Tổ chức hoạt động học bài sóng (tiết 37, ngữ văn 12) nhằm phát triển năng lực học sinh

20 853 0
Tổ chức hoạt động học bài sóng (tiết 37, ngữ văn 12) nhằm phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI SÓNG (TIẾT 37, NGỮ VĂN 12) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Lê Văn Thắng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Thiết kế học Sóng theo hình thức tổ chức hoạt động học nhằm phát Trang 1 2 3 triển lực học sinh 2.4 Hiệu việc tổ chức hoạt động học Sóng nhằm phát triển 14 lực học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 15 15 15 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học từ phổ thông đến Đại học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị số 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [1] Đồng thời Nghị cũng xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [1] Trong phát triển nhà trường, vấn đề “đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người” [8] Những năm đầu kỉ XXI, thành tựu to lớn cách mạng khoa học– công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học lại đặt cách cấp thiết Năng lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Năng lực gồm lực chung như: Hợp tác (cùng tìm hiểu, cắt nghĩa, thảo luận nội dung, nghệ thuật tác phẩm; giải vấn đề thực tiễn đặt từ tác phẩm; tương tác trình tạo lập văn bản, chỉnh sửa văn đánh giá chéo; hỗ trợ kinh nghiệm, tri thức đọc hiểu, tạo lập văn bản); Tự quản thân (điều chỉnh thái độ, cách ứng xử, hành vi thân sau học tác phẩm; độc lập, chủ động khám phá giá trị tác phẩm; thích ứng với hoàn cảnh giao tiếp khác nhau) lực đặc thù như: Giao tiếp tiếng Việt (sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp, hiệu trình đọc hiểu; qua học tiếng Việt qua học tạo lập văn bản…); Cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng văn học; đánh giá ý nghĩa, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học; có quan điểm sống hành động hướng theo đẹp, thiện) Dạy học phát triển lực việc phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; học sinh bạn đọc– sáng tạo; thực “học đôi với hành” (vận dụng kiến thức vào thực tiễn); tăng cường dạy cách đọc, cách viết, cách giải vấn đề; tổ chức hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo thuyết đa trí thông minh Theo hướng phát triển lực học sinh, phương pháp dạy học lựa chọn tổ chức hoạt động học Điều đó đòi hỏi giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông phải nỗ lực tiếp cận lí thuyết phương pháp dạy học để xây dựng, thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học học sinh Từ suy nghĩ đó, chọn đề tài Tổ chức hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực văn cho học sinh nhà trường phổ thông 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy học thơ Sóng nói riêng Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn phát triển lực Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học định hướng phát triển lực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Sóng theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Sóng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tổ chức hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp liên ngành Những phương pháp đó sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để có thể đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đó đánh giá khách quan, khoa học NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng lực tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên- học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, thảo luận với trao đổi thảo luận với giáo viên “Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình” [2] Sự trao đổi tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên học sinh khác trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi đó, giáo viên thu thông tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình thực theo bước: Đề xuất vấn đề, Giải pháp kế hoạch giải vấn đề, Thực kế hoạch giải vấn đề, Trình bày, đánh giá kết 2.1.2 Kế hoạch học Trong học, hoạt động thiết kế gồm: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, Phát triển ý tưởng sáng tạo Tạo tình xuất phát hoạt động thay cho việc kiểm tra cũ – hoạt động có thể gây ức chế, căng thẳng cho lớp học từ ban đầu Muốn đạt mục đích ấy, tình phải tạo kết nối tri thức với có thể nêu cách đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, Chẳng hạn, dạy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, có thể đặt câu hỏi: Vì cuối tác phẩm, An Dương Vương lại chém Mị Châu? Hành động đó hay sai? Với câu hỏi này, học sinh có thể bộc lộ quan điểm giáo viên không chốt kiến thức mà định hướng cho học sinh thấy rằng, muốn trả lời câu hỏi này, cần phải giải vấn đề tìm hiểu nội dung học, tức bước hình thành, kiến tạo tri thức Hình thành, kiến tạo tri thức Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, học sinh phải thực nhiệm vụ học tập Đó (giáo viên) giao – (học sinh) nhận thực nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; giáo viên chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để học sinh biết phải làm gì, làm nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo hình thức Với nhiệm vụ học tập, giáo viên phải lường trước tình có thể xảy ra, quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải nhiệm vụ học tập tương tự Thông qua đó, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh Chẳng hạn, sau học xong tác phẩm văn học, học sinh luyện tập, củng cố kiến thức tác phẩm Các nhiệm vụ học tập xếp theo cấp độ từ dễ đến khó, từ nhận diện thông tin, tái kiến thức đến giải thích, cắt nghĩa nội dung kiến thức theo quan điểm cá nhân Tùy đối tượng học sinh, giáo viên có thể giao nhiệm vụ đảm bảo vừa sức giúp học sinh thuần thục kĩ năng, hiểu sâu tri thức vừa chiếm lĩnh Mặt khác cũng cần thiết kế tập nâng cao nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuẩn bị cho bước học Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Điều khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập Trong đọc hiểu văn bản, có thể thiết kế “các nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vể thể loại để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn vận dụng kiến thức đọc hiểu lớp để giải vấn đề sống” [3] Với phân môn Làm văn Tiếng Việt, “có thể vận dụng kiến thức, kĩ học để tạo lập văn theo yêu cầu sống” [3] Chẳng hạn, sau học kĩ viết văn thuyết minh, học sinh chọn giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, địa phương với mục đích quảng bá hình ảnh địa phương với du khách, Phát triển ý tưởng sáng tạo Học sinh tiếp tục mở rộng ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức, kĩ học được, tạo cho học sinh phát huy khả liên tưởng, trí tưởng tượng Để làm điều này, có thể thiết kế nhiệm vụ học tập mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều loại tư liệu học tập 2.1.3 Các bước tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định nội dung thảo luận, nhiệm vụ học tập, yêu cầu hình thức trình bày, thời gian cho thảo luận Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải tường minh, ngắn gọn, không gây hiểu lầm Thực nhiệm vụ học tập Sau tiếp nhận nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ (nhiệm vụ đó có thể thực cá nhân, cặp đôi, nhóm) Đối với hoạt động nhóm, trình nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Trong trình thảo luận, thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh để xảy tranh cãi căng thẳng; băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải phù hợp với khả làm việc học sinh yêu cầu tập Khi quan sát, thấy thành viên nhóm có biểu khó khăn tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cần hướng dẫn thành viên hiểu giải thích, hỗ trợ Nếu số nhóm hoàn thành trước, có thể đề nghị thành viên nhóm hỗ trợ nhóm khác giao thêm nhiệm vụ cho nhóm Báo cáo kết thảo luận Khi nhóm hoàn thành nhiệm vụ, giáo viên học sinh giao nhiệm vụ tổ chức thảo luận định nhóm báo cáo kết Trong thảo luận nhóm phải tránh tình trạng cá nhân trình bày ý kiến riêng (chứ ý kiến nhóm) Để phát huy tiềm cá nhân, giáo viên có thể cho học sinh bổ sung ý kiến cá nhân sau trình bày kết thảo luận nhóm Tiếp đó dành khoảng thời gian cho nhóm nhận xét, trao đổi, phản biện Thông qua đó, góp phần hình thành cho học sinh kĩ phản biện tư phản biện Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau nhóm trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức mở hướng suy nghĩ học sinh Trong trường hợp, với nhiệm vụ học tập mang tính mở, ý kiến có thể không giống Khi vai trò giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ nhìn nhận đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ Thậm chí, có thể hướng dẫn, đề nghị học sinh thử suy nghĩ lập luận vấn đề từ quan điểm đối lập với Trên sở đó, gợi mở cho học sinh ý tưởng việc tiếp nhận kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thông chứng minh thực tiễn thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học Xét cách tổng thể, “nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương” [8] Mối quan tâm người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực học sinh Đã nhiều thập kỉ nay, “không ngớt lời than phiền thái độ lạnh nhạt thờ học sinh trước văn, văn hay Lời giảng bình say sưa thầy cô câu thơ, ý văn hay, có bị đáp lại tiếng “đế” lạc lõng” [6] 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông nói chung theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó công việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh đúc rút với mong muốn xâydựng kế hoạch học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực 2.2.3 Để tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy Sóng, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu thu thập, xử lý tài liệu, xây dựng kế hoạch học, sử dụng thiết bị dạy học đến xây dựng nhiệm vụ học Mỗi khâu trình tổ chức hoạt động học chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ, hướng đến hình thành lực học sinh 2.3 Thiết kế học Sóng (Tiết 37, Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh 2.3.1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: a Về kiến thức - Qua hai hình tượng sóng em, cảm nhận cung bậc tình cảm, tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu - Hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ: kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ b Về kĩ năng: đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại c Về thái độ: có nhận thức tình yêu, khát vọng hạnh phúc chân d Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: Năng lực tư duy, lực giao tiếp; - Năng lực đặc thù môn học: Năng lực phân tích tượng, tác giả, tác phẩm văn học; lực đánh giá, so sánh 2.3.2 CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy chiếu Video ngâm Thuyền biển, tài liệu tham khảo (tư liệu nhà thơ Xuân Quỳnh, tập thơ Hoa dọc chiến hào) HS: Sách giáo khoa, soạn, tư liệu thơ Sóng nhà thơ Xuân Quỳnh 2.3.3 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động tạo tình xuất phát (5 phút) a Mục tiêu - Tạo cho học sinh tâm lý tiếp nhận chủ động, tích cực qua việc làm quen với thơ Xuân Quỳnh- tập thơ Hoa dọc chiến hào - Từ việc làm quen với thơ Xuân Quỳnh, học sinh thấy điều biết, chưa biết thơ Xuân Quỳnh, mảng thơ tình có nhu cầu tìm hiểu thơ Sóng b Phương pháp/kĩ thuật - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi c Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân d Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Loa đài - Tập thơ Hoa dọc chiến hào Bước Giao nhiệm vụ Trong chương trình Ngữ văn THCS, em học Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Cảm xúc đọng lại em gì? Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc độc lập - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân phát biểu Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Các học sinh lại, lắng nghe, ghi chép phát biểu bổ sung Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh (Thái độ làm việc, kĩ trình bày) - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến Giáo viên chốt vấn đề: Bên cạnh vần thơ viết tình cảm gia đình Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh tiếng với thơ tình Tự hát, Hoa cỏ may, Thuyền biển Các em lắng nghe thơ Thuyền biển qua giọng ngâm Tuyết Minh Học sinh: nghe ngâm Tuyết Minh: Thuyền biển Giáo viên: Thuyền biển đưa đến với khát vọng tình yêu mãnh liệt, da diết trái tim người phụ nữ Để hiểu trái tim da diết, sâu thẳm đến với cung bậc cảm xúc người phụ nữ yêu qua Sóng Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I Tiểu dẫn tiểu dẫn Tác giả Mục tiêu: Học sinh hiểu - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) Hà Tây vị trí đặc điểm thơ Xuân Quỳnh gia đình công chức Ở Xuân Phương pháp/Kĩ thuật Quỳnh, khát vọng sống, khát vọng tình - Phương pháp: So sánh, nêu vấn yêu chân thành, mãnh liệt gắn với đề cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ, - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt dự cảm bất trắc câu hỏi - Xuân Quỳnh tiêu biểu cho lớp nhà thơ Hình thức tổ chức hoạt động trẻ thời chống Mỹ, cũng gương mặt Học sinh làm việc cá nhân nhà thơ nữ đáng ý thơ ca Việt Phương tiện dạy học Nam đại - Máy chiếu - Các tác phẩm tiêu biểu: Hoa dọc chiến Nhiệm vụ hào, Gió lào cát trắng, Hoa cỏ may, Bầu Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào trời trứng tiểu dẫn SGK, em nêu hiểu biết Xuân - Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng Quỳnh?Phát biểu vị trí đặc tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn điểm thơ Xuân Quỳnh? nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh Bước Thực nhiệm vụ phúc đời thường - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân phát biểu - Học sinh: Làm việc độc lập Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu Bài thơ “Sóng” trước lớp Bài thơ viết năm 1967- thời điểm Bước Phương án kiểm tra, kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn đánh giá ác liệt hai miền Nam- Bắc- thời - Giáo viên đánh giá qua phần điểm xuất vần thơ “lửa cháy” trình bày học sinh hào hùng Song Sóng vào lòng - Học sinh đánh giá từ phần trình người đọc, trở thành thơ yêu bày bạn lớp bổ sung thích “tươi xanh” nó Nói ý kiến cách khác, với xuất thơ, GV chốt vấn đề đặt người ta thấy vần thơ tươi nhiệm vụ xanh bên cạnh vần thơ lửa cháy Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ: Sáng tác năm 1967, chuyến công tác vùng biển Diêm Điềm- Thái Bình, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968), đời hoàn cảnh đó thơ có ý nghĩa nào? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, trao đổi cặp phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá 10 - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh (làm việc học sinh, cách trình bày) - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa hình tượng sóng, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Phương pháp/Kĩ thuật - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ (Yêu cầu học sinh đọc văn bản) Hình tượng bao trùm xuyên suốt thơ? Theo em hình tượng có ý nghĩa ? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình II Đọc– hiểu văn Hình tượng sóng - Bao trùm xuyên suốt toàn thơ + Nghĩa thực: sóng với nhiều trạng thái mâu thuẫn trái ngược + Nghĩa biểu tượng: sóng có hồn, có tính cách, tâm trạng, biết diễn tả cung bậc tình cảm tâm hồn người phụ nữ yêu.- hình tượng ẩn dụ, hoá thân nhân vật trữ tình “em” - Sóng em: song hành, tách rời, hoà nhập- nét độc đáo cấu trúc hình tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng Xuân Quỳnh 11 bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ Sóng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu (Gọi HS đọc khổ 1, 2, 3, 4) - - Hình tượng sóng tác giả miêu tả nào? - - Từ trạng thái sóng tác giả liên tưởng đến điều ? Sự liên tưởng có phù hợp? - Em hiểu câu thơ “Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” ? Gợi ý : “sông”? không gian nhỏ “bể” ? không gian rộng lớn Gọi HS đọc khổ - Nhà thơ phát điều tương đồng sóng tình yêu ? - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “ Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi ngực trẻ” - Một tình yêu mãnh liệt nhiều khát vọng Xuân Quỳnh bộc lộ nào? - Nhà thơ Xuân Diệu viết : “ Làm cắt nghĩa tình yêu”; nhà toán học Pascan cũng cho : “trái tim có lí lẽ Sóng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu * Niềm khao khát tình yêu lớn - Khổ 1: + Tiểu đối: dội - dịu êm; ồn - lặng lẽ - mở đầu tính từ: miêu tả trạng thái đối lập sóng liên tưởng đến tâm lí phức tạp người phụ nữ yêu (khi sôi nổi, mãnh liệt dịu dàng, sâu lắng) + Phép nhân hoá: “Sông - không hiểu mình” “Sóng - tìm bể” - Con sóng mang khát vọng lớn lao: “Sông không hiểu mình” sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để “tìm tận bể”, tìm đến không gian rộng lớn, mênh mông => Hành trình “tìm tận bể” sóng cũng trình tự khám phá, tự nhận thức, thân, khát khao đồng cảm, đồng điệu tình yêu - Khổ 2: + Quy luật sóng: Sóng- ngày xưa, ngày sau: - trường tồn sóng trước thời gian dạt dào, sôi + Quy luật tình cảm: “Khát vọng tình yêu”, “ bồi hồi ngực trẻ” + Biện pháp tu từ ẩn dụ “ ngực trẻ”- sức sống, tình yêu, tuổi xuân Tình yêu khát vọng lớn lao, vĩnh tuổi trẻ nhân loại => Xuân Quỳnh liên hệ tình yêu tuổi trẻ với sóng đại dương Cũng sóng, người đến mãi đến với tình yêu Đó quy luật muôn đời - Khổ 3: Điệp từ: “em nghĩ” câu hỏi: “Từ nơi 12 riêng mà lí trí hiểu nổi” Còn Xuân Quỳnh quan niệm nguồn gốc tình yêu? sóng lên” quay lòng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá tình yêu - Khổ 4: với câu hỏi tu từ: - Gió bắt đầu từ đâu? - Khi ta yêu Xuân Quỳnh dựa vào quy luật tự nhiên để tìm khởi nguồn tình yêu nguồn gốc sóng, gió cũng tình ( Học sinh đọc khổ thơ 5, 6) yêu bất ngờ, đầy bí ẩn, lí - Trái tim em thông qua sóng để giải biểu vẻ đẹp tình yêu, => Đây cách cắt nghĩa tình yêu gì? chân thành , trực cảm đầy nữ tính - Nỗi nhớ nữ sĩ Xuân Quỳnh thể ? Biện * Nỗi nhớ, lòng thủy chung niềm tin pháp tu từ sử dụng để tác tình yêu giả thể nỗi nhớ? - Khổ 5: Nỗi nhớ + Bao trùm không gian: “sóng lòng sâu”, “sóng mặt nước” + Thao thức thời gian: “ Ngày đêm không ngủ được” => Phép đối, giọng thơ dạt, náo nức, mãnh liệt, diễn tả nỗi nhớ da diết, nguôi, cuồn cuộn, dạt sóng biển triền miên + Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết, em nhớ anh đắm say bội phần : “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ còn thức” => Cách nói cường điệu hợp lí - Nỗi nhớ tình yêu cảm nhằm đậm nỗi nhớ: không ý xúc tự nhiên người, thức mà thấm sâu vào tiềm thức miêu tả nhiều ca => Bày tỏ tình yêu cách chân thành, dao, thơ ca xưa Em tha thiết mà mạnh dạn, mãnh liệt đọc số ca dao, thơ biểu nỗi nhớ tình yêu? ( HS lấy ví dụ) - Tình yêu Xuân Quỳnh không - Khổ 6: Lòng chung thuỷ gắn liền với nỗi nhớ mà còn + Cách nói khẳng định : “Dẫu xuôi hướng tới điều ? phương bắc”; “Dẫu ngược phương - “xuôi phương bắc – ngược nam”, em “ Hướng anh - phương nam” cách nói có khác phương” thường? Nhằm nhấn mạnh điều + Các điệp ngữ : “dẫu xuôi về”, “dẫu ? ngược về”, điệp từ “ phương”, từ “em 13 - Câu thơ “Hướng anh phương” cho thấy cách thể tình cảm tác nào? - - Nếu khổ “sóng nhớ bờ” đến “sóng tới bờ” muôn vời cách trở Từ cách nói toát lên vẻ đẹp tình yêu? ( Học sinh đọc khổ 8, ) - Trái tim tình yêu “em” tan vào sóng để biểu điều gì? - Khép lại thơ Sóng, nhà thơ bộc lộ cảm xúc ? - Khổ thơ có cách hiểu nào? - Suy nghĩ em điều đó? - Em hiểu hai câu thơ kết bài? cũng nghĩ ” , “ hướng anh” → Lời thề thủy chung tuyệt đối tình yêu : dù đâu đâu hướng người thương nhớ đợi chờ + Xuân Quỳnh nói ngược với cách nói người tạo thêm phương mới: “phương anh” Cái nghịch lý bên ngoài, ẩn bên hợp lý quy luật tâm lý người yêu Hướng anh phương- phương tình yêu thủy chung - Khổ 7: Niềm tin tưởng + Mượn hình ảnh sóng : “Ở đại dương” , “Con chẳng tới bờ” => quy luật tất yếu + Sóng tới bờ dù cách trở Tình yêu sức mạnh giúp em anh vượt qua gian lao, thử thách để đạt đến bến bờ hạnh phúc => XQ thể người có niềm tin mãnh liệt vào tình yêu * Những trăn trở lo âu khát khao tình yêu vĩnh cửu - Khổ + Khổ thơ có hai cách hiểu: là, khẳng định sức mạnh tình yêu; hai là, dự cảm lo âu trước mong manh, hữu hạn tình yêu + Cả hai cách hiểu có lý, chấp nhận => Sự nhạy cảm âu lo, phấp hữu hạn đời người mong manh hạnh phúc Đó trái tim đầy nữ tính - Khổ 9: dùng từ số lượng lớn : tan → trăm sóng → ngàn năm vỗ + “Làm … khao khát sẻ chia hòa Thành trăm ” nhập vào đời + “Giữa biển … khát vọng đc sống Để ngàn … ” tình yêu, với tình yêu => Khát vọng khôn tình yêu bất 14 diệt Mục tiêu: Học sinh nắm vững ND nghệ thuật thơ Sóng Phương pháp/Kĩ thuật - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ - Em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua thơ Sóng? - Đánh giá nghệ thuật thơ? Nhận xét thể thơ, nhịp thơ hình tượng “sóng” ? - Các yếu tố có hiệu việc thể nội dung, cảm xúc thơ ? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ III Tổng kết Nội dung - Sóng thơ hay thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu - Sóng thơ giàu chất nữ tính: đằm thắm, đôn hậu, thủy chung Nghệ thuật - Thể thơ chữ tạo nên âm hưởng nhịp nhàng vừa mô nhịp điệu dạt sóng vừa diễn tả trạng thái tinh tế tình yêu - Hình tượng “sóng” có gợi cảm phong phú bất ngờ đối sánh với nhân vật trữ tình “em” -> Khát vọng tình yêu nhà thơ 15 2.3.4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Hình tượng sóng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thơ có nét giống – khác với vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam? - Đặc sắc nghệ thuật thơ - Sưu tầm câu thơ, thơ sử dụng hình ảnh sóng biển để diễn tả tình yêu (ca dao, thơ VN, thơ nước ngoài) - Bài thơ kết theo cách triển khai hai hình tượng sóng đôi sóng em Hãy nhận xét ý nghĩa hiệu cách kết cấu - Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 2.4 Hiệu tổ chức hoạt động học học Sóng nhằm định hướng phát triển lực học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh có dịp bộc lộ cảm nhận, trau dồi khả giao tiếp Đồng thời giáo viên cũng có hội để nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Không khí học thực dân chủ Trong năm gần tổ chức cho học sinh lớp12 Trường THCS&THPT Thống Nhất học tập theo thiết kế học trên, thân thấy có hiệu quả, có phản hồi tích cực từ học sinh đồng nghiệp Nhiều học sinh thực trưởng thành hoạt động qua hoạt động học tập, không thụ động mà đủ tự tin tham gia tranh luận, thảo, phản biện Học sinh có thay đổi định nhận thức, hành vi ứng xử, hình thành kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm Sự chuyển biến học sinh cần có trình lâu dài, để trình đó diễn thuận chiều thực tế khả quan Tổ chức hoạt động học dạy Sóng nhằm phát triển lực học sinh có ý nghĩa thực tiễn cao Điều đó biểu trước hết ý thức tham gia hiệu đạt sản phẩm cụ thể Các em học sinh có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến học, vận dụng vào sống Nhìn vào thái độ học tập học sinh, rõ ràng em không thích học văn mà chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp, tối ưu Tổ chức hoạt động học dạy Sóng nhằm phát triển lực học sinh giúp giáo viên nâng cao ý thức sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng công nghệ thông tin Giáo viên có điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học có hiệu quả, đó cũng cách bổ sung kiến thức phương pháp từ dạy 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mục đích tổ chức hoạt động học dạy Sóng nhằm phát triển lực học sinh để chủ thể học sinh, hướng dẫn giáo viên, cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Do đó tạo phát triển toàn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực Tổ chức hoạt động học dạy Sóng nhằm phát triển lực học sinh thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến công thức khô cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo– đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, tổ chức hoạt động học dạy Sóng nhằm phát triển lực học sinh tạo môi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, tôn trọng chủ thể học sinh cách làm có thể coi hiệu nó phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi đa số học sinh Đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ có đổi phương pháp dạy học có thể tạo đổi thực giáo dục, có thể đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như thế, có thể thấy cách làm chúng tôi, mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cách làm kết hợp hài hoà nhiều yếu tố trình giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với giáo viên Tổ chức hoạt động học dạy Sóng nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải nắm diễn biến tình cảm học sinh qua tự bộc lộ em thông qua biện pháp sư phạm có tính toán, có đặt công phu giáo viên Giáo viên phải nắm câu hỏi, tình có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận học sinh, theo dự báo, theo điều tra giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận… Giáo viên phải vững vàng chuyên môn- nghiệp vụ Có khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Hơn nữa, trình tổ chức hoạt động học có tình 17 dự liệu xảy Khi đó, không chuẩn bị tốt, thầy cô lúng túng coi dạy không thành Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, kết luận giáo viên… Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chuyên môn, với giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao b Đối với học sinh Tham gia tích cực chủ động, có ý thức học hỏi trình học tập Có chủ động, nghiêm túc em tạo hứng thú hoạt động, cũng từ đó đặt niềm tin vào hiểu Chuẩn bị tốt nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại vấn đề có liên quan Khi có kế hoạch, học sinh, nhóm học sinh tập thể học sinh cần tập trung nghiên cứu chuẩn bị học chu đáo Chính trình chuẩn bị em hiểu phần vấn đề Tiết học Sóng hiệu đơn phương thầy cô nói, nó phải tương tác thầy trò, trao đổi bổ sung làm giàu tri thức tình cảm 3.2.2 Đối với nhà trường phổ thông Nhà trường phổ thông phải có kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho giáo viên có đủ trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời tạo điều kiện thời gian, sở vật chất Tổ chức dạy qua hoạt động học đòi hỏi cố gắng không mệt mỏi lòng yêu nghề giáo viên Vì nhà trường phổ thông không làm tốt khâu quản lí, động viên, biểu dương kịp thời khó có thể thực XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Văn Thành Lê Văn Thắng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Hoàng Dục (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn- Sóng, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa“Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực”- SKKN năm học 2015- 2016 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Thắng Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, Trường THCS&THPT Thống Nhất, Yên Định TT Tên đề tài SKKN Tổ chức ôn tập văn học nước theo hướng học sinh chủ thể sáng tạo Một số yêu cầu dạy thơ ca trung đại giúp học sinh hình thành tư sáng tạo Tổ chức dạy thơ văn Phan Bội Châu theo hướng học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh lớp 12 Tổ chức ôn tập phần văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2004- 2005 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2005- 2006 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2006- 2007 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2008- 2009 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2009- 2010 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015- 2016 20 ... Tổ chức hoạt động học Sóng (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh đúc rút với mong muốn xâydựng kế hoạch học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, ... nghiên cứu 2.3 Thiết kế học Sóng theo hình thức tổ chức hoạt động học nhằm phát Trang 1 2 3 triển lực học sinh 2.4 Hiệu việc tổ chức hoạt động học Sóng nhằm phát triển 14 lực học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN... thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Sóng theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Sóng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tổ chức hoạt động học Sóng

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Văn Thắng

  • 1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan