Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
174 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn mơn học đem lại cho người dạy người học nhiều hứng thú, say mê đồng thời chứa đựng khơng khó khăn, thách thức Là giáo viên dạy văn thời buổi kinh tế thị trường, xã hội chuyển biến mạnh mẽ, xuất xu hướng, chuẩn mực đánh giá người khơng trước; việc hướnghọcsinh vào giới nội tâm, giới bay bổng thơ ca, truyện cổ tích… rõ ràng nhiệm vụ nặng nề Đặc biệt năm học 2017 - 2018, để việc dạy - học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời lượng dạyhọc điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc giáo dục, Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Thanh Hóa giao cho nhà trường xây dựng Chương trình giáo dục nhà trườngcho mơn học Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS ban hành theo định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006; Khung phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo áp dụng cho cấp THPT từ năm học 2009 - 2010; Khung phân phối Chương trình mơn họclớp 6,7,8,9 mơ hình trườnghọc Bộ Giáo dục Đào tạo, trườngTHCSMinhKhai xây dựng chương trình cho mơn Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Thanh Hóa phê duyệt ngày 06/08/2017 Đây điều chỉnh Khung phân phối chương trình, đề cách thức tổchức “hoạt độnghọc” số đơn vị học cụ thể cho phù hợp với tình hình nhà trường, với đối tượng họcsinh Nhận thấy vai trò đặc biệt việc tổchức “hoạt độnghọc”chohọcsinh dựa “nghiên cứu học” văn chương trình Ngữ văn THCS, tơi mạnh dạn suy nghĩ tìm tòi thực số đổi nhỏ phương pháp dạy văn chương trình Ngữ văn Trong q trình thực hiện, tơi nhận ý kiến phản hồi tương đối khả quan từ phía họcsinhđồng nghiệp Đúc rút kinh nghiệm từ việc làm, tơi xin trình bày nội dung: “Tổ chức “Hoạt độnghọc”theohướngtíchhợptíchcựcdạy“Quêhương”nhằmpháthuytínhtíchcựcchohọcsinhlớptrường trung học sở Minh Khai” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đổi phương pháp dạyhọc vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt việc nâng cao chất lượng giáo dục Chương trình Sách giáo khoa xây dựng dựa quan điểm: “Lấy quan điểm tíchhợp làm nguyên tắc đạo tổchức nội dung chương trình biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy” Vì việc tíchhợp liên mơn sử dụng phương pháp dạyhọctíchcựctổchứchoạtđộnghọcchohọcsinh cách dạy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu, sử dụng tíchhợp kiến thức liên môn phương pháp dạyhọctíchcực giảng dạy tơi muốn đề xuất biện pháp sử dụng hình thức phương pháp dạyhọccho có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc môn Ngữ văn cấp Trung học sở 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến tơi trình bày kết nghiên cứu việc tổchứchoạtđộnghọctheohướngtíchhợptíchcựcdạy“Quêhương”chohọcsinhlớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê, tổng hợp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Văn học nghệ thuật ngôn từ Học văn học tìm hiểu, khám phá ý nghĩa, giá trị hình tượng nghệ thuật ngơn từ tác phẩm “Theo lý thuyết tiếp nhận tác phẩm hai yếu tố tạo thành: văn (trong chất liệu) khách thể thẩm mỹ (trong tâm trí) Văn tồn qua thời đại, “tác phẩm” người đọc cụ thể hóa, đồng sáng tạo, ln ln mang tính chất lịch sử, thời khác, tùy theo cách tiếp nhận xã hội, lịch sử thời đó” (Trần Đình Sử, Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, in lần thứ ba, 2009, tr.16) Lý thuyết tiếp nhận xem người đọc nhân tốtíchcực tạo thành tác phẩm văn học; xem văn tác phẩm cấu trúc mở, tác phẩm trình; xem tác yếu tố văn bản, đối tượng tìm kiếm người đọc Muốn tìm hiểu, khám phá đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, giá trị văn tác phẩm, giáo viên họcsinh vừa phải chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh, vừa biết cách “đọc” nó, tức phải có phương pháp dạyhọc phù hợp Vì vậy, Bộ cho phép, giáo viên cần phải tận dụng hội, linh hoạt việc vận dụng hình thức phương pháp dạyhọc phù hợp để góp phần làm sống lại tác phẩm tâm trí học sinh, làm sáng lên vẻ đẹp tiềm ẩn văn tác phẩm Dạyhọctíchhợp góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng Việc có nhiều môn học đưa vào nhà trường phổ thơng thể q trình thực mục tiêu giáo dục tồn diện Các mơn học phải liên kết với để thực mục tiêu giáo dục cách gắn trình học tập vào sống ngày không làm tách biệt giới nhà trường giới sống làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt Họcsinh sử dụng kiến thức nhiều môn học không dừng lại nội dung mơn học định Dạyhọctíchhợpphát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực trì họcsinh ln tạo tình để họcsinh vận dụng kiến thức tình gắn với sống Dạyhọctíchhợp giảm trùng lặp nội dung dạyhọc môn học góp phần giảm tải nội dung học tập Phương pháp tíchcực thuật ngữ phương pháp dạyhọctheohướngpháthuytínhtích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” phương pháp dạyhọc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động Phương pháp tíchcựchướng tới việc hoạtđộng hóa, tíchcực hóa hoạtđộng nhận thức người học, nghĩa tập trung vào việc pháthuytínhtíchcực người học khơng phải tập trung vào việc pháthuytínhtíchcực người dạyDạyhọctíchhợptíchcực cần sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực như: Kĩ thuật dạyhọc “Khăn trải bàn”, “Các mảnh ghép”, “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy”, “Học theo góc”, “Động não”, “XYZ”, "Bể cá", "Ổ bi", “Tranh luận ủng hộ - phản đối”, “Tia chớp”, "3 lần 3", “Đặt câu hỏi”… Tínhtíchcựchọcsinh biểu chuẩn bị chu đáo cho nội dung học, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ; chủ động vận dụng kiến thức kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học kiên trì hồn thành tập, khơng nản chí trước tình khó khăn… 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên 2.2.1.1 Thuận lợi Trong năm qua giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạyhọctíchcực như: phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạyhọctheo dự án … Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạyhọc đáp ứng phần đổi phương pháp dạyhọc Môi trường "Trường học kết nối” thuận lợi để giáo viên đổi dạytíchhợp liên mơn, dạyhọctíchcực Sự phát triển cơng nghệ thông tin, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạyhọctíchhợp liên mơn, sử dụng phương pháp dạyhọctíchcực Trong q trình dạyhọc mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn hay nói cách khác đội ngũ giáo viên dạytíchhợp liên mơn từ lâu chưa sâu chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà Với việc đổi phương pháp dạyhọctheo phương pháp tíchcực nay, vai trò giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướnghoạtđộnghọchọcsinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạyhọc 2.2.1.2 Khó khăn Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác, cách sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạytheo chủ đề đơn môn, dạyhọctheo phương pháp truyền thống đơn nên dạytheo chủ đề tíchhợp liên mơn, sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp; lựa chọn cách thức tổchứchoạtđộnghọccho phù hợp đơn vị học đối tượng họcsinh Nội dung phương pháp dạytíchhợp liên mơn, sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực yêu cầu giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung dạyhọc chương trình hành theo định hướngphát triển lực họcsinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi Chính giáo viên truyền thụ kiến thức theo chiều khơng đặt họcsinh vào đối tượng trung tâm, không pháthuytínhtíchcựchọc tập họcsinh 2.2.2 Đối với họcsinh 2.2.2.1 Thuận lợi Họcsinh có hứng thú tham gia hoạtđộnghọc có sử dụng kĩ thuật dạyhọctích cực; hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn môn khiếu, khoa học xã hội Đặc biệt tài liệu tham khảo ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theohướng “mở”nên tạo điều kiện, hội môi trường thuận lợi chohọcsinhpháthuy tư sáng tạo 2.2.2.2 Khó khăn Dạytích hợp, sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực q trình từ tiểu học đến trung học phổ thông nên giai đoạn trung học sở họcsinh chưa thực hình thành kĩ năng, đặc biệt hệ HS quen với lối mòn cũ nên đổi họcsinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp Có thể họcsinh có q nhiều vấn đề cần quan tâm sau học làm cho em nhãng nên chất lượng tham gia “Họa độnghọc” chưa ý Bên cạnh xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định mơn thi kì thi tuyển sinh nên đa số họcsinh phụ huynh coi nhẹ mơn khơng thi, thi Điều dẫn đến khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống hạn chế, chưa pháthuytinh thần tự học 2.3 Giải pháp tổchức thực 2.3.1 Đối với tổchức “Hoạt động học”, từ hè, trước bước vào năm học mới, nhóm chun mơn lên chương trình, thống với cách tổchức “hoạt độnghọc”chohọcsinhcho phù hợp, sau gửi Phòng giáo dục phận phụ trách chun mơn Phòng giáo dục duyệt cho tiến hành Cụ thể chương trình Ngữ văn nhóm GV dạy Ngữ văn lớp chúng tơi xác định có 11 đơn vị học cần tiến hành tổchức “Hoạt độnghọc”cho HS, gồm bài: Tôi học, Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, Ơn dịch, thuốc lá, Bài tốn dân số, Đập đá Côn lôn, Quê hương, Ngắm trăng, Đi đường, Nước Đại Việt ta, Thuế máu, Đi ngao du Ở xác định cách thức, phương pháp tổchứchoạtđộnghọcchohọc sinh, xác định rõ cần tíchhợp với kiến thức môn học nào, nội dung cụ thể gì, sử dụng phương pháp dạyhọctíchcực nào, thực tổchứchoạtđộnglớp hay ngoại khóa…Cụ thể là: Bài/ nội dung Tiết tổchức TT theo “Hoạt động PPCT học”chohọcsinh 1,2 Tôi học 39 Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 45 Ơn dịch, thuốc 49 Bài tốn dân số 58 Đập đá Côn Lôn Cách thức, phương pháp, kĩ thuật dạyhọc - Tíchhợp liên môn: + Âm nhạc: Sưu tầm hát chủ đề thầy cô mái trường + Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài Nhà trường - Phương pháp dạyhọctích cực: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề… - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Các mảnh ghép” - Tíchhợp liên mơn: + Kiến thức Tốn lớp 6: tính số liệu bao bì nilon thải ngày/địa phương, nước + Kiến thức Hóa họclớp 9: Đặc tính Polime + Kiến thức Sinhhọclớp 9: Bài 53 phần III Tác động người đến mơi trường, 54, 55 Ơ nhiễm mơi trường + Kiến thức Giáo dục công dân lớp 7: 17 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp dạyhọctích cực: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề… - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” - Tíchhợp liên môn: + Kiến thức Sinhhọclớp 8: Bài 65 Đại dịch AIDS - thảm họa loài người + Kiến thức Giáo dục công dân lớp 8: 03 Giáo dục nếp sống văn minh lịch - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp trực quan, nêu vấn đề, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở)… - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” - Tíchhợp liên mơn: Kiến thức Giáo dục cơng dân lớp Dân số kế hoạch hóa gia đình - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp trực quan, nêu vấn đề, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở)… - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Phòng tranh”, “Các mảnh ghép” - Tíchhợp liên môn: + Kiến thức Lịch sử: Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đặc biệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu trinh) + Kiến thức Giáo dục công dân lớp 8: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước trách nhiệm hệ trẻ thời kì đổi đất nước - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp trực quan, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở)… - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” 77,78 Quê hương - Tíchhợp liên mơn: + Kiến thức mơn Âm nhạc: HS sưu tầm, nghe hát chủ đề tình yêu quê hương đất nước + Kiến thức môn Mĩ thuật: HS vẽ tranh đề tài quê hương + Kiến thức Giáo dục công dân: giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp nêu tình có vấn đề, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở), phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan - Kĩ thuật dạyhọctích cực: kĩ thuật “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy”, kĩ thuật “Tia chớp”, kĩ thuật “Động não” 85, 86 Ngắm trăng, - Tíchhợp liên mơn: Đi đường + Kiến thức Lịch sử: Cuộc đời hoạtđộng cách mạng Bác Hồ (đặc biệt thời kì trước cách mạng tháng Tám năm 1945) + Kiến thức Giáo dục cơng dân: Khích lệ HS hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp trực quan, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở), phương pháp thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” 97 Nước Đại - Tíchhợp liên môn: Việt ta + Kiến thức Lịch sử: Cuộc đời nghiệp anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi + Kiến thức Giáo dục công dân: Giáo dục HS lòng yêu nước, niềm tự hào Tổ Quốc - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở), phương pháp thảo luận nhóm 105, 106 10 109 - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” Thuế máu - Tíchhợp liên mơn: + Kiến thức Lịch sử: Chiến tranh giới thứ I (1914-1918) + Kiến thức Giáo dục công dân: Giáo dục HS tình đồn kết, u chuộng hòa bình, lên án chiến tranh + Kiến thức Mĩ thuật: Vẽ tranh với chủ đề “Chống chiến tranh, giới hòa bình” - Phương pháp dạyhọctích cực: phương pháp trực quan, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở), phương pháp thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” Đi ngao - Tíchhợp liên môn: du + Kiến thức Sinh học: Môi trường sức khỏe người + Kiến thức Giáo dục công dân: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên - Phương pháp dạyhọctích cực: nêu vấn đề, phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở)… - Kĩ thuật dạyhọctích cực: “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy” - Tổchứchoạtđộng ngoại khóa: cho HS dã ngoại 2.3.2 Sau thống nhóm, giáo viên tùy theo đối tượng lớpdạy mà tiến hành hoạtđộnglớpcho phù hợp (Ví dụ: có lớp sĩ số đơng khó tiến hành kĩ thuật dạy “Khăn phủ bàn” hay “Góc học tập”…nên chọn kĩ thuật dạy khác) 2.3.3 Sau dạytổchức “Hoạt độnghọc” ấy, sinhhoạt nhóm chun mơn tổchứchọc tập, rút học kinh nghiệm chochođồng nghiệp để kịp thời điều chỉnh có phương pháp giảng dạy phù hợpcho có tổchức “Hoạt độnghọc” 2.3.4 Riêng tôi, năm học 2017 - 2018, tơi tiến hành dạy 11 văn có tổchức “Hoạt độnghọc”theo thống nhóm chun mơn tơi thấy họcsinh có hứng thú tiết học Sau xin trình bày cách tổchứchoạtđộnghọctheohướngtíchhợptíchcựcdạy“Quêhương”nhằmpháthuytínhtíchcựcchohọcsinhlớptrường trung học sở MinhKhai a Phương án tíchhợp 02 tiết dạy văn “Q hương”: - Tíchhợp với mơn Âm nhạc: + Phần Giới thiệu mới: Giáo viên chohọcsinh nghe hát Quê hương (Đỗ Trung Quân) ca sĩ Trọng Tấn thể Từ lời hát GV liên hệ để dẫn dắt tạo tâm hứng thú cho HS trước học + Phần Củng cố cuối tiết học: Giáo viên sử dụng Video cholớp nghe ngâm thơ Quê hương (nguồn wmv - Internet) ca sĩ Ngọc Mai thể để tạo dư âm cho tiết dạy Qua giúp họcsinh biết cảm thụ hát hay, có ý nghĩa, hình thành họcsinhtình yêu âm nhạc, u q hương, đất nước - Tíchhợp mơn Giáo dục cơng dân: Sau họcsinh tìm hiểu xong giá trị nội dung thơ GV cho HS liên hệ thân, rút họccho thân nhằm hình thành HS lòng u q hương, Tổ quốc Từ giáo dục HS ý thức rèn luyện, học tập để trở thành người có ích cho xã hội - Tíchhợp môn Mĩ thuật: (Có tranh vẽ HS kèm theo Phụ lục) + Sau học xong phần Tìm hiểu chi tiết văn GV cho HS vẽ tranh đề tài quê hương HS vẽ quê hương em vẽ hình ảnh quê hương làng chài Tế Hanh vào thời điểm nhà thơ hồi tưởng tái thi phẩm Như HS nắm kiến thức thơ sâu sắc Từ giúp HS bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước; rèn luyện kĩ vẽ tranh đề tài quê hương, giúp em học môn Mĩ thuật tốt + Ở phần Củng cố GV cho HS sử dụng kiến thức hội họa để vẽ Sơ đồ tư nhằmkhái quát lại đơn vị kiến thức học Hình thức Sơ đồ tư vô phong phú nên HS thỏa sức sáng tạo Hs vừa rèn luyện kĩ vẽ tranh vừa hứng thú, tíchcựchọc tập b Phương án dạytíchcực 02 tiết dạy văn “Quê hương”: - Sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực “Tia chớp”, “Động não” kết hợphoạtđộng nhóm: Trong phần Luyện tập GV chia dãyhọcsinh thành nhóm lên bảng điền tên thơ đề tài quê hương Việc sử dụng kĩ thuật yêu cầu tất thành viên nhóm tham gia cách tích cực, không hạn chế số lần lên bảng điền Như sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huyđộng tối đa trí tuệ tập thể, tạo hội cho tất thành viên tham gia - Sử dụng kĩ thuật “Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy”: Sau kết thúc học, để củng cố khắc sâu kiến thức GV cho HS vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức văn “Quêhương” Kĩ thuật giúp em tạo “bức tranh tổng thể” mô tả kiến thức cần ghi nhớ cách đầy đủ, rõ ràng màu sắc hình ảnh ghi nhớ tốt Đây giúp HS tham gia vào hoạtđộnghọc cách tíchcực (Có minh họa giáo án Phụ lục) - Bên cạnh đó, 02 tiết dạy, để khai thác kiến thức giúp HS cảm thụ thơ tốt sử dụng phương pháp dạyhọctíchcực phương pháp nêu tình có vấn đề (thể hệ thống câu hỏi), phương pháp kích thích tư (câu hỏi gợi mở), phương pháp thảo luận nhóm (tổ chức phần Luyện tập), phương pháp trực quan (Thơng tin tác giả Tế Hanh, ảnh chân dung, hình ảnh làng quê miền biển Quảng Ngãi, tập thơ Tế Hanh, lời nhận định, đánh giá nhà phê bình văn học, Thi nhân Việt Nam) (Có minh họa giáo án Phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập 2.4 1.1 Kết học tập 02 lớp 8A, 8B năm học 2013 - 2014 Tổng số họcsinh 95 Có hứng thú, thích học 70 (73,7) 2.4 1.2 Kết học tập 02 lớp 8B, 8C năm học Tổng số họcsinh 100 Có hứng thú, thích học 89 (89%) Có hành động cụ thể 62 (65,3%) 2017 - 2018 Có hành động cụ thể 82 (82%) 2.4 Ý nghĩa sáng kiến Sau kiểm tra, khảo sát thấy 100% họcsinh tham gia thi nắm bắt kiến thức nội dung ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm Họcsinh có hứng thú học Đặc biệt em chờ đợi nhiều lần sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực hứng thú nghe ca khúc quê hương đất nước Từ kết học tập em, nhận thấy việc dạyhọc heo hướngtíchhợptíchcực vào dạy Ngữ văn việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt họcsinh Cụ thể sáng kiến thực nghiệm môn Ngữ văn lớp 8, năm học năm học 2017 - 2018 đạt kết khả quan Giờ học Ngữ văn khơng đơn hỏi, nghe, trả lời mà thực họcsinhđộng với nhiều cách thức, phương pháp để họcsinh tham gia nhiều hoạtđộnghọc khác Qua đó, giúp em HS khơng học tập tíchcực mà biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực sáng kiến giúp người giáo viên dạy mơn có ý thức cập nhật phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tiên tiến; không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy môn tốt hơn, đạt kết cao Trong khuôn khổ môn Ngữ văn, muốn giáo viên không trọng kiến thức mà quan trọng hình thành kĩ thái độ để HS biết tích cực, chủ độngtình huống, hồn cảnh sống; có ý thức học tập khơng thân mà tương lai tươi sáng dân tộc, đất nước KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dẫu kết qua năm học hai lớpdạy chưa phải mĩ mãn song nhận thấy thay đổi đáng kể Tuy chưa chuyển loại tất HS thấy qua dạy có tổchức “Hoạt độnghọc”chohọcsinh vậy, khơi dậy ý thức học tập chủ động, tích cực; đánh thức dậy khát vọng khám phá, sáng tạo tâm hồn họcsinh Bởi tơi tạo bầu khơng khísinh động, cởi mở, dân chủ, bầu khơng khí đối thoại HS bước vào Văn bước vào khơng khí sẻ chia, trao đổi tâm tư, thầy trò bình đẳng với trình khám phá sáng tạo Vì vậy, dù văn học mơn học khó chiếm lĩnh nhiều em thành cơng thực ham thích mơn Ngữ văn Từ việc áp dụng sáng kiến thấy cần phải rút kinh nghiệm khơng phải tiết dạy Ngữ văn giáo viên ôm đồm tất phương pháp, kĩ thuật dạyhọctíchcực hay tất kiến thức môn liên quan khác mà phải vào đặc điểm đối tượng, chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu học để chọn lựa nội dung tích hợp, phương pháp, kĩ thuật dạyhọccho phù hợp, tránh lạm dụng, dàn trải Đặc biệt tổchức “Hoạt độnghọc”chohọc sinh, giáo viên phải bao quát lớp, ý đến đối tượng để dạy thực có hiệu Việc dạyhọc Ngữ văn theohướngtíchhợptíchcực cần tiến hành đồng bộ, liên tục suốt q trình dạyhọc để góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc môn Ngữ văn cấp Trung học sở 3.2 Kiến nghị Từ kinh nghiệm nhỏ bé trên, xin mạnh dạn đề xuất vấn đề sau: 3.2.1 Về phía GV, để thực dạy có tổchức “Hoạt độnghọc” vậy, phải thực có tâm huyết, kiên trì phải liên tục có sáng tạo giảng dạy dù hay nhiều Phải giúp HS chiếm lĩnh kiến thức học nhẹ nhàng khơng hời hợt để có thêm kiến thức bổ ích q trình học mơn Ngữ văn Phải khơi dậy HS niềm hứng thú cao độ bền bỉ, cho lửa đam mê văn chương theo em suốt đời Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạyhọctíchhợp liên mơn, kĩ thuật dạyhọctíchcực 3.2.2 Về phía học sinh, phải nhiệt tình, tự giác, có ý thức tích lũy kiến thức rèn luyện kỹ năng, có tham gia “Hoạt độnghọc” cách hiệu Đặc biệt họcsinh cần tham gia tíchcực thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà Bộ giáo dục phátđộng Sự phối hợp ăn ý GV HS yếu tố định thành công dạy - học Ngữ văn, góp phần tạo nên thành công việc tiến hành dạyhọc phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc giáo dục 3.2.3 Về phía cấp phụ trách chuyên môn cần tiếp tục đưa hoạtđộngTrườnghọc kết nối vào hoạtđộng bắt buộc với tổ môn giáo viên năm; cần tổchức đợt học chuyên đề có tiết dạy mẫu họctheotinh thần tíchhợptíchcực để giáo viên chúng tơi trang bị kiến thức phương pháp toàn diện vững vàng hơn; giúp giao lưu với đơn vị địa bàn để học hỏi, rút kinh nghiệm hướng tới dạy Ngữ văn chất lượng hiệu 10 3.2.4 Đối với sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A cấp Tỉnh cần in thành sách cấp nhà trường lưu vào Thư viện để giáo viên có điều kiện học hỏi vận dụng, pháthuy hết giá trị kinh nghiệm quý báu Trên kinh nghiệm nhỏ bé mà tơi tích lũy trình dạy HS lớp năm học 2017-2018 Mặc dù có ý thức khảo sát kĩ chương trình, nghiên cứu kĩ Hướng dẫn Bộ Giáo dục Sở Giáo dục việc thực chương trình theotinh thần tíchhợp đặc biệt tổchức “Hoạt độnghọc” phù hợpchohọcsinh song vấn đề đặt năm học tơi chưa có hội để tìm tòi, học hỏi nhiều nên cách làm chưa mong muốn bao đồng nghiệp thân Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, vận dụng có hiệu năm học sau Tơi xin trân trọng cảm ơn Thanh Hóa, ngày 05 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỂU TRƯỞNG TÔI CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết Nguyễn Thị Lan Phương 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập - Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) Nhà xuất giáo dục, 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập - Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) Nhà xuất giáo dục, 2004 Phương pháp dạyhọc Ngữ văn trườngTHCS - Đoàn Thị Kim Nhung Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 Một số phương pháp, kĩ thuật dạyhọctíchcựctổchứcdạyhọc chủ đề tíchhợp - Nguồn tin: Internet, http://gdnn.edu.vn Lí luận văn học, tập - Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 12 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Lan Phương Chức vụ: Tổtrưởngtổ Khoa học xã hội Đơn vị công tác: Trường trung học sở Minh Khai, thành phố Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Suy nghĩ dạyhọc nêu vấn đề giảng văn THCS Một số kinh nghiệm dạyhọc đọc thêm chương trình Ngữ văn theohướngtinh giản Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ chohọcsinhlớp Cấp Kết đánh giá, đánh giá, xếp loại xếp loại Sở Giáo dục Loại C đào tạo tỉnh Thanh Hóa Sở Giáo dục Loại B đào tạo tỉnh Thanh Hóa Năm học đánh giá, xếp loại 2001 - 2002 Sở Giáo dục Loại C đào tạo tỉnh Thanh Hóa 2014 - 2015 2011 - 2012 13 PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MINHKHAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔCHỨC “HOẠT ĐỘNGHỌC”THEOHƯỚNGTÍCHHỢPVÀTÍCHCỰCKHIDẠYBÀI“QUÊHƯƠNG”NHẰMPHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCHOHỌCSINHLỚPTRƯỜNGTHCSMINHKHAI Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương Chức vụ: Tổtrưởngtổ Khoa học xã hội Đơn vị công tác: TrườngTHCSMinhKhai Sáng kiến kinh nghiệm thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2018 14 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………… … 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… NỘI DUNG ………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề ………………………………………………… 2.3 Giải pháp tổchức thực hiện…………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………… 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị …………………………………………………………… Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN xếp loại 1 2 2 9 10 15 ... NGHIỆM TỔ CHỨC “HOẠT ĐỘNG HỌC” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC KHI DẠY BÀI “QUÊ HƯƠNG” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS MINH KHAI Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Phương Chức. .. chức Hoạt động học theo thống nhóm chun mơn tơi thấy học sinh có hứng thú tiết học Sau tơi xin trình bày cách tổ chức hoạt động học theo hướng tích hợp tích cực dạy “Quê hương” nhằm phát huy tính. .. việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào việc phát huy tính tích cực người học tập trung vào việc phát huy tính tích cực người dạy Dạy học tích hợp tích