1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

112 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 745,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Lệ Giang THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Lệ Giang THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI Chun ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Suốt trình học tập chương trình cao học suốt q trình viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ nhiều người, nhiều quan khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, cảm ơn quý Thầy Cô khoa Tâm lý giáo dục, cảm ơn q Thầy Cơ phịng Sau đại học phòng chức trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, chân thành cảm ơn quý Lãnh đạo, quý Thầy Cô Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, quý Thầy Cô trường THPT địa bàn Tp Biên Hịa tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu, hỗ trợ công tác giúp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng, người dành nhiều thời gian tâm huyết nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Con xin gửi lịng hiếu thảo đến Ba kính yêu, cảm ơn người em thân thiết, cảm ơn chồng giúp đỡ, động viên cho tơi thêm nghị lực để hồn thành tốt cơng việc học tập Mặc dù luận văn tơi đầu tư nhiều cơng sức, cố gắng hồn thành, khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý q Thầy Cô nhà nghiên cứu giáo dục Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HĐGDĐĐ 14 1.1 Lịch sử nghiên cứu công tác quản lí HĐGDĐĐ 14 1.1.1 Ở nước .14 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Khái niệm quản lí 18 1.2.2 Khái niệm quản lí giáo dục 18 1.2.3 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức .22 1.2.4 Khái niệm HĐGDĐĐNGLL 22 1.3 Lí luận HĐGDĐĐNGLL 23 1.3.1 Hoạt động giáo dục đạo đức [13] 23 1.3.2 Hoạt động giáo dục đạo đức lên lớp .25 1.4 Lí luận cơng tác quản lí HĐGDĐĐNGLL 27 1.4.1 Chủ thể quản lí 27 1.4.2 Đối tượng quản lí 27 1.4.3 Nội dung quản lí HĐGDĐĐNGLL .28 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến HĐGDĐĐNGLL 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HĐGDĐĐNGLL CHO HS Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 43 2.1 Đặc điểm hoạt động giáo dục thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 43 2.2 Thực trạng quản lí HĐGDĐĐNGLL cho HS THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 44 2.2.1 Thực trạng đạo đức HS THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 44 2.2.2 Khảo sát thực trạng quản lí HĐGDĐĐNGLL cho HS THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 46 2.3 Thực trạng thực chức quản lí HĐGDĐĐNGLL cho HS THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 64 2.3.1 Xây dựng kế hoạch 64 2.3.2 Ban hành văn đạo .65 2.3.3 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 66 2.3.4 Triển khai thực 67 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra 68 2.3.6 Thực trạng quản lí phối hợp tổ chức liên quan nhà trường 69 2.4 Nhận xét thực trạng quản lí HĐGDĐĐNGLL cho HS THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 70 2.4.1 Ưu điểm 70 2.4.2 Thuận lợi – thời 71 2.4.3 Hạn chế 72 2.4.4 Khó khăn – thách thức 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HĐGDĐĐNGLL CHO HS CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI 76 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 76 3.1.1 Dựa sở thực tiễn 76 3.1.2 Dựa sở lí luận 80 3.1.3 Dựa sở pháp lí 81 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lí HĐGDĐĐNGLL 85 3.2.1 Giải pháp tăng cường sở pháp lí điều hành cấp Sở GD&ĐT 85 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lí HĐNGĐĐNGLL CBQL cấp trường 88 3.2.3 Giải pháp quản lí phối hợp lực lượng nhà trường 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CMHS : Cha mẹ học sinh GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDNGLL : Giáo dục lên lớp GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGDĐĐ : Hoạt động giáo dục đạo đức HĐGDĐĐNGLL : Hoạt động giáo dục đạo đức lên lớp HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HS : Học sinh HSSV : Học sinh sinh viên QLGD : Quản lí giáo dục THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phương châm giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” xuất phát từ quan điểm nho giáo Khổng Tử, nguyên giá trị “Lễ” phạm trù đạo đức, “Văn” nghĩa chữ, kiến thức lồi người Ơng cha ta đặt giáo dục đạo đức lên vị trí hàng đầu – “Tiên học lễ”, sau đến giáo dục tri thức – “Hậu học văn” Đạo đức hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực, quy tắc xã hội đề nhằm mục đích đánh giá điều chỉnh hành vi cá nhân quan hệ xã hội, cá nhân khác thân mình, làm cho hành động cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội Những quy tắc, chuẩn mực hành vi nhiều người thừa nhận tự giác thực Đương thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”, Người cịn nói: “Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” Như vậy, xã hội loài người từ xa xưa đến ngày giáo dục đạo đức nhiệm vụ quan trọng Hiện nay, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo nhiều hội thách thức phát triển nước ta Bên cạnh việc góp phần tích cực làm tăng trưởng kinh tế q trình có tác động ngược chiều, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức, đến văn hóa, đến đời sống tinh thần người Việt Nam đồng thời làm thay đổi nhiều chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh hành vi cá nhân, đặc biệt hệ trẻ Nhiều biểu xuống cấp mặt đạo đức diễn gia đình, nhà trường xã hội Khơng HS sống bng thả, ăn chơi, đua địi, khơng quan tâm đến trách nhiệm thân gia đình xã hội có ước mơ hồi bão Vì lẽ HĐGDĐĐ phải trọng hàng đầu để tạo tảng cho hoạt động giáo dục khác nhà trường Gần nhất, báo cáo số 4411/BC-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013, tình hình triển khai thực Nghị số 01/NQ-CP số 02/NQ-CP (Tài liệu phục vụ phiên họp thường kỳ Chính phủ ngày 27-28/6/2013) nhận định: “…quản lí nhà nước giáo dục có đổi tư hành động, nhiều bất cập, hiệu quả; số vấn đề xúc kéo dài dư luận xã hội chậm khắc phục, giải triệt để, … , suy thoái đạo đức phận HSSV, nhà giáo, CBQL giáo dục” Vì vậy, giáo dục đạo đức cho HSSV thời điểm nhiệm vụ cấp bách trước mắt không riêng ngành giáo dục mà nhiệm vụ toàn xã hội [6] HĐGDĐĐ cho HS nói chung HS THPT nói riêng thực thơng qua nhiều hình thức dạy học lớp theo giáo trình mơn học “Giáo dục đạo đức”, “Giáo dục công dân” cấp học phổ thơng Ngồi ra, cịn nhiều hình thức giáo dục đạo đức cho HS thể thông qua đường dạy học lên lớp Thế nhưng, HĐGDĐĐNGLL chưa thật số hiệu trưởng trường THPT quan tâm Vì cần đạo chặt chẽ từ quan Bộ Giáo dục Đào tạo đến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành Từ việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực công tác kiểm tra đánh giá HĐGDĐĐNGLL đơn vị trường THPT chặt chẽ, đồng bộ, đạt hiệu cao việc giáo dục đạo đức cho HS Thực tế số trường THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nay, HĐGDĐĐ hay nói rõ HĐGDĐĐNGLL chưa trọng với vị trí vai trị nó, cần phải chấn chỉnh cơng tác quản lí đạo HĐGDĐĐ từ cấp Sở GD&ĐT, đến việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá đơn vị trường học việc phối hợp với tổ chức xã hội HĐGDĐĐ cho HS Vì lí nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng quản lí HĐGDĐĐ cho HS trường trung học phổ thơng thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mục đích nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 – 2014, tháng năm 2013 Bộ GD&ĐT, Chương trình hành động Bộ GD&ĐT giai đoạn 2011 – 2016 , thực Nghị số 06/NQ-CP ngày 07 tháng năm 2012 Chính phủ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1666/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ban hàn Điều lệ trường trung học sở, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Sách giáo viên thí điểm “HĐGDĐĐNGLL – 10”, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học (dung cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận trị Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo số: 4411/BC-BKHĐT, ngày 26/6/2013 tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013, tình hình triển khai thực Nghị số 01/NQ-CP số 02/NQ-CP (Tài liệu phục vụ phiên họp thường kỳ Chính phủ ngày 27-28/6/2013) Bùi Minh Hiển (chủ biên) tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học xã hội quản lí, Nxb Thống kê 10 Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 303 ngày 20/4/2012 Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai, ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức thuộc Sở giúp Giám đốc thực chức quan lý nhà nước Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai 96 11 Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai, Báo cáo kết thực nhiệm kỳ Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2010-2015, tháng năm 2013 12 Hà Nhật Thăng (Tổng chủ biên), Phạm văn Hùng (Chủ biên), Đặng Thúy Anh, Vũ Xuân Vinh, Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Kim Dung (2010), Sách giáo khoa “Giáo dục công dân – 7”, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Đề cương giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị 14 Hồ Văn Liên (2006), Quản lí hoạt động sư phạm, đề cương giảng 15 Lê Văn Hồng (chủ biên) tác giả: Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Hà Nội 16 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm TP.HCM 17 Nguyễn Thị Bích Hồng, Tham vấn học đường, đề cương giảng 18 Nguyễn Thị Đáp (2004), “Thực trạng việc quản lí giáo dục đạo đức cho HS THPT huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai số giải pháp”, Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Thị Cẩm Mai (2012), “Thực trạng quản lí giáo dục đạo đức cho HS trường THPT tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu”, Luận văn thạc sĩ 20 Phòng Giáo dục trung học, Sở GD&ĐT, Hướng dẫn thực phân phối chương trình HĐGDĐĐNGLL bậc THPT, năm học 2012 – 2013 21 Phịng Cơng tác HSSV, Sở GD&ĐT, Báo cáo kiểm tra “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, năm học 2012 – 2013 22 Phịng Cơng tác HSSV, Sở GD&ĐT, Kế hoạch giáo dục đạo đức cho HSSV giai đoạn 2013 – 2015, ban hành tháng năm 2012 23 Sở GD&ĐT Đồng Nai, Báo cáo tháng đầu năm 2013, thực Nghị 04 Tỉnh ủy Đồng Nai 97 24 Trần Thị Hương (chủ biên) tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh, TS.Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Qua (2011), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 25 Trần Thị Hương (chủ biên) tác giả: Võ Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai, Võ Thị Hồng Trước (2011), Giáo dục học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 26 Trần Thị Hương, Xu phát triển giáo dục, đề cương giảng 27 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học QLGD, Nxb Đại học Sư phạm 28 Trần Thị Hồng Nhung (2011) , “Thực trạng quản lí cơng tác giáo dục đạo đức qua hoạt động lên lớp trường tiểu học huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ 29 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT, mơn Hoạt động ngồi giờ, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 30 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Khoa học Giáo dục, số 37 (71), tháng 7/2012 31 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Liên hiệp Phát triển Tâm lý học đường Việt nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lý học đường, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 32 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Báo cáo tổng kết 03 năm học (2010-2011,2011-2012,2012-2013) 09 trường THPTcơng lập, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai 34 Các hình chụp nội dung Văn bia trưng bày Quốc Tử Giám, 35 Hà Nội 36 Website: www.giaoduc.edu.vn, Báo Giáo dục Tp HCM online 37 Website: www.thuvienluanvan.com, mục Luận văn Thạc sĩ QLGD 38 Website: www.tuoitre.vn, mục Giáo dục 39 Website: www.vanhoanghean.com.vn, Văn hóa Nghệ An 98 40 Website: vi.wikipedia.org, Bách khoa toàn thư 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT Phiếu thăm dò ý kiến khảo sát đối tượng CBQL, GVCN – BT đoàn TN, HS, CMHS thuộc 09 trường: THPT Chuyên Lương Thế Vinh, THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Trãi, THPT Lê Hồng Phong, THPT Trấn Biên, THPT Tam Hiệp, THPT Tam Phước, THPT Chu Văn An, THPT Nam Hà Bao gồm: Cán quản lí: 27 người Trong đó: + Giới tính: Nữ: 08; Nam: 19 + Độ tuổi: Dưới 40: 08; 40 trở lên: 19 + Chức vụ: Hiệu trưởng: 09; Phó hiệu trưởng: 18 + Trình độ chun mơn: Đại học: 21; Sau đại học: 06 + Thâm niên công tác quản lí: • Từ – năm: 02 • Từ – 10 năm: 01 • Trên 10 năm: 24 Số liệu thâm niên trình độ chun mơn CBQL Nội dung Thâm niên từ - năm Thâm niên từ - 10 năm Thâm niên 10 năm Trình độ chun mơn: Đại học Trình độ chuyên môn: Sau đại học N 24 21 Hợp lệ % 7.4 3.7 88.9 77.8 22.2 Như vậy, dựa vào tỉ lệ phần trăm bảng số liệu thâm niên trình độ chun mơn CBQL nhận thấy hầu hết đội ngũ CBQL có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên có kinh nghiệm cơng tác quản lí (thâm niên 10 năm chiếm tỉ lệ 88.9% xếp mức cao) 100 Giáo viên chủ nhiệm BT đoàn TN : 220 người Cụ thể: THPT Chuyên Lương Thế Vinh: 21, THPT Ngô Quyền: 31, THPT Nguyễn Trãi: 26, THPT Lê Hồng Phong: 31, THPT Trấn Biên: 22, THPT Tam Hiệp: 21, THPT Tam Phước: 31, THPT Chu Văn An: 09, THPT Nam Hà: 28 + Giới tính: Nữ: 164; Nam: 56 + Độ tuổi: • Dưới 30 tuổi: 79 • Từ 30 – 40 tuổi: 94 • Trên 40 tuổi: 47 + Nhiệm vụ công tác: GVCN: 201; BT đồn TN: 19 + Trình độ chun mơn: • Chưa tốt nghiệp đại học: 14 • Đại học: 199 • Sau đại học: + Thâm niên công tác chủ nhiệm cơng tác đồn: • Dưới 10 năm: 111 • Từ 10 – 20 năm: 84 • Trên 20 năm: 25 Học sinh: 250 em Cụ thể: THPT Chuyên Lương Thế Vinh: 30, THPT Ngô Quyền: 30, THPT Nguyễn Trãi: 29, THPT Lê Hồng Phong: 30, THPT Trấn Biên: 30, THPT Tam Hiệp: 16, THPT Tam Phước: 30, THPT Chu Văn An: 25, THPT Nam Hà: 30 + Giới tính: Nữ: 160; Nam: 90 + HS khối 10: 26 ; HS khối 11: 108 ; HS khối 12: 116 Cha mẹ học sinh: 350 người Cụ thể: THPT Chuyên Lương Thế Vinh: 30, THPT Ngô Quyền: 30, THPT Nguyễn Trãi: 30, THPT Lê Hồng Phong: 26, THPT Trấn Biên: 30, THPT Tam Hiệp: 21, THPT Tam Phước: 30, THPT Chu Văn An: 27, THPT Nam Hà: 126 + Giới tính: Nữ: 200; Nam: 146; Khơng trả lời: 04 101 + Nghề nghiệp: • Kinh doanh cá thể: 73 • Nội trợ: 101 • Cơng nhân, làm th: 88 • Cán bộ, cơng nhân viên: 87 • Khơng trả lời: 01 102 PHỤ LỤC 02 PHIỀU KHẢO SÁT NHỮNG THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Đối với CBQL Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô  - Độ tuổi: Dưới 40 tuổi  Trên 40 tuổi  - Giới tính: Nam  Nữ  - Thâm niên cơng tác quản lí: Từ - năm  Từ - 10 năm  Trên 10 năm  - Trình độ chun mơn: Đại học  Sau đại học  Đối với GVCN, BT đoàn TN Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô  - Độ tuổi: Dưới 30 tuổi  Từ 30 đến 40 tuổi  - Giới tính: Nam  Trên 40 tuổi  Nữ  - Thâm niên cơng tác đồn TN (đ/v BT đoàn); giảng dạy (đ/v GV): Dưới 10 năm  Từ 10 - 20 năm  Trên 20 năm  - Trình độ chun mơn: Chưa tốt nghiệp đại học  Đối với HS Đại học  Sau đại học  Em đánh dấu (x) vào ô  - Giới tính: Nam  - Đang học khối lớp: Khối 10  Nữ  Khối 11  Khối 12  - Trường THPT: ……………………………………………… Đối với CMHS Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô  - Giới tính: Nam  Nữ  - Nghề nghiệp: Kinh doanh cá thể  Cán bộ, công nhân viên  Công nhân, người làm thuê  Nội trợ  - Phụ huynh trường THPT: ………………………………………… 103 PHỤ LỤC 03 PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối với CBQL, Đối với GVCN BT đoàn TN Anh (chị) đánh dấu (x) vào cột mà thân cho Theo anh (chị) nhà trường dựa vào Thực để xây dựng kế Dùng hoạch hoạt động giáo dục đạo đức ngồi Có Không tham khảo lên lớp ? Chủ trương, đường lối Đảng, thông tư Bộ GD&ĐT, hướng dẫn Sở GD&ĐT Điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực, chất lượng GD … nhà trường Đề xuất hội đồng sư phạm nhà trường Căn khác Ở nhà trường anh (chị) người xây dựng kế hoạch sau? Người thực Bí Hiệu Phó thư GVCN trưởng HT đồn TN Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức HĐGDĐĐNGLL cho GV Kế hoạch tổ chức HĐGDĐĐNGLL cho HS Kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐGDĐĐNGLL Kế hoạch phối hợp với lực lượng nhà trường Thời gian thực kế hoạch sau xây dựng ? Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức HĐGDĐĐNGLL cho GV Kế hoạch tổ chức HĐGDĐĐNGLL cho HS Kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐGDĐĐNGLL 104 Tháng Học kỳ Năm học Khi cần thiết Kế hoạch phối hợp với lực lượng nhà trường Ai người đào tạo, bồi dưỡng HĐGDĐĐNGLL ? Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Thường Thỉnh xun thoảng Khơng có BT đồn TN Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên thiếu tiết tiêu chuẩn phân công dạy HĐGDĐĐNGLL GV môn giáo dục công dân Nội dung giáo dục đạo đức lên lớp thiết thực HS trường anh (chị)? Tổ chức tham quan tìm hiểu lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý, lãnh thổ, đất nước, địa phương Tuyên truyền sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm Tổ chức hoạt động lao động cơng ích Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sống Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo Thiết thực Bình thường Mang tính hình thức Tổ chức câu lạc khoa học kỹ thuật,văn hóa nghệ thuật, thể thao … Hiệu Ít hiệu Đánh giá hiệu hình thức tổ chức quả HĐGDĐĐNGLL Tổ chức tham quan tìm hiểu lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý, lãnh thổ, đất nước, địa phương Tuyên truyền sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm Tổ chức hoạt động lao động cơng ích Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sống Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức câu lạc khoa học kỹ thuật,văn hóa nghệ thuật, thể thao … Theo anh (chị) nhà trường kiểm tra Thường Thỉnh đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức xuyên thoảng lên lớp hình thức ? 105 Khơng hiệu Khơng có Kiểm tra đánh giá thơng qua báo cáo GVCN Kiểm tra đánh giá thông qua báo cáo BT đoàn TN Kiểm tra đánh giá qua quan sát HĐGDĐĐNGLL GVCN Kiểm tra đánh giá qua quan sát HĐGDĐĐNGLL đoàn trường Kiểm tra đánh giá qua phiếu khảo sát Ý kiến phối hợp hoạt động phịng Giáo dục trung học phịng cơng tác HSSV Hoạt động học tập, rèn luyện kiến thức Các hoạt động xã hội, từ thiện Giáo dục tìm hiểu chấp hành pháp luật Tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn Tổ chức hình thức rèn kỹ Nhận xét tính hiệu hoạt động có tham gia cựu HS Xây dựng kế hoạch hoạt động chung (%) Triển khai hoạt động riêng (%) Tỉ lệ % ý kiến CBQL, GVCN, BT đồn TN Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Tổ chức hội trại Tổ chức quyên góp hoạt động từ thiện Hoạt động hướng nghiệp Tổ chức xây dựng câu lạc … Các hoạt động khác Đối với HS Em đánh dấu (x) vào cột mà thân cho Ai người tham gia sinh hoạt Thường Thỉnh chào cờ cho HS trường THPT xuyên thoảng em ? Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng BT đồn TN Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn 106 Không Người ngồi nhà trường (cơng an, đội, bác sĩ …) Ai người tham gia HĐGDĐĐNGLL cho HS trường THPT em ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thiết thực Bình thường Mang tính hình thức Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng BT đồn TN Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Người ngồi nhà trường (công an, đội, bác sĩ …) Nội dung sau thiết thực HĐGDĐĐNGLL trường THPT? Tổ chức tham quan tìm hiểu lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý, lãnh thổ, đất nước, địa phương Tuyên truyền sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm Tổ chức hoạt động lao động cơng ích Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sống Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức câu lạc khoa học kỹ thuật,văn hóa nghệ thuật, thể thao … Đối với CMHS Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô  Anh (chị) liên lạc với nhà trường hình thức ? Qua tin nhắn SMS Qua buổi họp GVCN với tất CMHS Trao đổi qua điện thoại với GVCN Qua thư mời riêng GVCN 107 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Qua sổ liên lạc Qua hình thức khác Những hoạt động giáo dục đạo đức lên lớp nhà trường mà anh (chị) cho cần thiết với HS THPT ? Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tổ chức tham quan tìm hiểu lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý, lãnh thổ, đất nước, địa phương Tuyên truyền sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm Tổ chức hoạt động lao động cơng ích Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sống Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức câu lạc khoa học kỹ thuật,văn hóa nghệ thuật, thể thao … Nhận xét tính khả thi hình thức tổ chức HĐGDĐĐNGLL Tổ chức tham quan tìm hiểu lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý, lãnh thổ, đất nước, địa phương Tuyên truyền sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm Tổ chức hoạt động lao động cơng ích Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sống Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức câu lạc khoa học kỹ thuật,văn hóa nghệ thuật, thể thao … 108 Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi PHỤ LỤC 04 CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đối tượng vấn: CBQL Theo thầy (cô) cần phải có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động phịng Cơng tác HSSV ? Đối tượng vấn: CBQL, GVCN BT đồn TN Thầy (cơ) có nhận xét giống khác chương trình HĐNGLL Bộ GD&ĐT phịng Giáo dục trung học hoạt động phịng Cơng tác HSSV phát động ? Đối tượng vấn: CBQL, GVCN, BT đồn TN học sinh Thầy (cơ) em nhận xét vai trò Hội cựu học sinh HĐGDĐĐNGLL nhà trường ? ( Ưu, khuyết, ảnh hưởng cựu HS HĐGDĐĐNGLL HS học nhà trường) 109 PHỤ LỤC 05 BIÊN BẢN QUAN SÁT Đối tượng quan sát - Trường - Lớp - Số lần quan sát Thời gian, địa điểm Nội dung quan sát - Hoạt động Nhận xét - Hoạt động Nhận xét - Hoạt động … Nhận xét Kết luận 110 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Lệ Giang THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG... PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 43 2.1 Đặc điểm hoạt động giáo dục thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 43 2.2 Thực trạng quản lí HĐGDĐĐNGLL cho HS THPT địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. .. lo cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho HS giai đoạn 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HĐGDĐĐNGLL CHO HS Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Đặc điểm hoạt động giáo dục thành

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w