Phương án đầu tư nhà máy chế biến thực phẩm

42 220 1
Phương án đầu tư nhà máy chế biến thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Hiệu quả kinh tế của dự án:Theo phương án tính toán, doanh thu của dự án sẽ tính trên cở sở giá lưu kho theo diện tích của nhà nước quy định, các chi phí dịch vụ đi kèm bằng 35% giá lưu kho. Doanh thu dự án được tínhtrên công suất lưu kho cho 2 năm đầu là 60% công suất diện tích, và bằng 80% công suất cho những năm còn lại. (Doanh thu dự án đính kèm theo phụ lục số 02 )Hiệu quả kinh tế đạt được của dự án trong 50 năm là: Chi phí đầu tư và hoạt động của dự án: 130.149.515.000 đồng. Doanh thu của dự án: 949.358.098.000 đồng. Lợi nhuận trước thuế: 819.208.583.000 đồng. Thuế TNDN: 180.316.440.000 đồng. Lợi nhuận sau thuế: 638.892.143.000 đồng. Lợi nhuận sau thuế có xét tới chiết khấu: 13.652.162.434.000 đồng.2.Hiệu quả tài chính của dự án:NPV của dự án: 13.652.162.434.000 đồng.IRR của dự án: 10,97%.Tỷ suất doanh thu chi phí dự án: 1,31 lần.Thời gian hoàn vốn của dự án: 20 năm 08 tháng.Qua các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án nêu trên, dự án Nhà máy chế biến thực phẩm có hiệu quả để đầu tư.

PHƢƠNG ÁN HỢP TÁC ĐẦU TƢ DỰ ÁN: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Địa chỉ: xã Trung An, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh ĐƠN VỊ LẬP PHƢƠNG ÁN NHÀ ĐẦU TƢ THỨ 1: TỔNG CÔNG TY B NHÀ ĐẦU TƢ THỨ 2: CÔNG TY TNHH A Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2017 MỤC LỤC CHƢƠNG I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ 1.Cơ sở pháp lý dự án: 2.Sự cần thiết đầu tư dự án: Mục tiêu dự án: Nhận định thị trường: Kết luận: .10 CHƢƠNG II 12 THÔNG TIN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ 12 1.Tên dự án: 12 2.Quy mô dự án: .12 3.Hình ảnh vệ tinh vị trí dự án: 12 Thông tin chung đơn vị chủ đầu tư đối tác liên kết: 13 CHƢƠNG III 14 VỊ TRÍ KHU ĐẤT - THỰC TRẠNG KHU VỰC DỰ ÁN 14 1.Vị trí giới hạn khu đất dự án: 14 2.Điều kiện tự nhiên khu vực thực dự án: 14 Đánh giá trạng khu đất xây dựng: 17 CHƢƠNG IV 18 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 18 1.Cơ sở lập quy hoạch: .18 2.Yêu cầu quy hoạch: .18 3.Quy hoạch kiến trúc, tổng thể mặt xây dựng: 18 4.Quy mô quy hoạch thành phần chức năng: 23 5.Giải pháp hạ tầng kỹ thuật: .23 CHƢƠNG V 26 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 26 GIẢM THIỂU SỰ ẢNH HƢỞNG XẤU ĐẾN MƠI TRƢỜNG 1.Các tác động mơi trường: 26 2.Biện pháp giảm thiểu: 30 CHƢƠNG VI 31 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 31 1.Tổ chức thực hiện: 31 2.Tiến độ thực dự án: 31 3.Nguồn vốn đầu tư dự án: .31 4.Chi phí thực dự án: 32 5.Chi phí hoạt động kinh doanh phát sinh năm sau: 33 CHƢƠNG VII 35 KẾ HOẠCH KHAI THÁC KINH DOANH 35 1.Kế hoạch tiếp thị: 35 2.Phương thức, kế hoạch khai thác kinh doanh: 35 3.Doanh thu: .36 CHƢƠNG VIII 38 TÀI CHÍNH DỰ ÁN 38 1.Hiệu kinh tế dự án: 38 2.Hiệu tài dự án: .38 3.Hiệu xã hội dự án: 38 CHƢƠNG IX 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận: .39 Kiến nghị: .39 CHƢƠNG I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ Cơ sở pháp lý dự án: - Căn Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015; - Căn Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005; - Căn Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2014; - Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 18 tháng năm 2014; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Luật An toàn thực phẩm số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai; - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định giá đất; - Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất; - Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; - Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; - Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 Bộ Y tế Quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; - Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Các văn pháp luật có liên quan khác Tiêu chuẩn áp dụng: Cơng trình thiết kế sở quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam sau: - Tiêu chuẩn TCVN 4604 - 1988 - XN Công nghiệp, Nhà sản xuất Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2737:1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXD 198:1997: Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép tồn khối; - TCXD 229:1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCXD 2737: 1995; - TCVN 5573:2011: Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 5574:2012: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 5575:2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình; - TCVN 9386-1:2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất - Phần 1: Quy định chung, tác động động đất quy định với kết cấu nhà; - TCVN 9386-2:2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất - Phần 2: Nền móng, tường chắn vấn đề địa kỹ thuật; - TCVN 10304:2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 16-1986: Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo cơng trình xây dựng; - TCXD 319:2004: Nối đất thiết bị cơng trình dân dụng cơng nghiệp; - TCXD VN 333-2005: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình; - TCVN 5687:2010: Thơng gió, điều hòa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 7447 (gồm 14TCVN): Hệ thống lắp đặt điện hạ áp; - TCVN 9208:2012: Lắp đặt cáp dây dẫn điện cơng trình cơng nghiệp - TCVN 9385:2012: Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống - TCVN 4474:1987: Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên nhà; - TCVN 4513:1988: Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên nhà; - TCVN 5576:1991: Qui phạm quản lý kỹ thuật hệ thống cấp thoát nước; - TCXDVN 33:2006: Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước mạng lưới bên ngồi; - TCVN 7957:2008: Tiêu chuẩn thiết kế nước mạng lưới bên ngoài; - PCCC: TCVN 2622-1995 - TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy Yêu cầu thiết kế, lắp đặt sử dụng - TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà cơng trình - u cầu thiết kế - TCVN 5687-2010: Thơng gió điều hồ khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5603-2008: Qui phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm - Ngoài ra, đơn vị thiết kế vào mơ hình tổ chức nhân yêu cầu cụ thể Chủ đầu tư để đưa phương án thiết kế đạt hiệu cao nhất, Các yêu cầu quy hoạch kiến trúc Sự cần thiết đầu tƣ dự án: Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước, trung tâm văn hóa, khoa học -cơng nghệ Đặc biệt có lợi để phát triển thị trường hàng hóa, sản phẩm chế biến so với địa phương khác nước hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật; mạng lưới giao thơng, bưu viễn thơng,… hồn chỉnh Mặt khác, Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống phân phối hàng hóa phong phú đa dạng như: siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống, chợ đầu mối,… Thành phố Hồ Chí Minh thị trường đầu vào thị trường đầu vùng Đông Nam bộ, vùng Đồng Sông Cửu long khu vực nước Nó có sức hút khả thúc đẩy, lơi kéo phát triển thị trường hàng hóa nước, vùng Đông Nam vùng Đồng Sơng Cửu long, có thị trường tiêu thụ lớn hàng hóa, thực phẩm chế biến phát triển thuận lợi, mạng lưới phân phối có khả liên kết chặt chẽ với nguồn cung ứng hàng hóa vùng Củ Chi huyện ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh, nằm phía Tây Bắc, với diện tích tự nhiên 43.496ha, phía Bắc giáp Huyện Trảng Bàng - Tỉnh Tây Ninh, phía Đơng - Đơng Bắc giáp Huyện Bến Cát - Tỉnh Bình Dương, phía Tây Tây Nam giáp Huyện Đức Hòa - Tỉnh Long An, phía Nam giáp Huyện Hóc Mơn Thành Phố Hồ Chí Minh Tỉnh lộ 15 kết nối Quốc lộ 22, đường Nguyễn Thị Rành đến địa đạo Củ Chi Khu đất thực dự án thuộc quyền quản lý sử dụng Tổng công ty B, thời hạn sử dụng đất 50 năm kể từ ngày 01/01/1996 đến ngày 31/12/2045 Việc khai thác dự án nhằm mục đích tạo vốn cho Tổng Cơng ty B nâng cao hiệu quản lý, sử dụng khu đất 2.1 Tổng quan thị trường thực phẩm chế biến: Thành phố Hồ Chí Minh thị đơng dân cư Việt Nam Năm 2015, dân số Thành phố Hồ Chí Minh 8.247.829 người, dân số thành thị 6.730.676 người, dân số nông thôn 1.517.153 người Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút triệu người vãng lai đến sống làm việc từ tỉnh, thành phố khác nước, Thành phố Hồ Chí Minh thị trường có sức tiêu thụ hàng hóa lớn so với địa phương khác nước Hiện nay, thu nhập người dân Thành phố có xu hướng ngày tăng cao, nhu cầu mua sắm hàng hóa có xu hướng tăng nhanh Người dân Thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu mua sắm sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng với giá phù hợp với nhu cầu tiêu dùng.Theo thống kê Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen, thị trường gia vị, nước chấm Việt Nam năm tăng trưởng bình quân từ 25 - 32% từ đến năm 2022 Đây thị trường đầy tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Thời dự án: Việt Nam quốc gia mạnh sản xuất nơng sản, giá trị xuất nông sản Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều mặt hàng liên tục rơi vào cảnh mùa, giá thiếu đầu cho sản phẩm, giá sản phẩm thường không cao việc sản xuất, chế biến thực phẩm dạng sơ chế Giá thành sản phẩm có giá trị thơng qua việc chế biến để thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tương ớt, tương cà, gia vị dòng sản phẩm gắn liền với đời sống hàng ngày gia đình Việt Nam Với nhu cầu tiêu thụ ngày lớn, vài năm trở lại ngành thực phẩm chế biến, sơ chế nước phát triển nhanh với tốc độ từ 150-200% năm Việt Nam nước xuất cà phê lớn giới, lượng tiêu thụ cà phê bình quân đầu người thấp nhiều so với quốc gia trồng cà phê thấp quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, sức tiêu thụ cà phê Việt Nam gia tăng nhanh chóng, đặc biệt cà phê hòa tan, để đáp ứng nhu cầu tiện lợi người tiêu dùng Việt Nam vốn ngày bận rộn, thị trường cà phê hòa tan tăng trường nhanh so với thị trường cà phê pha Thị trường nước giải khát Việt Nam năm gần tăng trưởng nhanh với xu hướng tiêu dùng tăng mạnh vào nhóm nước giải khát từ loại hoa tự nhiên Theo Bộ Công thương dự báo, thị trường nước ép trái rau đạt tỷ lít năm 2017, người tiêu dùng ngày quan tâm đến sản phẩm nước ép từ hoa tự nhiên Nhóm sản phẩm nước trái tiếp tục tăng trưởng với tốc độ trung bình đạt 17,5%/năm vòng năm tới Theo dự báo, năm tới xu hướng mua hàng qua kênh siêu thị tăng khoảng 150%/năm người tiêu dùng tìm đến kênh cung cấp sản phẩm đạt vệ sinh, an toàn thực phẩm ngày nhiều Sự sôi động kênh bán hàng điều kiện để thị trường gia vị Việt Nam phát triển mạnh Nắm bắt tiềm hội phát triển đó,Tổng Cơng ty B Công ty TNHH A hợp tác để tiến hành đầu tư dự án nhà máy chế biến thực phẩm (tương cà, tương ớt, cà phê hòa tan, nước trái cây,…) nhằm cung cấp cho thị trường nước hướng tới xuất Mục tiêu dự án: 3.1 Mục tiêu xã hội: - Đa dạng hóa hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương, tạo nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ đáng tin cậy nhờ tăng doanh thu - Góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín Tổng Cơng ty, giúp Tổng Cơng ty tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động - Là nơi thu mua nông sản người dân để chế biến sản phẩm, giúp người nông dân tăng thêm giá trị sản phẩm 3.2 Mục tiêu kinh tế: - Mang lại hiệu kinh tế cho Tổng Công ty, qua tăng thu cho ngân sách địa phương qua khoản thuế phải nộp - Giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trị thương hiệu, tăng suất thêm hội tiếp cận thị trường Tổng Công ty Nhận định thị trƣờng: 4.1 Thị trường tương cà chua, tương ớt: - Cho đến gần tương ớt, tương cà xem gia vị chấm Việt Nam ngày tiêu thụ loại gia vị hỗ trợ nấu ăn Thị trường có số thay đổi thói quen tiêu dùng từ việc sử dụng ớt tươi, cà chua tươi chuyển sang sử dụng tương ớt, tương cà có thương hiệu phổ biến rộng rãi, nhu cầu tiện lợi gia tăng mối quan ngại an toàn thực phẩm Hơn nữa, việc tương ớt, tương cà sử dụng nhà hàng thức ăn nhanh tác động đến hành vi tiêu dùng, thúc đẩy lượng tiêu thụ tương ớt, tương cà tăng cao - Nhu cầu tiêu dùng: xu hướng du nhập loại thức ăn có sử dụng tương ớt, tương cà ngày tăng năm gần dẫn đến thị trường mở rộng Tương ớt, tương cà chưa phải loại gia vị phải có gia đình, nên nhiều khoảng trống cho tương ớt, tương cà chiếm lĩnh thị trường - Thị trường tương ớt, tương cà tương đối nhỏ với tốc độ phát triển không cao (10-15% năm) Tuy nhiên, tương ớt, tương cà thị trường có nhiều hội phát triển tương lai 4.2 Thị trường cà phê hòa tan, trà: - Thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam đạt 127,33 triệu USD năm 2008 tăng lên khoảng 287,34 triệu USD năm 2012 đến 573,75 triệu USD vào năm 2016 - Thị trường cà phê Việt Nam chia thành phân khúc rõ ràng Cà phê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê tiêu thụ; lại cà phê hòa tan Theo nghiên cứu Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê lần/tuần, nghiêng nam giới (59%) Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ đến lần tuần, nghiêng nhóm người tiêu dùng nữ (52%) - Sức tiêu thụ cà phê Việt Nam gia tăng nhanh chóng, đặc biệt cà phê hòa tan Được thiết kế đặc biệt để đáp ứng nhu cầu tiện lợi người tiêu dùng Việt Nam vốn ngày bận rộn, thị trường cà phê hòa tan tăng trường nhanh so với thị trường cà phê pha giành lấy thị phần từ cà phê pha 10 năm qua Hiện nay, Thị trường cà phê hòa tan rang xay Việt Nam hấp dẫnđối với doanh nghiệp - Hiện nay, tiềm thị trường trà nước lớn, theo dự báo, năm tới, mức tiêu thụ chè ngày có xu hướng tăng, chè sản phẩm thiên nhiên, người tiêu dùng ngày quan tâm đến sức khỏe, tìm đến thức uống từ thiên nhiên Tuy nhiên, nay, số lượng doanh nghiệp nước làm thương hiệu phân phối, đóng gói sản phẩm trà cách Do vậy, dự án vào hoạt động tạo sản phẩm chè đóng gói bản, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển thương hiệu trà, góp phần nâng cao giá trị kinh tế 4.3 Thị trường nước trái cây, bánh kẹo: Thị trường nước giải khát Việt Nam năm gần tăng trưởng nhanh với xu hướng tiêu dùng tăng mạnh vào nhóm nước giải khát từ loại hoa tự nhiên Theo Bộ Công thương dự báo, thị trường nước ép trái rau đạt tỷ lít năm 2017, người tiêu dùng ngày quan tâm đến sản phẩm nước ép từ hoa tự nhiên Nhóm sản phẩm nước trái tiếp tục tăng trưởng với tốc độ trung bình đạt 17,5%/năm vòng năm tới Người tiêu dùng dần loại bỏ sản phẩm chứa nhiều đường nước có ga, nước tăng lực, trà đóng chai, để chuyển sang nước trái cây, nước khoáng,… sản phẩm thực mang lại sức khỏe cho người tiêu dùng Thị trường bánh kẹo Việt Nam thị trường tiềm với tốc độ tăng trưởng cao (10-12%) so với mức trung bình khu vực (3%) trung bình giới (1-1,5%) Khoảng 70% sản lượng bánh kẹo sản xuất nước tiêu thụ thị trường nội địa Tiềm thị trường bánh kẹo Việt Nam lớn, mức tiêu thụ bánh kẹo đầu người khoảng kg, thấp mức trung bình giới (2,8 kg/người/năm); dân số Việt Nam đông trẻ nên nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo lớn thời gian tới Kết luận: - Thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện thúc đẩy ngành hàng tiêu dùng Việt Nam, vốn nguồn tăng trưởng vững bất chấp chao đảo kinh tế giới năm gần Nhu cầu tiêu dùng nước kỳ vọng tiếp tục thúc đẩy nhờ tác động kết hợp yếu tố nhân học thuận lợi, thị hóa mở rộng, mức gia tăng thu nhập khả dụng tỷ lệ tiêu dùng - Việt Nam có dân số đơng thứ ba khu vực Đông Nam Á, với gần 70% dân số thuộc độ tuổi lao động (15-60 tuổi) Đặc điểm nhân học Việt Nam tạo hội lý tưởng để gia tăng nhu cầu tiêu dùng nước kỳ vọng tiếp tục kéo dài 30 năm tới 10  Xây dựng hố tách cặn từ nước thải xây dựng - Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn sinh hoạt:  Thu gom vào thùng chứa thích hợp, trang bị từ - 10 thùng rác loại 100 lít;  Hợp đồng với đơn vị có chức thu gom vận chuyển xử lý - Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn xây dựng:  Chất thải xây dựng thu gom, phân loại tập kết tạm thời;  Các chất thải tái sinh tái chế nhựa, sắt, thép…sẽ bán cho vựa thu mua phế liệu Đối với chất thải lại khơng thể tái sinh tái chế, Cơng ty hợp với đơn vị có chức đến thu gom vận chuyển xử lý;  Định kỳ tháng/lần cho công nhân tổng vệ sinh xung quanh cơng trình - Giảm thiểu tác động chất thải nguy hại:  Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe, máy móc cơng trình khu vực dự án  Trang bị 01 thùng chứa dầu mỡ thải loại 100 lít để chứa dầu mỡ thải, trang bị 01 thùng loại 100 lít đựng rác nguy hại loại giẻ lau dính dầu nhớt;  Hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại theo định kỳ - Giảm thiểu tác động tiếng ồn, rung:  Tất phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị phục vụ dự án phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam an tồn kỹ thuật mơi trường;  Ưu tiên sử dụng máy móc thiết bị thi công thiết kế chống ồn chống rung;  Các máy móc thiết bị thi cơng phải bảo trì thường xuyên để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt - Giảm thiểu tắc nghẽn giao thông:  Thiết lập tuyến đường tạm thời thi công xây dựng cần thiết;  Lắp đặt biển báo hiệu;  Không vận chuyển vật liệu xây dựng cao điểm - Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tập trung công nhân:  Khuyến khích nhà thầu xây dựng nên sử dụng lao động địa phương có đầy đủ lực;  Giáo dục, tuyên truyền ý thức công nhân xây dựng khu vực dự án;  Đảm bảo an ninh công trường 24/24;  Kết hợp chặt chẽ với quan quản lý địa phương nhằm thực công tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú địa phương - An toàn lao động: 28  Công nhân phải huấn luyện an toàn lao động kiểm tra thường xuyên thực biện pháp bảo đảm an toàn lao động suốt q trình thi cơng xây dựng;  Chỉ huy trưởng cơng trình hướng dẫn giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn lao động công nhân xây dựng;  Trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân;  Xây dựng thực kế hoạch ứng phó có tai nạn xảy 2.2 Trong giai đoạn hoạt động: - Giảm thiểu ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất, chế biến: + Khí thải khu vực phân xưởng chế biến thải ngồi thơng qua hệ thống gồm quạt hút, ống dẫn chụp hút + Hệ thống quạt máy bố trí phân xưởng để đối lưu khơng khí, làm thơng thống khơng khí khu vực sản xuất, chế biến - Giảm thiểu ô nhiễm khơng khí từ hoạt động nấu nướng:  Sử dụng gas làm nhiên liệu để nấu ăn  Khí thải khu vực bếp ăn uống thải ngồi thơng qua hệ thống gồm quạt hút, ống dẫn chụp hút - Đối với máy phát điện dự phòng:  Trang bị máy phát điện dự phòng loại mới, tiếng ồn phát sinh ít;  Đặt vị trí thích hợp, gây tác động đến khu vực xung quanh;  Xây dựng phòng đặt riêng cho máy phát điện dự phòng - Khí thải mùi từ hệ thống xử lý nước thải, khu tập kết rác thải:  Bố trí hệ thống thơng gió cưỡng khu vực hệ thống xử lý nước thải  Bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải định kỳ tháng/lần tổ chức thu gom xử lý đơn vị có chức - Giảm thiểu tác động khí thải từ phương tiện giao thơng tầng hầm thơng khí khu vực khác:  Thiết kế hệ thống thơng gió tầng hầm để giảm thiểu nồng độ khí nhiễm phát sinh; - Đối với nguồn gây ô nhiễm khơng khí tiếng ồn khác:  Trồng xanh để hạn chế tác động tiếng ồn/khí thải;  Thường xuyên quét dọn, tưới nước rửa đường để giảm thiểu phát tán bụi - Giảm thiểu nước thải sinh hoạt: xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải  Bước 1: Tiền xử lý bể tự hoại;  Bước 2: Xử lý hệ thống xử lý nước thải có cơng nghệ công suất phù hợp: Nước thải sau xử lý bước dẫn hệ thống xử lý nước thải 29 để xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K = Nước thải sau xử lý bơm vào hệ thống thoát nước chung thành phố - Giảm thiểu nước mưa chảy tràn:  Hệ thống thoát nước mưa thiết kế tách riêng cách hợp lý hạn chế nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa rác tạm thời  Nước mưa mái thu gom đầu thu mưa dạng cầu thu nối vào đường ống đứng nước mưa có đường kính 150mm, sau thải vào hệ thống hố ga nước thành phố  Cống thoát nước dùng cống BTCT, tuyến cống bố trí hố ga thu nước khoảng cách hố ga theo quy phạm 30-40m/1hố - Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn trình sản xuất:  Thu gom: Rác hphân xưởng thu gom vào thùng chứa rác loại  Lưu chứa: Rác sau thu gom phân xưởng tập trung đến khu vực tập kết rác  Xử lý: Ký hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom xử lý theo quy định pháp luật - Giảm thiểu ô nhiễm chất thải nguy hại:  Kê khai chất thải nguy hại theo quy định hành pháp luật Việt Nam;  Phân loại, thu gom, dán nhãn lưu trữ CTNH thùng chứa riêng biệt;  Ký hợp đồng thu gom xử lý với đơn vị có chức theo quy định hành pháp luật Việt Nam 30 CHƢƠNG VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tổ chức thực hiện: - Chủ đầu tư: Pháp nhân (Tổng công ty B Công ty TNHH A góp vốn thành lập) - Hình thức quản lý thực Dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý Dự án thuê đơn vị tư vấn quản lý dự án Tổ chức tư vấn Quản lý dự án phải có đủ điều kiện lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mơ, tính chất dự án Trách nhiệm, quyền hạn tư vấn quản lý dự án thực theo hợp đồng thoả thuận hai bên Tư vấn quản lý dự án thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý phải chủ đầu tư chấp thuận phù hợp với hợp đồng ký với chủ đầu tư Khi áp dụng hình thức tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư phải sử dụng đơn vị chuyên môn thuộc máy định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hợp đồng tư vấn quản lý dự án Tiến độ thực dự án: Dự án đầu tư bao gồm sản phẩm: Sauce (tương cà, tương ớt, ), cafe, trà hòa tan, bánh kẹo, nước giải khát Tuy nhiên, để dự án đầu tư đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường giảm thiểu rủi ro đầu tư Công ty thực xem xét phương án đầu tư Sauce trước để tiếp cận đánh giá, mở thị trường, tạo kênh phân phối trước làm tiền đề đầu tư sản phẩm Thời gian đánh giá khoảng 03 năm kể từ dự án sauce vào hoạt động, dự án tạo tiền đề tốt tiến hành đầu tư sản phẩm lại Các công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng dự án dự kiến thực từ Quý I/2018→ Quý III/2018 Trong đó: - Xin chủ trương định đầu tư : Quý IV/2017 - Thành lập pháp nhân : Quý I/2018 - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư : Quý IV/2018 - Giai đoạn đầu tư xây dựng cơng trình : Q I/2019 → Q III/2019 - Giai đoạn hoàn thành đưa vào sử dụng : Từ Quý IV/2019 Nguồn vốn đầu tƣ dự án: Cơ cấu nguồn vốn để đầu tư dự án bao gồm: + Vốn chủ sở hữu: chiếm 20% tổng mức đầu tư + Vốn vay: chiếm 80% tổng mức đầu tư Cơ cấu vốn xác định sở tổng mức đầu tư dự án duyệt khả tài chủ đầu tư, dự kiến phương án kinh doanh dự án Trong vốn chủ sở hữu góp vốn theo phương án sau: - Tổng mức đầu tư dự kiến: 204.650.000.000 đồng 31 - Vốn chủ sở hữu chiếm 20% tổng mức đầu tư: 204.650.000.000 x 20% = 40.930.000.000 đồng - Dự kiến tỷ lệ góp vốn vào pháp nhân đầu tư dự án:  Tổng Cơng ty B góp 36% vốn điều lệ pháp nhân  Công ty TNHH A góp 64% vốn điều lệ pháp nhân - Tổng Cơng ty B góp vốn vào pháp nhân nguồn vốn vay không lãi suất từ đơn vị đối tác suốt thời gian thực dự án hoàn trả vốn vay doanh thu kinh doanh dự án Chi phí thực dự án: 4.1 Chi phí đất: Đây phần mặt xây dựng dự án có diện tích 6.000m² tổng diện tích đất xây dựng 110.000 m² thuộc quyền sở hữu công ty Do tiền sử dất phân chia cho dự án tổng diện tích xây dựng dự kiến 15.000m 2, Như vậy, giá trị xây dựng tính theo tỷ lệ diện tích xây dựng tổng diện tích xây dựng phép cơng ty Giá trị tồn dự án Giá trị phân bổ Stt Hạng mục (đồng) (đồng) Giá trị đất 103.950.000.000 41.580.000.000 4.2 Chi phí sở hạ tầng xây dựng nhà xưởng: Đây chi phí bao gồm: - Xây dựng xưởng sản xuất; - Xây dựng kho nguyên vật liệu & bao bì, kho chứa sản phẩm; - Văn phòng quản lý; - Đường nội hạ tầng; - Tường rào xanh; - Hệ thống xử lý nước thải; - Hệ thống xử lý khí thải mùi; - Hệ thống thông tin liên lạc Stt Ký hiệu GXD Chi phí Giá trị (VNĐ) Giá trị xây lắp 46.332.000.000 4.3 Chi phí thiết bị cho hoạt động sản xuất: Đây chi phí sử dụng để mua máy móc cho xưởng sản xuất công ty, bao gồm chi phí mua sắm sau: - Dây chuyền sản xuất; - Hệ thống điều hòa khơng khí, thơng gió; 32 - Hệ thống phòng cháy chữa cháy Stt Ký hiệu Chi phí Giá trị (VNĐ) GTB1 Thiết bị dây chuyền tương cà 11.500.000.000 GTB2 Thiết bị dây chuyền tương ớt 11.500.000.000 Tổng cộng 23.000.000.000 4.4 Tổng hợp chi phí đầu tư xây dựng: Tổng hợp chi phí đầu tư Hạng mục đầu tƣ Stt ĐVT Số lƣợng Đơn giá(VNĐ) Thành tiền(VNĐ) 945.000 103.950.000.000 95.200.000.000 A B Chi phí thuê đất (50 năm) Chi phí xây dựng m2 110.000 hạ tầng kỹ thuật m2 101.000 1.500.000 Xây dựng kho xưởng m2 6.000 7.830.000 46.980.000.000 Xây dựng cơng trình phụ trợ phục vụ sản xuất m2 2.000 7.360.000 14.720.000.000 Hệ thống xử lý nước thải tb 5.000.000.000 5.000.000.000 Chi phí thiết bị dc 11.500.000.000 23.000.000.000 C Chi phí bồi thường vật kiến trúc giá trị đầu tư lại đồng 5.500.000.000 Tổng Cộng 5.500.000.000 204.650.000.000 Chi phí hoạt động kinh doanh phát sinh năm nhƣ sau: - Chi phí khấu hao đầu tư; - Chi phí giá vốn hàng bán: nguyên vật liệu, bao bì,… - Chi phí quản lý: Chi phí lương máy, chi phí điện, nước, giặt,… - Chi phí bán hàng: Chi phí marketing & kinh doanh; - Chi phí lãi vay Dựa thông số việc sản xuất công ty, mức ước lượng tỷ lệ chi phí sau: Stt Nội dung Tỷ lệ I TỔNG DOANH THU II TỔNG GIÁ VỐN HÀNG BÁN III CHI PHÍ KHÁC Chi phí quản lý 4,5% a Chi phí tiền lương khoản phải trả thay 2,5% 100% 70% 21,900% 33 Nội dung Stt Tỷ lệ lương b Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ 0,6% c Chi phí cơm trưa 0,1% d Chi phí cơng tác, hội nghị … 0,2% e Chi phí hành chánh 1,0% f Chi phí cơng tac tài g Chi phí R&D sản phẩm Chi phí bán hàng a Chi phí chiết khấu bán hàng 5,50% c Chi phí Marketting 5,00% d Chi phí lương nhân viên bán hàng, cơng tác phí phận bán hàng 4,00% e Chi phí vận chuyển,bốc xếp 2,90% 0,1% 17,40% 34 CHƢƠNG VII KẾ HOẠCH KHAI THÁC KINH DOANH Kế hoạch tiếp thị: - Sử dụng phương pháp truyền thông (chào hàng trực tiếp, bán hàng qua mạng, tham gia hội chợ thủy sản Thế giới, ) để cung cấp đến khách hàng thơng tin cơng ty, lợi ích khách hàng hợp tác công ty - Đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế; thực theo điều khoản ký kết hợp đồng để giứ uy tín thương hiệu lâu dài cho cơng ty với khách hàng - Có sách ưu đãi cho khách hàng để khuyến khích hợp tác lâu dài Với định hướng trên, kế hoạch tiếp thị chủ đầu tư đến cá nhân, đơn vị sau: - Lập Website giới thiệu công ty - Tiếp xúc với Hiệp hội Doanh nghiệp - Tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm - Làm Brochure giới thiệu - Trích hoa hồng cho người giới thiệu - Xây dựng Đại lý tiếp thị nước - Gởi thư giới thiệu đến doanh nghiệp phân phối sản phẩm Phƣơng thức, kế hoạch khai thác kinh doanh: - Sản phẩm: + Đưa thị trường sản phẩm chế biến có chất lượng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Và đảm bảo uy tín hợp tác với khách hàng, giai đoạn nhận biết khách hàng sản phẩm công ty + Sản phẩm đời cần đáp ứng vấn đề sau: - Thương hiệu: Thương hiệu gắn liền với mục tiêu lâu dài cơng ty Do trước cơng ty vào hoạt động trước tiên cơng ty có phương án phát triển thương hiệu riêng cơng ty giai đoạn đầu hoạt động - Nhãn hiệu, bao bì: Nhãn hiệu, bao bì đơn giản để khách hàng nhìn vào sản phẩm nhận thấy sản phẩm vệ sinh an tồn đạt chất lượng Bao bì ghi đầy đủ thông tin: logo, nhãn hiệu công ty, tiêu chuẩn chất lượng, ngày sản xuất, logo công ty gắn liền với thương hiệu, nêu đăng ký thương hiệu thiết kế logo cho cơng ty - Chất lượng: đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu thị trường, hướng tới tiêu chuẩn ISO có xác nhận tổ chức kiểm định - Giá: + Đối với sản phẩm chế biến Việt Nam có lợi điều kiện tự nhiên 35 nên có giá thành thấp nhiều chênh lệch giá cao so với nước khác + Vì thâm nhập vào thị trường công ty không dùng giá thấp để cạnh tranh, thứ không tạo nghi vấn cho khách hàng chất lượng sản phẩm công ty, thứ hai tránh lâm vào thất bại doanh nghiệp trước sử dụng giá cạnh tranh thấp dẫn đến bị kiện chống bán phá giá, người bị thiệt hại không khác nông dân nước, ảnh hưởng đến kinh tế nước nhà + Công ty áp dụng mức giá ngang với đối thủ mức giá tính dựa sở chi phí giá thành sản xuất công ty kết hợp với giá nhập (đối với sản phẩm nhập nguồn giống,…) Để khuyến khích hợp tác cơng ty có sách chiết khấu từ 1%- 2% giá trị sản phẩm cho khách hàng (khoảng 20% sản lượng dự kiến năm) + Về sau, cơng ty tiếp tục áp dụng sách cho khách hàng nhập sản phẩm công ty với sản lượng lớn mức chiết khấu 0,2%0,5% - Phân phối: + Thành lập kênh phân phối thị trường tỉnh nước, xây hệ thống phân phối sản phẩm + Công ty phải thiết lập kênh phân phối cho công ty tỉnh thành nước, bán hàng trực tiếp điểm bán hàng siêu thị, đại lý,… áp dụng hệ thống cơng ty hạn chế thủ tục, bán giá cao - Truyền thông: Đây hoạt động quan trọng kế hoạch Marketing cơng ty truyền thơng tác động tích cực đến khả nhận biết thương hiệu công ty khách hàng Cơng ty áp dụng biện pháp truyền thông sau: + Tổ chức lễ khai trương: Vào ngày khai trương mời đài truyền hình báo chí tham dự, thơng qua buổi lễ cơng ty giới thiệu cơng ty Đặc biệt nhiệt tình mời số khách hàng, đối tác tham dự Sau buổi lễ đàm đạo để giới thiệu đặc điểm lợi công ty, mời tham quan nhà máy cách tiếp cận hiệu + Thiết lập đăng ký trang web công ty mạng để tham gia chào bán sản phẩm qua mạng + Tham gia hội chợ hàng để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, tìm kiếm nhà cung cấp tuyển dụng nhân để đáp ứng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất - Bán hàng: Đi tìm đối tác để giới thiệu cơng ty đưa lợi ích cho khách hàng hợp tác với công ty để thuyết phục họ (trực tiếp), chào hàng thông qua mạng (gián tiếp) Có thể giai đoạn đầu, khách hàng cơng ty có sách chiết khấu 1-2 % tổng giá trị kiện hàng (khoảng 50% giá trị doanh thu dự kiến), để khuyến khích hợp tác ban đầu khách hàng Doanh thu: - Doanh thu dự án phát sinh từ việc bán sản phẩm nước sốt Ngồi ra, khơng có nguồn doanh thu đáng kể khác phát sinh - Dự kiến khai thác dự án 25 năm (2020 đến 2044) 36 3.1 Doanh thu từ bán nước sốt: - Đây dòng sản phẩm mà cơng ty kinh doanh thị trường tiêu thụ mức lớn Các sản phẩm sản xuất bao gồm Tương ớt tương cà với nhiều loại mẫu mã khác Đến thời điểm tại, công suất sản xuất dây chuyền sản xuất cũ với việc tăng ca đến 20 - 21h thứ bảy, chủ nhật vào khoảng 66 triệu chai tương 270 gr/năm - Dây chuyền sản xuất đầu tư có cơng suất 70 triệu chai tương 270 gr/năm đáp ứng việc gia tăng sản xuất theo nhu cầu - Dự kiến xưởng sản xuất sản xuất ca/ngày vào hoạt động ổn định Tuy nhiên, đặc thù dây chuyền sản xuất giai đoạn đầu hoạt động hết công suất thiết kế, với việc sau vào hoạt động ổn định phát sinh vấn đề ảnh hưởng đến việc sản xuất sản phẩm, chúng tơi ước tính cơng suất trung bình nhà máy vào khoảng 50% thời gian năm thức vào hoạt động (khoảng 50 triệu chai tương 270 gr) Trong năm đầu, dây chuyền sản xuất cũ hoạt động phần nên đáp ứng nhu cầu thị trường Đây mức phù hợp với tình hình sản xuất dây chuyền cũ - Đến năm thứ 3, dự kiến dây chuyền hoạt động 60% công suất thiết kế; năm thứ hoạt động 70% công suất thiết kế Năm thứ 5, dây chuyền hoạt động 80% công suất thiết kế Kể từ năm thứ trở đi, dây chuyền hoạt động 90% công suất thiết kế Như vậy, sau năm vào hoạt động, dây chuyền hoạt động 100% công suất thiết kế Mức ước đoán thận trọng so với tốc độ tiêu thụ sản phẩm Cholimex Food năm vừa qua - Dựa mức doanh thu sản phẩm nước sốt công ty tại, mức giá bán bình quân chai tương 270 gr mức 8,500 VNĐ/chai cho năm 3.2 Doanh thu dự kiến suốt thời kỳ khai thác dự án: - Giả thiết dựán khai thác thời gian 25 năm sau lý dự án để thu hồi vốn đầu tư ban đầu - Chúng dự kiến mức tăng giá sản phẩm tạm tính 5%/năm Đây mức tăng khơng cao dài hạn suốt vòng đời dự án Mức tăng nhằm phản ánh thay đổi lạm phát tăng giá chi phí kinh doanh theo thời gian 37 CHƢƠNG VIII TÀI CHÍNH DỰ ÁN Hiệu kinh tế dự án: Theo phương án tính tốn, doanh thu dự án tính cở sở giá lưu kho theo diện tích nhà nước quy định, chi phí dịch vụ kèm 35% giá lưu kho Doanh thu dự án tínhtrên cơng suất lưu kho cho năm đầu 60% cơng suất diện tích, 80% cơng suất cho năm lại (Doanh thu dự án đính kèm theo phụ lục số 02 ) Hiệu kinh tế đạt dự án 50 năm là: - Chi phí đầu tư hoạt động dự án : 130.149.515.000 đồng - Doanh thu dự án : 949.358.098.000 đồng - Lợi nhuận trước thuế : 819.208.583.000 đồng - Thuế TNDN : 180.316.440.000 đồng - Lợi nhuận sau thuế : 638.892.143.000 đồng - Lợi nhuận sau thuế có xét tới chiết khấu : 13.652.162.434.000 đồng Hiệu tài dự án: - NPV dự án : 13.652.162.434.000 đồng - IRR dự án : 10,97% - Tỷ suất doanh thu/ chi phí dự án : 1,31 lần - Thời gian hồn vốn dự án : 20 năm 08 tháng Qua tiêu kinh tế tài dự án nêu trên, dự án Nhà máy chế biến thực phẩm có hiệu để đầu tư Hiệu xã hội dự án: Về mặt xã hội, việc đầu tư xây dựng dự án Nhà máy chế biến thực phẩm mang lại hiệu sau : - Góp phần thực chủ trương thành phố việc phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa sản xuất - Khai thác có hiệu quỹ đất, giải phần nhu cầu lớn xuất nhập sản xuất cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nước - Việc triển khai dự án tạo thêm việc làm cho người lao động khu vực lân cận, tăng thu nhập, góp phần nâng cao mức sống người dân phát triển kinh tế xã hội địa phương - Giải 240 công việc làm cho khu vực nói riêng Thành phố Hồ Chí Minhnói chung - Đối với Nhà nước : Ngoài giá trị tiền thuê đất phải nộp theo quy định (dự kiến khoảng 10.029.000.000đồng), dự án góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp chủ đầu tư dự án, dự kiến khoảng 180.316.440.814 động 50 năm 38 CHƢƠNG IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc đầu tư “Nhà máy chế biến thực phẩm” phù hợp với nhu cầu phát triển Tổng Công ty nhằm phục vụ cho chủ trương mở rộng sản xuất, đa dạng hố sản phẩm góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Dự án nhằm sử dụng hiệu quỹ đất có Tổng Cơng ty Tổ chức, xây dựng, phát triển sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Dự án sau hồn thành góp phần trực tiếp vào việc quảng bá, khuyếch trương thương hiệu đẩy mạnh phát triển tiêu thụ sản phẩm Dự án góp phần vào việc phát triển mạnh kinh tế Thành phố, tạo thêm việc làm cho người dân Chủ đầu tư tin thành công dự án đóng góp phần khơng nhỏ vào tỉ trọng doanh thu Tổng Công ty Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, cho nhân dân khu vực, đóng góp mặt kinh tế, xã hội cho địa phương Kiến nghị: Trên sở đánh giá, phân tích lợi ích thời gian tới sở phân tích hiệu kinh tế dự án đầu tư, cho thấy dự án hồn tồn đảm bảo tính khả thi, thực tế khả phát triển bền vững Để dự án sớm đưa vào triển khai thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi trình chuẩn bị đầu tư, đưa dự án vào hoạt động chủ động nắm bắt hội, thời thị trường Chủ đầu tư kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Nhà máy chế biến thực phẩm xã Trung An, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 39 CÁC BẢNG PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM PHƢƠNG BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Hạng mục Stt Diện tích (m²) Diện tích khn viên Diện tích khu sản xuất tƣơng cà tƣơng ớt 6.000 2.1 xưởng sản xuất tương cà 1.000 2.2 xưởng sản xuất tương ớt 1.000 2.3 Kho chứa nguyên liệu tương cà, tương ớt 2.000 2.4 Kho thành phẩm tương cà tương ớt 2.000 2.5 Tổng diện tích sàn xây dựng khu sản xuất tương cà, tương ớt 6.000 Diện tích cơng trình phục vụ sản xuất 3.000 3.1 Nhà văn phòng 1.000 3.2 Khu nhà căntin, nhà vệ sinh 1.000 Khu vực xử lý nước thải 1.000 Tổng Diện tích sàn xây dựng khu phụ trợ 3.000 Diện tích xây dựng hạ tầng sân bãi 110.000 101.000 BẢNG KHÁI TỐN TỔNG MỨC ĐẦU TƢ Stt Khái tốn chi phí xây dựng Đơn giá Chi phí (chƣa có VAT) Đơn vị tính 1.1 Hạ tầng kỹ thuật 1.500.000 đồng/m2 1.2 Xây dựng kho, xuỏng 7.830.000 đồng/m² 1.3 Xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất 7.360.000 đồng/m² 1.4 Các dây chuyền thiết bị 1.4.1 Thiết bị dây chuyền tương cà 11.500.000.000 đồng/dc 1.4.2 Thiết bị dây chuyền tương ớt 11.500.000.000 đồng/dc 1.4.3 Thiết bị dây chuyền café 11.500.000.000 đồng/dc 1.4.4 Thiết bị dây chuyền trà 11.500.000.000 đồng/dc 18.900 đồng/m²/năm 350.650.000.000 đồng 1.5 Tiền thuê đất Tổng mức đầu tƣ 40 Stt Khái tốn chi phí xây dựng Chi phí (chƣa có VAT) Đơn vị tính 5.500.000.000 đồng 2.1 Tiền bồi thường giá trị đầu tư lại, vật kiến trúc đất 2.2 Tiền thuê đất cho 50 năm 103.950.000.000 đồng 2.3 Hạ tầng kỹ thuật 151.500.000.000 đồng 2.4 Xây dựng kho xưởng 46.980.000.000 đồng 2.4.1 Xưởng sản xuất tương cà 7.830.000.000 2.4.2 Xưởng sản xuất tương ớt 7.830.000.000 2.4.3 Kho chứa nguyên liệu tương cà, tương ớt 15.660.000.000 2.4.4 Kho thành phẩm tương cà tương ớt 15.660.000.000 Xây dựng cơng trình phụ trợ phục vụ sản xuất 19.720.000.000 2.5.1 Nhà văn phòng 7.360.000.000 2.5.2 Khu nhà căntin, nhà vệ sinh 7.360.000.000 2.6 Hệ thống xử lý nước thải 5.000.000.000 đồng 2.7 Các dây chuyền thiết bị 23.000.000.000 đồng 2.7.1 Thiết bị dây chuyền tương cà 11.500.000.000 đồng/dc 2.7.2 Thiết bị dây chuyền tương ớt 11.500.000.000 đồng/dc 2.5 đồng BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ ĐẦU TƢ - Căn suất vốn đầu tư Xây dựng kèm định số 1161/QĐ-BXD ngày 15/10/2015; - Căn giá trị đầu tư thực tế thực hiện, Stt Hạng mục đầu tƣ ĐVT Số lƣợng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) A Chi phí thuê đất (50 năm) m2 110.000 945.000 103.950.000.000 B Chi phí xây dựng 95.200.000.000 Hạ tầng kỹ thuật m 101.000 1.500.000 Xây dựng kho xưởng m2 6.000 7.830.000 46.980.000.000 Xây dựng cơng trình phụ trợ phục vụ sản xuất m2 2.000 7.360.000 14.720.000.000 Hệ thống xử lý nước thải tb 5.000.000.000 5.000.000.000 Chi phí thiết bị dc 11.500.000.000 23.000.000.000 41 Stt C Hạng mục đầu tƣ ĐVT Chi phí bồi thƣờng vật kiến trúc giá trị đầu tƣ đồng lại Tổng Cộng Số lƣợng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 5.500.000.000 5.500.000.000 204.650.000.000 42 ... Việt Nam; - Nghị định số 43 /20 14/ NĐ-CP ngày 15/05/20 14 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai; - Nghị định số 44 /20 14/ NĐ-CP ngày 15/05/20 14 Chính phủ quy định giá đất; - Nghị... số 45 /20 14/ NĐ-CP ngày 15/05/20 14 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất; - Nghị định số 46 /20 14/ NĐ-CP ngày 15/05/20 14 quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP... kết cấu nhà; - TCVN 938 6-2 :2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất - Phần 2: Nền móng, tường chắn vấn đề địa kỹ thuật; - TCVN 103 04: 20 14: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 1 6-1 986: Tiêu chuẩn

Ngày đăng: 30/10/2018, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan