1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam

101 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO NGOẠI HỐI VÀ CÁC CƠNG CỤ PHỊNG NGỪA RỦI RO NGOẠI HỐI TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG I Những vấn đề thị trường ngoại hối hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng 1 Một số khái niệm thường gặp 1.1.1 Ngoại hối Ngoại hối khái niệm dùng để phương tiện có giá trị dùng để toán quốc gia1 Nhìn chung, ngoại hối gồm có loại: (1) ngoại tệ (bao gồm ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ tín dụng), (2) phương tiện tốn quốc tế ghi ngoại tệ (hối phiếu, lệnh phiếu, sec, thư chuyển tiền, thẻ tín dụng…), (3) chứng khốn có giá trị ghi ngoại tệ (cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, trái phiếu phủ…), (4) vàng, bạc, đá quý…được dùng vai trò tiền, (5) tiền Việt Nam trở thành ngoại tệ Việt Nam (từ nước ngồi trở lại Việt Nam hình thức, lợi nhuận nhà đầu tư nước Việt Nam) Tuy nhiên thành phần ngoại hối nói trên, ngoại tệ khái niệm sử dụng phổ biến thị trường Vì vậy, thuật ngữ ngoại hối sử dụng khóa luận chương hay mục có ý nói ngoại tệ 1.1.2 Thị trường ngoại hối (Foreign exchange market- FOREX) Thị trường ngoại hối nơi diễn việc mua bán đồng tiền khác Việc trao đổi bao gồm việc mua đồng tiền đồng thời bán đồng tiền khác Như vậy, đồng tiền trao đổi cặp với Ví dụ USD/VND 1.1.3 Kinh doanh ngoại hối Kinh doanh ngoại hối hoạt động trao đổi, mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối nhằm mục đích kiếm lợi nhuận 1.1.4 Rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối (rủi ro hối đoái, rủi ro tỷ giá) rủi ro thua lỗ tỷ giá biến động theo chiều không thuận lợi Đây loại rủi ro thị trường kinh doanh ngoại hối http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngo%E1%BA%A1i_h%E1%BB%91i I 1.1.5 Tỷ giá hối đoái (foreign exchange rate) a Khái niệm Theo quan điểm học thuật: Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hai tiền tệ hai nước với Theo quan điểm thị trường: Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác Trên thị trường ngoại hối tồn số cách yết tỷ giá (trực tiếp, gián tiếp, chéo), phổ biến phương pháp yết giá trực tiếp (yết giá cho giá đơn vị ngoại tệ biểu thị số đơn vị nội tệ) Khi cơng thức xác định tỷ giá là: E(i/j)= a  i = a j Trong đó: + E ký hiệu tỷ giá + i: đồng tiền yết giá (biểu giá qua đơn vị tiền tệ khác) + j: đồng tiền định giá (phản ánh giá đơn vị tiền tệ khác) Ví dụ, tỷ giá thức NHNN cơng bố ngày 15/5/2010 1USD = 18.544 VND Khi đó, USD gọi đồng tiền yết giá, VND gọi đồng tiền định giá Cách yết giá trực tiếp viết: USD/VND = 18.544 E(USD/VND) = 18.544 b Một số loại tỷ giá thường gặp (i) Tỷ giá mua vào tỷ giá bán (bid and offer exchange rate): Tỷ giá mua vào tỷ ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá Tỷ giá bán tỷ ngân hàng sẵn sàng bán đồng tiền yết giá Tỷ giá mua vào tỷ giá đứng trước thấp tỷ giá bán VD: Ngân hàng HSBC niêm yết tỷ giá ngoại tệ giao dịch ngày 02/04/2010 USD VND : USD/ VND = 19.060 - 19.100 Trong đó, tỷ giá đứng trước 19.060 tỷ giá mua USD vào (bán VND), tỷ giá đứng sau 19.100 tỷ giá bán USD Chênh lệch lãi ngân hàng (ii) Tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn (spot and Forward exchange rate): tỷ giá giao tỷ giá thỏa thuận ngày hơm nay, việc thực II tốn xảy vào ngày làm việc thứ hai sau ngày ký kết hợp đồng Tỷ giá kỳ hạn tỷ giá thỏa thuận ngày hơm nay, việc tốn xảy sau từ ba ngày làm việc trở lên (iii) Tỷ giá thức (official exchange rate): tỷ giá NHTW cơng bố, phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng nội tệ Ở Việt Nam tỷ giá giao dịch bình quân TTLNH, sở để NHTM xác định tỷ giá kinh doanh biên độ cho phép (iv) Tỷ giá chợ đen (black market exchange rate): tỷ giá hình thành bên ngồi hệ thống Ngân hàng, quan hệ cung cầu thị trường định (v) Tỷ giá cố định tỷ giá thả (Fixed and floating exchange rate): tỷ giá cố định tỷ giá NHTW công bố cố định không thay đổi Tỷ giá thả tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối, NHTW không bắt buộc phải can thiệp 1.1.6 Trạng thái ngoại hối Hành vi mua bán ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại hối (ngoại tệ) trường đoản a Trạng thái ngoại hối trường Mua ngoại tệ tạo trạng thái ngoại tệ trường (dương) ngoại tệ này, (Long the foreign currency- LFC) Nếu ngoại tệ lên giá phát sinh lãi Nếu ngoại tệ giảm giá phát sinh lỗ Hình 1.1: Trạng thái ngoại hối trường ngoại tệ Lãi/Lỗ Lãi Lỗ S- S0 III S+ Tỷ giá b Trạng thái ngoại hối đoản Bán ngoại tệ tạo trạng thái ngoại tệ đoản (âm) ngoại tệ (short the foreign currency- SFC) Nếu ngoại tệ giảm giá phát sinh lãi Nếu ngoại tệ lên giá phát sinh lỗ Hình 1.2: Trạng thái ngoại hối đoản ngoại tệ Lãi/Lỗ Lãi S0 Lỗ S+ S- Tỷ giá c Trạng thái ngoại hối ròng (net exchange position- NEP): trạng thái biểu diễn mức độ chênh lệch ngoại tệ cấu TSC TSN ngân hàng Trạng thái ngoại hối ròng = (tài sản có ngoại tệ i - tài sản nợ ngoại tệ i) + (doanh số mua vào ngoại tệ i - doanh số bán ngoại tệ i) 1.1.7 Lãi lỗ kinh doanh ngoại tệ Lãi (lỗ) kinh doanh ngoại tệ khoản chênh lệch dương (lãi) khoản chênh lệch âm (lỗ) so với số tiền bỏ ban đầu Lãi (lỗ) phát sinh : (i) chủ thể tiến hành giao dịch ngoại hối (ii) tỷ giá hối đối có biến động Trên sở lượng tiền cố định đồng tiền, lãi (lỗ) tính chênh lệch đồng tiền thứ hai giao dịch Kết tính tốn lãi (lỗ) phụ thuộc vào việc đồng tiền cố định lãi (lỗ) biểu diễn đồng tiền thay đổi giao dịch Chẳng hạn lãi/lỗ ngoại tệ Vietinbank giao dịch 100.000 USD sau: IV Bảng 1.1: Bảng tính lãi/lỗ ngoại tệ Vietinbank Mua vào ngày 02/04 Bán ngày 12/04/2010 Lãi/ lỗ chênh Lượng ngoại Tính Chênh Tỷ giá Tỷ giá lệch tỷ giá (triệu tệ (USD) VND (triệu) lệch tỷ giá VND) 100.000 19.055 1.905,500 19.555 +500 +50 (lãi) 18.555 -500 -50 (lỗ) Như vậy, ví dụ trên, đồng tiền cố định đồng tiền yết giá USD, lãi (lỗ) Vietinbank biểu diễn qua đồng tiền định giá VND 1.1.8 Ngày giá trị (value date) - Ngày giá trị giao ngay: ngày thực giao dịch ngày mà luồng tiền chuyển giao bên đối tác - Ngày giá trị giao dịch kỳ hạn: thông thường ngày xác định tương lai tính kể từ ngày ký hợp đồng cộng với thời hạn hợp đồng cộng thêm với 1.1.9 Giá trị chịu rủi ro hạn mức chịu rủi ro - Giá trị chịu rủi ro (Value At Risk- VAR) tổn thất dự kiến ngân hàng biến động tỷ giá - Hạn mức giá trị chịu rủi ro: mức tổn thất dự kiến tối đa mà ngân hàng chịu đựng 1.2 Vài nét thị trường ngoại hối 1.2.1 Sự hình thành phát triển thị trường ngoại hối a Lịch sử hình thành Trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ quốc tế hình thành phát triển cách hàng nghìn năm mà thuở sơ khai phương thức toán hàng đổi hàng vượt khỏi biên giới quốc gia Tiếp xuất đồng xu mà giá trị xác định theo giá trị thực kim loại làm nên chúng Đáp ứng nhu cầu ngày lớn tiền xu vật ngang giá thương mại quốc tế mà xuất nhà đổi tiền chuyên nghiệp vào thời cổ Trung Đông - đánh dấu đời việc kinh doanh ngoại hối thị trường ngoại hối V Tới kỷ 19, tuyến cáp nối qua Atlantic, tạo cách mạng truyền thông châu Âu Bắc Mỹ, đánh dấu hình thành phát triển thị trường ngoại hối có tính chất tồn cầu ngày b Quá trình phát triển Những Đại chiến nửa đầu kỷ XX làm gián đoạn phát triển thị trường ngoại hối Sau Đại chiến, thị trường biến động mạnh với nhiều đối tượng đầu quy mô lớn Tự bảo hiểm hợp đồng kỳ hạn trở nên phổ biến, chí cấu thành điều khoản bắt buộc hợp đồng thương mại Sự đình chế độ vị vàng năm 1931 trở ngại việc thống đồng tiền tiêu chuẩn toán nhân tố cản trở phát triển thị trường ngoại hối Cuối năm 30 Thế kỷ XIX, thị trường dần phục hồi London trở thành trung tâm kinh doanh ngoại hối lớn nhất, bên cạnh Paris, Zurich, Amsterdam New York Sau Đại chiến lần II, đồng dollar Mỹ (USD) trở thành đồng tiền quốc tế bên cạnh đồng Bảng Anh (GBP), thị trường ngoại hối dần vào ổn định Theo thỏa thuận Bretton Woods năm 1944 tỷ giá đồng tiền neo cố định với USD (chỉ dao động với biên độ nhỏ) giá trị USD neo cố định với vàng theo tỷ lệ 35 USD = ounce USD NHTW giới lựa chọn làm đồng tiền dự trữ quốc tế Tuy nhiên, hệ thống tỷ giá cố định bị sụp đổ năm 1971 cân đối nghiêm trọng cán cân toán quốc gia USD dự trữ nhiều bên biên giới nước Mỹ Chế độ tỷ giá thả đời trì ngày giám sát NHTW thông qua nghiệp vụ thị trường mở Ngày nay, có biến động thường xuyên, song thị trường ngoại hối trở thành thị trường có tốc độ phát triển nhanh giới c Các thị trường ngoại hối tiêu biểu giới Những thị trường ngoại hối quan trọng ngày bao gồm: London, New York, Tokyo, Singapore Frankfurt Theo báo cáo BIS, tính tới tháng 4-2009, số 3,98 nghìn tỷ USD tổng doanh thu tồn cầu, khối lượng ngoại hối giao dịch London chiếm khoảng VI 1,36 nghìn tỷ, tương đương 34,1%, đưa London trở thành trung tâm ngoại hối giới Đứng thứ hai thứ ba tương ứng New York với 16,6%, Tokyo 6% Bên cạnh doanh số giao dịch truyền thống (spot), 2,1 nghìn tỷ USD giao dịch thị trường công cụ phái sinh2 1.2.2 Đặc điểm chức thị trường ngoại hối a Đặc điểm - Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế khơng giới hạn mặt thời gian, địa lý có quy ước định áp dụng phạm vi quốc tế Là (i) Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24h/ngày chênh lệch múi khu vực địa lý khác giới, (ii) Thị trường ngoại hối đâu diễn hoạt động mua bán đồng tiền khác giới (iii) Các tỷ giá yết thị trường khác thống với (về cách niêm yết, quy đổi có độ chênh lệch khơng đáng kể) - Trong giao dịch ngoại hối có đồng tiền đóng vai trò ngoại tệ - Các thành viên tham gia thị trường trì mối quan hệ với với thị trường thông qua hệ thống phương tiện thông tin liên lạc đại như: fax, telex, điện thoại mạng máy tính…Nhờ thơng tin truyền nhanh - Thị trường ngoại hối nhạy cảm không với số kinh tế GDP, lạm phát, lãi suất mà chịu tác động yếu tố trị - xã hội thiên tai, chiến tranh… - Trung tâm thị trường ngoại hối TTNTLNH (Interbank) với thành viên chủ yếu NHTM, nhà môi giới ngoại hối NHTW Doanh số giao dịch Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu - Đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch USD, chiếm 43,15% tổng số đồng tiền tham gia (điều có nghĩa 86,3% giao dịch FOREX có mặt USD)3 - Doanh số giao dịch thị trường ngoại hối thường lớn http://en.wikipedia.org/wiki/Foreign_exchange_market PGS- TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kê, trang 24 VII Khối lượng giao dịch bình quân ngày thị trường ngoại hối toàn cầu thị trường liên quan tăng trưởng liên tục Doanh số giao dịch ngày theo tổng hợp BIS tính tới tháng năm 2007 3,2 nghìn tỷ USD Theo khảo sát thị trường ngoại hối hàng năm Euromoney khối lượng tăng 41% khoảng 2007-20084 b Chức - Cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ: thị trường ngoại hối tạo chế hữu hiệu để cung cầu ngoại tệ gặp Khi có cân đối cung cầu ngoại tệ, tham gia NHTM, NHNN góp phần giải cân đối thơng qua việc điều chỉnh tỷ giá cân thị trường thông qua đầu ngoại tệ - Giúp luân chuyển khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, giao dịch tài quốc tế khác giao lưu quốc gia - Thông qua hoạt động thị trường ngoại hối mà giá trị đối ngoại tiền tệ xác định cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trường - Phòng chống rủi ro tỷ giá: phát triển thị trường ngoại hối cho đời loạt cơng cụ phòng ngừa (hedging) như: hợp đồng hốn đổi, quyền chọn… mà qua chủ thể tối thiểu hóa rủi ro trước biến động tỷ giá hối đoái - Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ dự đoán xu hướng tỷ giá tương lai hay khu vực khác để linh hoạt chuyển đổi hình thức trạng thái ngoại tệ nắm giữ nhằm kiếm lời chênh lệch tỷ giá - Thị trường ngoại hối nơi để NHTW tiến hành can thiệp để điều chỉnh chế tỷ giá theo hướng có lợi cho kinh tế 1.2.3 Mơ hình tổ chức thành viên tham gia a Mơ hình tổ chức Căn vào hình thái tổ chức chức tham gia FOREX, biểu diễn mối quan hệ thành viên tham gia thị trường ngoại hối sau: Euromoney FX survey FX Poll 2009 VIII Hình 1.3: Mơ hình tổ chức thị trương ngoại hối NHTW Thị trường bán bn NHTM MƠI GIỚI NHTM NHTM KHÁCH HÀNG NHTM Thị trường bán lẻ Nguồn: Tổng hợp tác giả Sơ đồ cho thấy thị trường ngoại hối tổ chức theo mơ hình cấp Trong thị trường bán lẻ dành cho khách hàng bán lẻ NHTM, thị trường bán buôn dành cho NHTM, nhà môi giới NHTW b Các thành viên tham gia thị trường Nhìn chung thành viên tham gia thị trường ngoại hối gồm nhóm: b1 Các NHTM (commercial banks) Đây coi chủ thể tham gia động tích cực thị trường ngoại hối Họ thực đồng thời hai vai trò (i) giao dịch với khách hàng thị trường bán lẻ (ii) giao dịch với NHTW NHTM khác Interbank Trong đó, NHTM lớn có chi nhánh, đại lý nước ngoài, họ kinh doanh ngoại hối chủ yếu Các NHTM nhỏ khác đóng vai trò phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh tầm ảnh hưởng ngân hàng lớn, họ tiến hành kinh doanh ngoại hối để kiếm lời mức độ thận trọng b2 Ngân hàng trung ương (NHNN)(Central bank) Với tư cách người canh giữ hệ thống tiền tệ - ngân hàng người chủ dự trữ ngoại hối quốc gia, NHNN can thiệp vào thị trường ngoại hối cách mua vào hay bán nội tệ thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá, cân hoạt động NHTM theo hướng mà NHNN cho có lợi giám sát hoạt động thị trường khuôn khổ quy định pháp luật IX b3 Các nhà môi giới ngoại hối (foreign exchange brokers) Nghiệp vụ môi giới ngoại hối đời phát triển bên cạnh hình thức mua bán trực tiếp có trước Người mơi giới thực lệnh mua bán ngoại hối theo yêu cầu khách hàng hưởng phí Họ thu thập lệnh đặt mua đặt bán ngoại tệ từ ngân hàng khác nhau, sở cung cấp tỷ giá chào mua tỷ giá chào bán cho khách hàng cách nhanh với giá ưu việt Giao dịch thực đồng nghĩa với việc nhà môi giới thu khoản gọi phí mơi giới (brokerage fee) b4 Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients) Nhóm bao gồm công ty nội địa, công ty đa quốc gia, nhà đầu tư quốc tế tất có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động Vì vậy, họ thường tiến hành mua bán, chuyển đổi thông qua NHTM 1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM 1.3.1 Các hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM Đây vốn coi thành viên cốt yếu “năng động” thị trường ngoại hối Kinh doanh ngoại hối NHTM chủ yếu bao gồm hai hoạt động (i) dịch vụ khách hàng giao dịch ngoại tệ (ii) hoạt động tự doanh ngân hàng tự tiến hành kinh doanh thu lợi nhuận Cụ thể hơn, nói hoạt động mua bán ngoại hối ngân hàng bao gồm: + Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu bao gồm dịch vụ thu đổi ngoại tệ dịch vụ bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ khác Trong trường hợp NHTM đóng vai trò trung gian việc chuyển đổi nộingoại tệ cho khách hàng theo phương thức đối ứng nên không làm thay đổi cấu Nợ Có bảng cân đối tài sản ngân hàng, khơng chịu rủi ro ngoại hối Thơng qua cung cấp dịch vụ này, NHTM thu lợi nhuận hình thức chênh lệch tỷ giá mua vào-bán phí dịch vụ Chẳng hạn, tỷ giá quy đổi niêm yết: USD/VNĐ: 18.500 - 19.000, NHTM tiến hành giao dịch 1000 USD với khách hàng: X Trong đó, S: tỷ giá thực hợp đồng S- : tỷ giá giảm thời điểm thực hợp đồng S+ : tỷ giá tăng thời điểm thực hợp đồng Bằng việc thực chiến lược mua bán quyền chọn riêng lẻ, ngân hàng lỗ, kết hợp hai chiến lược riêng rẽ với dù sử dụng Long Straddle hay Short Straddle ngân hàng khơng phòng ngừa rủi ro tỷ thu khoản lãi định Tại Việt Nam, lượng hợp đồng quyền chọn NHTM thời gian vừa qua chưa nhiều nên việc áp dụng chiến lược gặp nhiều khó khăn khơng tìm hợp đồng đối ứng Vì vậy, để NHTM tham gia nhiều vào chiến lược cần phải có nhiều hợp đồng quyền chọn thị trường Điều đòi hỏi từ khả thu hút khách hàng động ngân hàng Ngoài ra, việc tham gia thị trường ngoại hối quốc tế cho phép NHTM thực giao dịch ngoại hối tương lai (Future) Sở giao dịch Đây cho công cụ hữu hiệu giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá 3.2.5 Đa dạng hố loại ngoại tệ kinh doanh ngoại tệ Đa dạng hóa ngoại tệ cách phòng tránh rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Đầu loại ngoại tệ với số lượng lớn đem lại lợi nhuận lớn với xu hướng biến động tỷ giá Bên cạnh đó, tiềm ẩn rủi ro lớn không lường hết hậu Bằng cách đa dạng hóa danh mục ngoại tệ nắm giữ giao dịch, NHTM san sẻ rủi ro loại ngoại tệ với Bởi thực tế, khơng thể có trường hợp tất ngoại tệ biến động tăng giảm chiều Sự tăng giá đồng tiền kèm theo giá đồng tiền Việc ưu tiên nắm giữ ngoại tệ với tỷ trọng phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm NHTM việc kinh doanh ngoại tệ Tuy nhiên, thị trường ngoại hối Việt Nam nhỏ bé, đồng Việt Nam tương đối yếu - lại neo chặt vào USD nên việc nắm giữ đa số loại ngoại tệ mạnh đảm bảo an toàn cho NHTM LXXXVII IV Một số kiến nghị khác 4.1 Kiến nghị với Nhà nước 4.1.1 Nâng cao vai trò NHNN thị trường ngoại hối Việt Nam Thị trường ngoại hối Việt nam hình thành khoảng 20 năm trở lại đây, xét quy mô nhỏ bé so với thị trường ngoại hối nước khu vực, chất lượng nhiều hạn chế, chưa hình thành thị trường có tổ chức thực đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập đất nước Với vai trò đạo điều tiết thị trường, kể từ đời, NHNN không ngừng bám sát diễn biến thị trường để can thiệp cần thiết nhằm thực thi sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ theo hướng có lợi cho kinh tế Trong thời gian tới, trước diễn biến phức tạp kinh tế giới, tác giả xin đưa số kiến nghị với Nhà nước nhằm nâng cao vai trò NHNN thị trường ngoại hối Việt Nam sau: Để hoàn thành Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng phủ phê duyệt, Nhà nước cần tạo điều kiện để NHNN có đủ nguồn lực nước hỗ trợ từ nguồn lực quốc tế Nhà nước thơng qua kênh quyền lực phân cấp mình, đạo phối hợp với NHNN công việc có liên quan để NHNN quán triệt tốt tầm quan trọng kinh tế thực tốt quyền hạn, trách nhiệm Cùng với đó, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động NHNN Việt Nam, có quy định rõ thẩm quyền NHNN việc Chính phủ thực thi sách kinh tế vĩ mơ 4.1.2 Cân đối cán cân thương mại theo hướng có lợi cho diễn biến tỷ giá Như đề cập chương I, biến động tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào cán cân thương mại quốc gia Vì vậy, nhà nước gián tiếp can thiệp vào tỷ giá thông qua việc cân đối cán cân thương mại Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO nhà nước phải bước tự hóa thương mại, nghĩa biện pháp hạn chế nhập trước dần phải xóa bỏ Nhưng thay vào đó, nhà nước tác động tới cán cân thương mại thông qua sách LXXXVIII khuyến khích xuất khẩu, nhằm gia tăng nguồn thu ngoại tệ cho thị trường củng cố dự trữ ngoại hối quốc gia Nhờ nhà nước can thiệp vào tỷ giá hối đoái 4.2 Kiến nghị với NHNN 4.2.1 Tăng cường giải pháp hạn chế la hố Tại Việt Nam, năm gần đây, tiền gửi ngoại tệ (chủ yếu USD) NHTM Việt Nam tăng nhanh chiếm 30% tổng tiền gửi Theo đánh giá IMF, kinh tế bị đô la hóa tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ chiếm 30% tổng tiền gửi chiếm 30% tổng phương tiện toán 20 Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ tăng chậm chiếm 20% điều không đáng lo ngại Tuy vậy, trước tình trạng đó, NHNN cần phải có giải pháp đồng để hạn chế tình trạng la hóa mà trước hết cần tiếp tục đổi sách nhằm khuyến khích nguồn ngoại tệ chuyển nước, gửi vào hệ thống ngân hàng đồng thời với tăng cường môi trường pháp lý, tiến tới mục tiêu đất Việt Nam sử dụng phần lớn đồng Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước cần đạo NHNN có can thiệp kịp thời lên sách tiền tệ, từ tác động tới lãi suất, lạm phát đồng Việt Nam so với đô la Mỹ Một ưu định việc nắm giữ VND nhân tố tác động tích cực tới việc hạn chế tình trạng la hóa báo động Ngoài việc dự trữ đồng EURO bên cạnh USD giải pháp hữu hiệu Tính tới tháng 4/2007, sau khoảng chục năm đời, tỷ trọng giao dịch đồng EUR FOREX quốc tế 37%21 - cho thấy tiềm phát triển đồng tiền bên cạnh USD Ngoài ra, Liên minh châu Âu EU đối tác thương mại lớn Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường liên tục tăng qua năm mang nguồn thu EUR lớn Vì vậy, việc NHNN sớm đưa đồng EUR đồng tiền dự trữ quốc gia cần thiết để hạn chế tình trạng la hóa giảm rủi ro từ việc nắm giữ USD, hết đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại đầu tư hai chiều Việt Nam EU- thị trường tiềm 20 21 Nhật Trung, Tạp chí Ngân hàng số 8- 2005, trang 68 http://vietbao.vn/Kinh-te/Vi-tri-dong-euro-tai-VN-con-khiem-ton/10918392/87/ LXXXIX 4.2.2 Hướng thị trường ngoại hối Việt nam hội nhập với giới Để làm điều này, Nhà nước cần tạo sở hành lang pháp lý thơng thống để tạo điều kiện cho tổ chức tài nước ngồi, nhà đầu tư tham gia tích cực vào thị trường ngoại hối Việt Nam Sự tham gia đối tác nước khiến cho thị trường nước ta sơi động hơn, kích thích phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nước tạo động lực cạnh tranh cho NHTM hoạt động tích cực Bên cạnh việc cải cách mặt pháp lý, Nhà nước cần đạo đổi thị trường ngoại hối Việt Nam tiến gần với thông lệ chuẩn mực quốc tế Sẽ khơng có thị trường ngoại hối phát triển hoạt động theo luật lệ riêng tụt hậu xa với giới Để làm vậy, cần có phối hợp đồng thành phần kinh tế quan quản lý nhà nước để xây dựng thực thi biện pháp cải tổ mang tính tổng thể Từ xác lập quy tắc hoạt động chung thị trường, đáp ứng yêu cầu nước quốc tế 4.2.3 Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng TTNTLNH Việt Nam thức đời từ năm 1994 Sau gần 20 năm hình thành phát triển, TTNTLNH phát huy vai trò to lớn việc cân đối cung - cầu vốn ngoại tệ NHTM với với NHNN Với tư cách thị trường bán buôn vốn ngoại tệ, TTNTLNH nơi hoạt động cơng cụ sách tiền tệ, nơi mà NHNN thực vai trò người cho vay cuối toàn hệ thống nhằm tạo bình ổn định hệ thống ngân hàng Trong thời gian tới, NHNN cần cải cách TTNTLNH theo hướng bám sát cung- cầu ngoại tệ NHTM; tăng cường tham gia NHTM nước; nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh; tỷ giá Swap, Forward phải sát với thị trường thực tế; khuyến khích NHTM giao dịch với TTNTLNH, đặc biệt hợp đồng phái sinh tiền tệ Điều giúp cho ngân hàng có đủ nguồn ngoại tệ cung cấp cho khách hàng nhu cầu nhập tăng cao, vào dịp cuối năm thực qui định Nhà nước trạng thái ngoại tệ XC 4.2.4 Thành lập Sở giao dịch tiêu chuẩn Việt Nam để phát triển nghiệp vụ ngoại hối tương lai (Future) Hiện NHNN cho phép thực giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn tiền tệ mà chưa cho phép thực giao dịch hợp đồng tương lai Trên giới, hợp đồng tương lai (Future) chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị hợp đồng phái sinh tiền tệ Đặc điểm bật hình thức giao dịch tiêu chuẩn hóa theo chi tiết Sở giao dịch trị giá hợp đồng tương lai thường nhỏ, đủ để thu hút nhiều người tham gia Xét quy mơ nhỏ bé thị trường ngoại hối Việt Nam việc NHNN đệ trình phủ cho phép thành lập môt Sở giao dịch tiêu chuẩn cần thiết để cung cấp cho chủ thể kinh doanh ngoại hối thị trường Việt Nam (vốn bao gồm nhiều người kinh doanh nhỏ lẻ) cơng cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối hữu hiệu dễ sử dụng 4.3 Kiến nghị với Vụ quản lý ngoại hối 4.3.1 Hồn thiện sách quản lý trạng thái ngoại tệ Theo Quyết định Thông đốc NHNN Việt Nam số 1081/2002/QĐ- NHNN ngày tháng 10 năm 2002 trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối thời điểm xác định trạng thái ngoại tệ cuối ngày xác định vào thời điểm cuối ngày làm việc; thời điểm xác định trạng thái ngoại tệ cuối tháng xác định vào thời điểm cuối ngày làm việc cuối tháng Điều chưa phản ánh kịp thời trạng thái ngoại tệ thực tế NHTM, hoạt động nội bảng ngoại bảng ngân hàng diễn liên tục không ngừng Do vậy, thay NHNN quy định trạng thái ngoại tệ thời điểm cuối ngày, NHNN nên chuyển từ quy định quản lý trạng thái ngoại tệ thời điểm cuối ngày sang quản lý trạng thái ngoại tệ thường xuyên thời điểm 4.3.2 Hồn thiện mở rộng cơng cụ phái sinh tiền tệ Sản phẩm phái sinh sản phẩm bậc cao thị trường tài chính, đó, để tăng cường giao dịch phái sinh cần đảm bảo nhiều điều kiện, điều kiện bao gồm: XCI a Hoàn thiện thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối Việt Nam - Hướng VinaForex hội nhập với quốc tế Hiện nay, bản, VinaForex hoạt động đóng khung phạm vi quốc gia Việc tham gia hoạt động thị trường ngoại hối quốc tế NHTM Việt Nam hạn chế Vì vậy, để phát triển cơng cụ phái sinh tiền tệ hoạt động kinh doanh ngân hàng thị trường ngoại hối phải bước phát triển hội nhập với thị trường ngoại hối quốc tế; lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm tài quốc tế khu vực b Hồn thiện mơi trường pháp lý cho cơng cụ phái sinh tiền tệ Hiện nay, văn pháp lý hướng dẫn nghiệp vụ phái sinh tiền tệ NHNN số bất cập Chính vậy, NHNN cần hồn thiện mơi trường pháp lý cho giao dịch theo hướng: (i) Theo Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN NHTM phép thực bán quyền chọn cho tổ chức kinh tế cá nhân mà khơng mua quyền chọn Chính thời gian tới, NHNN cần cho phép NHTM thực mua quyền chọn từ tổ chức kinh tế cá nhân, có nghĩa họ có quyền bán quyền chọn cho ngân hàng Điều tạo nhiều hội cho doanh nghiệp tham gia tích cực vào thị trường (ii) NHNN cần nghiên cứu ban hành quy tắc giao dịch phái sinh, cho phép NHTM chủ động thực quyền chọn ngoại hối ngoại tệ VND có nhu cầu phát sinh Về lâu dài, quan chức khác Bộ tài chính, NHNN…cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý phát hành giao dịch chứng khoán phái sinh, tiến tới thành lập thị trường giao dịch sản phẩm (iii) Do nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phức tạp nên chứa đựng nhiều rủi ro Chính vậy, NHNN cần tăng cường quản lý giao dịch hối đối thơng qua việc quản lý trạng thái ngoại tệ thường xuyên thời điểm cần thiết để kịp thời kiểm soát rủi ro tỷ giá tồn hệ thống, bao gồm trạng thái giao trạng thái kỳ hạn XCII 4.3.3 Lựa chọn chế tỷ giá phù hợp cho Việt Nam a Những bất cập chế tỷ giá hành Trong thời gian qua, công cụ tỷ giá NHNN sử dụng “vũ khí” trọng yếu q trình thực thi sách tiền tệ phục vụ cho mục tiêu ổn định phát triển kinh tế1 Cơ chế tỷ giá đóng vai trò tích cực việc trì ổn định tương đối tỷ giá USD/VND, đặc biệt giai đoạn vừa qua, Việt Nam phải chịu nhiều áp lực bất lợi từ bất ổn cán cân toán Tuy nhiên, chế tỷ giá khơng bất cập Thứ nhất, tỷ giá VND/USD công bố thức “neo” thời gian dài cộng với biên độ giao dịch chậm thay đổi suốt giai đoạn trước 2008 nên thực tế, tỷ giá thường không phản ánh diễn biến USD thị trường giới cung cầu ngoại tệ nước Minh chứng rõ ràng cho nhận định tỷ giá niêm yết NHTM trạng thái kịch trần kịch sàn suốt tám năm qua sẵn sàng “đội trần” “đạp sàn” NHNN điều chỉnh đột biến tỷ giá công bố thay đổi biên độ giao dịch 22 Tỷ giá cứng nhắc gây tình trạng “nóng” thị trường ngoại tệ tự do, tỷ giá chợ đen vượt xa tỷ giá thức Thứ hai, quy mơ TTNTLNH khiêm tốn so với tổng quy mơ tồn thị trường ngoại tệ lúc NHNN can thiệp mức chênh lệch thị trường Tuy vậy, NHNN lại giới hạn khung tỷ giá giao dịch thị truờng nên rõ ràng tỷ giá bình qn TTNTLNH khơng thể phản ánh mức quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường này, phản ánh quan hệ cung cầu toàn thị trường ngoại tệ Thị trường ln tình trạng căng thẳng b Tìm hướng cho tỷ giá thức Mới đây, với định NHNN cho phép nới lỏng biên độ từ +/-3% lên +/-5% kể từ ngày 24/3/2009, NHTM linh hoạt tự chủ việc xác định tỷ giá Tuy nhiên, diễn biến bất lợi khủng hoảng tài giới khiến Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, đặc biệt bất ổn cán cân 22 ThS Hồng Cơng Gia Khánh, Tạo chí Tài tháng 4/2009, trang 33 XCIII tốn thời gian tới Cung cầu ngoại tệ thay đổi nguyên nhân yếu khiến cho việc phân bổ vốn trở nên hiệu quả, tỷ giá biến động mạnh nguy xảy khủng hoảng tài Vì vậy, chế tỷ giá thời gian tới cần phải xem xét cách cẩn trọng dựa mục tiêu xác định rõ ràng, minh bạch với tâm cao sách điều hành để đạt tính đồng cao Cơ chế tỷ giá Việt nam cần hướng đến ba mục tiêu bản: Thứ nhất, xác định trì tỷ giá cân bằng, ổn định dựa sức mua thực VND thông qua quan hệ cung cầu thị trường Thứ hai, tỷ giá phải đảm bảo vai trò trọng yếu cho việc cải thiện tích cực ổn định cán cân tốn: Việt Nam đã, trước mắt phải dùng thặng dư từ cán cân vốn nguồn kiều hối để bù đắp cho thâm hụt cán cân vãng lai Cơ chế tỷ giá phải thực ưu tiên tăng cường, khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập Thời gian qua, lên giá VND/USD vô hình chung khuyến khích đẩy mạnh nhập làm giảm sức cạnh tranh xuất bình diện quốc tế Thứ ba, NHNN cần phải xử lý tốt mối quan hệ tỷ giá với lạm phát, tỷ giá với lãi suất Việc vận hành chế tỷ giá phải kết hợp chặt chẽ với công cụ lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở dự trữ bắt buộc nhằm trì, ổn định lạm phát mức thấp, lãi suất VND mức không cao giảm mức chênh lệch lãi suất VND với USD để hạn chế đến mức thấp đảo ngược dòng vốn ngắn hạn vào/ra Việt Nam chênh lệch Tỷ giá cần phải điểu chỉnh thích ứng linh hoạt sở xem xét ảnh hưởng lạm phát VND với USD số đồng tiền đối tác thương mại chủ chốt, hạn chế tác động làm gia tăng lạm phát nước Mức độ dao động tỷ giá đảm bảo khơng làm gia tăng chi phí giao dịch, khuyến khích hoạt động đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, kiểm soát hoạt động đầu giảm thiểu ảnh hưởng cú sốc từ bên ngoài, giữ vững an toàn hệ thống tài KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG III XCIV Cùng với xu hướng phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam quốc tế, NHTM có định hướng riêng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng Để hoạt động thực có hiệu đóng góp vào tăng trưởng chung NHTM việc chủ động đối phó với rủi ro ngoại hối cần thiết Tuy nhiên, rủi ro ngoại hối không xuất phát từ nguyên nhân chủ quan NHTM mà xuất phát từ nhân tố khách quan thuộc thị trường NHNN Vì vậy, để phòng ngừa hạn chế rủi ro ngoại hối NHTM thiết phải có tham gia thân ngân hàng, Nhà nước, NHNN, Vụ Quản lý ngoại hối- NHNN chủ thể khác thị trường có liên quan XCV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tài liệu tham khảo Tiếng Việt: TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Thị trường ngoại hối biện pháp phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê PGS- TS Nguyễn Văn Tiến (2001), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê PGS- TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng; NXB Thống kê PGS- TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Rủi ro kinh doanh ngoại hối biện pháp phòng ngừa, NXB Thống kê PGS-TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài chính- tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê PGS- TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê GS- TS Lê Văn Tư (2006), Thị trường ngoại hối, NXB Thanh niên ThS Phạm Thị Hồng Anh (2008), Ứng dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 10 +11, tháng 6- 2008 10 ThS Phạm Thị Hoàng Anh (2009), Can thiệp NHNN Việt Nam thị trường ngoại hối giai đoạn 1991- 2008, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng số 80 + 81/ tháng 1+2- 2009 11.ThS Trần Thị Xuân Anh & TS Nguyễn Thị Hồi Lê (2010), Sử dụng cơng cụ chứng khoán phái sinh quản trị rủi ro ngân hàng Australia, Tạp chí Tài tháng 2- 2020 12 TS Nguyễn Đức Độ (2009), Nhìn lại sách tỷ giá năm 2008, Tạo chí Tài tháng 2- 2009 XCVI 13 TS Nguyễn Đức Độ (2009), Vấn đề tỷ giá VND/USD: Nhà nước hay thị trường có lý, Tạp chí tài tháng 7- 2009 14 Lê Minh Hưng (2007), Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực cam kết gia nhập WTO- vấn đề đặt ra, Tạp chí Ngân hàng tháng 2- 2007 15 Phạm Bảo Khánh (2006), Hạn mức giá trị chịu rủi ro (Value at risk) quản lý rủi ro tỷ giá Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng 2- 2006 16 ThS Hồng Công Gia Khánh (2009), Lựa chọn chế tỷ giá cho Việt nam, Tạp chí Tài chính, tháng 4- 2009 17 Bùi Văn Liêm (2009), Tỷ giá hối đoái nhân tố ảnh hưởng, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 15 (288), ngày 1/8/2009 18 TS Nguyễn Đại Lai (2005), Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 9/2005 19 PGS-TS Lê Hồng Nga (2003), Thị trường liên ngân hàng mối quan hệ tương tác với thị trường tài khác Việt Nam nay, Tạp chí Ngân hàng số 8/2003 20 TS Nguyễn Minh Phong, Hoàng Ngọc Anh Cường (2010), Triển vọng cho tỷ giá VND?, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn số 01(78)2010 21 ThS Nguyễn Văn Thắng (2004), Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM nhà nước Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng số (1+2/2004) 22 ThS Nguyễn Kim Thu (2005), Xây dựng thị trường hợp đồng tương lai hợp đồng quyền chọn Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng số 5- 2005 23 PGS-TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Rủi ro kinh doanh ngoại hối quy tắc phòng ngừa, Tạo chí Ngân hàng số 7- 2005 XCVII 24 Nhật Trung (2005), Đôla hóa: Kiểm sốt rủi ro then chốt, Tạp chí Ngân hàng số 8- 2005 25 Ngân hàng nhà nước, Pháp lệnh ngoại hối 2005 số văn pháp quy liên quan tới hoạt động kinh doanh ngoại hối Tổ chức tín dụng 26 Ngân hàng nhà nước (2004- 2008), Báo cáo thường niên 27 Các NHTM Việt Nam (2004- 2009), Báo cáo thường niên số NHTM giai đoạn 2004- 2009 VD: Vietcombank, Techcombank, Vietinbank, ACB, Eximbank, Agribank … 28 Ngân hàng nhà nước (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tiếng Anh 29 Anthony M Santomero (1995), Commercial bank risk management: an analysis of the process, University of Pennsylvania 30 Bangladesh Bank focus group (2008), Core risk management in Banking: Foreign exchange risk management, Bangladesh Bank 31 John C Hull, Options, Futures and other dirivatives 7th Edition, Pearson 32 The Central Bank of Barbados (2007), Foreign Exchange and settlement risk management guideline 33 Bank for International Settlements (December 2007), Triennial Central Bank Survey 34 Euromoney (May 2008), Annual FX poll II Các website Tiếng Việt http://www.sbv.gov.vn/ www.saga.vn/ www.vnbaorg.info/ XCVIII www.vn-fx.com/ Website NHTM Việt Nam: www.vietcombank.com.vn/; www.vietinbank.vn/; www.techcombank.com.vn/ Tiếng Anh http://en.wikipedia.org/wiki/Foreign_exchange_market www.rba.gov.au www.bis.org/ www.imf.org/ XCIX PHỤ LỤC I CÁC ĐỒNG TIỀN ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thứ bậc Đồng tiền Ký hiệu (theo ISO4217) United States dollar USD ($) Euro EUR (€) Japanese yen JPY (¥) Pound sterling GBP (£) Swiss franc CHF (Fr) Australian dollar AUD ($) Canadian dollar 8-9 Swedish krona 8-9 Hong Kong dollar 10 Norwegian krone 11 New Zealand dollar 12 Mexican peso 13 Singapore dollar 14 South Korean won Lượng giao dịch hàng ngày (tính tới tháng 4/2007) 86.3% 37.0% 17.0% 15.0% 6.8% 6.7% CAD ($) 4.2% SEK (kr) 2.8% HKD ($) 2.8% NOK (kr) 2.2% NZD ($) 1.9% MXN ($) 1.3% SGD ($) 1.2% KRW (₩) 1.1% Các đồng tiền khác 14.5% Tổng số 200% Nguồn: Triennial Central Bank Survey (December 2007), Ngân hàng toán quốc tế (BIS) C PHỤ LỤC II BẢNG XẾP HẠNG TOP 20 NGÂN HÀNG LỚN NHẤT VIỆT NAM NĂM 2009 Tổng doanh thu Top 20 Ngân hàng lớn Việt Nam năm 2009 171 nghìn tỷ, doanh thu ngân hàng trung bình đạt 8,5 nghìn tỷ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 NGÂN HÀNG VIẾT TẮT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank; Việt Nam VBARD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam Eximbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vibank Tổng cơng ty tài cổ phần dầu khí Việt PVFC Nam Ngân hàng TMCP Quân đội MB Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu MHB bank Long Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeAbank Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội HABUBANK Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam HSBC (Việt Nam) Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc VPBank doanh Việt Nam Ngân hàng TMCP Hàng hải Maritime Bank Tổng công ty Đầu tư & Kinh doanh vốn nhà SCIC nước Ngân hàng TMCP Đông Á DONGA Bank Nguồn: http://dn1000ty.vnweblogs.com/post/17688/219164 CI ... pháp nhằm phòng ngừa rủi ro ngoại hối cách hữu hiệu XXX CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM I Tổng quan thị trường ngoại hối Việt Nam 1.1 Quá... Không rủi ro Không rủi ro Vì vậy, khơng trì trạng thái ngoại hối mở (trường đoản) ngân hàng khơng chịu rủi ro ngoại hối; trì trạng thái ngoại hối mở tỷ giá khơng biến động rủi ro ngoại hối không... bán ngoại tệ kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Trong số lựa chọn nhằm phòng ngừa rủi ro ngoại hối mình, ngân hàng lựa chọn sử dụng nghiệp vụ giao dịch có kỳ hạn năm nghĩa ngân hàng bán ngoại

Ngày đăng: 01/11/2018, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Thị trường ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), "Thị trường ngoại hối và các biện phápphòng ngừa rủi ro
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
2. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), "Quản trị rủi ro tài chính
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
3. PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2001), Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2001), "Cẩm nang thị trường ngoại hối và cácgiao dịch kinh doanh ngoại hối
Tác giả: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
4. PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng; NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), "Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngânhàng
Tác giả: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
5. PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối và các biện pháp phòng ngừa, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), "Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối vàcác biện pháp phòng ngừa
Tác giả: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
6. PGS-TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài chính- tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS-TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), "Giáo trình Tài chính- tiền tệ ngân hàng
Tác giả: PGS-TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
7. PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), "Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS- TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2009
8. GS- TS. Lê Văn Tư (2006), Thị trường ngoại hối, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS- TS. Lê Văn Tư (2006), "Thị trường ngoại hối
Tác giả: GS- TS. Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2006
9. ThS. Phạm Thị Hoàng Anh (2008), Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 10 +11, tháng 6- 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Phạm Thị Hoàng Anh (2008), "Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trongphòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam
Tác giả: ThS. Phạm Thị Hoàng Anh
Năm: 2008
10. ThS. Phạm Thị Hoàng Anh (2009), Can thiệp của NHNN Việt Nam trên thị trường ngoại hối giai đoạn 1991- 2008, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng số 80 + 81/ tháng 1+2- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Phạm Thị Hoàng Anh (2009), "Can thiệp của NHNN Việt Namtrên thị trường ngoại hối giai đoạn 1991- 2008
Tác giả: ThS. Phạm Thị Hoàng Anh
Năm: 2009
11. ThS. Trần Thị Xuân Anh & TS. Nguyễn Thị Hoài Lê (2010), Sử dụng công cụ chứng khoán phái sinh trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng Australia, Tạp chí Tài chính tháng 2- 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Trần Thị Xuân Anh & TS. Nguyễn Thị Hoài Lê (2010), "Sử dụng côngcụ chứng khoán phái sinh trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng Australia
Tác giả: ThS. Trần Thị Xuân Anh & TS. Nguyễn Thị Hoài Lê
Năm: 2010
12. TS. Nguyễn Đức Độ (2009), Nhìn lại chính sách tỷ giá năm 2008, Tạo chí Tài chính tháng 2- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Đức Độ (2009), "Nhìn lại chính sách tỷ giá năm 2008
Tác giả: TS. Nguyễn Đức Độ
Năm: 2009
13. TS. Nguyễn Đức Độ (2009), Vấn đề tỷ giá VND/USD: Nhà nước hay thị trường có lý, Tạp chí tài chính tháng 7- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Đức Độ (2009), "Vấn đề tỷ giá VND/USD: Nhà nước haythị trường có lý
Tác giả: TS. Nguyễn Đức Độ
Năm: 2009
14. Lê Minh Hưng (2007), Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO- những vấn đề đặt ra, Tạp chí Ngân hàng tháng 2- 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Hưng (2007), "Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triểnkhai thực hiện các cam kết gia nhập WTO- những vấn đề đặt ra
Tác giả: Lê Minh Hưng
Năm: 2007
15. Phạm Bảo Khánh (2006), Hạn mức giá trị chịu rủi ro (Value at risk) trong quản lý rủi ro tỷ giá của các Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng 2- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Bảo Khánh (2006), "Hạn mức giá trị chịu rủi ro (Value at risk)trong quản lý rủi ro tỷ giá của các Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phạm Bảo Khánh
Năm: 2006
16. ThS. Hoàng Công Gia Khánh (2009), Lựa chọn cơ chế tỷ giá cho Việt nam, Tạp chí Tài chính, tháng 4- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Hoàng Công Gia Khánh (2009), "Lựa chọn cơ chế tỷ giá cho Việtnam, Tạp chí Tài chính
Tác giả: ThS. Hoàng Công Gia Khánh
Năm: 2009
17. Bùi Văn Liêm (2009), Tỷ giá hối đoái và những nhân tố ảnh hưởng, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 15 (288), ngày 1/8/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Liêm (2009), "Tỷ giá hối đoái và những nhân tố ảnh hưởng
Tác giả: Bùi Văn Liêm
Năm: 2009
18. TS. Nguyễn Đại Lai (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Đại Lai (2005), "Nâng cao năng lực quản trị rủi ro củacác Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Đại Lai
Năm: 2005
19. PGS-TS. Lê Hoàng Nga (2003), Thị trường liên ngân hàng và mối quan hệ tương tác với các thị trường tài chính khác ở Việt Nam hiện nay , Tạp chí Ngân hàng số 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS-TS. Lê Hoàng Nga (2003), "Thị trường liên ngân hàng và mốiquan hệ tương tác với các thị trường tài chính khác ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: PGS-TS. Lê Hoàng Nga
Năm: 2003
20. TS. Nguyễn Minh Phong, Hoàng Ngọc Anh Cường (2010), Triển vọng nào cho tỷ giá VND?, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán số 01(78)- 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Minh Phong, Hoàng Ngọc Anh Cường (2010), "Triểnvọng nào cho tỷ giá VND
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Phong, Hoàng Ngọc Anh Cường
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w