1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học bài tập chương este lipit hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết

128 863 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG ESTE-LIPIT HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW): “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Để thực mục tiêu chiến lược này, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định cần chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển lực chung lực đặc thù môn học để giúp HS sống phát triển xã hội đại Hoá học môn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng vai trò quan trọng hệ thống môn khoa học bản, góp phần hình thành giới quan khoa học tư khoa học cho người học Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực nhận thức, tư HS nhiều biện pháp phương pháp khác Giải tập hóa học với tư cách phương pháp dạy học có tác dụng lớn việc giáo dục, rèn luyện, phát triển lực nâng cao khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn đời sống HS Mặt khác, thước đo trình độ nắm vững kiến thức kỹ hóa học HS Với mong muốn dạy học tập chương este-lipit hóa học 12-THPT có chất lượng, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển lực giải vấn đề cho HS trường THPT Hoa Lư A-Ninh Bình; đồng thời làm phong phú thêm tư liệu dạy học mình, chọn đề tài: "Dạy học tập chương Este-Lipit Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT", làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu -1- Việc nghiên cứu vấn đề BTHH từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nước quan tâm đến Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu phương pháp giải toán Ở nước có GS TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận toán; PGS TS Nguyễn Xuân Trường, PGS TS Lê Xuân Thọ, PGS TS Cao Cự Giác, PGS TS Đào Hữu Vinh nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán Một số luận án tiến sĩ, sáng kiến thạc sĩ làm phong phú thêm vấn đề việc nghiên cứu ứng dụng PP vào dạy học như: - Nguyễn Ngọc Bảo (1984) Sử dụng phương pháp chương trình hóa học – nêu vấn đề hình thành khái niệm hóa học cho HS Việt Nam Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục – Liên Xô - Nguyễn Thanh Hương (1998) Xây dựng giải tình có vấn đề, nhằm nâng cao hiệu dạy học chương “Sự điện ly” Sáng kiến thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội - Vũ Ngọc Tuấn (1998) Nâng cao hiệu giảng dạy sản xuất hóa học dạy học nêu vấn đề Sáng kiến thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội - Lê Văn Năm (2002) Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - ơrixtic nhằm nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vô THPT Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục – ĐHSP Hà Nội - Vũ Anh Tuấn (2006), xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HSG trường THPT Luận án tiến sĩ khoa học giáo dụcĐH SP Hà Nội - Nguyễn Thị Thúy (2011) Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học phần hóa phi kim lớp 11 nâng cao- THPT Sáng kiến thạc sĩ Khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Lý (2012) Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề hỗ trợ dạy học - phần kim loại Hóa Học lớp 12 nâng cao –THPT Sáng kiến thạc sĩ Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội Những đóng góp to lớn tác giả nêu tiến trình nghiên cứu PPDH giải vấn đề phủ nhận Tuy nhiên có số vấn đề PP mà chưa tác giả đề cập đến là: -2- - Xây dựng tình có vấn đề theo nội dung bài, chương chương trình hóa học phổ thông hành cách có hệ thống - Hướng dẫn HS tự phát hiện, xây dựng giải tình có vấn đề thực tiễn liên quan đến nội dung học - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học vào việc nghiên cứu giải vấn đề thực tế Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học mới, PP xuất từ năm 60 kỷ XX Đây PPDH tích cực nhiều tác giả nghiên cứu viết thành đề tài nghiên cứu khoa học, viết thành sách dùng cho sinh viên trường đại học GV THPT Những tác giả có nhiều đóng góp lớn phải kể đến như: Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Lê Văn Năm, Nguyễn Đình Am, Tuy nhiên, xu hướng lí luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động vai trò HS trình dạy học, đòi hỏi HS phải làm việc tích cực Vì việc xây dựng nghiên cứu sử dụng hệ thống tập định hướng phát triển lực dạy học hóa học cách linh hoạt, có kết hợp hợp lý với PPDH khác để phát triển tối đa lực nhận thức tư HS, lực GQVĐ cho HS yêu cầu nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục Mục đích nghiên cứu Dạy học tập chương este-lipit hóa học 12 nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS nâng cao chất lượng dạy học tập hoá học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: 1- Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài về: PPDH, phát triển lực GQVĐ cho HS trình dạy - học Hóa học; BTHH mối quan hệ BTHH với việc nâng cao lực GQVĐ 2- Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình hoá học THPT sâu vào chương este-lipit, hóa học 12 3- Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập chương este-lipit, hóa học 12 nghiên cứu phương pháp sử dụng chúng việc phát triển lực GQVĐ cho HS 4- Thiết kế giáo án dạy để phát triển lực GQVĐ cho HS 5- Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH dạy học việc phát triển lực GQVĐ cho HS số trường THPT Ninh Bình -3- 6- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng, tính phù hợp hệ thống tập xây dựng tính khả thi, hiệu phương pháp sử dụng đề xuất nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng BTHH chương este-lipit hóa học 12 để phát triển lực GQVĐ cho HS Các nghiên cứu khảo sát tiến hành phạm vi trường THPT Hoa Lư A- Hoa Lư-Ninh Bình Lớp thực nghiệm: Lớp 12A, 12E trường THPT Hoa Lư A Lớp đối chứng: Lớp 12B, 12I trường THPT Hoa Lư A Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài thu thập điều tra khảo sát từ 8/2016 đến 10/2016 Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT 6.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy học tập chương este-lipit, hóa học 12 chọn lọc phân dạng nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tập chương este-lipit hóa học 12, theo định hướng PTNL GQVĐ góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc hoá học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Để chứng minh giả thuyết trên, đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu, tổng quan tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa… tài liệu thu thập từ nguồn khác 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn GV HS thực trạng việc phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học hóa học -4- - Quan sát trình học tập HS qua học, vấn HS - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu tính khả thi hệ thống tập biện pháp đề xuất để bồi dưỡng lực GQVĐ - Bảng kiểm đánh giá lực GQVĐ phát 8.3 Phương pháp xử lí thông tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Tổng hợp sở lý luận về: Đổi PPDH; lực phát triển lực GQVĐ sử dụng BTHH để phát triển lực GQVĐ cho HS - Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng BTHH phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua BTHH số trường THPT tỉnh Ninh Bình - Đề xuất nguyên tắc lựa chọn, qui trình bước xây dựng xếp hệ thống BTHH kèm theo số biện pháp sử dụng tập để PTNL GQVĐ cho HS - Chúng lựa chọn, xây dựng hệ thống BTHH gồm 82 tập (62 tập este 20 tập chất béo) theo định hướng PTNL GQVĐ cho HS - Tiến hành TNSP trường THPT Hoa Lư A tỉnh Ninh Bình Kết TNSP bước đầu khẳng định tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống BTHH biện pháp đề xuất 10 Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung sáng kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Lựa chọn, xây dựng thiết kế dạy học tập hóa học chương estelipit, hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương 3: Hiệu sáng kiến thông qua thực nghiệm sư phạm -5- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÝ LUẬN Định hướng đổi giáo dục phổ thông [9], [11], [29], [43] 1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Giáo dục nước ta tiến hành đổi toàn diện dựa quan điểm định hướng sau: Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11, điều 28 (trang 1) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hướng thú học tập cho HS” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan" Văn kiện Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thời kì 2011 – 2020 xác định mục tiêu chung phát triển giáo -6- dục – đào tạo là: “ Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; đổi chương trình, nội dung, PP dạy học, PP thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Những quan điểm định hướng tạo sở môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi đồng mục tiêu PPDH, nội dung, kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL người học 1.2 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng có chuyển từ định hướng nội dung dạy học sang định hướng PTNL Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng diễn việc DH, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực GQVĐ tình sống nghề nghiệp, chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Do vậy, chương trình xây dựng hướng tới phát triển lực chung mà HS cần, để tham gia hiệu nhiều hoạt động đời sống xã hội học tập suốt đời (ví dụ lực nhận thức, lực GQVD, lực hợp tác, lực tự học v.v…) Đồng thời hướng tới PTNL chuyên biệt, liên quan đến môn học lĩnh vực hoạt động cụ thể phù hợp với khuynh hướng nghề nghiệp tương lai cá nhân Chú trọng xây dựng mức độ khác lực chung, lực chuyên biệt cấp học, môn học Các lực chung với lực chuyên biệt tạo thành tảng chung cho hoạt động giáo dục dạy học Các nhà khoa học giáo dục nước ta đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chung chương trình giáo dục cấp học cụ thể 1.3 Đổi phương pháp dạy học trường trung học Theo định hướng PTNL đổi PPDH không ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà trọng rèn luyện, PTNL GQVĐ gắn với tình sống nghề nghiệp, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, -7- thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV-HS theo hướng cộng tác nhằm PTNL xã hội cho HS Ngoài việc học tri thức kỹ riêng lẻ môn học cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm PTNL GQVĐ phức hợp, liên môn học Việc đổi PPDH GV thể qua nét đặc trưng sau: - DH thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn - Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức PP để HS biết cách tự tìm kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, từ hình thành PTNL sáng tạo HS - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm tạo điều kiện để HS suy nghĩ, làm việc nhiều thảo luận, chia sẻ nhiều - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS để tìm nguyên nhân đề xuất cách khắc phục sửa chữa sai sót Trên sở định hướng đổi nội dung, PPDH mà GV thực hoạt động DH theo biện pháp khác phù hợp với điều kiện, đối tượng HS để đảm bảo tính hiệu việc PTNL cho HS Như vậy, đổi giáo dục phổ thông thực theo định hướng PTNL người học nên đổi chương trình, PPDH, kiểm tra đánh giá môn học thực theo chuẩn đầu phẩm chất, lực chung, lực chuyên biệt môn học HS Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông [11], [12], [26], [27], [31] 2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực định nghĩa theo nhiều cách khác dựa dấu hiệu khác chúng Nhà tâm lý học người Pháp, Denys Tremblay (2002) quan niệm rằng: “Năng lực khả hoạt động, đạt thành công chứng minh tiến nhờ vào -8- khả huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn tích hợp nhân giải vấn đề sống” F.E Weinert (2001) cho “Năng lực gồm kỹ kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” Benrd Meier, Nguyễn Văn Cường đưa định nghĩa: Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” Năng lực khả đáp ứng thích hợp đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động (Từ điển Webster’s New 20th Century, 1965) Theo chương trình giáo dục phổ thông Quebec – Canada thì: Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh định Như vậy, lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức có liên hệ tác động qua lại với mà cá nhân hành động thành công tình 2.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực Từ khái niệm phân tích đặc điểm lực, việc xác định cấu trúc lực theo tiếp cận sau: - Về chất: lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lý kiến thức, kĩ với thái độ giá trị, động nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp hoạt động, đảm bảo cho hoạt động có chất lượng bối cảnh (tình huống) định - Về mặt biểu hiện: lực biểu biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị động tình có thực chức -9- tiếp thu tri thức rời rạc tách rời tình thực tức thể hành vi, hành động sản phẩm quan sát - Về thành phần cấu tạo: lực cấu thành thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, tình cảm động cá nhân, tư chất Theo tiếp cận có nhiều mô hình cấu trúc lực khác Theo tiếp cận thành phần cấu tạo cấu trúc chung lực mô tả kết hợp bốn lực thành phần: lực chuyên môn, lực PP, lực xã hội lực cá thể Cấu trúc chung lực hành động mô tả sơ đồ sau: Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực hành động Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn đánh giá kết cách độc lập, có phương pháp xác mặt chuyên môn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động Năng lực phương pháp (Methoducal competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề lực PP báo gồm lực PP chung lực PP chuyên môn Trung tâm lực PP PP nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ giới thiệu trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học PP luận – GQVĐ Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác với phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, suy nghĩ đánh giá hội phát triển giới hạn mình, phát triển khiếu cá nhân xây dựng kế hoạch cho sống riêng thực hoá kế hoạch đó; quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi - 10 - Câu 9: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực GQVĐ không? Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 10: Khi gặp tập hóa học có vấn đề mâu thuẫn với kiến thức học điều em biết, em thường làm gì? Số ý kiến Tỉ lệ % Cố gắng sử dụng kiến thức biết để giải Nghe thầy/cô giải thích Tìm hiểu thông qua sách báo tham khảo, internet nguồn khác Tự đề xuất phương án khác để giải vấn đề, làm thử chọn phương án cho kết tốt Chán nản, không làm Câu 11: Em có thường xuyên so sánh kiến thức học với tượng, vật, việc sống không? Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 12: Em có áp dụng kiến thức học để giải vấn đề xảy thực tế không? (Ví dụ: sử dụng kiến thức hóa để làm nước, sử dụng phèn chua để làm nước đục, tái sử dụng giấy, làm loại vết bẩn…) Số ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - 114 - Tỉ lệ % PHỤ LỤC BẢNG HỎI GIÁO VIÊN Họ tên (có thể ghi không):…………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Câu 1: Mục đích việc sử dụng tập DHHH trường phổ thông Quý thầy/cô gì? Số ý kiến Tỉ lệ % Củng cố kiến thức cho HS Rèn luyện kĩ học tập (sử dụng ngôn ngữ hóa học, viết PTHH, giải toán hóa học, thí nghiệm hóa học) Rèn luyện lực (nhận thức, sáng tạo, phát giải vấn đề, làm việc nhóm, tự học…) Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp HS hứng thú, tích cực, chủ động học tập Sử dụng BTHH nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Câu 2: Theo Quý thầy/cô, tập hóa học sách giáo khoa sách tập đầy đủ nội dung dạng hay chưa? Số ý kiến Tỉ lệ % Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Câu 3: Quý thầy/cô có thường xuyên sử dụng tập sách giáo khoa sách tập hay không? Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Quý thầy/cô thường sử dụng thêm tập hóa học từ nguồn nào? Số ý kiến Sách tham khảo Mạng internet Tự xây dựng - 115 - Tỉ lệ % Câu 5: Quý thầy/cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS? Số ý kiến Tỉ lệ % Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 6: Quý thầy/cô sử dụng BTHH để rèn luyện phát triển lực GQVĐ cho HS? Số ý kiến Tỉ lệ % Dùng BTHH chứa mâu thuẫn, có vấn đề để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề Chữa chi tiết tập có tình có vấn đề, cho HS làm tập tương tự Sử dụng tập có tình thực sống, yêu cầu HS sử dụng kiến thức học để giải Thiết kế tập lớn (dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học Yêu cầu HS giải tập nhiều cách khác Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án Câu 7: Quý thầy/cô gặp khó khăn sử dụng BTHH để rèn luyện lực GQVĐ cho HS theo mức độ sau: 1: khó khăn 2: có khó khăn 3: có nhiều khó khăn 4: khó khăn (Thầy/cô đánh giá mức độ cho khó khăn theo thang điểm trên) Mức độ khó khăn Nội dung Không đủ thời gian Trình độ HS không Không có tập chất lượng để bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS - 116 - PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (sau TNSP) Họ tên (có thể ghi không):…………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết thông tin việc sử dụng BTHH để phát triển NLPH&GQVĐ thân em thông qua học vừa qua (đánh dấu X vào nội dung em chọn) Em có nhận xét số lượng chất lượng tập mà thầy cô giáo cho làm tập vừa qua? Nhiều tập, khó hiểu, khó làm tương tự Nhiều tập, dễ hiểu, làm tương tự Lượng tập vừa đủ, dễ hiểu, làm tương tự Ít bải tập, dễ hiểu, dễ dàng làm tương tự Em có thích tập phát triển NLPH&GQVĐ không? Không hứng thú, thời gian, không hiệu cho việc học tập hóa học Bình thường, không thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu tốt hơn, có hiệu việc học tập hóa học Em có thấy lực thân tiến không? Không thấy lực thân tiến Có tiến NLPH&GQVĐ, lực làm việc nhóm, khả trình bày ý tưởng, khả ứng biến với tình tương tự Có tiến rõ rệt NLPH&GQVĐ, lực làm việc nhóm, khả trình bày ý tưởng, khả ứng biến với tình tương tự Cảm ơn em đóng góp ý kiến! - 117 - PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra (15 phút) Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Cấu tạo gọi tên este - TCVL este - TCHH este - Ứng dụng este Về Kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết cân PTHH phản ứng thủy phân môi trường axit phản ứng xà phòng hóa - Giải thích tượng hóa học liên quan đến đời sống - Tính toán được, kỹ suy luận logic Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề Vận dụng Nhận biết - Đặt CTPT chung este Chủ đề Cấu tạo - Gọi tên số este tên gọi este đơn giản Số câu Số điểm 4,0 Tỉ lệ % 40,0% Chủ đề TCVL este Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0 0% Cộng Thông hiểu 0 0% - Giải thích este có không tan nước nhiệt độ sôi nhỏ ancol, axit 2 20% - 118 - Cấp độ thấp Cấp độ cao 0 0% 0 0% 4 40,0% 0 0% 0 0% 2 20,0% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Ứng dụng este Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0 0% - Biết số ứng dụng este 1,0 10% 0 0% - Viết PTHH thể tính chất hoá học este - Giải tập định lượng theo công thức tính toán 2,0 20% 0 0% 0 0% 0 0% 1,0 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5,0 50% 2,0 20% 2,0 20% 1,0 10% 10 10 100% Chủ đề TCHH este - Xác định CTPT, CTCT este 1,0 10% 3,0 30% Đề kiểm tra Câu 1: Công thức metyl fomat A CH3COOCH3 B CH3OOCH C CH3OOCC2H5 D HCOOC2H5 Câu 2: Công thức phân tử este no, đơn chức, mạch hở A CnH2nO2 (n1) B CnH2nO2(n2) C CnH2n-2O2 (n2) D CnH2n+2O2(n2) Câu 3: Đồng đẳng etyl axetat A CH3COOH B CH2=CHCOOCH3 C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 4: Công thức tổng quát este tạo axit hai chức ancol đơn chức COO A (RCOO)2R' B R(COOR')2 C RCOOR D R /\ \ / R' COO Câu 5: Chất không tan nước A CH3COOH B C2H5OH C CH3COOC2H5 D HOOCC2H5 C HCOOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 6: Chất có nhiệt độ sôi nhỏ A HCOOH B CH3OH Câu 7: Este X có công thức phân tử C9H8O2 Khi cho X tác dụng NaOH thu muối có khối lượng phân tử lớn 80 Công thức X A HCOOC6H4C2H5 B CH3COOC6H4CH3 C CH3COOCH2C6H5 D C6H5COOC2H5 - 119 - Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp etyl fomat metyl axetat dung dịch NaOH, thu hỗn hợp X gồm hai ancol Đun nóng X với H2SO4 đặc, 1400C phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam nước Giá trị m A 8,1 B 16,2 C 24,3 D 10,08 Câu 9: Thủy phân este no, đơn chức, mạch hở X thu axit Z ancol Y có số nguyên tử cacbon Đốt cháy hoàn toàn Y 0,2 mol CO2 0,3 mol H2O Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu m gam hỗn hợp gồm CO2; H2O Giá trị m B A 24,8 23,2 C 22,8 D 25,2 Câu 10: Chất ứng dụng để điều chế thủy tinh hữu A Vinyl axetat B metyl acrilat C metyl metacrilat D etyl metacrilat Đáp án Câu 10 Đáp án B B D B C C B A A C Bài kiểm tra (15 phút) Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Cấu tạo gọi tên chất béo - TCVL chất béo - TCHH chất béo - Ứng dụng chất béo Về Kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết cân PTHH phản ứng thủy phân môi trường axit phản ứng xà phòng hóa - Giải thích tượng hóa học liên quan đến đời sống - Tính toán, kỹ suy luận logic Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống - 120 - Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề Cấu tạo tên gọi chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề TCVL chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Nhận biết Thông hiểu - Đặt CTPT chung chất béo - Gọi tên số chất béo 4,0 20,0% 0% - Giải thích chất béo không tan nước 1 0% 10% Chủ đề TCHH chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Ứng dụng chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0 0% - Biết số ứng dụng este 3,0 30% 3,0 30% 0 0% - Giải thích số ứng dụng chất béo 3,0 30% 3,0 30% Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 0 0% 0 0% 0 0% - Viết PTHH thể tính chất hoá học chất béo - Giải tập định lượng theo công thức tính toán 2,0 20% 2 0% 10,0% - Xác định CTPT, CTCT chất béo - Tính số axit số xà phòng hóa 2,0 20% 4,0 40% 0 0% 2,0 20% 0 0% 2,0 200% 3,0 30% 10 10 100% Đề kiểm tra Câu 1: Chọn phát biểu A Chất béo trieste glixerol axit cacboxylic B Triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 C Tristearoyl glixerol có công thức (C15H31COO)3C3H5 D Chất béo tan tốt nước - 121 - 4 20,0% Câu 2: Thủy phân hoàn toàn mol chất béo X thu mol axit stearic mol axit panmic Số công thức cấu tạo X thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 3: Lấy mẫu loại dầu ăn bán thị trường cho vào cốc nước, thấy dầu ăn lên mặt nước, đun nóng lên khuấy Sau để nguội thấy dầu ăn lên mặt nước cho thêm giọt dung dịch Iot vào thấy dung dịch chuyển thành màu xanh tím Hãy chọn phát biểu không A Mẫu dầu ăn pha lẫn tinh bột B Mẫu dầu ăn dầu ăn giả C Iot tạo phức với dầu ăn tạo thành mầu xanh tím D Trong dầu ăn chứa chất béo nên không tan mặt nước không tạo liên kết hiđro với nước phân tử chất béo lớn Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol tristearin dung dịch NaOH thu x mol muối X y mol glixerol Giá trị x, y A 0,3 mol C17H35COONa 0,1 mol C3H5(OH)3 B 0,3 mol C17H33COONa 0,1 mol C3H5(OH)3 C 0,1 mol C17H35COONa 0,3 mol C3H5(OH)3 D 0,1 mol C17H33COONa 0,3 mol C3H5(OH)3 Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X dung dịch KOH đun nóng, thu 0,1 mol glixerol; 29,4 gam kali panmitat x gam kali oleat Giá trị m A 86,8 B 88,8 C 85,8 D 83,2 Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,01 mol chất béo X dung dịch NaOH đun nóng, thu glixerol 7,41 gam muối natri Công thức chất béo X A (C15H31COO)3C3H5 B (C17H31COO)3C3H5 C (C17H33COO)3C3H5 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 7: Khi xà phòng hóa 2,52g chất béo A cần 90ml dung dịch KOH 0,1M Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 5,04g chất béo A thu 0,53g glixerol Chỉ số axit A B C 8,8 D 7,2 Câu 8: Ứng dụng chất béo? A Sản xuất xà phòng B Làm thực phẩm C Sản xuất glixerol D Sản xuất polime Câu 9: Muối natri kali axit béo thành sản phẩm sau đây? A Xà phòng tắm B Sữa rửa mặt C Dầu gội đầu - 122 - D Nước hoa Câu 10: Xà phòng giảm khả giặt rửa nước cứng A nước cứng bẩn B nước cứng chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ làm kết tủa muối natri kali axit béo nên khả giặt rửa C nước cứng chứa nhiều ion Fe3+ làm kết tủa muối natri kali axit béo nên khả giặt rửa D nước cứng làm muối muối natri kali axit béo oxi hóa nên khả giặt rửa Đáp án Câu 10 Đáp án B A C A C A A D D B Bài kiểm tra (45 phút) Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Cấu tạo gọi tên chất béo - TCVL chất béo - TCHH chất béo - Ứng dụng chất béo Về Kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết cân PTHH phản ứng thủy phân môi trường axit phản ứng xà phòng hóa - Giải thích tượng hóa học liên quan đến đời sống - Tính toán, kỹ suy luận logic Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống - 123 - Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề Vận dụng Nhận biết Chủ đề Cấu tạo tên gọi este, chất béo - Đặt CTPT chung este, chất béo - Gọi tên số este, chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2,0 20,0% 0 0% 0 0% 10% Chủ đề TCHH este, chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 0 0% 0 0% 2,0 20,0% 0 0% 0 0% 1,0 10,0% - Viết PTHH thể tính chất hoá học este, chất béo - Giải tập định lượng theo công thức tính toán - Xác định CTPT, CTCT este chất béo - Tính số axit số xà phòng hóa 3,0 30% 2,0 20% 15 5,0 50% - Giải thích este, chất béo không tan nước - Sắp xếp nhiệt độ sôi este với ancol, axit cacboxylic Chủ đề TCVL este, chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu 0 0% 0 0% - Biết số Chủ đề Ứng dụng ứng dụng của este, chất este, chất béo béo - Giải thích số ứng dụng este, chất béo Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,0 10% 1,0 10% 0 0% 0 0% 2,0 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3,0 30% 2,0 20% 3,0 30% 2,0 20% 30 10 100% - 124 - Bài kiểm tra Câu 1: Cho chất có công thức cấu tạo sau: CH3COOC2H5 có tên gọi A metyl propionat B etyl axetat C etyl fomat D vinyl axetat Câu 2: Cho chất sau: metyl fomat; etyl axetat; vinyl propionat; phenyl fomat xà phòng hóa NaOH thu số muối ancol A muối; ancol B muối; ancol C muối; ancol D muối; ancol Câu 3: Cho chất sau: CH3COOH (1); C2H5OH (2); CH3COOCH3 (3); CH3CHO (4), Thứ tự xếp tăng dần nhiệt độ sôi A (4) < (3)< (2) < (1) B (3) < (4)< (2) < (1) C (3) < (4)< (1) < (2) D (4) < (3)< (1) < (2) Câu 4: Chất không tan nước? A axit axetic B ancol etylic C metyl axetat D axit fomic Câu 5: Khi xà phòng hóa hoàn toàn m gam etyl fomat dung dịch NaOH thu 6,8 gam muối Giá trị m A 7,4 B 8,8 C 6,0 D 7,2 Câu 6: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol phenyl axetat lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu m gam muối Giá trị m A 8,2 B 15,8 C 11,6 D 19,8 Câu 7: Cho 0,1 mol vinyl fomat thủy phân hoàn toàn, sản phẩm thu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu m gam Ag Giá trị m A 10,8 B 21,6 C 32,4 D 43,2 Câu 8: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn thu m gam chất rắn Giá trị m A 4,1 B 8,2 C 16,4 D 12,3 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: C4H8O2 + NaOH  X + Y o Cu (OH)  NaOH  CuO,t Y  X  Z  Công thức este A CH3COOC2H5 B HCOOC3H7 C C2H5COOCH3 D C3H7COOH Câu 10: Thực phản ứng este hóa với gam axit axetic gam ancol etylic có H2SO4 đặc, đun nóng thu m gam este với hiệu suất 80% Giá trị m A 7,04 B 8,8 C 9,2 - 125 - D 7,4 Câu 11: Phân biệt hai chất sau: metyl fomat; metyl axetat ta dùng A Quỳ tím B AgNO3/NH3 C NaHCO3 D Na Câu 12: Cho chất có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH có phản ứng tráng gương Số đồng phân thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 13: Cho chất có công thức phân tử: C3H4O2 có tham gia phản ứng tráng gương Số công thức thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 14: Phát biểu không A Este có mùi chuối chín isoamyl axetat B Este có mùi hương nhài benzyl axetat C Đốt cháy este đơn chức thu số mol CO2 số mol nước D CH2=CHCOOCH3 CH3COOCH2-CH=CH2 đồng đẳng Câu 15: Phát biểu không A Thủy phân vinyl axetat môi trường axit thu CH3CHO CH3COOH B Thủy phân metyl fomat môi trường axit thu CH3OH HCOOH C Thủy phân phenyl axetat môi trường kiềm thu CH3COONa C6H5OH D CH3OOC-CH2-COOC2H5 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este no, hai chức, mạch hở X tạo từ axit hai chức, thu 0,4 mol CO2 Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu m gam muối Giá trị m A 13,4 B 13,6 C 6,8 D 6,7 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este no, hai chức, mạch hở X thu 0,5 mol CO2 Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu m gam hai muối Giá trị m A 1,5 B 1,36 C 1,34 D 1,64 Câu 18: Công thức phân tử este không no có liên kết đôi (C=C) hai chức, mạch hở A CnH2nO4 B CnH2n-2O4 C CnH2n-4O4 D CnH2n-6O4 Câu 19: Thủy phân este hai chức thu hai ancol axit cacboxylic Công thức trung bình este - 126 - A R(COO)2R' B (RCOO)2R' C R2(COO)R'2 D R(COOR')2 Câu 20: Chất X tác dụng vừa đủ với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 X tác dụng hết với Na (dư) thu số mol H2 nửa số mol X Công thức X OH OH OOCCH3 COOCH3 A OOCCH3 COOCH3 OH OH B C CH 2OH D CH 2OH Câu 21: Một este no, đơn chức X, tỉ khối so với CH4 5,5 Nếu đem đun nóng 4,4 gam este X NaOH dư thu 4,1 gam muối Y ancol Z Tên gọi X A etyl propionat B metyl propionat C metyl axetat D etyl axetat Câu 22: Este X có khối lượng phân tử 100 g/mol Xà phòng hóa hoàn toàn 10 gam X 200ml NaOH 1M thu 13,4 gam chất rắn Công thức X A CH3COOC3H5 B C2H3COOC2H5 C C2H3COOCH3 D CH3COOC4H7 Câu 23: Tìm phát biểu A Khi thủy phân chất béo luôn thu C2H4(OH)2 B Chất béo tan tốt nước C Có thể chuyển chất béo dạng lỏng chất béo dạng rắn phản ứng cộng hiđro D Phản ứng axit cacboxylic ancol có H2SO4 đặc phản ứng chiều Câu 24: Xà phòng hoá hết a gam triglixerit dung dịch NaOH đặc, nóng thu 0,01 mol glixerol; 0,01 mol natri panmitat m gam natri stearat Giá trị a A 8,58 B 8,54 C 8,34 D 8,62 Câu 25: Đốt cháy m gam hỗn hợp axit stearic metyl axetat cần mol O2 mol CO2 Giá trị m A 116 B 174 C 232 D 261 Câu 26: Cho chất sau: (COOCH3)2; (CH3COO)2C2H4; CH2(COOCH3)2 Khi tác dụng hoàn toàn với NaOH thu số muối ancol hai chức A muối ancol B muối ancol C muối ancol D muối ancol - 127 - Câu 27**: Hỗn hợp M gồm chất hữu X, Y, Z đơn chức đồng phân nhau, tác dụng với NaOH Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp ancol có tỉ khối so với hiđro 20,67 15,375 gam hỗn hợp muối Ở 136,5oC, atm thể tích 4,625 gam X 2,1 lít Phần trăm khối lượng X, Y, Z (theo thứ tự gốc axit tăng dần) A 37,3%; 25,4%; 37,3% B 40%; 20%; 40% C 37,3%; 37,3%; 25,4% D 20%; 40%; 40% Câu 28*: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối m gam ancol Y Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc nhiệt độ cao thu hợp chất hữu Z, có tỉ khối so với Y 0,7 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 4,6 B 6,0 C 9,0 D 12,0 Câu 29*: Thủy phân 37 gam este có công thức phân tử C3H6O2 dung dịch NaOH dư Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp ancol Y chất rắn khan Z Đun nóng Y với H2SO4 đăch 140oC, thu 14,3 gam hỗn hợp ete Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng muối Z A 40,0 gam B 42,2 gam C 38,2 gam D 34,2 gam Câu 30: Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 tác dụng với NaOH thu CH3COONa Công thức X A CH3COOC2H5 B CH3OOCCH=CH2 C CH3OOCCH2CH3 D CH3COOCH=CH2 Đáp án Câu 10 Đáp án B D B C A D D A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C D C A A C D B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B C D A B B B C D - 128 - ... dạy học hóa học trường THPT 6.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy học tập chương este- lipit, hóa học 12 chọn lọc phân dạng nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tập chương este- lipit. .. trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Lựa chọn, xây dựng thiết kế dạy học tập hóa học chương estelipit, hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương. .. sử dụng ngôn ngữ hóa học: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; Năng lực sử dụng danh pháp hóa học Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Năng lực tiến hành thí

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2003), 350 BTHH chọn lọc và nâng cao lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 350 BTHH chọn lọc và nâng cao lớp 12
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
2. Ngô Ngọc An (2005), Bài tập hóa học chọn lọc THPT, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học chọn lọc THPT
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
3. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Dương Hoàng Giang –Phạm Văn Hoan (2009), Các Chủ Đề Cơ Bản Ôn Thi Vào Đại Học-Cao Đẳng Môn Hóa Học, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Chủ Đề Cơ Bản Ôn Thi Vào Đại Học-Cao Đẳng Môn Hóa Học
Tác giả: Dương Hoàng Giang –Phạm Văn Hoan
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009
7. Đặng Thị Oanh (Chủ biên )-Phạm Hồng Bắc- Đoàn Cảnh Giang- Phạm Văn Hoan- Trần Trung Ninh- Đặng Trần Xuân (2015), Hướng Dẫn Ôn Luyện Thi Trung Học Phổ Thông Quốc Gia Môn Hóa Học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng Dẫn Ôn Luyện Thi Trung Học Phổ Thông Quốc Gia Môn Hóa Học
Tác giả: Đặng Thị Oanh (Chủ biên )-Phạm Hồng Bắc- Đoàn Cảnh Giang- Phạm Văn Hoan- Trần Trung Ninh- Đặng Trần Xuân
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
8. Đặng Thị Oanh (Chủ biên )-Trần Trung Ninh –Đỗ Công Mỹ (2006), Câu Hỏi Lý Thuyết Và Bài Tập Hóa Học Trung Học Phổ Thông, Tập một Hóa học đại cương và vô cơ ,NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu Hỏi Lý Thuyết Và Bài Tập Hóa Học Trung Học Phổ Thông, Tập một Hóa học đại cương và vô cơ
Tác giả: Đặng Thị Oanh (Chủ biên )-Trần Trung Ninh –Đỗ Công Mỹ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
9. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo (Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - khóa VII về giáo dục và đào tạo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1993
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
19. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
20. Nguyễn Cương, Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
21. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Đào Văn Hạnh, Thực trạng về PPDH hoá học ở các trường THPT. Kỷ yếu hối thảo khoa học:Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động người học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về PPDH hoá học ở các trường THPT
23. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua bài tập hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
24. Nguyễn Đức Dũng (2012), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tập bài giảng cho học viên sau đại học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Năm: 2012
25. Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân (2013), “ Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr. 118-119 và 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ có nội dung thực tiễn”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w