðắk Lắk Mức tỷ trọng tăng trưởng GDP ñược tạo từ vốn ñầu thành phần kinh tế tỉnh ðắk Lắk Trang 42 44 47 52 58 3.6 Giải thích ký hiệu biến sử dụng mơ hình 59 3.7 Thống kê mơ tả biến mơ hình 62 3.8 Kết ước lượng 62 3.9 Giải thích ký hiệu biến sử dụng mơ hình 64 3.10 Thống kê mơ tả biến mơ hình 66 3.11 Kết ước lượng 67 3.12 Ảnh hưởng vốn tới việc làm tỉnh ðắk Lắk 69 3.13 Ảnh hưởng vốn tới việc làm thành phần kinh tế tỉnh ðắk Lắk 69 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu tác ñộng vốn ñầu tới tăng trưởng kinh tế ñược tiếp cận theo nhiều cách khác Tuy nhiều cách tiếp cận khác nghiên cứu ñều ñã tác ñộng vốn tới tăng trưởng kinh tế Các kết luận ñều khẳng ñịnh vốn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu tác ñộng vốntác động khoảng thời gian ngắn, ñồng thời tác ñộng có hiệu trình tích lũy đầu phải gắn với vốn người mơi trường thể chế tốt Ngồi vốn tác động tới tăng trưởng thơng qua thúc ñẩy chuyển dịch cấu kinh tế giảm nghèo Các nghiên cứu chủ yếu tập trung xem xét quy mô kinh tế lớn quốc gia hay vùng lãnh thổ liên quốc gia Do ñó dường thiếu vắng nghiên cứu chủ ñề cho kinh tế quy mô tỉnh hay thành phố Việt Nam ðắk Lắk nằm Tây Ngun có Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 13.125 km2 ðắk Lắk giữ vị trí đầu mối giao thông trung chuyển quan trọng khu vực Tây Nguyên với nhiều tuyến quốc lộ nối với tỉnh vùng Tây Nguyên, duyên hải miền Trung với Vương quốc Campuchia Vị trí địa lý ñiều kiện thuận lợi cho ñơn vị kinh tế dân cư ñịa bàn tỉnh trao đổi, mua bán hàng hóa giao lưu với ñịa phương khác nước, ñồng thời tạo cho ðắk Lắk vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng - an ninh vùng Tây Nguyên, nước phần Nam ðông Dương Trong giai đoạn 2001-2014, quy mơ dân số tỉnh ðắk Lắk có tốc độ tăng khoảng 2,1%/năm Năm 2014, dân số trung bình tồn tỉnh có 1.833 triệu người, dân cư thị 24,2%, dân cư nơng thơn 75,8% Lực lượng lao động tỉnh dồi dào, đến năm 2014 có 1.092.763 người, chiếm 58% dân số 74 nơn nóng tăng trưởng nhanh khả Trong khai thác tốt tiềm để thúc đẩy tăng trưởng cơng nghiệp chế biến ổn ñịnh, tạo ñộng lực thúc ñẩy tăng trưởng chung Cần thiết ñiều chỉnh cách thức tạo tăng trưởng theo hướng thúc ñẩy chuyển từ chủ yếu gia tăng sản lượng kinh tế theo chiều rộng sang gia tăng sản lượng hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Muốn cần thiết: - Tập trung tăng trưởng theo hướng khai thác có hiệu tiềm tài ngun, lao động khả tích lũy vốn vùng Quản lý chặt chẽ việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gắn quản lý bảo vệ khai thác sử dụng Khai thác tốt tiềm lao ñộng, chuyển từ lao ñộng giá rẻ sang lao động có trình độ cao sở tập trung phát triển nguồn nhân lực Sử dụng vốn tiết kiệm hiệu gắn với khả kinh tế, định hướng đổi cơng nghệ sản xuất theo hướng thâm dụng lao ñộng bước chuyển dần tới thâm dụng công nghệ - Tổ chức lại sản xuất lĩnh vực kinh tế, không gian lãnh thổ cho phù hợp với ñiều kiện tỉnh thành ðắk Lắk Tạo chế phân bổ nguồn lực ñầu vào hợp lý ñể ñạt hiệu cao khai thác tạo ñầu sản lượng với cấu trúc hợp lý ñại - Kích thích sức mua thị trường sở cải thiện nâng cao thu nhập người dân ñặc biệt khu vực nông thôn; mở rộng hệ thống cung cấp hàng hóa cho khu vực nơng thơn thực tốt chương trình “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Thứ hai; cần có ñiều chỉnh ñể huy ñộng nguồn vốn ñầu vào kinh tế Trong ñiều kiện nay, phát huy nguồn vốn từ ñịa phương 75 thành phần kinh tế, giảm dần phụ thuộc vào nguồn Trung ương; ñồng thời, kiến nghị Nhà nước có chế thúc đẩy tính tự chủ tỉnh huy ñộng nguồn lực ñịa phương ñể phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội ñây, giảm dần phụ thuộc vào Trung ương Với điểm xuất phát thấp, kinh tế có tích lũy thấp dẫn đến suất thu nhập thấp Nếu khơng có “cú hích” từ bên ngồi kinh tế rơi vào “vòng luẩn quẩn” Vì vậy, phải tăng cường huy động nguồn vốn ñầu Hiện nay, cấu ñầu tư, tỷ trọng vốn ngồi nhà nước thấp Nâng cao hiệu huy động nguồn vốn cho đầu có ý nghĩa quan trọng Về nguyên tắc, việc huy ñộng nguồn vốn hiệu ñầu thị trường định Các sách nhà nước tác ñộng ñến việc quy hoạch, ñịnh hướng, giải ñiểm nghẽn hạ tầng chế khuyến khích, tạo mơi trường thân thiện để thu hút đầu tư, khâu đột phá có tính định ñể phát triển Việc ñầu ñồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ñiều kiện cần thiết cho thu hút nguồn vốn ñầu ngồi nước Nâng cao khả đáp ứng chất lượng khu cơng nghiệp địa phương; mở rộng nâng chất lượng hệ thống giao thơng; giảm chi phí đồng thời với nâng cao độ tin cậy dịch vụ công phục vụ nhân dân doanh nghiệp; mở rộng hệ thống song song với nâng cao chất lượng đáp ứng cơng nghệ thông tin truyền thông Trước mắt, nên cần tập trung nguồn vốn ñể ñẩy nhanh tiến ñộ ñưa vào sử dụng cơng trình hạ tầng giao thơng, hệ thống ñường nối quốc lộ ñường biên giới ñể thu hút ñầu du lịch Hoàn thiện hạ tầng số khu, cụm CN ñang hoạt ñộng hiệu ðầu xây dựng thị có điều kiện lợi làm hạt nhân ðẩy nhanh cơng trình phúc lợi phục vụ cơng nhân khu cơng nghiệp; có chế dành quỹ đất 76 ñể nhà ñầu xây dựng nhà ở, cơng trình phúc lợi khác cho chun gia, người lao ñộng Tiếp tục cải thiện môi trường ñầu tư, xúc tiến ñầu ñể thu hút vốn ñầu nhà nước FDI Tổ chức giới thiệu, quảng bá hai dự án lớn Chính phủ đưa vào danh mục kêu gọi ñầu cấp quốc gia ñịa bàn, ñó là, trường ñạo tạo nghề chất lượng cao Xây dựng ban hành danh mục chương trình, dự án cần kêu gọi đầu tỉnh ðồng thời kiên thu hồi dự án lực triển khai Có sách hỗ trợ, ñộng viên nhà ñầu lớn khu cơng nghiệp làm ăn hiệu tiếp tục mở rộng ñầu Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển, nguồn lực từ tổ chức quốc tế phòng chống thiên tai, phát triển bền vững, giảm nghèo ñể lồng ghép ñầu cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội ðẩy mạnh xã hội hóa đầu cơng trình y tế, giáo dục dạy nghề Có chế tăng cường hợp tác cơng - (PPP) để huy ñộng nâng cao hiệu vốn ñầu Thực sách hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh lãi suất, đào tạo, thơng tin nhằm huy động nguồn vốn nhân dân ñể ñầu sản xuất Thứ ba; Hồn thiện điều chỉnh phân bổ, sử dụng vốn đầu có hiệu Xác ñịnh ñược ngành, lĩnh vực, vùng có tăng trưởng cao, ñộ lan tỏa lớn ñể ñầu Trong thời gian qua, nhu cầu ñầu lớn mà nguồn lực hạn chế Nhu cầu ñầu cho khu vực, vùng, dự án cấp bách nên có tượng ñầu dàn trải, ñầu nhà nước Về dự án đầu cơng, có dự án lãng phí đầu dàn trải, khơng tiến độ Do đó, giải pháp quan trọng có tính định nâng cao hiệu sử dụng vốn ñầu phải thống ñược quan ñiểm, quy hoạch phát triển xác ñịnh ñược cấu ngành, lĩnh vực, vùng có tăng trưởng cao, ñộ lan tỏa lớn 77 Trong dài hạn, tăng ñầu cho giáo dục, dạy nghề ứng dụng KH&CN sản xuất nâng cao suất hiệu kinh tế Hướng phân bổ vốn ñầu kinh tế nên tập trung vốn ñầu vào ngành cơng nghiệp định hướng phát triển mục trên, đầu thích đáng cho cơng nghiệp chế biến nông sản nông nghiệp công nghệ cao ðầu tập trung khắc phục tình trạng đầu dàn trải Thời gian qua, việc ñầu ñịa phương mang nặng tính chất “quảng canh”, đầu dàn trải, manh mún, trùng lắp, thiếu tập trung Với nguồn vốn có hạn, tỉnh tập trung đầu phát triển sở hạ tầng trọng ñiểm ñịnh tới phát triển kinh tế xã hội hay an ninh quốc phòng số ngành mũi nhọn, lĩnh vực khác Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi để xã hội hóa đầu Vừa tập trung thu hút số dự án lớn có tính ñột phá giá trị tổng sản phẩm ñồng thời thu hút ngành giải việc làm, phát triển nơng thơn Trong năm đến, cần tiếp tục có đột phá chế, sách để thu hút số dự án lớn có tính ñột phá giá trị tổng sản phẩm ðồng thời trọng thu hút ngành giải ñược lao ñộng, lan tỏa ñến phát triển nông thôn hình thành trung tâm dệt may, chế biến thủy sản, công nghiệp chế biến gỗ, cao su Tận dụng hội hiệp ñịnh ñối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) đem lại, cần tiếp tục thực sách cơng nghiệp hướng xuất khẩu, bước nâng cao giá trị gia tăng cách phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao tỷ trọng sử dụng lao ñộng, nguyên vật liệu ñịa phương Trong khu vực DV, du lịch ñược xem mũi nhọn, có chất lượng tăng trưởng tốt lợi tỉnh, xếp vào chương trình trọng ñiểm quốc gia Tây Nguyên Nên cần ưu tiên đầu hạ tầng du lịch, có chương trình hành ñộng phát triển lĩnh vực dựa du lịch văn hóa, di sản, du lịch biển gắn với kinh doanh nghĩ dưỡng, bất ñộng sản 78 Khu vực nơng lâm thủy sản có tỷ trọng lao động lớn suất lao động thấp, có tỷ lệ đầu thấp đóng góp vốn cao, sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản q hạn chế, chưa có sản phẩm chế biến giá trị gia tăng cao ðầu cho khu vực cần ưu tiên nâng cao suất thu nhập cho lao động Duy trì quy mơ đầu thâm canh nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông sản cà phê, cao su, hồ tiêu Tăng đầu cho giới hóa, giống, giao thơng, thủy lợi nội ñồng dồn ñiền ñổi khu vực ñồng Thứ tư; nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng vốn ñầu Nhà nước Vốn ñầu Nhà nước ñịa bàn tỉnh thời gian ñến chiếm tỷ trọng tương ñối Trong ñó, chủ yếu nguồn từ ngân sách vốn vay Do phải nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng nguồn vốn Phải xác định lĩnh vực ưu tiên, có tính động lực ñể ñầu ðó là, ñầu cho quy hoạch phát triển, đầu sở hạ tầng giao thơng, hạ tầng kỹ thuật, xã hội thiết yếu thị, khu, cụm cơng nghiệp, bảo đảm điều kiện để thu hút nguồn vốn trong, ngồi nước phát triển nông nghiệp, nông thôn Phải kiên khắc phục tình trạng đầu dàn trải Có chế tài quy ñịnh việc lồng ghép nguồn, chương trình quốc gia địa phương cụ thể cho huyện, xã, dự án Nâng cao minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động đầu cơng, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân ñã ñược phân cấp quản lý, ñịnh phân bổ vốn ñầu Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quy trình đầu từ khâu quy hoạch, ñịnh, thẩm ñịnh, phân bổ chất lượng ñầu Nâng cao ñạo ñức, trách nhiệm người làm công tác quản lý, thực giám sát ñầu Với ñầu Nhà nước cần: 79 - Hồn thiện quản lý đầu cơng Cần sửa đổi văn luật pháp có liên quan đến đầu cơng để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ chuẩn mực việc quản lý hoạt động đầu cơng thực cách quán chiến lược phát triển KTXH tỉnh Cần phân biệt dự án đầu tính chất kinh doanh dự án phúc lợi để có tiêu chí đánh giá biện pháp phân bổ, giám sát sử dụng vốn cho phù hợp Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp đánh giá, thẩm định tồn diện dự án đầu cơng trước phê duyệt Cần bổ sung hệ thống chế tài nghiêm khắc phải có chế thực thi luật hữu hiệu Chương trình đầu cơng cần xây dựng phù hợp với ưu tiên chiến lược phát triển KTXH tỉnh, có tầm nhìn trung hạn phải có tính pháp lệnh bắt buộc thực hiện, khơng tùy tiện điều chỉnh - Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, kế hoạch, thay đổi chế phân quyền ñịnh ñầu phát triển Các sở ngành phải tập trung vào chức hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách ðổi nội dung quy hoạch, kế hoạch theo hướng phản ánh tầm nhìn chiến lược, gắn kết với nguồn lực có khả huy động, thu hút tham gia ñội ngũ chuyên gia, thành phần kinh tế người dân, ñồng thời phải gắn với cơng tác theo dõi, đánh giá thực qui hoạch, kế hoạch cách minh bạch, khách quan - Hoàn thiện chế phân bổ vốn cách hiệu cho vùng tập trung vào phát triển hạ tầng kinh tế kỹ thuật cách trọng ñiểm ngành then chốt thúc đẩy nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế - Hồn thiện sách đấu thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ đầu công theo hướng ưu tiên dùng hàng Việt Nam ñể kích thích phát triển sản xuất nước nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 80 - Phát huy vai trò chủ động quyền địa phương tạo nguồn đầu cho ñịa phương Thứ năm; Với vốn ñầu trực tiếp nước cần quản lý chặt từ khâu đầu lập dự án, trình độ cơng nghệ chi phí liên quan tới mua sắm trang thiết bị ñể tránh chuyển giá DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2007), ðóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng suất (lao ñộng), ðề tài cấp bộ, 2007 [2] Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 2006 [3] Bùi Quang Bình (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc cấu kinh tế, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai ñoạn 2010-2020” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường ðại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB ðại Học Kinh tế Quốc ñân 2010 [4] Bùi Quang Bình (2010), Nâng cao hiệu ñầu công giảm bội chi ngân sách ñể giảm thâm hút cán cân thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 241 tháng 11/2010 [5] Bùi Quang Bình (2010), Sử dụng hợp lý hiệu lao động nơng thơn để phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 -2020 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 12(391) 2010 [6] Bùi Quang Bình (2012), Tăng trưởng kinh tế MT-TN điều kiện tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu thội thảo “Phát triển KT MT-TN gắn với tái cấu trúc kinh tế” Trường ðH Kinh tế, ðHðN tổ chức tháng 6-2012 [7] Trần Thọ ðạt, ðỗ Tuyết Nhung (2012), “Vai trò TFP chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Bài trình Diễn ñàn Năng suất Chất lượng lần thứ 16 Hà Nội ngày 17/2/2012 [8] Trần Thọ ðạt (2002) Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2002, Survery Report, APO [9] Chu Quang Khôi (2002), Sources of economic growth in Vietnam 1986- 2002, MDEs Thesis NEU [10] K.Mark Ăngghen (1994), Mác Ăngghen toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia năm 1994 [11] Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ ðạt (2006), Tốc ñộ chất lượng tăng trưởng kinh tế VN, NXB ðại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Paul Saumelson, W N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế xuất bản, Hà Nội [13] Nguyễn Kế Tuấn nhóm tác giả (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010: Nhìn lại mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2010 [14] Bùi Tất Thắng, “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam”, Nhà Xuất Khoa học xã hội 2006 [15] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Trình tự thách thức, Hà Nội - 2011, Tiếng Anh [16] Adam Smith (1776), The Wealth of Nations http://scholar.googleusercontent.com/scholar?q=cache:jOCsv9WGB DgJ:scholar.google.com/+smith.a+(1776)&hl=vi&as_sdt=0,5 [17] Arrow, K,J (1962), The Economic Implications of Learning by Doing, Review of Economic Studies 29: 155-`173 Repinted in Stiglitz and Uzawa [18] Abramovitz, M (1956), Resource and Output Trends in the US since 1870, American Economic Review, 46, 5-23 [19] Agrawal Gaurav and Aamir Khan, Mohd (2011) “Impact of FDI on GDP: A Comparative Study of China and India” International Journal of Business and Management, 6: 71-79 [20] Ackerberg, Daniel, C Lanier Benkard, Steven Berry, and Ariel Pakes, “Econometric tools for analyzing market outcomes”, in James Heckman and Edward Leamer, eds., Handbook of Econometrics, Vol 6(1), Amsterdam: North-Holland, 2007, pp 4171–4276 2, 4, 6, 7, 12, 13, 14, 15, 20, 25 [21] Borensztein, E., J Gregorio, and JW Lee “How does foreign direct investment affect economic growth?” Journal of International Economics 45 (1998): 115–35 [22] Carkovic, M and R Levine “Does foreign direct investment accelerate economic growth?” Department of Finance Working Paper, University of Minnesota, 2002 [23] Chudnovsky, D and Lopez, A (1999), Globalization and Developing Countries: Foreign Direct Investment and Growth and Sustainable Human Development, UNCTAD Occasional Paper [24] Domar, E D (1946), Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment, Econometrica, 14, 137 -147 [25] Harrod, R.F (1939), An Essay in Dinamic Theory, economic Journal 49, 14-33 [26] Hyami, Yujiro Development Economics: From the Poverty to the Wealth of Nations Oxford University Press, 2001 [27] Hayami, Y and Ogasawara, J (1999), Changes in the Sources of Modern Growth: Japan Compared with the US, Journal of Japanese and International economies 13, 1-21 [28] Ilke Van Beveren (2007), “Total Factor Productivity Estimation: a Practical Review”, LICOS Discussion Paper, No 2007 [29] Yilmaz Bayar (2014), Effects of Foreign Direct Investment Inflows and Domestic Investment on Economic Growth: Evidence from Turkey, International Journal of Economics and Finance; Vol 6, No 4; 2014, ISSN 1916-971XE-ISSN 1916-9728, Published by Canadian Center of Science and Education [30] Lewis, A W (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [31] Mankiw, N.G., D Romer, and D.N Weil “A contribution to the empirics of economic growth” Quarterly Journal of Economics 107 (1992): 407–37 [32] Mankiw, N, G, 2000 Macroeconomics,Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers [33] Romer, D “Endogenous Technological change” Journal of Political Economy 98 (1990): S71–102 [34] Solow, R.M (1956), A contribution to the theory of economic growth, The Quarterly Journal of Economics, 1956 – JSTOR, Vol.70, no.1 (Feb., 1956, 65-94) [35] Solow, R (1957), Technical Change and the Aggregate production, Review of Economics and statistic 39, 313 -320 [36] Trevor Swan (1956), Economic Growth and Capital Accumulation, Economic Record, vol 32, 334-61 [37] V.N Balasubramanyam, M Salisu and D Sapsford, Foreign direct investment and growth in EP and IS countries, The Economic Journal, 106(434), (1996), 92-105 [38] Zhang, Kevin Honglin (2001) “Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence from East Asia and Latin America” Contemporary Economic Policy 19: 175-85 PHỤ LỤC Phụ lục reg gy gl gkgov Source SS df MS Model Residual 061919391 032459329 39 030959695 00083229 Total 09437872 41 00230192 gy Coef gl gkgov _cons 2030325 1807554 0680568 Std Err .0831368 0250328 0064536 t 2.44 7.22 10.55 Number of obs F( 2, 39) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE [95% Conf Interval] 0.019 0.000 0.000 0348725 1301217 0550031 Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of gy = = 0.11 0.7437 vif Variable VIF 1/VIF gkgov gl 1.09 1.09 0.917312 0.917312 Mean VIF 1.09 dwstat Durbin-Watson d-statistic( 3, 42) = 42 37.20 0.0000 0.6561 0.6384 02885 P>|t| hettest chi2(1) Prob > chi2 = = = = = = 1.763395 3711925 2313891 0811105 re g g y g l gk go v gk no go v So ur c e SS df MS M od e l Re si du a l 06 74 26 17 02 69 52 54 38 22 47 53 92 00 70 92 77 T ot a l 94 37 87 41 00 23 01 92 gy C oe f gl g kg o v g kn og o v _ co n s 84 31 26 19 19 41 65 66 45 61 16 93 Nu mb er o f ob s 38 ) F( 3, Pr ob > F R- sq ua re d Ad j R- sq ua re d Ro ot M SE t P> | t| [ 95 % Co nf I nt er va l] 77 04 09 31 97 11 23 56 62 06 45 01 7 9 0 22 0 01 0 08 0 00 02 83 51 54 47 01 79 57 04 81 11 Br eu sc h- Pa g an / C oo k- We is be rg te st f or h et er os ke da s ti ci ty H o : Co ns ta nt v ar ia nc e V a ri ab le s: f it te d va l ue s of g y = = 06 26 vi f Va ri ab l e VI F /V IF g kg o v g kn og o v gl 1 0 47 92 51 48 60 81 91 03 36 Me an V I F dw st at Du rb in -W at s on d -s ta ti st ic ( 42 69 00 00 71 44 69 19 26 63 S t d E rr he tt es t c h i2 (1 ) P r ob > c hi = = = = = = 4, 42 ) = 12 58 40 27 38 83 91 63 13 37 18 74 22 69 Phụ lục tsset n time variable: delta: reg n, to 42 unit cdcc gk gy Source SS df MS Model Residual 1.88343398 3.49173842 39 941716989 089531754 Total 5.3751724 41 131101766 cdcc Coef gk gy _cons -1.233647 -4.507276 1.069225 Std Err .5357116 1.239026 1256555 t -2.30 -3.64 8.51 Number of obs 39) F( 2, Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.027 0.001 0.000 -2.317226 -7.013442 8150628 Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of cdcc = = 0.33 0.5675 vif Variable VIF 1/VIF gk gy 1.02 1.02 0.983488 0.983488 Mean VIF 1.02 42 10.52 0.0002 0.3504 0.3171 29922 [95% Conf Interval] hettest chi2(1) Prob > chi2 = = = = = = -.150068 -2.001109 1.323387 ... ñầu tư cho ñồng tăng trưởng kinh tế ðắk Lắk Việt Nam, tỷ lệ tăng trưởng GDP tỉnh ðắk Lắk Mức ñầu tư cho ñồng tăng trưởng kinh tế ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk Mức ñầu tư cho ñồng tăng trưởng kinh tế. .. vào tăng trưởng kinh tế tỉnh ðắk Lắk 45 46 48 3.9 Tình hình vốn đầu tư tỉnh ðắk Lắk 49 3.10 Tình hình nguồn vốn đầu tư tỉnh ðắk Lắk 50 3.11 Phân bổ vốn ñầu tư cho ngành kinh tế tỉnh ðắk Lắk 51... 48 3.3 TÁC ðỘNG CỦA VỐN ðẦU TƯ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH ðẮK LẮK 52 3.3.1 Tác ñộng tới tăng trưởng kinh tế vốn ñầu tư theo mức ñầu tư cho ñồng tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w