1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠO HỨNG THÚ học văn CHO học SINH

23 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 204 KB

Nội dung

TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH TỪ CÁC TIẾT HỌC TẬP LÀM THƠ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn Văn nhà trường có vị trí quan trọng Nó tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm người, bồi đắp cho tâm hồn người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M.Goóc- ki nói : “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý” Văn học "Chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, vào người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân, thiện, mỹ Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn phải làm cho học sinh hiểu hay đẹp Văn học, kích thích hứng thú học tập mơn Văn cho học sinh Khơng vậy, người thầy phải giúp cho học sinh biết vận dụng điều học vào thực tiễn sống muôn màu muôn vẻ Đặc biệt giúp cho học sinh biết cách bày tỏ tư tưởng, tình cảm Xu hướng dạy học gắn với thực tiễn Điều thể chương trình sách giáo khoa hành Chương trình SGK hướng tới tính chủ động, tích cực người học Một chương trình hành đưa hoạt động tập làm thơ vào chương trình học nhằm bổ trợ cho nội dung học tập thể thơ phần văn tạo hình thức học tập dạy học ngữ văn Cụ thể nội dung học sau: TT Tiết 104 108 60 69 70 54 87 Lớp 6 8 9 Bài Tập làm thơ chữ Thi làm thơ chữ Làm thơ lục bát Làm thơ chữ Làm thơ chữ Tập làm thơ chữ Tập làm thơ chữ Như vậy, só tiết khơng nhiều, lớp có tiết, có tầm quan trọng định việc tạo hứng thú cho học sinh học tập mụn Ng Mục tiêu tập làm thơ thông qua thực hành, mà nắm đợc đặc ®iĨm cđa tõng thĨ th¬, tõ ®ã biÕt nhËn diƯn tìm hiểu thơ đặc điểm Với nội dung tập làm thơ phần ch yếu, nhiên không yêu cầu học sinh phải biết làm thơ, hay nói cách khác sáng tác thơ cách thành th¹o Cái tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong trình dạy học này, nhận thấy tầm quan trọng chúng mà nhiều người bỏ qua Chính mà tơi chọn cụm để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú học Văn cho học sinh từ tiết học tập làm thơ” II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu học Tập làm thơ chữ, chữ, lục bát, chữ chữ, sách giáo viên hướng dẫn dạy tiết học để từ định hướng cách dạy phù hợp - Dự đồng nghiệp để rút ưu điểm hạn chế thực trạng dạy học tiết tập làm thơ - Định hướng bước dạy tiết Tập làm thơ phù hợp với đối tượng học sinh III ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Các tiết Tập làm thơ lớp 6,7,8,9 - Phạm vi: Khảo sát lớp học Trường THCS Nghĩa Đức IV PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp trao đổi thực nghiệm - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp thực hành PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1.1 Quan niệm thơ: Thơ gì? Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác thơ, định nghĩa đủ sức bao quát tất đặc trưng thể loại Quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) I.1.2 Một số thể thơ phổ biến: a Thể thơ chữ: Thể thơ bốn chữ có nguồn gốc Việt Nam, xuất từ xa xưa sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè, thích hợp với lối kể chuyện (Theo Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971) Thơ chữ thơ gồm nhiều câu, câu có chữ ( tiếng), thường gieo vần cuối câu thơ ( vần chân), câu ( vần lưng), gieo liền ( vần liền), cách câu ( vần cách), nhịp phổ biến 2/2 Bài thơ dài thường chia thành khổ thơ, khổ câu… Ví dụ: Cháu đường cháu Chú đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà ( Lượm – Tố Hữu) b Thể thơ chữ ( ngũ ngôn): Thơ chữ thơ gồm nhiều câu, câu chữ, thường chia thành khổ; gieo vần đa dạng, ngắt nhịp 2/3 3/2 linh hoạt, phù hợp với kể, tả Ví dụ: Mặt trời / lên tỏ Bơng lúa chín / thêm vàng Sương treo / đầu cỏ Sương lại / long lanh Bay vút / tận trời xanh Chiền chiện / cao tiếng hót ( Thăm lúa- Trần Hữu Thung) c Thể thơ lục bát: Nói đến thơ Lục Bát nói đến sản phẩm văn hoá tinh thần độc đáo dân tộc Việt Hầu hết người làm thơ lần làm thơ Lục Bát Đã có nhiều tác giả trở thành tiếng với tác phẩm thơ lục bát mà tiêu biểu Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều, sau có Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyễn Duy, … gặt hái thành công từ thể thơ Lục Bát Thơ Lục Bát thể văn vần cặp gồm câu sáu tiếng câu tám tiếng liên tiếp Thông thường thơ mở đầu câu sáu chữ kết thúc câu tám chữ Một thơ Lục Bát thường không bị giới hạn số câu, gồm hai câu kéo dài tới hàng ngàn câu Truyện Kiều Nguyễn Du với 3254 câu thơ lục bát Thơ Lục Bát ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt: 2/2/2, 3/3, 4/4, 1/5… Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa d Thể thơ chữ: Thơ chữ có nhiều thể loại nhỏ: Tứ tuyệt cổ thể, đường luật, thất ngôn bát cú đường luật, thơ chữ tự ( Thơ mới) Đối với thơ Đường luật gieo vần bằng, gieo cuối câu gieo vần Thơ chữ tự gieo vần đa dạng Thơ chữ ngắt nhịp chủ yếu 3/4 4/3, 2/2/3, 3/2/2… Ví dụ: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường Bạch dương sương trắng nắng tràn Anh nghe tiếng đàn xưa gọi Một giọng thơ ngâm giọng đàn ( Em ơi, Ba Lan – Tố Hữu) e Thể thơ chữ: Mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp đa dạng Bài thơ theo thể tám chữ gồm nhiều đoạn dài chia thành khổ (số câu khơng hạn định), chia thành khổ (thường khổ bốn dòng) Cách gieo vần phong phú phổ biến vần chân gieo liên tiếp gián cách: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ? Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu? ( Thế Lữ - Nhớ rừng) I.1.3 Vần cách gieo vần “Vần hoà âm, cộng hưởng theo qui luật ngữ âm định hai từ hai âm tiết hay cuối dòng thơ thực chức định liên kết dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh ngừng nhịp” [ 3, 16] Dưới góc nhìn ngữ âm học, thấy: Những nguyên âm làm âm âm tiết gieo vần với thường đồng hàng độ mở Căn vào vị trí cấu âm, độ nâng mặt lưỡi độ mở rộng hay hẹp miệng, nguyên âm chia ra: - Nhóm nguyên âm hàng trước khơng tròn mơi: i, ê, e, iê, ia - Nhóm ngun âm hàng sau tròn mơi: u, ơ, o, , ua - Nhóm ngun âm hàng sau khơng tròn mơi: ư, ơ, â, a, ă, ươ, ưa - Nhóm nguyên âm hẹp: i, ư, u, iê, ươ, ưa - Nhóm ngun âm hẹp: ê, ơ, â, (Nhóm hẹp hẹp gọi nhóm ngun âm tối thường gợi cảm giác u ám, tối tăm, buồn bã…) - Nhóm nguyên âm rộng: a, ă - Nhóm nguyên âm rộng: e, o (Nhóm rộng rộng gọi nhóm ngun âm sáng, thường gợi cảm giác rộng rãi, sáng sủa, vui vẻ…) Hoặc phụ âm cuối âm tiết gieo vần với nhóm phụ âm tắc (p, t, c, ch) nhóm phụ âm vang (m, n, ng, nh), nhiên với điều kiện âm âm tiết phải nhóm ngun âm nhóm điệu (cùng trắc), ví dụ: tan vần với tam, tang, tanh; vần với tắc, tắt; đêm vần với miền, em [5, 45] Các kiểu gieo vần: - Vần chân: gieo cuối câu thơ - Vần lưng: gieo câu thơ - Vần liền: gieo hai câu liên tiếp - Vần cách: gieo cách hai câu thơ - Vần hốn hợp: Kết hợp cách I.1.4 Nhịp thơ Tính có nhịp điệu, ngắt nhịp liên tục, từ lâu trở thành yếu tố phân biệt thơ với văn xuôi, thơ khác với thơ Nói cách khác, tính thơ nằm tính có nhịp điệu hiệp vần Nhịp thơ thay đổi tạo nên cảm giác lời thơ vận động Nhịp thơ nhân tố động tạo dựng hệ thống lời thơ phương diện ngữ nghĩa âm thanh, yếu tố tĩnh Nhịp thơ vừa biểu cảm, thông tin vừa tạo hình Nhịp điệu trở thành "ngơn ngữ đặc biệt thơ", biểu bao ý tình mà từ ngữ khơng thể nói hết được.Nhịp điệu- cảm xúc hố, cá tính hố mài sắc cảm nhận, cảm giác người đọc Đọc thơ giàu tính nhạc, người đọc sống cảm giác mà trước chưa biết Tùy vào thể thơ, cách gieo vần, phân bố trắc câu thơ mà có cách ngắt nhịp khác Chẳng hạn thơ chữ thường ngắt nhịp 2/2, thơ chữ ngắt nhịp 2/3 3/2… I Cơ sở thực tiễn: Trong nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ trở thành người mới, có kiến thức trình độ văn hố Bởi nhà trường có nhiệm vụ to lớn việc trang bị cho học sinh kiến thức nói chung vốn từ ngữ văn học nói riêng Chính nhà trường nơi trang bị bồi dưỡng cho học sinh phát triển lực nhận thức phát tài em học sinh khiếu văn học Hoạt động ngữ văn hình thức đưa vào chương trình dạy học từ đầu cấp học THCS, xuất phát từ quan niệm cần đa dạng hố hình thức học tập, tăng cường cho học sinh có điều kiện luyện nói, luyện tập cách trình bày miệng, đưa học sinh vào hoạt động tập thể, hoạt động văn hố, vui mà bổ ích Thơng qua hoạt động giúp cho học sinh có điều kiện làm quen nắm đặc điểm nhận diện thể thơ Đây hình thức khuyến khích sáng tạo cá nhân, động viên, phát học sinh có khiếu thơ văn Mặc dù mục đích mơn Ngữ văn nhà trường nói chung tiết học nói riêng khơng phải hồn tồn dạy cho học sinh làm thơ, sáng tác thơ Nhưng thông qua tiết học này, đặc biệt qua sản phẩm học sinh để động viên khuyến khích em, tạo hứng thú, niềm say mê cho em mơn Văn Trên sở lí luận thực tiễn giáo viên cần trang bị để hướng dẫn học sinh học tiết tập làm thơ có hiệu hứng thú I.3 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ I.3.1 Những thuận lợi khó khăn dạy Tập làm thơ a Thuận lợi: - Khi học Tập làm thơ, học sinh tiết xúc với văn thơ, nắm đặc điểm thể thơ Cho nên tiết học tập làm thơ việc nhận diện đặc điểm thê thơ khơng có cản trở - Sách giáo khoa thiết kế học theo trình tự hợp lí Sách giáo viên hướng dẫn tương đối tỉ mỉ bước thực b Khó khăn: - Trong thi học sinh giáo viên (thi khảo sát chất lượng, kiểm định chất lượng; thi chọn chất lượng mũi nhọn, thi tuyển sinh vào lớp 10 ), chưa có phần yêu cầu làm thơ, học sinh giáo viên thấy khơng quan trọng, mà có thái độ coi thường tiết học làm thơ, không đầu tư, không hứng thú - Học sinh chưa hiểu rõ vần, nhịp thơ Cho nên thực hành làm thơ học sinh không gieo vần, chưa biết ngắt nhịp - Giáo viên chưa tạo hứng thú, niềm say mê cho học sinh I.3.2 Thực trạng dạy học Tập làm thơ Vì tiết hoạt động ngữ văn nên hầu hết giáo viên không đầu tư, dạy qua loa cho có, chí có coi tiết lấp chỗ trống Trước thân Qua tham khảo só giáo viên tơi thấy hầu hết dạy trung thành theo SGK SGV Không giáo viên đầu tư cho tiết dạy Tức giáo viên chưa nhận thấy cần thiết tiết dạy Trong tiết dạy, giáo viên chưa làm rõ cách gieo vần học sinh không hiểu, gieo vần thực hành làm thơ Đối với học sinh, đầu, em ngại học tập làm thơ Hầu hết em nghĩ phải học sinh giỏi mơn văn làm đươc thơ Chính mà em học qua loa, không ý, không tập trung Và không muốn học khơng có hứng thú II GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI II.1 Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm thể thơ Phần đơn giản Thơng thường sử dụng thơ, đoạn thơ học SGK cho em tìm hiểu Tuy nhiên, dùng ví dụ khác, bổ sung thêm cho đỡ đơn điệu Đối với học sinh, nhân diện thể thơ chủ yếu vào số chữ dòng thơ Điều tương đối dễ dàng Bởi trước tập làm thể thơ, học sinh tiếp xúc, hiểu biết thể thơ Chẳng hạn dùng đoạn thơ sau để nhận diện thể thơ chữ: Mặt trời / lên tỏ Bông lúa chín / thêm vàng Sương treo / đầu cỏ Sương lại / long lanh Bay vút / tận trời xanh Chiền chiện / cao tiếng hót ( Thăm lúa- Trần Hữu Thung) II.2 Hướng dẫn học sinh Nắm cách gieo vần, luật gieo vần II.2.1 Luật gieo vần + Vần gieo với vần ( Các vần có huyền, khơng dấu): 10 + Vần trắc gieo với vần trắc ( vần có sắc, hỏi, ngã, nặng) Mặt trời xuống biển lửa, Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm với gió khơi (Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) + Các tiếng có vần giống gần giống gieo vần với Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh ( Lượm – Tố Hữu) Đậy điều quan trọng mà giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm từ tiết tập làm thơ ( Tập làm thơ chữ) Nắm đặc điểm từ đàu học sinh dễ dàng làm học sau Bởi khơng nắm điều học sinh mơ hồ vần cách gieo vần II.2.2 Cách gieo vần + Có thể gieo vần cuối câu thơ ( vần chân) Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé càn Kẻ gian bắt (Đồng dao) + Có thể gieo vần câu thơ ( vần lưng) Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Có thể gieo vần liền ( vần liên), (Ví dụ Đồng dao trên) 11 + Có thể gieo vần cách hặc câu ( vần cách) Cháu đường cháu Chú đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà ( Lượm - Tố Hữu) + Có thể kết hợp cách ( vần hốn hợp) Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn nghiêm trang Mơ màng theo bụi II.3 Hướng dẫn học sinh nắm cách ngắt nhịp Phần đơn giản học sinh dã tìm hiểu học văn thuộc thể thơ cụ thể Thơ chữ thường ngắt nhịp 2/2 Thơ chữ ngắt nhịp 2/3 3/2 linh hoạt Thơ Lục bát nhịp phổ biến 2/2/2, 3/3 thay đổi linh hoạt uyển chuyển Thơ chữ nhịp phổ biến 3/4 4/3, Thơ chữ có cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt: 3/3/2, 3/2/3, 2/3/3 Ví dụ: Nào đâu/ đêm vàng /bên bờ suối Ta say mồi /đứng uống /ánh trăng tan? Đâu ngày/ mưa chuyển/ bốn phương ngàn ? Ta lặng ngắm/ giang sơn ta/ đổi mới? II.4 Hướng dẫn luyện tập, thực hành Khi thực bước cần chia nhóm học sinh để thi đua nhóm gây hứng thú cho học Hoặc thi đua cá nhân với Các tập thực từ dễ đến khó Một số dạng tập như: điền từ, câu thích hợp vào chỗ sai, chỗ thiếu câu thơ, đoạn thơ; tự sáng tác bài, đoạn thơ II.4.1 Điền từ, điền câu Đây tập giúp học sinh củng cố nhận diện thể thơ, cách gieo vần., ngắt nhịp Chẳng hạn tập Tập làm thơ chữ ( Lớp 6): 12 Đọan thơ sau trích Chị em Lưu Trọng Lư, bạn chép sai hai chữ có vần, em hai từ thay vào hai chữ sông, cạnh cho phù hợp: Em bước vào Gió hơm lạnh Chị đót than lên Để em ngồi sưởi Nay chị lấy chồng Ở Giang Đơng mây trắng cách đò Ở tập học sinh chữ chép sai sưởi đò, thay chữ cạnh vào chữ sưởi, chữ sơng vào chữ đò Hoặc tập 1b Tập làm thơ chữ ( lớp 8): Bài thơ sau Đoàn Văn Cừ bị chép sai Hãy chỗ sai, nói lí thử tìm cách sửa lại cho đúng: Trong túp lều tranh cánh liếp che Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh Tiếng chày nhịp đêm vắng Như bước thời gian đếm quãng khuya Học sinh được: - Chép câu thứ sai nhịp sai vần: + Sai nhịp: sau từ “mờ” có dấu phẩy phải ngắt thành nhịp 3/4 không với nhịp thơ chữ 4/3 toàn thơ Sửa lại cách bỏ dấu phẩy để câu thơ trở lại nhịp 4/3 - Sai vần: câu vần e (che), câu lại vần anh (xanh) không vần với -Sửa lại “lè” Hoặc tập 2b Tập làm thơ chữ ( Lớp 8): Làm tiếp thơ dang dở cho trọn vẹn theo ý mình: Vui ngày chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve …… …… Học sinh viết tiếp câu: 13 Phấp phới lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng q Hoặc là: Cảnh lòng khơng phấn chấn Mơ cõi mộng thủa xa quê II.4.2 Tự sáng tác đoạn thơ, thơ Đây tập đòi hỏi cao học sinh Để tránh hô hào, nhàm chán, giáo viên gợi ý đề tài, chủ đề cụ thể, gần gũi với học sinh, gây xúc động, để lại ấn tượng sâu đậm với học sinh Có thể lấy hồn cảnh cụ thể học sinh, gợi ý em hoàn cảnh Với gợi ý cụ thể vậy, học sinh hào hứng làm câu văn vần xúc động Chẳng hạn, với gợi ý trên, làm thơ chữ, có em viết: Cha mẹ Nga Em với bà Ngày em quên Đêm em nhớ Nhớ cha nhớ mẹ Không biết Lại với em ( Bài em Đặng Thị Phương Huyền) Bố mẹ Đài Khi em nhỏ Ở với ơng bà Khổ khổ ( Bài em Lê Trần Chinh) Đọc câu đó, giáo viên phải giật mình, rơi nước mắt Điều đáng nói hơn, lại viết học sinh học yếu khá, giỏi Thể thơ chữ có số đáng khen: Ơi Trường Sa, Hoàng Sa Là máu thịt ta Lũ diều hâu đáng ghét 14 Dám xâm phạm sơn hà Những chiến sĩ Gạc Ma Đã hi sinh giữ biển Thân nằm nước sâu Còn vang lời chiến Mai em khơn lớn Xin làm lính Trướng Sa Tiếp theo bước ông cha Giữ yên biển quê nhà ( Bài em Nguyễn Thị Xn Tình) Em thích Anh Tính thật hiền lành Bàn tay mềm mại Giọng cô êm Cô dạy dỗ chúng em Thật ân cần tỉ mỉ Bày cho em tí Từ cách đứng ngồi Ơi u Người mẹ hiền em ( Bài em Đinh Thị Chi) Em thích bạn Chi Tình tình bạn nhu mì Lại siêng chăm Mọi người yêu quý ( Bài em Trương Thị Lê) Hay thơ Lục bát vậy: Bỗng dưng nhớ bạn ngáy xưa Thả trâu bắt bướm cặp kề sớm hôm Nhớ buổi nồm nam 15 Cùng ùa xuống sông đằm thỏa thê Bây cách biệt sơn khê Nhìn sơng nhớ bạn năm xưa ( Bài em Lục Thị Doanh) Và thơ chữ: Nhà em tận Nung Nghe đến ai ngại ngùng Vì phận đói nghèo nên gắng học Mai khỏi chốn mơng lung ( Bài em Trương Thị Quyên) Còn thơ chữ: Mai chia tay rồi, ôi hàng phượng vĩ Nước mắt lặng thần khóe mắt Chân ngập ngừng muốn nói điều chi Bỗng thẹn thùng Hoa phượng rót vai ( Bài em Nguyễn Đức Nam) Như vậy, với gợi ý cụ thể, sát với học sinh, em thực biết nói lên, giãi bày nỗi lòng chỉnh thân Qua đó, em tự tin, hứng thú với môn Văn - môn giúp cho em bảy tỏ nỗi lòng Trong "Thi nhân Việt Nam", Hoài Thanh nhận định: "Từ đến bây giờ, từ Hômero đến Kinh thi đến ca dao Việt Nam, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người kết bạn với lồi người ngày tận thế" Những thơ ( văn vần) em minh chứng vậy! III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Để thực sáng kiến có hiệu , theo tơi người thực hiên phương án cần ý số lưu ý trình thực sau: 16 - Giáo viên nên thiết kế giảng PPT để chiếu ví dụ, làm học sinh lên máy chiếu cho dễ qua sát - Giáo viên phải nắm luật gieo vần, phải có chuẩn bị kĩ tìm hiểu đối tượng học sinh, gợi ý đề tài, chủ đề cụ thể, hay phải làm văn vần để thi đua với học sinh - Học sinh phải chuẩn bị đầy đủ học theo yêu cầu SGK IV KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI IV.1 Phạm vi đối tượng ứng dụng đề tài Đối tượng ứng dụng: - Đối tượng: Các tiết Tập làm thơ chương trình Ngữ văn THCS - Học sinh khối lớp trường THCS Nghĩa Đức, trường THCS huyện Nghĩa Đàn - Giáo viên dạy học môn Ngữ văn nhà trường cấp THCS huyện Nghĩa Đàn IV.2 Hiệu đề tài a Đối với học sinh: - Học sinh có hào hứng với tiết tập làm thơ Bài viết em chưa phải tác phẩm văn chương có nhiều làm thể loại, biết bộc lộ tình cảm, xúc cảm cách tế nhị Nhưng điều quan trọng học sinh có tâm học thơ nói riêng Ngữ văn nói chung cách thoải mái, cởi mở sau hoạt động Các em trả với sống với nghĩa b Đối với giáo viên: - Dạy học tiết Tập làm thơ có hiệu hơn, gây hứng thú cho học sinh c Đối với công tác kiểm tra đánh giá: - Học sinh nắm kiến thức thể thơ học Khi kiểm tra đánh giá đạt kết cao hơn, chắn 17 PHẦN III KÉT LUẬN I TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI, KHẲNG ĐỊNH TÍNH MỚI - Phân tích vai trò việc gây hứng thú học văn cho học sinh thông qua tiết Tập làm thơ chương trình Ngữ văn THCS - Khảo sát thực tế dạy học tiết Tập làm thơ trường THCS Từ đó, định hướng đề xuất phương án dạy học có hiệu - Tính đề tài: Thể việc cung cấp kiến thức luật gieo vàn thơ, hướng dẫn học sinh luyện tập làm thơ gợi ý chủ đề, đề tài gần gũi với học sinh II HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI Tôi thực đề tài khối lớp trường THCS Nghĩa Đức năm học 2010 – 2011; 2011 – 2012; 2012 – 2013; 2013 – 2014; 2014 – 2015 Kết học tập, hứng thú học sinh ( qua điều tra khảo sát): Trước dạy thể nghiệm kết sau: Khối lớp Học sinh Thích học Văn Làm thơ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 55 15 27% 4% 60 10 17% 5% 68 14 21% 3% 72 17 24% 6% Sau dạy tiến hành khảo sát, với kết thu được: Khối lớp Học sinh Thích học Làm thơ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 55 45 82% 17 31% 60 50 83% 21 30% 68 60 88% 22 32% 72 65 90% 27 37,5% 18 III NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Từ việc dạy học tiết Tập làm thơ, tơi xin có đề xuất sau: III.1 Đối với giáo viên học sinh: Làm thơ hoạt động ngữ văn nhằm giúp học sinh thoải mái, hứng thú việc bộc lộ cảm xúc cá nhân, thơng qua mà hứng thú với mơn Ngữ văn Để dạy học tiết Tập làm thơ có hiệu quả, xin đề nghị số điều sau:: - Giáo viên phải nghiêm túc, đầu tư cho dạy - Học sinh phải chuẩn bị nghiêm túc hướng dẫn giáo viên có tinh thần xây dựng tốt, đồng thời phải có ý thực rèn luyện vận dụng sống ngày III.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường: - Tăng cường kiểm tra, đạo dạy học giáo viên Tránh tình trạng giáo viên chủ quan, coi nhẹ chí khơng dạy tiết - Bố trí máy chiếu phòng học có phòng chức (chuyên dạy tiết sử dụng máy chiếu), tạo điều kiện cho giáo viên thể nghiệm phương án dạy học III.3 Đối với người sử dụng đề tài: - Thực sáng tạo đề xuất Có thơng tin phản hồi góp ý xây dựng để tác giả hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm Đề tài ý kiến, kinh nghiệm dạy học thân Tuy tâm huyết chắn khơng thể khơng có thiếu sót Nhưng dạy học sinh làm vài câu văn vần giãi bày nỗi lòng tơi cảm thấy tự tin hạnh phúc Tôi mong nhận ủng hộ ý kiến phản hồi, góp ý với tinh thần xây dựng đồng nghiệp để giúp tơi hồn thiện đề tài, đóng góp chút công sức vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Xin chân thành cảm ơn Nghĩa Đàn, ngày 20 tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Xuân Đồng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên, Ngữ văn 6,7,8,9 Tập I,II – NXB Giáo dục Tài liệu CKTKN TậpI,II – NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, H., 2005 Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2008 Hồng Kim Ngọc, Quy luật phân bố âm chính, âm cuối, điệu vần thơ Việt Nam, (in Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Văn hố Thơng tin, H., 2009, tr 44, 45, 48, 50) Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2003 20 PHỤ LỤC TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng Kỹ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca - Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ C Chuẩn bị - GV: Bài soạn, tư liệu + Mục tiêu: học sinh nhận diện thể thơ chữ, làm thơ chữ theo chủ đề + Phương pháp: thuyết trình, đọc diễn cảm, đọc bình + Kỹ thuật: động não D- CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra: chuẩn bị hs Bài Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv hướng dẫn cho hs tìm hiểu thơ bốn chữ + Mục tiêu: học sinh nhận diện thể thơ chữ + Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp + Kỹ thuật: động não + Thời gian 15 phút - Gv gọi hs đọc đoạn thơ sgk thơ Lượm Tố Hữu ? Em có nhận xét đoạn thơ thơ đó? Ghi bảng I/ Đặc điểm thơ bốn chữ - Số chữ: Bốn chữ/ câu - Khổ: Thường chia thành khổ không - Số câu: Không hạn chế - Vần: Vần lưng, vần chân, vần cách, vần liền vần hỗn hợp - Ngắt nhịp: 2/2 Giáo viên giảng giải thêm thuật ngữ: 21 vần, gieo vần, vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách thơ Lưu ý HS: thơ bốn chữ thường có nhiều dòng, ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lối kể tả vật, việc Đặc biệt với vật, việc có tình tiết nhanh, gấp Em có nhận xét điệu tiếng gieo vần với đoạn thơ? Cháu đường cháu Chú đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà Giáo viên nhấn mạnh thêm: Các tiếng gieo vần với phài ( dấu - Các tiếng gieo vần với huyền, không dấu), trắc ( dấu sắc, nặng, bằng, trắc hỏi, ngã) - Nhận xét tiếng gieo vần với Chú bé loắt choắt đoạn thơ: Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Giáo viên lưu ý: Các tiếng có vần giống gần giống gieo vần với - Các tiếng có vần giống gần giống gieo vần với - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập (SGK) Bài tập 2:( SGK) - Vần lưng: lưng – chừng; hàng – ngang - Vần chân: hàng – trang; núi – bụi - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập (SGK) Bài tập 3:( SGK) - Vần liền: đoạn 2: hẹ - mẹ - Vần cách: đoạn 1: đàn - càn Bài tập 4:( SGK/) - Thay: sưởi = cạnh Đò = sơng - Giáo viên u cầu học sinh làm tập (SGK) Hđ3: Thi làm thơ bốn chữ + Mục tiêu: học sinh làm thơ chữ theo chủ đề + Phương pháp: thuyết trình, đọc diễn cảm II/ Tập làm thơ bốn chữ Học sinh làm thơ theo chủ đề tự chọn chuẩn bị nhà Đọc bình thơ 22 + Kỹ thuật: động não + Thời gian: 25 phút -Cả lớp nhận xét điểm chưa được, cá nhân sửa chữa làm * GV: đánh giá, nhận xét  nhấn mạnh đặc điểm thể thơ Lưu ý: Gợi ý học sinh chọn chủ đề gần gũi với thân, việc để lại ấn tượng sâu đậm cho thân mình, gây cho nhiều cảm xúc… học sinh dễ làm hứng thú 4/ Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung học 5/ Dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh thơ chữ làm, học chuẩn bị Cô Tô 23 ... nghiệm: Tạo hứng thú học Văn cho học sinh từ tiết học tập làm thơ” II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu học Tập làm thơ chữ, chữ, lục bát, chữ chữ, sách giáo viên hướng dẫn dạy tiết học để từ... tiết học này, đặc biệt qua sản phẩm học sinh để động viên khuyến khích em, tạo hứng thú, niềm say mê cho em môn Văn Trên sở lí luận thực tiễn giáo viên cần trang bị để hướng dẫn học sinh học tiết... thơ Cho nên thực hành làm thơ học sinh không gieo vần, chưa biết ngắt nhịp - Giáo viên chưa tạo hứng thú, niềm say mê cho học sinh I.3.2 Thực trạng dạy học Tập làm thơ Vì tiết hoạt động ngữ văn

Ngày đăng: 30/10/2018, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w