1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn nhân vật nữ trong truyện ngắn lê minh hà

113 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH HÀ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Kiều Anh- người trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học, thầy giáo phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình triển khai luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VĂN CHƢƠNG CỦA LÊ MINH HÀ 1.1 Khái lược nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 1.1.3 Phân loại nhân vật văn học 1.2 Nhân vật nữ văn học Việt Nam 12 1.2.1 Đặc điểm nhân vật nữ văn học Việt Nam truyền thống 12 1.2.2 Đặc điểm nhân vật nữ văn học Việt Nam đại 14 1.3 Hành trình sáng tác văn chương Lê Minh Hà 18 1.3.1 Vài nét tiểu sử 18 1.3.2 Hành trình sáng tác văn chương 18 Chƣơng CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH HÀ 22 2.1 Nhân vật nữ khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi 25 2.2 Nhân vật nữ mang số phận bi kịch 31 2.2.1 Nhân vật nữ với số phận tình yêu dang dở 32 2.2.2 Người phụ nữ bạc phận, cô đơn 39 2.2.3 Người phụ nữ với niềm day dứt khôn nguôi 48 2.3 Nhân vật mang vẻ đẹp thiên tính nữ 53 2.3.1 Khái niệm thiên tính nữ 53 2.3.2 Vẻ đẹp thiên tính nữ qua ngoại hình 54 2.3.3 Vẻ đẹp thiên tính nữ qua tâm hồn, phẩm chất 59 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH HÀ 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 66 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí 75 3.2 Nghệ thuật trần thuật 85 3.2.1 Người kể chuyện 85 3.2.2 Giọng điệu trần thuật 92 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ…………………… 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhân vật yếu tố hàng đầu, linh hồn tác phẩm văn học Qua nhân vật, nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, quan điểm thẩm mĩ đời người Việc tìm hiểu nhân vật giúp người nghiên cứu nhận diện diễn biến tư tưởng, cảm quan đời sống thi pháp nghệ thuật nhà văn, từ có sở để khẳng định đóng góp riêng nhà văn vào tiến trình văn học dân tộc 1.2 Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ 1986 thức khích lệ đổi mới, dường hầu khắp thể loại bùng lên cao trào tìm tòi, cách tân, thể nghiệm khiến cho đời sống văn học trở nên sơi động Trong phải kể đến truyện ngắn với đóng góp nhiều bút nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hồng Diệu, Đỗ Bích Thúy Họ nhà văn nữ viết giới mình, nên họ thấu hiểu tâm lí đồng cảm sâu sắc với người phụ nữ Họ góp phần làm thay đổi diện mạo văn xuôi đương đại 1.3 Đồng hành với văn chương nước, nhà văn Việt Nam hải ngoại không nhận chia sẻ cộng đồng nơi xa xứ mà thu hút quan tâm công chúng nước Độc giả giới nghiên cứu gần thừa nhận: khu vực văn chương hải ngoại xuất bút đặc sắc có tài thực Phạm Thị Hoài, Trần Vũ, Võ Đình, Mai Ninh, Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà… Lê Minh Hà tên trở nên quen thuộc đời sống văn học đương đại sáng tạo mang dấu ấn riêng thể loại truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết Từng sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sau giảng dạy trường chuyên tiếng Hà Nội, hoàn cảnh riêng, Lê Minh Hà rời đất nước tới định cư Đức viết văn Tính đến nay, Lê Minh Hà diện đời sống văn học gần hai mươi năm Bà công chúng Việt Nam hải ngoại cổ vũ Sách Lê Minh Hà nhà xuất nước tái nhiều lần gây hiệu ứng tích cực, rộng rãi Với đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà mong muốn thấy dấu ấn riêng đóng góp Lê Minh Hà vào q trình vận động thể loại truyện ngắn thời kì đổi Đây đề tài có ý nghĩa lịch sử văn học định Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Lê Minh Hà từ xuất hấp dẫn công chúng giới nghiên cứu phê bình Trước tiên, vấn Lê Minh Hà nhà báo Lê Quỳnh Mai thực (Phát ngày 27/5/2001 chương trình Văn học nghệ thuật Đài tiếng nói Việt Nam FM 103.3 Montreal - Canada), nhà báo có nhận định sâu sắc giản dị, gần gũi mà độc đáo mặt đề tài “Các truyện ngắn Lê Minh Hà trước thường xoay quanh hai đề tài: mảnh đời quê nhà mảnh đời tha hương nơi đất khách Giờ đây, độc giả thấy xuất truyện ngắn chị dựa theo cổ tích lịch sử” [36] Tác giả T.H viết Truyện cổ viết lại - góc nhìn cổ tích đời thường (31 tháng năm 2006 có phát mẻ, độc đáo Đọc Truyện cổ viết lại Lê Minh Hà Lê Đạt, tác giả cho phải truyện 19 truyện ngắn in Truyện cổ viết lại thể trải lòng, nghiền ngẫm, phân tích viết lại tình hệ lụy sau đời huyền thoại nhân vật bước từ câu chuyện cổ: “Dưới ngòi bút nhà văn Lê Minh Hà, người phụ nữ truyện cổ Việt Nam đặt thực xã hội, không giới đơn giản trẻo cổ tích Truyện cổ cớ để tác giả bộc lộ nhìn nhân hậu, đầy trắc ẩn với thân phận người phụ nữ xã hội “trọng nam khinh nữ” xưa” [16] Có lẽ qua câu chuyện cổ viết lại, tác giả Lê Minh Hà muốn “giải thoát” nêu lên khát vọng hạnh phúc người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi Trong viết Truyện ngắn Lê Minh Hà cửa sổ đóng kín (Wednesday, March 07, 2012 1:48:04 PM) Du Tử Lê khẳng định: “Nhờ sống, thở khơng khí tự nước ngồi nên Lê Minh Hà có hội gửi tới độc giả mảnh đời đen tối, phần chìm lấp tầng sâu tảng băng thực xã hội hơm nay” [31] Ngòi bút Lê Minh Hà “điềm nhiên, nhẩn nha khiến độc giả nhiều tình cảm chảy nước mắt” ghi nhận kiện, bước chân hành trình lao động thời đại mới, từ giai đoạn hối lộ, chí bán vợ, đợ con, để vào danh sách “lao động xuất cảng” tới hoạt cảnh phũ phàng kẻ coi “may mắn” bắt đầu sống nơi xứ người Có thể nói: “Bằng vào kinh nghiệm sống óc quan sát tinh tế nhà văn, chọn cho đường văn chương thực xã hội, Lê Minh Hà viết cách điềm tĩnh, dễ dàng thò tay vào túi lấy vật vốn sẵn đấy” [31] Bài vấn Lê Minh Hà với dòng kí ức nơi xa xứ (11.04.2012 14:53 - Nhịp cầu giới Online) Minh Thư - Trọng Tuấn thực với chủ đề “Thương ngày xưa”, tác giả đưa người đọc trở với hoài niệm, có lúc êm dịu đa phần khắc khoải chua xót ngày khó nhọc, đói nghèo tuổi trẻ bị khó khăn thời chiến tranh hậu chiến ghì sát đất khơng từ bỏ khát khao “Truyện ngắn, tản văn tiểu thuyết chị, thế, thông qua trải nghiệm năm tháng thời thế, bàng bạc nỗi hồi nhớ thời, mà nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét, xao xác, xót xa nhiều trang sách này” [51] Nhà văn Nguyễn Việt Hà giới thiệu tập truyện Cổ tích cho ngày đồng cảm với nhìn Lê Minh Hà câu chuyện cổ nhận xét: “Cổ tích cho ngày nồng nàn kiểu buốt nhói đương đại riêng có Lê Minh Hà” Điều có nhờ “cái số tính nữ ln tinh tế đẫm chặt văn Hà” “Một giọng điệu huyền phức tạp dĩ ngoa truyền ngoa riêng có thị dân Nó bất chấp kết có hậu sâu xa truyền thống” [14] Đó lời đánh giá tuyệt vời nhà văn đồng lứa dành cho Bên cạnh số viết khác đánh giá Linh Thoại Thương ngày xưa, Những giọt trầm (Báo Tuổi trẻ…) hay lời tâm tác giả Lê Minh Hà Tôi viết văn tinh thần lụy Tiếng Việt (Báo Thể thao văn hóa… , viết tìm thấy đồng cảm ghi nhận nỗ lực của nhà văn ý tưởng trang viết Tất ý kiến sáng tác Lê Minh Hà lẻ tẻ, tản mạn sâu vào số tác phẩm Đến có luận văn thạc sĩ với đề tài Đặc điểm truyện ngắn Lê Minh Hà tác giả Ngô Thị Lê Ly thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào năm 2014 nghiên cứu tổng hợp đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Hà, việc nghiên cứu nhân vật nữ sáng tác Lê Minh Hà chưa quan tâm thỏa đáng Trên sở kế thừa ý kiến nhà nghiên cứu trước đó, luận văn tập trung nghiên cứu đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà với hi vọng thấy đặc điểm kiểu nhân vật nữ gắn với nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Hà Đồng thời thấy đóng góp tác giả vào vận động truyện ngắn nữ đương đại nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung 93 đằm thắm bút nữ đương đại Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Lê Minh Hà Truyện ngắn Y Ban có gam màu riêng “nhẹ nhàng, tâm tình, lãng đãng buồn, hút hồn người đọc phong phú giới nội tâm, da diết tình đời, tình người” [19, tr.21-22] Với Nguyễn Ngọc Tư “nhà văn miệt vườn, sơng nước miền Tây, giọng điệu thênh thang lời văn tả cảnh, xôn xao câu chữ đầy tâm trạng, ngập ngừng câu văn bỏ lửng thổn thức nhà văn sống, người” [19, tr.23] Còn truyện ngắn Lê Minh Hà ăm ắp kỉ niệm, đằm thắm chất trữ tình; khơng có tình gay cấn mà nhẹ nhàng, lắng đọng, gợi nhiều cảm xúc lòng người Giọng trữ tình thể rõ tâm sự, cảm xúc chủ quan nhân vật gắn với câu chuyện tình yêu hay hoài niệm tuổi thơ Mùa tử đinh hương cho ngày bó tay tâm tình người trai gửi cho mối tình nơi xa xứ: “Lúc anh có nhiều: đời sinh viên chưa sống, tiền đồ chưa bắt đầu, bé tóc lòa xòa bên cổ trơng đáng u không chịu cô phụng phịu, khoảng phố hoa sấu khô thoảng vị chua chua, cảm giác tê nóng đầu ngón tay lần đầu tiên, trước đi, anh nắm lấy khuỷu tay nhỏ nhắn cô Lúc phố mà gió… Cơn gió thổi lòng anh, dù phố chả khoảng trống, vòm cho gió về” [13, tr.162] Một giọng văn đầy chất thơ gói ghém dòng tâm niềm biết ơn dành cho người gái có tên thật đẹp Xiuxa: “Xiuxa, ngần năm qua em có biết anh nhớ em yêu em biết ơn em không?” [13, tr.168] Trên tay tuổi với giọng văn dịu ngọt, yêu thương: “Đêm đầy ắp gió Tán thật dày, thật cao, chỗ ngã ba cành lại không giao nhau, lộ khoảng trời chi chít Tơi thích ngồi bậc dưới, lọt lòng anh, nghe tiếng lao rao, nhìn sao, hạnh phúc thấy bé bỏng Và lạ lùng: 94 người dưng mà có cảm giác hiểu đến thế” [12] Để chia xa lòng bâng khuâng, tiếc nuối Trên tay tuổi mang theo âm tiếng dương cầm nơi góc phố Hà Nội lắng dịu tâm hồn “tơi” năm tháng tuổi thơ trở thành nỗi nhớ xa xôi: “Tiếng dương cầm đơn độc lần nghe thấy làm chậm hẳn bước chân Đến thời gái ngơ ngẩn, có đêm đạp xe lang thang hay bạn, tơi nghe bao tiếng dương cầm khuya… Nhưng khơng có tiếng đàn làm cho cảm giác tiếng đàn nghe bé lên chín, ngày xa xơi nhiều gió” [12] Đó âm ni dưỡng tâm hồn, trở thành phần kỉ niệm yêu thương Trong truyện ngắn Lê Minh Hà, xuất đoạn văn miêu tả thiên nhiên đậm chất trữ tình, góp phần khắc sâu tâm trạng người phụ nữ “Đêm đêm vầng trăng qua đó, lúc đỏ quạch, lúc sáng xanh, lúc lạnh lung linh, lúc ảo não mưa, lúc lại bị chìm lấp đằng sau tảng mây nặng trĩu nước” (Trăng góa) Hình ảnh trăng trở trở lại tác phẩm tô đậm nỗi cô đơn người phụ nữ góa chồng Hoặc “Ngồi kia, gió xn vờn cánh đồng thuốc Lá thuốc lật gió xám bạc bầu trời mùa xuân mưa phùn xám bạc”; “Lại mùa xuân Trường nằm cánh đồng không xa làng, lúc hương hoa bưởi lại dịu dàng thoảng tới Vườn xoan cụ mướt mát sau ngày mưa Lá xoan non tơ, màu xanh dường đằm xuống chùm hoa tím bạc” (Ngọn gió qua đời chúng mình) Đó hình ảnh thiên nhiên nhìn ngắm, cảm nhận qua tâm hồn tinh tế nhạy cảm Chân - cô giáo dạy văn Và thiên nhiên với vẻ đẹp tinh khôi làm dịu mát tâm hồn: “Mùa xuân, buổi sáng cuối tuần anh thích ngồi chỗ nhìn góc vườn Sát cửa sổ, liễu xoăn ngời ngọc rủ xuống bụi tử đinh hương non hoa mùa Mặt trời vừa lên rụt rè rướn tới 95 nhuộm vàng đôi vạt cỏ lấm hoa Một chim dáng gọn ghẽ, lông đen tuyền đứng trầm ngâm bên bụi tử đinh hương, rùng lẫm chẫm bước vào vạt nắng” [13, tr.159] Những từ láy gợi hình, gợi cảm với giọng văn đẹp nhẹ nhàng đem đến bao cảm xúc cho lòng người 3.2.2.2 Giọng ngậm ngùi, xót xa Nhân vật nữ trang văn Lê Minh Hà thường bất hạnh với tình yêu dang dở, đơn gặm nhấm nỗi đau riêng mình… Nên giọng ngậm ngùi, xót xa xuất phổ biến sáng tác Lê Minh Hà thể niềm cảm thông, chia sẻ nhà văn với nhân vật Đó niềm xót xa cho đời nàng Châu Long “Chao ôi Mười năm khốn khổ! Chao ôi! Nàng nói với thầy mẹ vào lúc nhập nhoạng bóng tha hương?” [14, tr.10] Cụm từ cảm thán “Chao ôi ” vang lên hai lần tiếng kêu thương xót cho thân phận người phụ nữ Cả đời Châu Long phải sống người khác để nàng bị Dương Lễ ngờ vực, Lưu Bình xa cách, nàng ơm nỗi đơn “Ở nàng rõ vẻ heo héo thường có người đàn bà khơng chồng hay tuyệt đường sinh nở… Dáng dấp nàng làm gặp thấy lòng khơng dưng mà tái tê” [14, tr.20] Là giọng ngậm ngùi thương mẹ Gióng “Thương Gióng đem thân cứu đất nước mà chưa có ngày sống đất nước chả biết đất nước Mùa nối mùa, mẹ nhìn mây bay mắt đất, nhớ đứa mãi lên ba, tóc trắng dáng thấp xuống tự bao giờ” [14, tr.105-106] Thương trở thành kẻ lạc lồi, đơn q hương Giọng ngậm ngùi xót xa thể trước “bể dâu” đời người Người phụ nữ Trăng góa khơng ngậm ngùi nghĩ đến người chồng khuất, thương con, thương mình: “Nhạt dần lời nhắc anh Rồi lời trở lại vào ngày giỗ anh Mà 96 ngày giỗ anh dần bớt vẻ thảm não Em anh chồng trở tíu tít cỗ bàn… Tơi có cảm giác vẻ sầu muộn lạc điệu, làm phiền gia đình Tơi có cảm giác tơi tơi, anh bị đẩy bật ngày đó” [12] mà xót xa nghĩ đến đứa em gái “lì lợm” nơi xứ người Một gái lặng lẽ, bất cần, sống nhiều thua thiệt có trái tim nhân hậu “Nhận tiền gửi về, tơi thấy chua xót Tơi hình dung dáng gầy ốm nhồi bên bồn tắm xứ xa xơi mà mang tìm tới theo chồng Chưa than khổ với Cứ lặng lẽ, lì lợm sống, sống cho người sống lẫn người chết” [12] Nơi ấy, Trăng gắn với tên thật đặc biệt Võ Hồng Thanh Trăng Nỗi đau mát làm cho người trở nên tàn héo nhan sắc tâm hồn, mẹ Trăng từ người phụ nữ dịu dàng, tươi cười trở nên héo hắt với nhìn trống rỗng, vơ cảm Trăng khơng vẻ hồn nhiên, sáng hôm nào, trở nên già trước tuổi, khiến cho người bạn thân tên Phương không khỏi ngỡ ngàng, xót xa: “Hồi xưa kể cho nghe chuyện tình u tiểu thuyết, đủ kiểu dở dang trắc trở khổ đau, thao láo mắt nghe, mũi chun lại trông buồn cười Đến lúc kể chuyện nhà cho em, chuyện dở dang, khổ não, thật tiểu thuyết, em lại khơng thể nhìn Tự dưng em thấy già q Tự dưng em sợ vơ ý” [12] Những giọt trầm mang giọng văn nhẹ nhàng mà ngậm ngùi gắn với cảm giác tác giả trước đổi thay không gian phố phường Hà Nội “Bây nhớ lại lòng bùi ngùi khó chịu Thương tuổi ngày ấy…” [12] Những kí ức tuổi thơ êm đềm tô đậm cảm giác hụt hẫng nhìn thấy thành phố đổi ngày: “Ngơi nhà tiếng dương cầm xưa chìm lấp đằng sau sào giăng đầy quần áo may sẵn nhập lậu từ Trung Quốc Bà cụ Còn tiếng đàn… Nếu có chẳng thể nghe Hà Nội ngày ồn thể Như Sài Gòn năm 80 Và bụi Nói chung nhem 97 nhuốc Cơi nới loạn xạ” [12] Nhân vật buông tiếng thở dài “Làm được” “không hiểu nghẹn ngào, khơng dứt đứt khỏi lòng nôn nao thời ngốc” Chất tự truyện giọng văn trữ tình pha nỗi ngậm ngùi xuất nhiều tập truyện khác Lê Minh Hà như: Phố gió, Tháng ngày ê a, Thương ngày xưa… 3.2.2.3 Giọng lạnh lùng, khách quan Bên cạnh Lê Minh Hà trữ tình, đằm thắm viết giới mình, pha nỗi ngậm ngùi, xót xa trước nhân tình thái phận người, thấy Lê Minh Hà lạnh lùng, khách quan ẩn chứa đằng sau niềm yêu thương tha thiết băn khoăn, trăn trở sống người Trong Có chồng, nhà văn gọi nhân vật nữ ả - ả Hồi “Vậy ả có chồng Chồng - từ thuở hai mươi ả không mong có”, ngòi bút Lê Minh Hà khơng ngần ngại lột tả xấu “ma chê” ả: “mặt mỏng lại choắt hai ngón tay úp chéo Cái vật đầy đặn mặt ả mũi” đưa lời nhận xét có phần trần trụi: “Người đâu xấu người, xấu nết, xấu đến cứt” Ngôn ngữ thông tục đời sống đưa vào văn chương gia tăng cho chất giọng lạnh lùng Đúng chất giọng Nam Cao viết thị Nở Và sáng tác nhà văn ví phích nước ngồi lạnh, bên sơi sục, nóng bỏng, chan chứa tình u thương với người Các nhà văn trân trọng nét đẹp nhân tính ẩn sâu tâm hồn người phụ nữ dù họ khơng tạo hóa ưu ban cho nhan sắc Tình yêu thể rung động sâu kín tim Nhưng xã hội đại, nhiều người trẻ yêu nhanh yêu gấp, họ lao vào yêu để chứng tỏ thân mình, để biết mùi vị tình yêu Lê Minh Hà trăn trở “vết 98 rạn” mối quan hệ người gắn với giá trị sống bị mai Dưới đoạn văn ghi lại lời tỏ tình chàng trai gái: “- Cẩn tỏ tình cho hay tỏ tình hộ ai? - Cho Cẩn! - Cẩn đá bồ hay bị bồ đá? - Không đá Chỉ đơn giản Cẩn yêu An Cẩn biết An Viên thơi Tin xác chứ? An thở dài, cười: - Chính xác Ừ bọn yêu thử xem Bắt đầu từ chiều nhé! Để gia cố tình u vừa kí kết miệng, hai đứa rủ gửi xe sang đường vào phòng triển lãm tranh” [14, tr.59] (Vienan) Đâu khơng gian lãng mạn chắp cánh cho tình u lứa đơi, lời nói ngào, e thẹn người gái, cảm giác đắm say dâng đầy sóng mắt? Ở câu nói cộc lốc, khơng biểu lộ sắc thái tình cảm, giọng dửng dưng, lạnh lùng, tường thuật lại nói chuyện bình thường diễn đời sống ngày Và bên nhau, họ hai người xa lạ: “Yêu có lẽ gần nửa năm, hôm câu Hồ Tây, lều, Cẩn buông cần, ơm lấy An, bình tĩnh cởi tiếp khuy thứ ba áo An, áp mơi vào Chỗ đó, An thấy bỏng rát bị nước đá áp vào, hồn tồn phi lí, tự nhiên đầu An lổn nhổn hình ảnh đống cá bể ươn lẫn cục nước đá vàng khè tan” [14, tr.61] Những liên tưởng khơng ăn nhập diễn đầu người gái phút giây nồng nàn cặp đôi yêu với giọng điệu lạnh lùng, khách quan khiến cho thực sống lên thật trần trụi, thô nhám, cảm xúc yêu đương trở thành thứ xa xỉ với người Trong số truyện ngắn Lê Minh Hà xuất giọng suy tư, chiêm nghiệm, tự vấn, nhân vật đối thoại với để tìm 99 chân lí sống cho Sự đa dạng, đa giọng điệu giúp nhà văn phát thể vấn đề nhân sinh cách sâu sắc Nhìn chung để khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn, Lê Minh Hà sử dụng kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật thể loại truyện ngắn, từ xây dựng nhân vật đến nghệ thuật trần thuật Qua đó, nhận thấy tài nhà văn việc truyền tải nội dung tư tưởng, góp phần làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm nhân vật 100 KẾT LUẬN Nhân vật hình tượng nghệ thuật quan trọng hàng đầu tác phẩm văn học Qua nhân vật, nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, quan điểm thẩm mĩ đời người Và văn học từ xưa nay, người phụ nữ đề tài chưa vơi cạn nguồn cảm hứng người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại với mức độ đậm nhạt khác song hình tượng người phụ nữ ln xem tâm điểm Họ biểu tượng đẹp, nhà văn gửi gắm nhiều tình cảm yêu thương, trân trọng Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ 1986 thức khích lệ đổi mới, dường hầu khắp thể loại bùng lên cao trào tìm tòi, cách tân, thể nghiệm khiến cho đời sống văn học trở nên sơi động Trong phải kể đến truyện ngắn với đóng góp nhiều bút nữ Họ nhà văn nữ viết giới mình, nên họ thấu hiểu tâm lí đồng cảm sâu sắc với người phụ nữ Họ góp phần làm thay đổi diện mạo văn xuôi đương đại Là nhà văn nữ hải ngoại, sáng tác Lê Minh Hà không nhận chia sẻ cộng đồng nơi xa xứ mà thu hút quan tâm công chúng nước Bên cạnh Lê Minh Hà tha hương cồn cào nỗi nhớ Hà Nội ngày tháng xưa người phụ nữ đau nỗi đau giới mình, tính nữ tinh tế thấm đẫm trang văn Lê Minh Hà Trên sở lí thuyết nhân vật, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà nhằm kiểu nhân vật nữ thủ pháp xây dựng nhân vật nữ nhà văn, từ góp phần khẳng định đóng góp vị trí nhà văn vào tiến trình truyện ngắn Việt Nam đương đại Truyện ngắn Lê Minh Hà tập trung khắc họa số kiểu nhân vật nữ tiêu biểu: nhân vật nữ khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi; nhân vật nữ mang số phận bi kịch nhân vật mang vẻ đẹp thiên tính nữ Mỗi loại nhân 101 vật có nét độc đáo mang cảm quan riêng nhà văn Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà đến với tình yêu tình cảm nhẹ nhàng tuổi lớn hay mong ước thầm kín người đàn bà “nhỡ thì” khuất khúc tâm hồn người tình xưa Khơng thiếu khát khao trần tục người đàn bà trang văn Lê Minh Hà khơng bng mình, họ biết vượt lên nồng nàn cảm xúc, biết cất giấu khứ để giữ kí ức đẹp vẹn nguyên Nhà văn để người phụ nữ xuất muôn mặt sống đời thường nhằm khắc sâu bi kịch họ gắn với số phận tình u dang dở, ơm nỗi đơn cho riêng mình, ln trăn trở nỗi niềm day dứt khơn nguôi Dường thời nào, người phụ nữ thân phận khổ đau, chịu nhiều thiệt thòi xã hội bất cơng, tình người rạn vỡ Đặc biệt, ngòi bút Lê Minh Hà hướng đến người phụ nữ giới truyện cổ xưa Họ đặt thực xã hội, không giới đơn giản trẻo cổ tích Truyện cổ cớ để tác giả bộc lộ nhìn nhân hậu, đầy trắc ẩn với thân phận người phụ nữ xã hội trọng nam khinh nữ Không ồn mãnh liệt, mà nhẹ nhàng lắng sâu có buốt nhói, Lê Minh Hà giúp ta thấm thía kiếp người Tuy nhiên, nhà văn không quan tâm đễn nỗi khổ đau người phụ nữ mà phát hiện, trân trọng vẻ đẹp thiên tính nữ qua nét đẹp dịu dàng, tràn đầy sức sống, giàu đức hi sinh ẩn chứa thiên chức thiêng liêng giới nữ, số bất biến qua thăng trầm sống Để thể thành công nhân vật nữ truyện ngắn mình, Lê Minh Hà kết hợp sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả nhân vật nghệ thuật trần thuật bà sử dụng hữu hiệu Trong nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhà văn điểm qua vài nét qua vóc dáng, khn mặt, mái tóc hay ánh mắt để góp phần biểu nội tâm 102 đời nhân vật; bật hình ảnh bầu vú đàn bà, hình ảnh trở trở lại nhiều trang văn vừa thể khát khao trần tục, vừa tô đậm thiên chức người phụ nữ Khi miêu tả tâm lí, dù trực tiếp hay gián tiếp, theo kể thứ hay thứ ba, nhà văn thường nhập vào dòng nội tâm nhân vật để khám phá, thể nỗi niềm sâu kín Với nhìn bên trong, nhà văn trải nghiệm cung bậc cảm xúc, nếm trải nỗi đau người phụ nữ để thấu hiểu, sẻ chia Có đối lập giọng điệu ngậm ngùi, xót xa dửng dưng, lạnh lùng bật chất giọng đằm thắm, trữ tình, nhẹ nhàng mà lắng đọng gợi nhiều cảm xúc lòng người Truyện ngắn nữ đương đại đối tượng hướng đến nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Đặc biệt nhân vật truyện ngắn nữ hơm nơi để tác giả gửi gắm suy nghĩ, nỗi niềm, quan niệm họ giới Mặc dù khơng tránh khỏi hạn chế số truyện ngắn như: cốt truyện đơn giản, nặng lối kể truyền thống, chưa tạo lơi cuốn, nhìn chung tài năng, tinh tế, nỗ lực mình, Lê Minh hà để lại dấu ấn riêng, giúp ta có nhìn sâu sắc người phụ nữ Những trải nghiệm trang viết bà thấm đẫm nỗi suy tư khắc khoải phận người Bên cạnh chúng tơi tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà sáng tác thuộc nhiều thể loại bà nhiều khía cạnh sâu nghiên cứu như: Nghệ thuật trần thuật Cổ tích cho ngày mới, Không gian phố tản văn tiểu thuyết Lê Minh Hà… 103 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ [1] Nguyễn Thị Thủy (2018 , “Nỗi niềm người phụ nữ xưa tập truyện ngắn Cổ tích cho ngày Lê Minh Hà”, tạp chí Khoa học- trường ĐH Thủ Hà Nội, (25) 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hội nhà văn [3] Y Ban (2004), Đàn bà xấu khơng có quà, Nxb Hội nhà văn [4] Y Ban (2005), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Nxb Thanh Niên [5] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995- Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9) [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng [10] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Đăng Điệp, “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, nguồn www.vienvanhoc.org [12] Lê Minh Hà- Phạm Hải Anh (2001), Sâm cầm, Nxb Văn Mới, Mĩ [13] Lê Minh Hà (2012), Những gặp gỡ không ngờ, Nhà xuất trẻ [14] Lê Minh Hà (2017), Cổ tích cho ngày mới, Nhà xuất trẻ [15] Lê Minh Hà (2005), “Lê Minh Hà: “Tôi viết văn tinh thần lụy tiếng Việt”, https://tuoitre.vn [16] T.H (2006 , “Truyện cổ viết lại” - góc nhìn cổ tích đời thường”, cinet.vn/van-hoc-nghe-thuat-cinet 105 [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [18] Thiều Thị Hạnh (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [19] Chu Thu Hiền (2012), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ đương đại: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [20] Ngơ Thị Thu Hiền, Cảm thức lạc lồi sáng tác số nhà văn hải ngoại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [21] Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Đăng Mạnh, Những viết truyện ngắn đại, Nxb Hội nhà văn [22] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [23] Phạm Thị Hồi (1998), Thiên sứ, Tạp chí Tác phẩm văn học, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Nội [25] Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đường, Nxb Hội Nhà văn [26] Nguyễn Thị Huyền (2013), Nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [27] Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Trương Kháng (1994 , “Đàn bà sáng tác”, Văn nghệ trẻ, (10) [29] K.G Jung (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin 106 [30] Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 2000 [31] Du Tử Lê (2012), “Truyện ngắn Lê Minh Hà và, cửa sổ đóng kín”, https://www.nguoi-viet.com [32] Nguyễn Văn Long (2003 , Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Phương Lựu chủ biên (2008), Lí luận văn học (Tập 1)- Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [35] Ngô Thị Lê Ly (2014), Đặc điểm truyện ngắn Lê Minh Hà, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [36] Lê Quỳnh Mai (2001), “Phỏng vấn Lê Minh Hà”, chương trình Văn học nghệ thuật Đài tiếng nói Việt Nam FM 103.3 Montreal- Canada [37] Trần Hạnh Mai (2012), Các bút nữ thành tựu đổi văn xuôi đương đại, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [38] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [40] Vương Trí Nhàn (1996 , “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (6) [41] Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Trần Doãn Nho (2018), “Những giọt trầm truyện ngắn Lê Minh Hà”, https://www.nguoi-viet.com 107 [43] Nguyễn Thị Nhuận (2012), Nhân vật nữ truyện ngắn nhà văn nữ đương đại: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [44] Ngô Bích Quyên (2015), Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [45] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [46] Bùi Việt Thắng (1993 , “Khi người ta trẻ”, Báo Văn nghệ, (43) [47] Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ, Nhà xuất giới [48] Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn [49] Trần Viết Thiện (2011 , “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, www.hcmup.edu.vn [50] Đồng Thị Thanh Thủy (2001), Vẻ đẹp thiên tính nữ văn xi Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [51] Minh Thư Trọng Tuấn (2012), “Lê Minh Hà với dòng kí ức xa xứ”, nhịp cầu giới online [52] Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), “Chuyện xưa tích cũ truyện ngắn Việt Nam đại”, http://giaitri.vnexpress.net [53] Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb trẻ [54] Truyện ngắn nhà văn nữ (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, (2015), Nxb Phụ nữ [56] Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Về xác lập ý thức phái tính nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống”, http://giaoducvaxahoi.vn [57] Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... NGẮN LÊ MINH HÀ Qua khảo sát số tập truyện tiêu biểu, chúng tơi có kết số lượng nhân vật nhân vật nữ tác phẩm tập truyện ngắn Lê Minh Hà sau: Bảng thống kê số lƣợng nhân vật nhân vật nữ truyện ngắn. .. tay tuổi (4 nhân vật nữ/ nhân vật) , Bạn bè (5/7 nhân vật) , Những triền xưa (4/5 nhân vật) , Mùa tử đinh hương cho ngày bó tay (3/4 nhân vật … Trong truyện ngắn Lê Minh Hà, nhân vật nữ có vai trò... dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung nhân vật hành trình sáng tác văn chương Lê Minh Hà Chương 2: Các kiểu nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Hà Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Ngày đăng: 13/06/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN