1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nhân vật nam trong truyền kì việt nam thời trung đại việt nam

123 229 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU THỊ THANH NHÀN NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU THỊ THANH NHÀN NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NHÀN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ts Nguyễn Thị Nhàn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình làm luận văn với đề tài: “Nhân vật nam truyền kì trung đại Việt Nam (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục) Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam cung cấp kiến thức tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 HỌC VIÊN Chu Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2018 HỌC VIÊN Chu Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .9 1.1 Khái lược thể loại truyền kì .9 1.1.1 Khái niệm truyền kì 1.1.2 Nhân vật truyện truyền kì 10 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục 12 1.2.1 Giới thuyết quan niệm nghệ thuật người .12 1.2.2 Cơ sở hình thành quan niệm nghệ thuật người/nhân vật nam Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục 13 1.2.3 Biểu quan niệm nghệ thuật người/nhân vật nam qua Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục .19 1.3 Giới thiệu ba tác phẩm: Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục .23 1.3.1 Thánh Tông di thảo 23 1.3.2 Truyền kì mạn lục 25 1.3.3 Lan Trì kiến văn lục 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NAM TRONG THÁNH TƠNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 30 2.1 Thống kê số lượng nhân vật nam Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục 30 2.2 Các loại nhân vật nam Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục 36 2.2.1 Nhân vật kì ảo 36 2.2.2 Nhân vật tôn giáo 48 2.2.3 Nhân vật nam phàm trần 53 2.3 Giá trị biểu hình tượng nhân vật nam Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục .66 2.3.1 Giá trị giáo huấn 66 2.3.2 Giá trị thực .69 2.3.3 Giá trị nhân đạo, nhân văn 74 2.3.4 Nhân vật nam vận động hình tượng nghệ thuật qua ba tác phẩm 78 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT NAM TRONG THÁNH TƠNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC 82 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật .82 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 82 3.1.2 Miêu tả hành động 84 3.1.3 Miêu tả tâm lí nhân vật 88 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 91 3.2.1 Khơng gian gia đình, xã hội 91 3.2.2 Không gian thiên nhiên thời gian đêm tối 94 3.2.3 Không gian/thời gian linh thiêng 97 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 98 3.3.1 Phàm trần hóa nhân vật kì ảo 98 3.3.2 Siêu nhiên hóa nhân vật phàm trần .100 3.3.3 Yếu tố kì ảo tín ngưỡng dân gian 100 3.3.4 Yếu tố kì ảo tơn giáo .101 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 103 3.4.1 Ngôn ngữ người trần thuật 103 3.4.2 Ngôn ngữ nhân vật 105 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cùng với truyện thơ Nôm, văn xuôi tự thời trung đại góp phần tạo nên diện mạo văn học Việt Nam Nó khơng phận cấu thành mà phản ánh trình độ tư nghệ thuật văn học dân tộc Đồng thời, văn xuôi Việt Nam thời trung đại gắn liền với lịch sử văn học nước nhà Truyền kì thể loại đời tiến trình phát triển văn xi tự Đó dạng thức sáng tác có cội nguồn từ Trung Quốc, người Việt Nam tiếp thu, làm giàu cho kho tàng văn hóa dân tộc Truyền kì có sức hấp dẫn ngòi bút tác độc giả văn chương Nhắc đến truyền kì không kể đến tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh Tơng), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) 1.2 Nhân vật yếu tố làm nên linh hồn tác phẩm tự Nhân vật giúp tác giả gửi gắm, bộc lộ ý tưởng nghệ thuật Nhân vật phương diện giúp nhà văn nhận thức, phản ánh giới nhân sinh, thể quan niệm, tư tưởng Bên cạnh cốt truyện, giới nhân vật đa dạng phong phú truyền kì góp phần làm nên thành cơng tác phẩm Cùng với nhân vật nữ, nhân vật nam chiếm số lượng nhiều Thời trung đại, người đàn ông trung tâm xã hội Tác giả truyền kì tập trung thể họ tác phẩm Đặc biệt, nhân vật nam ba tác phẩm Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục có điểm gặp gỡ, tương đồng Qua nhân vật nam, người cầm bút phản ánh thực sống, thể tư tưởng nhân đạo, nhân văn, bộc lộ tài văn chương Hình tượng nhân vật nam có ý nghĩa thẩm mỹ riêng Chính vậy, việc tìm hiểu nhân vật nam ba tập truyện việc làm cần thiết Điều giúp người đọc có nhìn đầy đủ hơn, toàn diện tác phẩm Đồng thời cho thấy vai trò, vị trí nhân vật nam tác phẩm, nhân vật nam đời sống văn hóa Nho giáo thời trung đại 1.3 Thể loại truyền kì đưa vào chương trình giảng dạy ngữ văn phổ thông với số sáng tác tiêu biểu: Con hổ có nghĩa, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên Trong đó, nhân vật nam hình tượng nhân vật tìm hiểu Thực đề tài giúp tác giả luận văn có nhìn sâu sắc thể loại truyền kì, hiểu rõ đặc điểm nhân vật truyền kì nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy ngữ văn phổ thơng Với lí khoa học thực tiễn trên, người viết định chọn đề tài: “Nhân vật nam truyền kì Việt Nam thời trung đại (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục)” Lịch sử vấn đề Căn vào tình hình nghiên cứu nay, thấy loại hình nhân vật nam Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách toàn diện cơng trình chun biệt Những nghiên cứu thường vào tác phẩm riêng lẻ, kiểu loại nhân vật Trong khả tiếp cận tư liệu, tác giả luận văn điểm qua số viết, số cơng trình có đề cập đến nhân vật nam ba tác phẩm 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến phẩm cách nhân vật nhân vật nam ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục Trong tiểu luận “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” (Tạp chí Văn học số 2/1987), Nguyễn Phạm Hùng có nhận xét biểu tư tưởng Nguyễn Dữ Đây vấn đề định lớn tới việc xây dựng giới nhân vật trong tác phẩm nhà văn Ông viết: “…bản thân tư tưởng, giới quan Nguyễn Dữ biểu vận động đầy phức tạp khơng loại trừ khả có mâu thuẫn định Nhưng bản, nói mâu thuẫn, xung đột nhiều truyện triển khai thống nhất, tần số lặp lại mô thức nghệ thuật mối thể xung đột loạt tác phẩm viết người phụ nữ, người trí thức hay lực lượng thống trị làm sở đáng tin cậy cho việc xác định khuynh hướng sáng tác nó”.[21, tr.15] Cũng tiểu luận này, tác giả đề cập đến vấn đề người trí thức phong kiến: “Chưa văn học viết, lúc đó, vua chúa, quan lại, lại thể cách hèn kém, bất tài đến […] Quan lại độc ác, dâm bạo, bất nhân Trụ quốc họ Thân, tướng quân họ Lý, cách điệu thần thuồng luồng…Cũng phải kể đến lưc lượng thần quyền nữa.” [21, tr.114 -115] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam có nhận xét giới nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục sau: “Khác với tập truyện thần linh, ma quái, anh tú nêu trên, nhân vật nhân vật lịch sử, nhân vật Thánh Tơng di thảo Truyền kì mạn lục người đỗi bình thường”[44, tr.350] Tác giả Trần Thị Băng Thanh viết lời tựa Truyền kì mạn lục nhấn mạnh: “vua chúa ám, bề tơi thốn đạt, bọn gian hiểm, nịnh hót đầy triều đình; kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét cải, sách nhiễu dân lành, chí chiếm đoạt vợ người, hại chồng người [ ] đến Hộ Pháp, Long Thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ chìm đắm sắc dục” [22, tr.202] Nhà nghiên cứu Lại Văn Hùng cho giọng điệu Truyền kì mạn lục giọng biếm trích, ám chỉ: “Nguyễn Dữ kéo nhân vật từ giới thần linh, anh kiệt xuống giới người với đầy đủ khổ ải, chết chóc, bi thương, hoan lạc, vui thú, họa phúc, tốt xấu, tà” [20, tr.59 - 60] Trong cơng trình Văn học Việt Nam từ kì X đến kỉ XVIII (Tập Đinh Gia Khánh chủ biên), tác giả Bùi Duy Tân bàn giới nhân vật Truyền kì mạn lục đặc biệt có nhiều nhận xét dành cho nhân vật nam tác phẩm này: “Nguyễn Dữ nhìn thấy thật: Bọn quan lại thời đại ơng nhiều kẻ khơng có ý tưởng “trí qn trạch dân”, mà dùng thủ đoạn xấu xa để trèo lên bậc thang danh vọng, để vinh thân phì gia” [23, tr 513] Các nhà nghiên cứu khẳng định đạo Nho, Phật lúc bộc lộ nhiều mặt tiêu cực Vì vậy: “Kẻ sĩ chuộng hư văn, bo bo mưu lợi ích cho Hơn kẻ sĩ chạy theo hưởng lạc đồi bại.” [23, tr.513]; sư sãi thì: “là bọn vơ lại chun nghề trộm” [23, tr.514] Mặt khác viết mình, tác giả Bùi Duy Tân bổ sung: “Trong nhiều truyện Truyền kì mạn lục, đối lập với nhân vật phản diện, tiêu cực, đại 102 cách nhận diện, tiếp cận giới cách mẻ, mang đầy yếu tố kì ảo Khá nhiều nhân vật nam ba tác phẩm truyền kì xây dựng sở yếu tố kì ảo tôn giáo Phật giáo với học thuyết luân hồi nghiệp chướng, sống sau chết vấn đề lai tái sinh, quy luật nhân quả… sở giúp nhà văn xây dựng hình ảnh số nhân vật nam Ta gặp Chuyện nghiệp oan Đào Thị sư Vô Kỉ với hai kiếp sống khác Một kiếp nhà sư không dứt lòng trần làm điều uế cửa Phật Sau chết, Vô Kỉ lại đầu thai vào kiếp hóa thành trai Ngụy Nhược Chân Trong Nhớ ba kiếp, ơng cử nhớ trải qua ba kiếp trước đến với kiếp người Tất kiếp ông trải qua nhân kiếp trước để lại Kiếp trước nhà nhà giàu, kiếp thứ hai gà, kiếp lợn người Triết học Lão - Trang, đặc biệt đạo tu tiên có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật xây dựng nhân vật ba tác phẩm khảo sát Khát vọng giới cực lạc trường tồn, khác hẳn cõi trần tạm bợ điều người mơ tưởng Đó cõi tiên biển mà chàng Thúc Ngư (Truyện lạ nhà thuyền chài) tìm đến để sánh duyên nữ học sĩ Long cung Chàng Từ Thức (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên) từ bỏ quyền cao chức trọng nơi hạ giới để tìm đến cõi tiên trời kết duyên nàng tiên Giáng Hương Đạo thần tiên chủ trương sống hòa hợp với thiên nhiên, tu luyện để kéo dài sống Vì việc chuyển hóa kiếp người thành kiếp tiên xuất nhiều nhân vật truyền kì Khi trưởng thành, anh đồ Một dòng chữ lấy gái thần, lựa chọn từ giã kiếp sống trần gian để sum họp với người vợ cõi tiên Chu Sinh (Duyên lạ xứ Hoa) lựa chọn chết để chuyển hóa từ kiếp người thành kiếp tiên: “Sinh biết làm chúa Hoa quốc, tất nhiên lâu cõi trần, dâng sớ xin quê liệu việc nhà Về chưa ngày mất” [51, tr.61] Như yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật đạt hiệu cao việc xây dựng nhân vật sáng tác truyền kì Bằng cách gắn nhân vật vào giới kì ảo, nhà văn tạo giá trị nghệ thuật đặc sắc cho sáng 103 tác Đồng thời, yếu tố kì ảo thỏa mãn mộng tưởng đẹp người Nó cứu cánh tinh thần giúp kẻ sĩ tự giải thoát sống tù túng, bế tắc tục Cũng qua đó, nhà văn bộc lộ suy nghĩ, chiêm nghiệm đời 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Văn chương loại hình nghệ thuật ngôn từ Nhà văn M Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn chương” Việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ cho thấy tài năng, ý đồ nghệ thuật tác giả Thế giới nhân vật nam truyền kì lên chân thực, sinh động nhờ nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ có chủ kiến ba tác giả Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ Vũ Trinh Liên quan đến hình tượng nhân vật nam, quan tâm khảo sát ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật 3.4.1 Ngôn ngữ người trần thuật Người trần thuật chủ thể lời nói người đại diện cho điểm nhìn tác phẩm văn học Người trần thuật tổ chức ngơn ngữ, mà đóng vai trò quan trọng mặt kết cấu, chi phối ngôn ngữ nhân vật Ngơn ngữ trần thuật lời tác giả hay người kể chuyện giúp giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh vật theo điểm nhìn người trần thuật Ngồi ra, ngơn ngữ người trần thuật hình thức lời người kể chuyện mang thêm sắc thái, quan điểm bổ sung cho lập trường, đặc điểm tâm lý, cá tính nhân vật Ngơn ngữ tác giả thể lời giới thiệu câu chuyện, lời giới thiệu nhân vật, lời miêu tả diễn biến việc Nó giúp người đọc hình dung nhân vật diễn biến việc Các nhân vật nam thường giới thiệu cụ thể thiên ba tác phẩm truyền kì Lê Thánh Tơng giới thiệu rõ lai lịch phần hoàn cảnh Chu Sinh (Duyên lạ Hoa quốc): “Động Sơn La, tỉnh Hưng Hóa có chàng Chu Sinh, mồ côi cha lẫn mẹ từ lọt lòng Chú ruột đem ni nấng Năm Sinh lên tám, cho trường học Thiên tư sáng, tính lười” [51, tr.43] Nguyễn Dữ giới thiệu Hà Nhân chung công thức vậy: “Hà Nhân, người học trò Thiên Trường khoảng năm Thiệu Bình ngụ 104 học kinh sư theo học cụ Ưc Trai” [22, tr.250] Vũ Trinh giới thiệu tỉ mỉ, tường tận Nguyễn Sinh Câu chuyện tình Thanh trì: “Nguyễn Sinh người Thanh Trì, diện mạo tuấn tú, phong thái đường hồng, mồ côi cha từ sớm” [52, tr.71] Những lời giới thiệu người trần thuật giúp người đọc có cảm giác câu chuyện kể chân thực, rõ ràng Ngôn ngữ người trần thuật giúp thể tồn diễn biến câu chuyện Trong Chuyện Lệ Nương, Nguyễn Dữ kể mối tình Phật Sinh Lệ Nương từ họ chưa đời, tới yêu đương, hẹn ước chia li, cách biệt Mối tình dang dở tác giả kể lại chi tiết, diễn biến theo trình tự thời gian Lời kể làm toát lên vẻ đẹp thủy chung đấng nam nhi Bên cạnh đó, số thiên Thánh Tông di thảo, tác giả sử dụng điểm nhìn bên Người kể chuyện tham gia vào tình tiết việc câu chuyện kể lại Loại lời kể không nhiều, xuất Lời phán xử cho anh điếc anh mù, Truyện tinh chuột, Gặp tiên hồ Lãng Bạc, Truyện giấc mộng Đây điểm mẻ nghệ thuật tự thời trung đại Tác giả khiến cho mức độ chân thật câu chuyện kể nâng lên cao, đồng thời, chủ thể sáng tác dễ dàng bày tỏ quan điểm Với điểm nhìn này, người kể chuyện nhân vật xưng “ta” thiên truyện Điểm chung thiên truyện là, nhân vật xưng “ta” người giải mâu thuẫn câu chuyện mâu thuẫn đạt đến cao trào Điều khẳng định vai trò to lớn nhà vua đất nước với nhân dân Đặc biệt, ngôn ngữ tác giả truyền kì thể dạng lời bình luận cuối thiên truyện Đây điểm chung Thánh Tơng di thảo Truyền kì mạn lục Cuối thiên Thánh Tông di thảo có lời bàn Sơn Nam Thúc Đấy nhân vật đó, lời tác giả nhằm bàn bạc, đưa học truyện Mục đích giáo huấn cuối thiên Truyền kì mạn lục thể qua lời bình cuối truyện Lời bình khác với Thánh Tơng di thảo chỗ người trần thuật tác phẩm Như dù lời tác giả hay mượn lời nhân vật khác lời bình nhằm thể 105 tư tưởng, quan điểm tác giả việc, nhân vật kể Hình thức định hướng cho nhận thức người đọc 3.4.2 Ngôn ngữ nhân vật 3.4.2.1.Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại hình thức “nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với nhau” [39, tr.338] Trong tác phẩm văn học, đối thoại hiểu lời đối đáp nhân vật; vừa có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, vừa bộc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật Đây bút pháp nghệ thuật phổ biến ba tác phẩm khảo sát Các tác giả trọng vận dụng chúng theo cách riêng nhằm mục đích “cá tính hóa”, “đa dạng hóa” dạng thức nhân vật Đối với nhân vật nam chuẩn mực, lời thoại thường phát ngôn thể học đạo đức, lời khuyên nhủ, hay bộc lộ phẩm chất tốt đẹp họ Lời phán xử vua với anh điếc anh mù (Lời phán xử cho anh điếc anh mù) lời khuyên nhủ tôn ti, trật tự xã hội, cách nhìn nhận đánh giá việc: “Ngạn ngữ có câu: “Trăm lần tai ghe khơng lần mắt thấy” Thư nói dĩ mục, dịch chép khảm ly Thánh nhân đặt chữ, trước sau tinh vi Giác quan giữ lửa, quan coi ty Liên lại đời Hán, tai điếc hại gì? Còn mù thành nghề bậc dưới, tiểu đạo, có chút khả quan, người quân tử không làm” [51, tr.81] Lời nói vua khơng lời giáo huấn đạo đức mà qua lời thoại này, người nghe nhận học thức uyên thâm, kĩ phân xử công minh người đứng đầu thiên hạ Cũng đối thoại, Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng kẻ sĩ khẳng khái, xả thân nghĩa: “Ngô Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian, có tội xin bảo cho rõ, khơng nên bắt phải chết cách oan uổng […] Nếu nhà vua không tin lời xin đem giấy đến đền Tản Viên để hỏi thực hư, khơng có thực thế, tơi xin chịu thêm tội nói càn” [22, tr.300 - 301] Ngôn ngữ Tử Văn bộc lộ lĩnh cứng cỏi, chí khí mạnh mẽ trang nam nhi hảo hán Bản lĩnh sức mạnh để Tử Văn làm việc 106 vượt qua quỷ thần đốt đền tên tướng giặc Từ Thức (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên) xây dựng người yêu thích tự do, không màng danh lợi vật chất Lời thoại chàng nói với quan thể chất đó: “Ta khơng thể số lương năm đấu mà bó lợi danh Âu mái chèo trở về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ ta vậy” [22, tr.305] Đó thái độ dứt khoát từ bỏ chốn lợi danh, khao khát sống tự do, tự Ngược lại, nhân vật nam lệch chuẩn xây dựng lời đối thoại thể chất tham lam, độc ác, ích kỉ ham muốn, thỏa nguyện cá nhân mang tính Yêu tinh chuột (Truyện tinh chuột) dùng lời lẽ ngào để che đậy hành vi thỏa nguyện dục vọng: “Ta nhớ hiền nương lắm, thường thường muốn về, sợ thầy mẹ khơng lòng, phải đợi đêm khuya về, gà gáy lại đi, hiền nương nên giấu hộ ta” [51, tr.159] Bản chất gian xảo Thần thuồng luồn Chuyện đối tụng Long Cung thể rõ qua lời nói y với đức vua: “Kẻ trần, tiểu thần nước, người ngả có can thiệp đến Vậy mà buông lời phao vu để hãm hại người vô tội Nếu bệ hạ tin theo lời triều đình mắc lừa dối mà tiểu thần chịu tội mập mờ”[22, tr.275] Khơng dối trá, y lập luận, lí để bao biện cho dối trá Lời nói cho thấy nhân vật nham hiểm, xảo quyệt Sự ỷ Lí Tướng quân thể rõ lời nói y với thầy tướng:“Ta có binh lính, có đồn lũy, tay khơng lúc rời qua mâu, sức đuổi kịp gió, trời dù có giỏi phải tránh ta khơng kịp, giáng họa cho ta được” [23, tr.393] Thái độ kiêu căng ươm mầm từ hành động bạo ngược, tàn ác y trước Như vậy, kiểu nhân vật khác nhau, tính cách khác phát ngơn bộc lộ rõ chất Cùng với việc tái lời thoại nhân vật ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, tác giả truyền kì dụng công để nhân vật giao tiếp ngôn ngôn thơ Trong Truyện hai thần hiếu đễ, nói chuyện thần khơng lời nói thơng thường mà thơ Ngôn ngữ lời thoại thơ không bộc lộ tài nhân vật mà thể cảm xúc, tâm hồn họ Người học trò Truyện tinh chuột làm thơ để nói lên nỗi lòng nhớ 107 thương sau bao ngày vợ chồng xa cách Trong trùng phùng Trọng Quỳ với Nhị Khanh, chàng làm thơ để bày tỏ nỗi lòng (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) Đặc biệt lời thoại thơ xuất nhiều gặp gỡ, hội ngộ đơi lứa u Nó trở thành tong phương thức bộc lộ tình cảm nhân vật nam tình yêu: Cuộc họa thơ Hà Nhân với nàng Đào, Liễu; Từ Thức với Giáng Hương; Vô Kỉ Hàn Than…Sự kết hợp thơ ca lời thoại nhân vật làm cho nhịp độ trần thuật giãn ra, câu chuyện tình yêu nhân vật mà trở nên lãng mạn, thi vị Điều đáng ý ngôn ngữ thơ xuất lời thoại nhân vật Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục mà khơng có Lan Trì kiến văn lục Phải mục đích ghi chép điều tai nghe mắt thấy khiến cho lời thoại tác phẩm Lan Trì Ngư giả giàu chất xù xì sống, khó thành thơ 3.4.2.2 Ngơn ngữ độc thoại Nếu ngôn ngữ đối thoại giúp thể đặc điểm tính cách, phẩm chất, số phận nhân vật ngơn ngữ độc thoại giúp ta hình dung rõ giới nội tâm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại “lời phát ngôn nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm mơ hành động cảm xúc suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [12, tr.108] Khi xây dựng nhân vật tự ý thức, tác giả văn học thường sử dụng lời độc thoại Đây hình thức giúp nhân vật bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ giãi bày tâm thầm kín Tuy nhiên, dạng thức văn học trung đại dường xuất Khảo sát ba tác phẩm truyền kì, nhân vật nam có đời sống nội tâm sâu sắc Lời độc thoại xuất số nhân vật Những nhân vật nam chuẩn mực lời độc thoại thường lời trăn trở, băn khoăn thể suy nghĩ tích cực hay tự vấn trách nhiệm thân trước đời Vua Lê Thánh Tông (Truyện tinh chuột) đứng trước bế tắc vụ án tự bộc bạch dằn vặt, băn khoăn: “Mình người đứng đầu thần dân, không xét cho án này, bố mẹ người thêm đứa ma, vợ người thêm thằng chồng ma Đã gọi ma, sau không khỏi sinh tai vạ khác” [51, tr.165] Đến công bộc dân 108 quan Tư Lập Chuyện chùa hoang Đông Triều đứng trước tổn thất nhân dân yêu ma tàn phá phải than lên rằng: “Ta vào địa vị tên ấp tể, khơng có minh để xét kẻ gian, cứng để phục kẻ ác, nhân nhu mà hỏng việc, lỗi tự ta” [22, tr.354] Lời thú tội chân thành bộc lộ tinh thần trách nhiệm, lòng tha thiết vị quan với nhân dân Lời tự vấn thân nhà vua nghe tiếng địch hồ Tây vừa băn khoăn đồng thời lời thú nhận: “Tại nửa thuyền trăng tỏ, khúc địch véo von, làm cho ta thay đổi, coi thường vị trâm can khơng màu mây nước, nỗi lòng từ đâu?” [51, tr.136] Sự xao động tâm hồn bậc đế vương khiến người đọc không khỏi xúc động Trước đẹp, người quên địa vị để bị mê hoặc, hút chứng tỏ thiên tính tốt đẹp, nhạy cảm, tinh tế tâm hồn Mặt khác, số nhân vật, chất thật không trùng khớp với hành động họ thể Vì để giúp người đọc hiểu chân dung nhân vật, tác giả nhân vật độc thoại Lời tự nói với thân Sơn thần nghe tin Ngọc Hoàng tổ chức kén rể: “Ở nhà ta chúa tể điểu thú; ngồi ta Phò mã Ngọc Hồng, tơn q biết dường nào” [51, tr.84] Với lời độc thoại này, người đọc nhận thói kiêu căng hợm hĩnh kiểu “ếch ngồi đáy giếng” Sơn thần Như vậy, lời độc thoại nhân vật xuất nhân vật nam Thánh Tơng di thảo Truyền kì mạn lục Riêng Lan Trì kiến văn lục, lời độc thoại khơng xuất Điều cho thấy rõ đặc trưng phương thức viết truyện Lan Trì Ơng tâm ghi chép “sở kiến”, “sở văn” mà không lưu tâm trọng đến việc xây dựng giới nội tâm nhân vật Qua tìm hiểu, ta khẳng định, đối thoại độc thoại thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu việc bơc lộ phẩm chất, tính cách số phận nhân vật nam Những suy nghĩ, thái độ, cảm xúc nhân vật, điều mà hành động ngoại hình chưa bộc lộ hết được, lời thoại nhân vật giúp tái rõ Điều khiến chân dung nhân vật cụ thể hóa 109 Tiểu kết Tóm lại, tồn chương ba, chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật thể nhân vật ba tác phẩm truyền kì khảo sát Các tác giả truyền kì tuân thủ thủ pháp truyền thống văn học trung đại xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động, đặt nhân vật không gian, thời gian định Tuy nhiên, điểm ba tác phẩm này, việc tái nhân vật thơng qua miêu tả tâm lí nhân vật Có thể nói, bước chuyển biến thể đột phá văn học trung đại Tuy chủ yếu, song thủ pháp tạo ấn tượng mạnh mẽ Ngoài ra, Thánh Tơng di thảo, truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục phàm trần hóa nhân vật kì ảo kì ảo hóa nhân vật phàm trần Nếu việc kì ảo hóa nhân vật đặc trưng truyền kì, tạo sức hấp dẫn cho nhân vật tác phẩm phàm trần hóa nhân vật kì ảo lại giúp đưa nhân vật siêu nhiên gần với sống người Hai biện pháp vừa bổ sung, hỗ trợ cho khiến cho giới nhân vật truyền kì có sức hấp dẫn Nhân vật nam sáng tác khắc họa nhờ ngơn ngữ kể chuyện Ngôn ngữ tác giả linh hoạt, mang đặc trưng ngôn ngữ kể chuyện văn học trung đại Ngôn ngữ nhân vật chủ yếu xây dựng qua đối thoại, số xây dựng qua ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại thể đặc trưng văn học trung đại, ngôn ngữ độc thoại đánh dấu chuyển biến nghệ thuật văn xuôi tự thời trung đại Tất thủ pháp nghệ thuật tạo dựng cho truyền kì giới nhân vật nam đa dạng, sinh động Đồng thời, chúng đem đến cho thể loại sức hấp dẫn riêng biệt 110 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, khảo sát phân tích nhân vật nam ba tác phẩm truyền kì tiêu biểu: Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục, chúng tơi rút số kết luận sau: Luận văn tìm hiểu cách khái quát sơ lược thể thể loại truyền kì Qua nhân vật nam ba tác phẩm truyền kì tiêu biểu, luận văn quan niệm nghệ thuật người tác giả Do chi phối yếu tố chủ quan khách quan, giai đoạn khác nhau, quan niệm người nhà văn khơng giống Tuy nhiên, khái quát sở chung quan niệm nghệ thuật người tác giả số yếu tố Con người ba tác phẩm khảo sát chịu chi phối yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo (tín ngưỡng dân gian, Nho giáo, Phật Đạo giáo), từ thực giai thời qua lăng kính chủ thể sáng tác Vì vậy, biểu quan niệm nghệ thuật tác phẩm phong phú Con người sáng tác truyền kì người đa diện Họ không thuộc tôn giáo định mà sản phẩm phức hợp nhiều tôn giáo khác Dù ma quỷ, thần tiên hay người nhân vật nam tác phẩm khảo sát thể vấn đề liên quan đến người cõi nhân gian Họ lên với đầy đủ khía cạnh sống, với mâu thuẫn phức tạp, đa chiều Đặc biệt, tác giả truyền kì bộc lộ nhân vật nam người thách thức, vượt lên số phận Thông qua việc thể quan niệm nghệ thuật người/nhân vật nam, tác giả thể tư tưởng, quan điểm phản ánh vấn đề thiết thực xã hội đương thời Thế gới nhân vật nam phong phú, đa dạng: có lực lượng kì ảo (thần linh, tiên, ma quỷ), thiếu người phàm trần Trong xã hội nam quyền, họ nhân vật trung tâm Tuy vậy, thơng qua ngòi bút tác giả, nhân vật nam có kiểu loại khác Họ nhân vật theo chuẩn mực mỹ học nho gia Họ xứng đáng rường cột quốc gia điểm tựa gia đình Song bên cạnh đó, nam nhân lệch chuẩn phá cách xuất nhiều Kiểu nhân vật 111 thể nhìn khách quan, đa chiều tác giả Có giá trị chuẩn mực cổ xúy, lại có cấm kị bị rạn vỡ Con người tự theo tiếng gọi sống tự nhiên Những lệch chuẩn bị phê phán mạnh mẽ chuẩn mực đấng bậc đế vương, quan lại Khi khảo sát ba tác phẩm truyền kì ba giai đoạn khác nhau, chúng tơi nhân thấy, hình tượng nhân vật nam có vận động tiến trình phát triển thể loại Với tư tưởng đề cao người, giá trị sức mạnh người, Lê Thánh Tông thể hình tượng nhân vật nam chủ thể xã hội, mang vẻ đẹp lí tưởng Cảm hứng chủ đạo ngợi ca Trong Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, giới nhân vật nam đa dạng, phức hợp Hình tượng nhân vật nam Truyền kì mạn lục có xu hướng đa dạng hóa, phàm tục hóa, thực hóa Họ khắc họa với cảm hứng phê phán, hồi nghi, phản biện Đến Lan Trì kiến văn lục, nhân vật nam có mặt nhiều giai tầng, nhiều lĩnh vực khác Thế giới nhân vật tác phẩm phong phú đa dạng Các nhân vật lịch sử quan tâm thể xu thực truyện truyền kì Dù giai đoạn nào, nhân vật nam sáng tác thực chức giáo huấn văn học trung đại Ngồi ra, hình tượng nhân vật nam giúp tác giả truyền kì tái chân thực tranh xã hội mà họ sống qua thể tư tư tưởng nhân đạo sâu sắc Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nam qua tác phẩm khảo sát thuộc yếu tố khác cộng hưởng Từ thủ pháp truyền thống, quen thuộc văn học trung đại đến thủ pháp coi mẻ, mang tính đột phá miêu tả tâm lí nhân vật, độc thoại nội tâm Điều quan trọng là, thủ pháp vận dụng nhuần nhuyễn Chúng khiến cho hình tượng nhân vật nam sáng tác truyền kì khơng cơng thức cho học thuyết tư tưởng, khuôn khổ chuẩn mực mang tính giáo điều Thế giới nhân vật nam hình tượng sống động với đặc điểm phẩm chất, tính cách số phận phong phú, đa dạng Họ từ bước từ trang đời vào trang văn cách tự nhiên, chân thực 112 Bút pháp thể hình tượng nhân vật nam có chuyển dịch từ bút pháp huyền thoại đến bút pháp kì ảo kết hợp thực hóa Yếu tố kì ảo xuất Thánh Tông di thảo dạo đầu bắt đầu đỉnh cao, cao trào Truyền kì mạn lục đến Lan Trì kiến văn lục rơi vào thối trào Yếu tố thực ngày gia tăng ba tác phẩm khảo sát Đây coi bước tiến tư nghệ thuật, tiền đề cho đời giai đoạn văn học mới, thể loại 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2003), “Quan niệm Thần việc văn hóa truyền thuyết truyện văn xi trung đại”, Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (1994), Từ điển văn học Việt Nam - từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Hồng Cẩm (1996), “Tình hình văn Tân biên truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập thư viện viện nghiên cứu Hán Nơm”, Tạp chí Hán Nơm số Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kỳ Việt Nam, hai, Nxb Giáo dục Nguyễn Huệ Chi (2005), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Huệ Chi (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, Nxb Khoa học xã hội Trần Bá Chi (2006), “Về sách Thánh Tơng di thảo”, Tạp chí Hán Nơm số Nguyễn Dữ (1988), Truyền kì mạn lục, Nxb văn nghệ hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 12 10 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, 2007 11 Biện Minh Điền (2000), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Gorki M (1965), Bàn văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 114 16 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 17 Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), “Đời sống nhân vật truyền kì ngồi tác phẩm lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học dân gian 18 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 19 Nguyễn Quang Hồng (2003), “Vấn đề đọc tên tác giả Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm số 20 Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tên tác giả - tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học số 10 21 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học số 22 Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 25 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục 26 Phương Lựu (1990), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Đặng Văn Minh (1996), “Góp phần tìm hiểu Tân biên Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm số 28 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na (1998),“Truyền kì mạn lục góc độ so sánh”,Tạp chí Hán Nơm số 115 30 Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Nam (2003), “Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự?”, Tạp chí Văn học số 33 Ngơ Thị Thanh Nga (2016), “Về kiểu nhân vật truyền kì kỉ XVIII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 34 Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Truyền kì mạn lục với Tiễn đăng tân thoại”, Tạp chí Hán Nôm số 35 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục 36 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục: Quyển XII, Nxb Khoa học xã hội 37 Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 38 Pôxpêlô v G.N (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Ngô Thị Phượng (2015), “Chân dung Nho sĩ tư tưởng Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục”,Tạp chí nghiên cứu văn học số 41 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 11 42 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hồ Chí Minh 43 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại - học thuyết đời sống văn học”, Tạp chí Văn học số 44 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2010), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 116 46 Vũ Thanh (2006), “Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đơng Á”, Tài liệu từ internet: http://www Vienvanhoc.org.vn 47 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 48 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10 49 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 51 Lê Thánh Tông (2001), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Hồng Bàng 53 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí Văn học số 10 54 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Lý Tế Xuyên (2011), Việt điện u linh tập, Nxb Văn học, Hà Nội ... điểm, nhân vật truyền kì gồm hai loại: nhân vật kì ảo nhân vật người phàm trần Nhân vật kì ảo kiểu nhân vật kì lạ, siêu nhiên, có lượng thần kì, khơng tồn đời sống thực cõi nhân gian Những nhân vật. .. loại nhân vật nho sĩ tác phẩm Truyền kì mạn lục giá trị tư tưởng dạng thức nhân vật Cũng Tạp chí trên, tác giả Đỗ Mĩ Phương có Nhân vật mang màu sắc kì ảo truyện truyền kì Việt Nam thời trung đại ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU THỊ THANH NHÀN NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Khảo sát qua ba tác phẩm Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục Lan Trì kiến văn lục) Chuyên ngành: Văn

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2003), “Quan niệm về Thần và việc văn bản hóa truyền thuyết trong truyện văn xuôi trung đại”, Tạp chí Văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về Thần và việc văn bản hóa truyền thuyết trong truyện văn xuôi trung đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (1994), Từ điển văn học Việt Nam - từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam - từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1994
3. Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Tình hình văn bản Tân biên truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú hiện còn ở thư viện viện nghiên cứu Hán Nôm”, Tạp chí Hán Nôm số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình văn bản" Tân biên truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú "hiện còn ở thư viện viện nghiên cứu Hán Nôm”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Hoàng Hồng Cẩm
Năm: 1996
4. Nguyễn Huệ Chi (2009), Truyện truyền kỳ Việt Nam, quyển hai, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện truyền kỳ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
5. Nguyễn Huệ Chi (2005), “Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”, Tạp chí Văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2005
6. Nguyễn Huệ Chi (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông - nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Lê Thánh Tông - nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
7. Trần Bá Chi (2006), “Về sách Thánh Tông di thảo”, Tạp chí Hán Nôm số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sách "Thánh Tông di thảo"”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Trần Bá Chi
Năm: 2006
8. Nguyễn Dữ (1988), Truyền kì mạn lục, Nxb văn nghệ hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kì mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb văn nghệ hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1988
9. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam"”, Tạp chí Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
10. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - thi pháp - chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Biện Minh Điền (2000), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam"”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2000
12. Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
13. Gorki. M (1965), Bàn về văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: Gorki. M
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1965
14. Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
16. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch và giới thiệu, Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Tác giả: Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2007
17. Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), “Đời sống của nhân vật truyền kì ngoài tác phẩm và trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống của nhân vật truyền kì ngoài tác phẩm và trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiệp
Năm: 2005
18. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
19. Nguyễn Quang Hồng (2003), “Vấn đề đọc tên tác giả Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đọc tên tác giả "Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Năm: 2003
20. Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm về vấn đề tên tác giả - tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về vấn đề tên tác giả - tác phẩm "Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Văn Hùng
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w