1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kinh nghiệm dạy tđn để phát huy tính tích cực và tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 6 ở trường THCS thiết ống

22 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 736,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TĐN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS THIẾT ỐNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Yên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết Ống SKKN thuộc môn: Âm nhạc THANH HOÁ, NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung TT Nội dung Trang Mục lục Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 5 6 10 11 12 13 14 16 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Với học sinh THCS môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trường THCS với tư cách mơn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học mơn âm nhạc nhà trường phổ thơng giáo dục văn hố âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho em kiến thức bản, kỹ nhằm tạo điều kiện cho khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc Đây loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm nhà trường THCS mục tiêu môn học âm nhạc thông qua việc giảng dạy số vấn đề giản nghệ thuật âm nhạc, nhằm phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh, tạo nên trình độ văn hố âm nhạc định góp phần đào tạo có chất lượng người lao động phát triển tồn diện Thơng qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân tơi nhận thấy hướng phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều ước mơ, suy nghĩ sống Trong trình học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy thu hút tính học tập học sinh Ba mức độ biểu học tập tích cực bắt chước - tìm tòi - sáng tạo Sẽ thiệt thòi cho em nghệ thuật âm nhạc, giáo viên không tạo điều kiện để học sinh học tập, rèn luyện thể sáng tạo Mơn âm nhạc THCS chương trình học lớp gồm nội dung là: Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí âm nhạc thường thức Vậy, phải dạy để phát huy thu hút học tập Học sinh? Với vị trí quan trọng thực tế từ phân công giảng dạy môn âm nhạc trường THCS Thiết ống nhận thấy chất lượng đạt chưa cao qua trình giảng dạy kiểm tra Tình trạng đó, bắt buộc thân phải suy nghĩ cần phải làm để nâng cao chất lượng mơn âm nhạc nói chung đặc biệt phân môn TĐN lớp nói riêng? Điều cần thiết cấp bách phải tìm biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút học tập học sinh nhằm đưa chất lượng phân mơn TĐN nói riêng chất lượng mơn học nói chung ngày lên Xuất phát từ lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xuất phát từ mục đích SKKN, điểm điểm khác SKKN so với giải pháp cũ trước đây, đề tài tơi lựa chọn với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao “Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống” cho đạt hiệu tốt nhất, đáp ứng mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng học tập học sinh thêm u thích mơn Âm nhạc - Giúp giáo viên có phương pháp dạy TĐN hiệu để phát huy tính sáng tạo học sinh - Xuất phát từ mục tiêu chung môn âm nhạc trường Trung học sở, giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải xác định tốt nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng phát triển lực âm nhạc học sinh thông qua việc Dạy Tập đọc nhạc thể sách giáo khoa (SGK ) - Qua việc hướng dẫn học TĐN, giáo dục cho em có tình cảm, đạo đức sáng, lành mạnh, hướng tới điều thiện đẹp sống - Xây dựng khả tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triển toàn diện cân hài hồ - Phát học sinh có khiếu âm nhạc, động viên giúp em phát triển khiếu - Giúp học sinh bước đầu tập luyện số kĩ đọc nhạc, giúp em hiểu biết số tác giả, tác phẩm tiêu biểu vài sinh hoạt âm nhạc đời sống xã hội, cung cấp cho em thêm số kiến thức mang tính văn hố âm nhạc - Với tư cách người giáo viên dạy môn âm nhạc trường THCS, thân cố gắng vận dụng phương pháp tối ưu từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Bên cạnh đó, thân ln bám sát nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn âm nhạc lớp Chương trình sách giáo khoa phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp Nếu giáo viên người hiểu rõ mục tiêu môn học, biết cách tổ chức tiết dạy có phương pháp phù hợp với tiết dạy nội dung học trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn Ngược lại, giáo viên chưa nắm mục tiêu mơn học, coi mơn học hồn tồn mơn khiếu dẫn đến tình trạng dạy mơn học dạy trường khiếu (chuyên nghiệp), yêu cầu cao kĩ thực hành, biến nội dung học trở nên phức tạp điều tất yếu dẫn đến tải - Để khắc phục tình trạng trên, thực chương trình mơn Âm nhạc, trước hết giáo viên cần nắm vững mục tiêu môn học, giáo dục thẩm mĩ, để giúp học sinh hiểu biết đẹp, cảm nhận đẹp sáng tạo đẹp nói chung, khơng đơn truyền đạt kiến thức kĩ âm nhạc Điều mà giáo viên đặc biệt lưu tâm, đặc biệt ý giáo dục cho học sinh tri thức cần thiết hay, đẹp, giáo dục thị khiếu thẩm mĩ lành mạnh, rèn luyện cho học sinh có hiểu biết thể tính thẩm mĩ sống thơng qua việc học mơn âm nhạc Như Các-Mác nói : “Con người phải biết xây dựng sống theo qui luật đẹp” - Xuất phát từ lý niềm hứng thú cá nhân vào nghiên cứu đề tài lý thú khơng có tham vọng ngồi việc trình bày kinh nghiệm năm qua đứng bục giảng, giảng dạy mơn âm nhạc, việc vào tìm hiểu, đánh giá việc dạy học môn âm nhạc điều cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học: “Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: “Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống” - Đối tượng thực nghiệm: HS lớp Trường THCS Thiết Ống 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Để dạy thành công tơi vận dụng số PP nghiên cứu như: PP điều tra, khảo sát, tổng hợp, so sánh đối chiếu, PP phân tích - Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học tích cực - Tham khảo SGK, SGV, SBT khối 6,7,8,9 - Áp dụng dạy thử vào dạy lớp - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thăm dò ý kiến học sinh sau dạy để rút kinh nghiệm - Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp - So sánh chất lượng dạy, lực học học sinh chưa áp dụng đề tài với áp dụng đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Qua thực tế 10 năm giảng dạy môn, thấy việc dạy TĐN để phát huy thu hút tính học tập học sinh việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn, phải không ngừng trau dồi kiến thức để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh hiệu - Học sinh THCS - lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý, em bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên trẻ em có giảm sút Một số em tỏ khơng thích hay e ngại trình bày hát trước tập thể lớp việc tạo cho học sinh hứng thú học tập điêù cần thiết Từ thực tế giảng dạy âm nhạc năm qua xin mạnh dạn trình bày để thầy, bạn tham khảo - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đơi với hành"; - Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn; - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học - Thực chủ trương đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học Phát huy kết đạt năm học trước, năm học vận dụng linh hoạt cách dạy TĐN với phương pháp phân mơn tiết dạy thấy hiệu rõ rệt So với cách dạy học truyền thống cách dạy TĐN làm cho học phong phú hơn, học sinh tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Đồng thời học sôi động nhiều 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Vài nét tình hình chung tình hình giáo dục địa phương, nhà trường * Giáo viên: Đội ngũ giáo viên trường THCS Thiết Ống có chun mơn nhiệt tình cơng tác, ham học hỏi Được đạo sát sao, tận tình Ban Giám Hiệu nhà trường * Học sinh: - Các em học sinh lớp tiếp cận với kiến thức chương trình THCS - Học sinh ngoan, đa số em u thích mơn Âm nhạc Học sinh cảm nhận giai điệu TĐN tốt Thực TĐN với đàn tương đối tốt 2.2.2 Thực trạng chương trình Âm nhạc lớp bậc THCS * Thuận lợi: - Chương trình Âm nhạc lớp theo quy định chuẩn kiến thức kỹ Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với đa số đối tượng học sinh - Cách trình bày sách giáo khoa thuận lợi cho việc thiết kế học theo phương pháp dạy học tích cực * Khó khăn: - Một số phân bố chưa cân đối nội dung, kiến thức 2.2.3 Thực trạng giáo viên * Thuận lợi: - Là giáo viên có nhiều năm giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Được tiếp xúc với phương pháp dạy học công nghệ đại, đào tạo bản, dạy chuyên nghành tham gia lớp tập huấn chuyên đề - Cá nhân nhận quan tâm đạo cấp trên, chuyên môn nhà trường, phối hợp, cộng tác giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp đón nhận u mến em học sinh thân yêu * Khó khăn: - Tồn trường có giảng dạy môn Âm nhạc - Điều kiện sở vật chất thiếu thốn: Phòng học mơn, phương tiện nghe nhìn, đồ dùng dạy học thiếu, chưa có 2.2.4 Thực trạng học sinh * Thuận lợi: - Đa số em học sinh lớp chăm ngoan, có ý thức việc học tập, u thích học tập mơn * Khó khăn: - Là trường khó khăn thuộc vùng 30A phủ - Một số em học sinh chưa thật hứng thú với việc học tập mơn Âm nhạc, rụt rè, thiếu tự tin, ngại thể trước lớp trước tập thể Cụ thể thực trạng hứng thú học tập môn Âm nhạc học sinh khối lớp trường THCS Thiết ống (Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) sau: - Bảng số 1: Kết kiểm tra hứng thú học tập phân môn Âm nhạc khối lớp đầu năm học 2017 - 2018 sau: + Về mức độ u thích mơn học hình thức “Giơ tay biểu quyết”: Rất hứng thú SL % Hứng thú SL % Không hứng thú SL % Tổng số Điểm Đ từ Điểm Đ từ Điểm CĐ Tổng số 7-10 5-6 HS 33,3 41 54,7 12 75 + Kiểm tra đánh giá Học sinh hình thức: “Trình bày hát tốp ca, 25 song ca” SL 27 Nhận xét: % 36 SL 41 HS % 54,7 SL % 9,3 75 - Với kết kiểm tra hứng thú học tập học sinh, tỉ lệ học sinh khơng u thích mơn học chiếm tỉ lệ 12% em điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học môn đơn vị - Nguyên nhân dẫn đến số em chưa hứng thú với việc học tập môn Âm nhạc em chưa thật coi trọng môn học, cho môn học đánh giá xếp loại, phần thiếu quan tâm bậc phụ huynh em Thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển nhiều trò chơi giải trí hút em - Từ nguyên nhân trên, dẫn đến kết học tập môn âm nhạc chưa đạt kết mong muốn thân 2.3 Giải pháp tổ chức thực Cũng môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ trình độ văn hố âm nhạc tổng thể chương trình giáo dục tồn diện Nội dung mơn âm nhạc phải bao gồm số kỹ tối thiểu ca hát, vấn đề lí thuyết âm nhạc giản, hướng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp em nâng cao lực cảm thụ u thích mơn học Quan niệm cảm xúc người trước đẹp khác nhau, từ quan niệm nảy sinh nhiều ý tưởng trường phái khác nghệ thuật Trong trình giảng dạy âm nhạc trường THCS, Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh phát huy cảm xúc nghệ thuật, sáng tạo học tập Muốn làm điều học sinh cần có q trình rèn luyện khơng mơn âm nhạc Sáng tạo giúp học sinh phát huy suy nghĩ tư tưởng hành động mình, nâng cao kết học tập hình thành lực riêng biệt em Học TĐN thực chất trình bắt chước Học sinh để đọc giai điệu, lời ca hát Sự bắt chước gồm hoạt động nghe giáo viên đọc mẫu, đánh đàn tái lại Với bắt chước chưa phát huy thu hút tính học tập em, muốn em có thích thú học tập giáo viên cần phải làm nào? Ngoài cách dạy TĐN theo bước bản, để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên đảo bước sử dụng phương pháp sau: 2.3.1 Học sinh tập nhận biết nốt nhạc theo nhiều cách Khi cấp học em say mê học hát biết đến nốt nhạc nhiều em chưa nhận biết nốt nhạc (Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si) Chính lên lớp em học tập đọc nhạc khó khăn chưa nhận biết nốt nhạc Do giáo viên phải đưa số cách giúp em nhận biết nốt nhạc *Ví dụ 1: Những bạn học sinh biết nốt nhạc giáo viên giao nhiệm vụ nhận đến hai bạn để kèm cặp, cách em viết bảy nốt nhạc lên khuông yêu cầu bạn nhớ nốt *Ví dụ 2: Giáo viên hướng dẫn em nhận biết nốt nhạc bàn tay Giáo viên quy định nốt ngón khe ngón tay để em dễ nhớ Nốt (Đồ, Rê) nằm ngón tay số 5, nốt Mi nằm ngón tay số 5, nốt Pha nằm khe số 5, nốt Son nằm ngón tay số 4, nốt La nằm khe số 4, nốt Si nằm ngón tay số 3, nốt Đô nằm khe số Cách dạy giúp học sinh dễ học em học lúc em muốn 2.3.2 Luyện tập cao độ 10 Muốn giúp cho học sinh đọc chuẩn xác cao độ nốt nhạc tập đọc nhạc, phải thực luyện tập cao độ cho học sinh Qua bước tập nói tên nốt nhạc, học sinh phát nốt nhạc sử dụng bài, yêu cầu em xếp nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao ghi lên bảng Sau đó, đàn giai điệu chuỗi âm khoảng âm – âm theo chiều lên xuống để học sinh đọc theo tiếng đàn Đây bước quan trọng nhằm phát triển tai nghe học sinh Vì vậy, khơng nên sử dụng phương pháp dạy truyền mà để học sinh tự nghe đọc dựa vào tiếng đàn Khi đàn nên ý dịch giọng cho phù hợp với giọng học sinh Tránh đàn cao thấp làm cho học sinh cảm thấy không tự tin tập đọc nhạc bước Với có thang âm liền bậc, tơi hướng dẫn học sinh đặc biệt học sinh khiếu đọc quãng thang âm để phát huy khả nghe đọc nhạc cho em Ví dụ: Bài tập đọc nhạc số 7: Chơi đu ( Trang 47 sách Âm nhạc – NXB Giáo dục) Sau quan sát tranh tập đọc nhạc, yêu cầu học sinh nói tên nốt nhạc sử dụng bài: + Em nêu tên nốt nhạc sử dụng bài? (Nốt Đơ, Rê, Mi, Son, La, (Đô)) + Em xếp nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao? Tôi đàn giai điệu thang âm lần yêu cầu học sinh đọc theo chiều lên xuống nhiều lần để học sinh nhớ cao độ nốt nhạc 2.3.3 Học sinh đọc tự kiểm tra lẫn Trong trình học TĐN, em đọc cao độ, giai điệu, để em thuộc nhanh nhớ giai điệu TĐN, giáo viên chia nhóm để em tự ơn tập kiểm tra lẫn *Ví dụ: Bài TĐN số 6- Trời sáng giáo viên chia lớp thành nhóm Lần lượt nhóm trình bày, sau giáo viên gọi nhóm nhận xét bạn đọc Hoặc giáo viên chia nhóm vận dụng hình thức đọc : 11 Nhóm đọc câu câu Nhóm đọc câu câu Sau đổi ngược lại Giáo viên chia thành nhiều nhóm nhỏ để em đọc kiểm tra lẫn 2.3.4 Khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh Để học sinh không bị thụ động cách lựa chọn tiết tấu cho TĐN, giáo viên khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh cách sau: giáo viên thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng nhạc để học sinh nhận biết thực hành *Ví dụ 1: Bài TĐN số Vào rừng hoa Giáo viên đàn cho học sinh đọc nhạc với nhịp Disco Rồi chuyển nhịp Rumba, Chacha , yêu cầu học sinh nghe đọc theo nhịp đàn ? Các em cho cô giáo biết thay đổi tiết tấu em vừa trình bày có phù hợp với TĐN khơng? HS nêu ý kiến dựa vào kỹ nghe thân *Ví dụ 2: Bài TĐN số Thật hay Giáo viên thay đổi tốc độ TĐN: Từ tempo 100 xuống 80 ? Em có nhận xét cô thay đổi tốc độ TĐN cô vừa trình bày? Học sinh trả lời: Bài TĐN đọc tốc độ chậm không phù hợp với sắc thái TĐN TĐNtính chất vui tươi, rộn ràng, sáng *Ví dụ 3: Bài TĐN số Vào rừng hoa Giáo viên dịch giọng TĐN xuống quãng 2, giáo viên bắt nhịp học sinh trình bày TĐN ? Em có nhận xét dịch giọng nhạc xuống quãng 2? Học sinh trả lời: Khi dịch giọng nhạc xuống quãng không phù hợp với TĐN số cần thể cao độ cao, hồn nhiên, sáng 2.3.5 Học sinh phát biểu cảm nhận TĐN nhiều hình thức khác 12 Trong học tập, so với bắt trước tìm tòi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập học sinh, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát Học sinh khơng ủng hộ ý kiến giáo viên, bạn bè, trình bày ý kiến, tư tưởng Đó sở để có kĩ sáng tạo lớn Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hướng tích cực *Ví dụ: Cách 1: - Sau cho học sinh nghe đọc mẫu, giáo viên đặt câu hỏi: ? Em nêu cảm nhận TĐN số Ngày học Học sinh trả lời qua phần gợi mở giáo viên cao độ? Tiết tấu TĐN nào? Giai điệu có hay khơng? Qua TĐN thân em học tập gì? Cách 2: - Học xong TĐN, giáo viên chia lớp thành nhóm Lần lượt nhóm trình bày TĐN kết hợp với vỗ tay theo phách, nhịp Các em tự nhận xét cho sau giáo viên nhận xét, chấm điểm 13 2.3.6 Hoạt động theo nhóm - Lâu tìm hiểu TĐN giáo viên người hướng dẫn hồn tồn, hoạt động theo nhóm giáo viên cần cử bạn lên điều khiển, bạn lên điều khiển giao nhiệm vụ cho tổ, tổ có đến câu hỏi TĐN, sau nghe câu hỏi nhóm hoạt động trả lời câu hỏi.các nhóm nhận xét lẫn Bạn điều khiển chốt kiến thức Ví dụ: Với TĐN số Vào rừng hoa Lớp chia thành nhóm trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1: Bài TĐN số viết nhịp gì? - Nhóm 2: Bài TĐN cao độ gồm nốt gì? - Nhóm 3: Bài TĐN trường độ gồm hình nốt gì? - Nhóm : Bài TĐN chia làm câu? 2.3.7 Hướng dẫn học sinh trình bày TĐN Thông thường TĐN giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết hợp vỗ tay theo nhip, phách, giúp cho em rèn luyện tiết tấu Tuy nhiên, số giáo viên dạy học sinh đánh nhịp *Ví dụ 1: 14 Với TĐN Số Ngày học, giáo viên hướng dẫn em đánh nhịp 3/4 không giúp em biết cách đánh nhịp mà em chủ động đọc nhạc theo nhịp *Ví dụ 2: Khi học TĐN số Lá thuyền ước mơ giáo viên đưa yêu cầu: ? Tự chọn nhóm - học sinh đọc TĐN kết hợp vỗ tay theo nhịp - HS tự chọn nhóm có giọng thích hợp âm vực để trình bày TĐN: Giáo viên khơng nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng… - HS tự chọn cách trình bày bài: Các em trình bày TĐN số Chơi đu hai lần, câu nhạc em đảm nhiệm hay nhóm đọc Bài TĐN gồm câu, giáo viên gợi ý, em đọc câu 3, trước, câu 1, đọc sau Ngoài ra, học sinh chọn để sử dụng cách đọc theo nhóm, cá nhân, đối đáp… Như hình thức trình bày TĐN nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo 2.3.8 Chơi trò chơi - Sau học sinh đọc giai điệu TĐN giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Giáo viên đàn câu nhạc yêu cầu học sinh đọc lại 15 *Ví dụ 1: Bài hát TĐN số Thật hay Giáo viên đàn câu 3, học sinh nghe đọc lại Tương tự câu lại giáo viên đổi vị trí câu đàn Trò chơi giúp em thay đổi khơng khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu học sinh - Trò chơi "Ai nhanh tai, nhanh mắt" *Ví dụ 2: Bài TĐN số Mùa xuân rừng học sinh đứng góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, Giáo viên hơ - học sinh có SBD đọc câu 1, giáo viên hô - 4, học sinh có SBD đọc câu Tương tự , giáo viên hô đảo lộn SBD thứ tự câu TĐN Việc kết hợp tổ chức trò chơi học TĐN vừa giúp học sinh nắm kiến thức hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo khơng khí sơi cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc học môn học khác Sau tiến hành phương pháp dạy TĐN trên, thân sau tiến hành thực thu kết sau: 2.4 Hiệu sáng kiến - Trong thực tế thấy dạy TĐN với nhiều phương pháp học giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt SGK, khiến học trở nên sinh động hơn, khơi gợi cho học sinhtích cực, có hứng thú học bài, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế sống tốt - Đối với đồng nghiệp: Qua việc dự giờ, đồn nghiệp cảm thấy việc khơi gợi hứng thú học tập phát huy tính tích cực học sinh dạy học đem lại hiệu cao, từ góp phần phong trào soạn giảng theo hướng tích cực đồng nghiệp nhà trường, giúp người hiểu phong phú 16 giảng từ vận dụng thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - HS rèn luyện kĩ sống thơng qua việc tìm hiểu học qua nhiều cách học; đồng thời khơi gợi học sinh hứng thú với môn học * Về mức độ hứng thú Rất hứng thú SL 50 % 66,7 Hứng thú SL 25 % 33,3 Không hứng thú SL % Tổng số HS 75 75 * Về mức độ hiểu học sinh Điểm Đ từ Điểm Đ từ 7-10 5-6 SL 34 % 45.3 SL 41 Điểm CĐ Tổng số HS % 54,7 SL % 75 HS trình bày kết hình thức hát tốp ca KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 17 Môn học âm nhạc trường THCS tuần có tiết, em làm quen với: Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức tác động lớn vào giới tinh thần em Với phương pháp dạy trên, năm qua việc học âm nhạc trường THCS Thiết ống thấy kết chất lượng nâng lên rõ rệt, em biết trình bày hồn chỉnh TĐN Bởi hướng dẫn tận tình gợi mở gần gũi luyện tập giáo viên, kết hợp nhạc cụ, bảng phụ, đài, băng nhạc làm mẫu xác giáo viên động viên cổ vũ em kịp thời điểm tốt Nhắc nhở em sau học em phải có ôn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sơi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, tự giác xung phong lên trình bày trước lớp, đem lại cho em lòng tự tin, hứng thú say mê học tập, tình cảm trò ln gần gũi gắn bó Việc học tốt học khố giúp trò chúng tơi thành cơng hoạt động ngoại khoá Trong năm học áp dụng phương pháp: “Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống” Tại trường THCS Thiết Ống Với mong muốn thân muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng môn Âm nhạc, xin mạnh dạn nêu sáng kiến kinh nghiệm nhỏ thân áp dụng kiểm nghiệm mang lại hiệu tích cực cho việc dạy học mơn Âm nhạc trường, chắn sáng kiến nhiều hạn chế, khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý Hội đồng khoa học, thầy cô, đồng nghiệp bạn để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn, giúp thân học hỏi tích luỹ thêm kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để cơng tác dạy học đạt hiệu cao hơn, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Thiết Ống nói riêng với nghiệp giáo dục huyện nhà nói chung 3.2 Kiến nghị - Đối với tổ chuyên môn: Tôi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp người yêu thích mơn âm nhạc, để 18 tìm phương pháp tối ưu nhằm giúp học sinhhứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp sống - Đối với nhà trường: Tăng cường đầu tư cở sở vật chất bàn ghế, thiết bị dạy học chuẩn phục vụ việc dạy học phương pháp dạy học tích cực Tơi xin chân thành cảm ơn! Bá Thước, ngày 02 tháng 04 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hà Văn Chinh Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Yên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức Âm Nhạc – NXB Giáo dục việt nam Sách giáo khoa Âm nhạc - NXB giáo dục Việt Nam DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Yên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Thiết Ống TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Huyện C 2015-2016 Huyện B 2017-2018 Nâng cao hiệu giảng dạy tiết 10 môn Âm nhạc trường THCS Thiết ống thông qua dạy học tích hợp kiến thức liên mơn Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống ... dạy tiết 10 môn Âm nhạc trường THCS Thiết ống thơng qua dạy học tích hợp kiến thức liên môn Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS. .. sinh lớp Trường THCS Thiết Ống” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp Trường THCS Thiết Ống”... việc vào tìm hiểu, đánh giá việc dạy học mơn âm nhạc điều cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học: Một số kinh nghiệm dạy TĐN để phát huy tính tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp

Ngày đăng: 30/10/2018, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w