Quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở quận tây hồ, hà nội

106 461 2
Quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở quận tây hồ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY CHÂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY CHÂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ quý báu Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, thầy, cô giáo Hội đồng Đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS.Nguyễn Đức Sơn người hướng dẫn khoa học nhiệt tình trách nhiệm để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Tây Hồ, trưởng Trung học sở địa bàn quận Tây Hồ tổ chức, cá nhân, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi thời gian tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thùy Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thùy Châu MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Khái quát chung hoạt động giáo dục trường trung học sở 12 1.4 Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trung học sở 27 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh Trung học sở 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát Giáo dục Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 38 2.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 41 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo theo định hướng phát triển lực học sinh 52 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 68 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 85 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc GD&ĐT : Giáo dục & Đào tạo GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh PTNL : Phát triển lực QL : Quản lý THCS : Trung học sở TNST : Trải nghiệm sáng tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Đánh giá cán quản lý giáo viên hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh 42 Bảng 2.2: Kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 43 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên chủ đề nội dung chủ đề hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cần rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh 46 Bảng 2.4: Mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên nội dung hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 47 Bảng 2.5: Mức độ thực cán bộ, giáo viên hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 48 Bảng 2.6: Nguyên nhân học sinh chưa hình thành kỹ trải nghiệm sáng tạo cần thiết 49 Bảng 2.7: Nội dung quản lý thực hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 52 Bảng 2.8: Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 53 Bảng 2.9: Kết tổ choạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 54 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng đạo giáo viên thực nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST 55 Bảng 2.11: Mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên mức độ nhận thức cần thiết mức độ thực nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh 56 Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức học tập, bồi dưỡng giáo viên 58 Bảng 2.13: Thực trạng việc sử dụng phương tiện, thiết bị học tập 60 Bảng 2.14: Sự đạo, phối hợp cán quản lý với lực lượng giáo dục 61 Bảng 2.15: Thực trạng kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động TNST theo định hướng PTNL cho HS 62 Bảng 2.16: Mức độ hiệu kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động TNST theo định hướng PTNL cho HS 63 Bảng 3.1: Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh 86 Bảng 3.2: Tổng hợp kết đánh giá tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Trong năm qua, nghiệp giáo dục nước có bước phát triển mới, đạt nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận giáo dục cho người chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với nghiệp giáo dục chung thành phố Hà Nội sau 08 năm hợp có chuyển biến mạnh mẽ, cờ đầu nước địa phương dẫn đầu học sinh giỏi Quốc gia thường xuyên có học sinh giỏi khu vực, quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội nay, giáo dục nước ta nói chung giáo dục Hà Nội bộc lộ nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị nêu giải pháp quan trọng, giải pháp thứ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Đây khác biệt lớn đổi giáo dục lần với lần cải cách, đổi trước Đó mục tiêu giáo dục chuyển từ “định hướng nội dung” sang “định hướng lực” Để thực tốt mục tiêu trên, cần thực đổi đồng từ việc xác định lại mục tiêu giáo dục, đổi chương trình sách giáo khoa, việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Con người thời kì đổi hội nhập quốc tế bên cạnh việc nắm vững tri thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất tốt cần 83 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng 3.2.5.1 Mục tiêu Kiểm tra, đánh giá chức quản lý, giúp nhà quản lý giáo dục biết khó khăn, vướng mắc có biện pháp phù hợp Đổi công tác thi đua, khen thưởng, chống bệnh thành tích, hoàn chỉnh hệ thống văn bản, đảm bảo khen đúng, khen đủ, kịp thời nhằm xây dựng thực có hiệu phong trào thi đua dạy học GDKNS 3.2.5.2 Nội dung thực - Xây dựng chuẩn nội dung trình kiểm tra đánh giá - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá năm học - Đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá - Xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng 3.2.5.3 Cách thức tiến hành - Xây dựng chuẩn nội dung trình kiểm tra đánh giá Trước hết cần xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá làm cứ, làm chuẩn để so sánh, đối chiếu, xác định mức độ đạt trình đánh giá - Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tiến trình thời gian năm học: + Thành lập ban kiểm tra đánh giá việc gồm đại diện: Ban giám hiệu nhà trường, GVCN, hội cha mẹ học sinh, Tổng phụ trách Đội + Xây dựng chế độ kiểm tra: Theo học kỳ, theo năm học, đột xuất Hình thức kiểm tra: trực tiếp, gián tiếp ; báo trước không báo trước Bên cạnh cần phân công rõ trách nhiệm phối hợp lực lượng xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh - Đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá Khi có kết đánh giá, người quản lý cần điều chỉnh phát huy uốn nắn xử lý trình thực tốt 84 - Thi đua khen thưởng biện pháp nhằm kích thích lôi người hăng say phấn đấu để đạt thành tích cao hoạt động Nó tác động đến tình cảm, ý chí, niềm tin tính sáng tạo thành viên +Hoàn chỉnh máy quản lý thi đua, khen thưởng nhà trường gồm hiệu trưởng chủ tịch, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn, Bí thư đoàn niên; Tổng phụ trách Đội, khối trưởng chuyên môn, đại diện hội phụ huynh + Khen thưởng cần lúc, mức, người, việc Thi đua khen thưởng cần đa dạng hình thức tổ chức Tùy vào khả nhà trường huy động khác để quy định mức thưởng cho phù hợp, vừa động viên khuyến khích người có thành tích, đồng thời động lực cho thành viên phấn đấu + Chú trọng việc nhân điển hình tiến tiến công tác tổ chức hoạt động ngoại khóaTNST học sinh giáo viên 3.2.5.4 Điều kiện thực - Có quan điểm đánh giá công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST, phải vào tiêu chuẩn định để đánh giá - Phải phối hợp nhiều phương pháp đánh giá, đánh giá cần ý nhằm phát huy mặt tốt, mặt tích cực, đóng góp nhằm tư vấn thúc đẩy phát triển Không nên vội vàng, đánh giá cách phiến diện, chủ quan, cảm tính; không nên máy móc, rập khuôn dùng quyền lực để nhận xét mà không nghiên cứu, trao đổi nhìn nhận từ nhiều khía cạnh - Cán quản lý cần thường xuyên tổ chức học tập kinh nghiệm điển hình phong trào thi đua ngành, tổ chức triển khai luật thi đua khen thưởng tới cán giáo viên 85 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp Như biết, biện pháp quản lý hệ thống đa dạng, động Không có biện pháp vạn Mỗi biện pháp có ưu riêng lại có nhược điểm riêng Trong biện pháp tác giả nêu trên, biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng, lợi ích việc tổ chức hoạt động TNST cho học sinh”.Có ý nghĩa định hướng đạo, có nâng cao nhận thức chi phối hoạt động Đồng thời làm tốt biện pháp tạo sức mạnh tổng hợp cho việc giáo dục học sinh Biện pháp: “Tăng cường việc bồi dưỡng nghiệp vụ phương pháp tổ chức hoạt động TNST theo định hướng PTNL học sinh cho cán giáo viên nhà trường” biện pháp trọng tâm định chất lượng giáo dục kỹ sống Có cải tiến nội dung, đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh việc giáo dục đạt hiệu Tóm lại: Mỗi biện pháp có ưu riêng, chúng có mối quan hệ hữu cơ, bổ trợ cho trình giáo dục Các biện pháp mắt xích dây chuyền tạo nên chặt chẽ đồng thúc đẩy công tác quản lý giáo dục cho học sinh hoạt động nhịp nhàng hiệu cao 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp Những biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNLHS trường THCS Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội xây dựng sở lý luận đánh giá thực tế Để đánh giá tính khả thi biện pháp này, tác giả tiến hành thăm dò đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường THCS địa bàn quận (số lượng 330 người).Tác giả đề nghị họ cho ý kiến đánh giá hai phương diện: tính cần thiết tính khả thi biện pháp rút từ trình nghiên cứu Kết thu sau: 86 Bảng 3.1: Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh Mức độ cần thiết biện pháp (%) Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 269 81.52 61 18.48 0 0 0 Biện pháp 287 86.97 43 13.03 0 0 0 Biện pháp 230 69.70 70 21.2 20 6.1 0 10 3.0 Biện pháp 265 80.30 65 19.7 0 0 0 Biện pháp 270 81.82 50 15.2 0 0 10 3.0 Trung bình chung 80.06 17.54 1.2 1.2 Từ bảng khảo sát 3.1, tác giả rút số nhận xét sau: - Nhìn chung số người đánh giá mức độ "rất cần thiết" biện pháp có tỷ lệ bình quân 80,06% số người đánh giá mức độ “cần thiết” biện pháp 17,54% Tổng cộng hai mức độ có tỷ lệ bình quân 97,6% Điều chứng tỏ vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST cho HS đặt cấp thiết nhà trường THCS - Bước đầu tác giả nhận thấy tính hiệu biện pháp mà tác giả đưa ra, phải kể tới số biện pháp đánh giá cao như: Biện pháp 1, 2, chiếm 81% mức cần thiết Các biện pháp nhận đồng thuận cao cán quản lý, thầy cô giáo trường nằm tầm quản lý nhà trường, đội ngũ thực thi thầy cô giáo nhà trường không cần đầu tư nhiều kinh phí, - Tuy có ý kiến thiên “ít cần thiết” Biện pháp 3: 6,1% số ý kiến “không trả lời” biện pháp 3, 5: 3,0% nhận đánh giá cao 96%, chứng tỏ có hiệu đem áp dụng Như vậy, qua khảo nghiệm, tác giả thấy ý kiến có tính đồng thuận cao, 87 sát với thực tiễn, có sở khoa học, đáp ứng mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đặt Về khảo nghiệm tính khả thi biện pháp, kết tác giả thu cụ thể sau: Bảng 3.2: Tổng hợp kết đánh giá tính khả thi biện pháp tổ chứchoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh Mức độ khả thi biện pháp (%) Các biện pháp Rất khả thi SL % Khả thi Ít Không Không khả thi khả thi trả lời SL % SL % SL % SL % 75 Biện pháp 240 72.73 22.73 15 4.55 0.00 0 Biện pháp 120 36.36 190 57.58 15 4.55 0.00 0 Biện pháp 160 48.48 135 40.91 20 6.06 10 3.03 0 Biện pháp 165 50.00 145 43.94 25 7.58 10 3.03 0 Biện pháp 90 27.27 205 62.12 15 4.55 10 3.03 0 775 46.97 750 45.45 90 5.45 30 1.82 0 Trung bình chung Từ số liệu khảo sát bảng 3.2 tác giả rút số nhận xét sau: - Các biện pháp đưa có số ý kiến khả thi có tỷ lệ trung bình 46,97% hoàn toàn khách quan thực tiễn biện pháp hoàn toàn tối ưu Ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp đạt tỷ lệ trung bình 45,45%; Gộp hai loại ý kiến biện pháp có đồng thuận trung bình tính khả thi 92,42%, thấp so với tính cần thiết (97,6%) Điều dễ hiểu, để 88 đảm bảo tính khả thi biện pháp cần có nhiều điều kiện nhiều yếu tố khác - Ý kiến số đối tượng khảo sát mức độ khả thi 5,45% không khả thi có tỷ lệ trung bình biện pháp 1,82% Tỷ lệ chung theo tác giả đánh giá khách quan Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp vạn năng, tuyệt đối Mỗi biện pháp có ưu riêng có nhược điểm riêng Do đó, nên tùy điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhà trường thời điểm khác để vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đạt hiệu Các biện pháp vào thực tiễn cần có phối hợp đồng bộ, đặc biệt làcần “tâm” nhà quản lý giáo dục, giáo viên người trực tiếp đào tạo hệ học trò “vừa hồng lại vừa chuyên” cho đất nước 89 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận việc khảo sát, đánh giá việc tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh Quận Tây Hồ năm qua, tác giả đưa nguyên tắc xây dựng biện pháp đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL HS trường THCS Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Đồng thời qua kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đưa cần thiết có tính khả thi, góp phần đưa công tác quản lý hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng phát triển lực học sinh trườngTHCS địa bàn Quận Tây Hồ vào nề nếp; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh nội dung quan trọng giáo dục nhà trường, nhằm hình thành cho HS ý thức, hành vi, thái độ, cách ứng xử có văn hóa vận dụng kiến thức, kinh nghiệm hữu ích vào sống Trên sở điều tra thực trạng tổ chức hoạt động TNST theo định hướng PTNL cho học sinh trường THCS Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, tác giả thu thập ý kiến đánh giá từ khách thể chọn khảo sát, vấn gồm cán quản lý, giáo viên, Tổng phụ trách Đội, học sinh, phụ hunh học sinh nhà trường Qua việc xử lý kết điều tra cho thấy, tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh làm số kết bước đầu, cụ thể sau: Cán quản lý, giáo viên trường nhận thức đắn tầm quan trọng công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNL học sinh Các nhà trường triển khai, áp dụng số biện pháp, hình thức giáo dục hợp lý, đạo tổ chức, đoàn thể nhà trường, phối hợp với lực lượng xã hội gia đình chung tay tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động số bất cập như: nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng PTNLHS hình thức chưa sinh động, phong phú; phương pháp quản lý hoạt động chưa toàn diện đồng triển khai nên hiệu hoạt động ngoại khóa TNST đạt chưa cao Công tác quản lý sở vật chất sử dụng, khai thác sử dụng phương tiện trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động giáo dục nói chung tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST nói riêng chưa đạt hiệu cao, bị gò bó chế quản lý, đặc biệt quản lý tài Công tác kiểm tra hoạt động ngoại khóa TNST 91 nhà trường chưa thật vào chiều sâu, mang tính đối phó, nặng tính hành chính, vụ Hy vọng, với biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động ngoại khóa TNST theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS địa bàn Quận Tây Hồ bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường năm tới Khuyến nghị 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Tây Hồ - Xây dựng kế hoạch thường kỳ, đạo, kiểm tra công tác tổ chức hoạt động TNST cho HS, trọng công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST cho HS công tác giáo dục kiến thức môn văn hóa - Cần có kế hoạch tập huấn thường xuyên cho GV việc tổ chức hoạt động ngoại khóa TNST lồng ghép với hoạt động Quận - Tham mưu với UBND (Quận) xây dựng cho nhà trường đầy đủ phòng học, phòng chức năng; cung cấp trang thiết bị, phương tiện dạy học mới, đại nhằm giảm sĩ số học sinh lớp, đảm bảo thực có chất lượng hoạt động ngoại khóa TNST cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2.3 Đối với trường THCS Quận Tây Hồ - Hiệu trưởng cần phải phân tích thực trạng công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa TNSTcủa nhà trường, phải thường xuyên nghiên cứu cập nhật, áp dụng biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng công tác quản lý Có kế hoạch biện pháp cụ thể việc đạo, kiểm tra công tác tổ chức hoạt động ngoại TNSTcho học sinh - Đội ngũ CBQL, GV nhà trường phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận cách mạng lực chuyên môn, thực nếp sống 92 văn hóa, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Giáo viên giảng dạy phải giáo viên có kiến thức tâm lý, giáo dục tâm lý, kỹ sống, không nên dạy theo kiểu “chủ nghĩa kinh nghiệm” - Cần trọng tạo điều kiện lực lượng nòng cốt Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng chuyên môn, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực hoạt động giáo dục, lực tổ chức hoạt động TNST mảng họat động bậc học - Quán triệt công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa TNSTcho HS, coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhà trường năm học Tạo điều kiện để HS tham gia hoạt động ngoại khóa TNST nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi để biện pháp đề xuất luận văn thực triệt để, đồng bộ, nghiêm túc nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục nhà trường - Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy giáo dục nhà trường 2.4 Đối với phụ huynh học sinh - Gia đình cần dành nhiều thời gian quan tâm đến kịp thời nắm bắt thay đổi tâm sinh lý để có định hướng, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời - Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức tâm lý giáo dục để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với em - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nâng cao hiệu học tập rèn luyện HS 2.5 Đối với tổ chức trị - xã hội - Các tổ chức trị - xã hội cần chung tay, góp sức, phát huy vai trò trách nhiệm việc xây dựng môi trường giáo dục sạch, 93 lành mạnh; góp phần nhà trường thực có hiệu phong trào thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo phát động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tăng cường phối hợp với nhà trường làm tốt công tác “xã hội hóa giáo dục” phương diện tài chính, sở vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để nâng cao hiệu công tác giáo dục cho HS 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Bình (2015), Báo cáo Chính sách công sách an sinh xã hội - thực tiễn Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc tế Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2015), "Giáo dục tích hợp giá trị kỹ sống cho học sinh", Tạp chí Khoa học giáo dục, (112) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lí NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012), Pisa dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội XI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khoá XI 12 Eisuke Saito, M Murase, A Tsukui J Yeo (2015), Nghiên cứu học cộng đồng học tập, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Học viện Quản lý giáo dục (2014), Quản lý dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: Vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học 95 14 Nguyễn Công Khanh (2014), Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực www.vvob.be/vietnam Truy cập ngày 20/5/2015 15 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 16 Đặng Bã Lãm (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 17 Trần Thị Bích Liễu (2015), "Công cụ phát triển lực sáng tạo cho học sinh: chìa khóa định đổi giáo dục Việt Nam", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Công tác xã hội trường học, Báo cáo hội nghị Công tác xã hội Hà Nội 19 Manabu Saito, M Sato (2015), Cộng đồng học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Lục Thị Nga, Nguyễn Tuyết Nga (2012), Hiệu trưởng trường Trung học sở với vấn đề đổi đánh giá kết học tập học sinh, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo trình giáo dục học, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Tây Hồ, Báo cáo tổng kết năm hoc 2014-2015 25 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 26 Quốc hội (2014), Nghị 88 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 27 Sở Giáo dục Đào tạo (2015), Kế hoạch thực năm học 2014-2015 giáo dục phổ thông, Hà Nội 28 Đỗ Tiến Sỹ (2014), "Quản lý đổi phương pháp dạy học trường phổ thông", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 101 29 Nguyễn Đỗ Nhật Tiến (2015), Phát triển lực người học, xem xét từ quản trị nhà trường http://giaoduc.net.vn Ngày truy cập 30/4/2015 30 Ủy ban nhân dân Quận Tây Hồ (2015), Phê duyệt Kế hoạch năm học 2014-2015 97 PHỤ LỤC (Công văn Tham gia Chuyên đề Bồi dưỡng công tác hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông theo định hướng trải nghiệm sáng tạo – THCS) ... học sinh trường trung học sở Quận Tây Hồ, Hà Nội 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo. .. sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Quận Tây Hồ, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học

Ngày đăng: 25/04/2017, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan