1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án đầu tư nhà máy chế biến sữa DAIRYLAND cavina tại tỉnh khánh hòa

57 215 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  •  Hành chính

  • Tỉnh Khánh Hòa gồm : Thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh và các quận huyện: Khánh Vĩnh, Ninh Hòa, Vạn Giã,Diên Khánh,Khánh Sơn, và huyện đảo Trường Sa.

  •  Giao thông

    • 4.1. Giải pháp kiến trúc

      • 4.1.1. Kiến trúc hạng mục công trình chính

      • 4.1.2. Kiến trúc hạng mục công trình phụ trợ

    • 4.2. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật

      • 4.2.1. Hệ thống cấp nước

      • 4.2.2. Hệ thống thoát nước

      • 4.2.3. Hệ thống điện và chống sét

      • 4.2.4. Hệ thống trung tâm điều hoà và xử lý không khí

      • 4.2.5. Hệ thống báo cháy và chữa cháy

      • 4.2.6. Hệ thống xử lý nước sạch và thuốc khử ion.

      • 4.2.7. Hệ thống xử lý nước thải

Nội dung

SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Chế Biến Sữa DAIRYLAND Cavina Tại Tỉnh Khánh Hòa Chủ Đầu tư: Công Ty TNHH XNK Cavina I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Đặc điểm dự án Qua báo cáo nhà máy chế biến sữa Mỹ Canada, nhà máy chế biến sữa Việt Nam, hiệu kinh tế nhà máy thực Trên thực tế, nhà máy chế biến sữa Việt Nam cung cấp 20% nhu cầu nhiều sữa nguyên liệu chế biến thủ cơng hộ nông dân Giá sữa nhập lại cao nhiều so với giá loại sữa sản xuất Việt Nam, việc xây dựng nhà máy chế biến sữa xét mặt kinh tế, Dự án khả thi Bên cạnh đó, Cơng ty nắm bắt công nghệ chế biến sữa, nắm bắt thị trường, nên công ty định vay vốn huy động vốn mà không kêu gọi đầu tư từ ban đầu lý sau: Các nhà đầu tư nước sau nghiên cứu Dự án, Dự án có hiệu kinh tế, lợi nhuân thu phải đạt từ 30 - 40% họ đầu tư Lãi xuất vay ngoại tệ ngân hàng Việt Nam không 10%, việc vay vốn ngoại tệ nước cho Dự án từ - 10 triệu USD khả thi Các chi phí cho người nước ngồi cao, việc liên doanh nhiều tốn kém., chi phí nước lại thấp, vậy, cơng ty thuê chuyên gia thời gian định, vậy, cơng ty có chất xám cơng nghệ nước ngồi, mà tiết kiệm nhiều cho việc đầu tư Sau xây dựng nhà máy vào hoạt động ổn định, lúc này, bán số cổ phần cho nước, giá cao nhiều Việc đưa dự án vào thực tế tạo nhiều cơng việc cho nơng dân tỉnh Khánh Hòa, tăng thu nhập cho nhân dân tỉnh, tạo công ăn việc làm SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Cơ sở hạ tầng, đặc tính ngành chăn ni bò sữa Việt Nam Chăn ni bò sữa Việt Nam chủ yếu chăn ni bò sữa nơng hộ quy mơ nhỏ xuất thấp, nhiên chăn ni bò sữa nơng hộ thực có hiệu kinh tế góp phần cao thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân Kết điều tra nghiên cứu năm 2009 Cục Chăn chăn ni bò sữa nơng hộ cho thấy: - Trung bình quy mơ đàn bò sữa nuôi nông hộ nước tỉnh miền Bắc con/hộ (dao động từ đến 17con/hộ),tỷ lệ đàn bòkhai thác sữa tương đối cao, chiếm 65,15% tổng đàn, trung bình tỉnh miền Nam hộ (dao động từ đến 25 con) - Giống bò sữa ni Việt Nam 80% bò lai HF có tỷ máu HF từ 50-97,5%,năng xuất sữa trung bình năm 2011 trung bình 4000-4500 lít/chu kỳ cho sữa Khoảng 15% tổng đàn bò sữa bò HF có sản lượng sữa trung bình 5500-6000 lít /chu kỳ cho sữa - Về giá thành sản xuất 1kg sữa bò tươi bình qn 6.100 đồng/kg (dao động từ 5.900-6.2000 đồng /lít phụ thuộc vào quy mơ chăn ni xuất bình qn đàn.Với giá bán trung bình 7.8008.500 đồng/kg, kg sữa sản xuất người chăn ni bò sữalãi khoảng 2.0002.500 đồng Nếu tính thu nhập khác từ chăn ni bò sữa bán bê giống, bê thịt phân chuồng lãi thực tế từ kg sữa 2.800 -3.000 đồng - Về cấu giá thành sữa tươi sản xuất điều kiện nông hộ Việt Nam chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao 55,5%, chi phí lao động 25% , chi phí cốđịnh 13,9%.Trong chi phí thức ăn, chi phí thức ăn tinh chiếm 63,4%,thức ăn thơ xanh chiếm 30,4% - Chăn ni bò sữa nơng hộ năm 2009 có hiệu kinh tế cao, thu nhập hỗn hợp vàlãi trung bình/con bò sữa/năm tương ứng 16,6 triệu 11,6 triệu đồng Về tỷ suất lợi nhuận (lãi/chi phí) chăn ni bò sữa nơng hộ hộ năm 2011 36% - Đối với chăn ni bò sữa nơng hộ tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR) bò sữacó suất thấp 16%, loại bò sữa có suất cao IRR 23% Thời gian hoànvốn đầu tư phát triển chăn ni bò sữa từ nămvới lãi suất 7,8%/năm đốivới bò suất thấp, năm bò năn g suất cao Kết nghiên cứu khẳng định việc đầu tư tiền vốn vào để phát triển chăn ni bò sữa lựa chọn đầu tư có tính khả thi cao SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Đặc điểm xã hội Với việc triển khai dự án dự tính hiệu kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa là: - Hỗ trợ cho việc chăn ni đàn bò sữa nơng dân địa phương; Đảm bảo đầu cho bà nơng dân, góp phần để nơng dân n tâm sản xuất đầu tư cho việc phát triển đàn bò đến năm 2015 100.000 bò sữa - Tạo công ăn việc làm cho khoảng 1.500 lao động vùng - Góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương - Cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng Sữa, thịt bò theo tiêu chuẩn Mỹ, Canada, EU Hiệp hội sữa quốc tế - Tiết kiệm lượng lớn ngoại tệ dùng để nhập sữa Thực hành lời kêu gọi Đảng: Người Việt nam dùng hàng Việt nam - Thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Định hướng chung Hiện nay, toàn ngành sữa có 72 doanh nghiệp sản xuất Tổng lực sản xuất 796,2 triệu hộp sữa đặc có đường; 101,5 ngàn sữa bột; 778,3 triệu lít sữa trùng tiệt trùng, 150,8 triệu lít sữa chua/năm Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2008 tồn ngành đạt 7.083,4 tỷ đồng Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 20012008 đạt 10,53% Hiện hầu hết nhà máy sữa nước ta đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh đại Hệ thống dây chuyền công nghệ nhập từ nước có cơng nghệ thiết bị phát triển Thụy Điển, Đan Mạch, Đức, Ý, Thụy Sĩ… Bên cạnh đó, hệ thống dây chuyền dây chuyền sản xuất khép kín tự động bán tự động Hơn nữa, nhằm kiểm sốt chặt chẽ thơng số cơng nghệ để sản phẩm sản xuất có chất lượng ổn định đạt tiêu mong muốn, công ty sữa đầu tư chương trình điều khiển tự động vào hệ thống dây chuyền cơng nghệ Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu sản xuất sữa, ông Nguyễn Văn Liêm - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp cho biết: “Hiện nay, tiêu đàn bò đánh giá chưa đạt Bởi xét quy mơ ngành, 95% số bò sữa ni hộ gia đình, khoảng 5% nuôi trại chuyên biệt, quy mô đàn từ 100-200 Tính đến nay, nước có 19.639 hộ chăn ni bò sữa, trung bình 5,3 con/hộ, miền Nam có 12.626 hộ, trung bình 6,3 con/hộ; miền Bắc có 7.013 hộ, trung bình 3,7 con/hộ Loại trang trại nhỏ có 384 hộ Cá thể có số hộ nuôi 30 con” Việc người dân ni bò tự phát dẫn đến chất lượng số lượng sữa bò khơng quản lý, đảm bảo chất lượng SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Phát triển đàn bò cơng nghiệp chế biến Theo Thứ trưởng Bộ Cơng Thương Nguyễn Nam Hải: “Ngành sữa có vai trò quan trọng khơng kinh tế mà đời sống người dân liên quan trực tiếp đến sức khỏe trí tuệ hệ tương lai đất nước Cho nên việc đề kế hoạch để đưa ngành sữa Việt Nam phát triển việc làm vô quan trọng” Mục tiêu phát triển ngành sữa năm 2025 đạt 1.500-1.550 triệu lít sữa trùng; 200-220 triệu lít sữa chua; 410-430 triệu hộp sữa đặc có đường; 160-170 ngàn sữa bột loại (quy sữa tươi khoảng 3,3-3,5 tỷ lít)… Để đưa ngành sữa phát triển thời gian tới, ông Phan Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ Cơng nghiệp nhẹ - Bộ Công Thương cho biết: “Việc quy hoạch phát triển ngành sữa đến năm 2020 cần vào nhiều ban ngành, việc quy hoạch phát triển đàn bò sữa giao cho Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn thực Nhiệm vụ Bộ Công Thương đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sữa” Cho nên, việc quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến sữa Bộ Công Thương đề sau: Trong giai đoạn từ 2011-2015, doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng đầu tư tăng công suất tinh luyện thêm 1.000 tấn/ngày Như giai đoạn này, cần đầu tư thêm dây chuyền tinh luyện với công suất từ 400-600 tấn/ngày đủ Trong giai đoạn từ 2016-2020, tổng công suất yêu cầu tăng thêm khoảng 2.000 tấn/ngày Để đáp ứng nhu cầu tăng thêm, cần đầu tư mở rộng nhà máy với công suất từ 600-800 tấn/ngày Trong giai đoạn 2012-2025, doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng tăng công suất nhà máy tinh luyện thêm 1.400 tấn/ngày, đưa tổng công suất nhà máy tinh luyện dầu lên 2.411 ngàn tấn/năm Mức huy động công suất đạt khoảng 80% Đối với việc sản xuất bao bì phục vụ ngành sữa, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì, nhằm cung cấp khoảng 65% nhu cầu bao bì kim loại cho ngành sữa vào năm 2020 Đồng thời, thiết bị phục vụ ngành sữa, toàn ngành bước nâng cao lực ngành phụ trợ nhằm đủ khả thiết kế, lựa chọn thiết bị, lắp đặt hệ thống để đến năm 2020 đáp ứng khoảng 30% máy móc thiết bị chế biến sữa, lắp ráp chế tạo khoảng 20% giá trị thiết bị thiết bị đồng hóa, chuẩn hóa, tiệt trùng, thiết bị chiết rót, bao gói thành phẩm… Yếu tố quan trọng thứ ba quy hoạch phát triển ngành sữa việc quy hoạch phát triển đàn bò nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất sữa Trong định hướng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, đến năm 2020, số lượng bò sữa nước đạt 426.088 đến năm 2025, số lượng bò sữa đạt 601.436 Bên cạnh đó, dự kiến sản lượng sữa đến năm 2020 đạt 934,5 ngàn đến năm 2025 đạt đạt 1.344,7 ngàn Theo đánh giá chuyên gia, tốc độ phát triển đàn bò sữa nước ta mức cao theo dự báo, đến năm 2020, tổng sản lượng sữa bò nước ta đáp ứng 35-36% SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 năm 2025 đáp ứng gần 40% nhu cầu nước Do đó, sở chế biến sữa phải phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập Ước tính, tổng nhu cầu vốn đầu tư vào ngành sữa (cho công nghiệp chế biến, phát triển nguồn ngun liệu cơng nghiệp hỗ trợ) tính theo giai đoạn là: Giai đoạn 2010-2015 3.972 tỷ đồng; Giai đoạn 2016-2020 4.815 tỷ đồng; Giai đoạn 2021-2025 5.138 tỷ đồng Theo Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp định hướng rõ Từng bước xây dựng phát triển ngành Sữa đồng từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước đạt mức bình quân kg/người/năm vào năm 2005; 10 kg/người/năm vào năm 2010, năm 2020 bình quân đạt 20 kg/người/năm xuất thị trường nước Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa phải gắn liền với vùng tập trung chăn ni bò sữa để đến năm 2005 tự túc 20% đến năm 2010 tự túc 40% nhu cầu sữa vắt từ đàn bò nước Phát triển đàn bò sữa Việt Nam từ tới năm 2010 nhằm thay phần nguyên liệu nhập nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Sản lượng sữa tươi đạt 140 ngàn vào năm 2005 (thay khoảng 20% nguyên liệu nhập), năm 2010 đạt 300 ngàn tấn, tự túc khoảng 40% nguyên liệu, sau năm 2010 đạt triệu sữa Năm 2020 tự túc 50% nguyên liệu sữa tươi Phân tích thị trường 2.1 Thị trường nước: Sữa loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cần thiết cho người, đặc biệt trẻ em, người bệnh, người già người lao động trí óc người lao động nặng nhọc Từ trước đến nay, nước ta phải thường xuyên nhập sữa sản phẩm từ sữa để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Sản xuất sữa nước chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Theo số liệu thống kê, tổng sản lượng sữa Việt Nam đạt gần 198 nghìn tấn, vượt cao so với mục tiêu Quốc gia 48 nghìn tấn, song số lượng đáp ứng 18 - 20% nhu cầu tiêu thụ nước Các sản phẩm sữa tiêu dùng hàng ngày sữa tiệt trùng, sữa bột nguyên kem sữa đặc có đường phần lớn sản xuất từ sữa bột bơ nhập từ nước Dự kiến đến năm 2015 đáp ứng khoảng 34% đến năm 2020 40% nhu cầu tiêu dùng nước Lợi cạnh tranh sản phẩm sữa Việt Nam: Thị trường tiêu thụ sữa tươi thu gom sữa có tác dụng đinh đến chương trình hiệu phát SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 triển chăn ni bò sữa nước ta chăn ni khơng đủ để phát triển đủ nguyên liệu đầu vào cho nhà máy, nên nhà máy chủ yếu sản xuất sữa Hoàn Nguyên.Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa theo công nghệ Ngoài ra, giá sữa bột quốc tế cao ngun nhân khuyến khích cơng ty sữa thu mua sữa tươi nước Mức độ tiêu thụ sữa tươi Việt Nam thấp: 7,9 kg/người/năm; đó, số nước khác khu vực, mức độ tiêu thụ sữa 10 - 40 kg/người/năm Sản lượng sữa tươi Việt Nam sản xuất đưa vào chế biến nhà máy có cơng nghệ cao nhỏ bé so với nước giới Chúng ta sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng cao như: sữa tươi tiệt trùng, sữa tươi trùng, kem, phomát Hiện dự báo tương lai sản phẩm sữa doanh nghiệp chế biến sữa Việt Nam có nhiều khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ nước từ 70 đến 90% thị phần sản phẩm đạt chất lượng cao 2.2 Thị trường nước: Theo đánh giá tổ chức Nông - Lương giới (FAO): ngành chăn nuôi hướng tới năm 2020 cách mạng thực phẩm mối phát triển tương quan mức thu nhập, môi trường, gia tăng dân số xu hướng “TỒN CẦU HỐ” Sản xuất sản phẩm chăn nuôi thay đổi theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển, từ phương Tây sang nước châu Á - Thái Bình Dương Châu Á trở thành khu vực sản xuất sản phẩm chăn nuôi lớn Sự thay đổi chăn ni khu vực có ảnh hưởng định đến “Cuộc cách mạng” chăn nuôi tồn cầu Trong sản phẩm chăn ni bò sữa quan trọng Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm làm từ sữa giới ngày tăng SV: Phan Đức Cường III QTKD2A3 CƠ SỞ ĐẦU TƯ Cơ sở pháp lý  Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khố XI thơng qua ngày 29/11/2005 Nghị định số: 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/09/2006 Chính phủ việc : Hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư  Nghị số 06/NQ?TƯ, ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thơn  Nghị số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 Chính phủ phát triển kinh tế trang trại  Nghị định số12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 Chính phủ Quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình  Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020  Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg, ngày 26/10/2001 Thủ tướng Chính phủ Một số giải pháp sách phát triển bò sữa Việt Nam thời kỳ 20012010  Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN ngày 26/5/2005 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 Sự cần thiết phải đầu tư - Thủ tướng phủ Bộ NN&PTNT đưa chiến lược phát triển ngành chăn ni đến năm 2020, tiêu phát triển đàn bò sữa lên đến 500.000 đàn bò thịt đạt 12,5 triệu sản lượng sữa phấn đấu đạt 1.000.000 tấn/năm SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 - Trên thực tế, sản lượng sữa nước đáp ứng 20% nhu cầu tiêu dùng nước Dự kiến đến năm 2015 đáp ứng khoảng 34% nhu cầu tiêu dùng sữa nước - Nhiều chuyên gia nhận định, sữa mặt hàng khan Việt Nam năm tới, nhu cầu tiếp tục tăng vượt khả cung ứng nước Cho dù sản lượng sữa nội địa có tăng gấp đơi vào năm 2017 sữa nhập chiếm thị phần lớn Các dự án đầu tư lớn có khả thu lợi nhuận việc đạt mục tiêu chậm so với kế hoạch đề Từ thực tiễn khách quan nêu trên, việc đầu tư chăn ni bò sữa xây dựng nhà máy chế biến sữa Khánh Hòa cần thiết Để đạt tiêu nhà nước đề Bên cạnh mơ hình chăn ni truyền thống (chăn ni hộ gia đình), phải tạo mơ hình chăn nuôi mới, kết hợp tất khâu: trồng cỏ cao sản; nhà máy chế biến thức ăn cho bò; lai tạo giống cao sản; chăn ni đàn bò chất lượng cao đến khâu cuối nhà máy chế biến sữa Mơ hình chăn ni bò phải đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế Trong kế hoạch , công ty xây dựng trang trại giống chăn nuôi kiểu mẫu từ 800 -1.000 bò sữa giống Holtein Canada giống bò thịt Herefrod Canada Sau cơng ty hỗ trợ bà nông dân xây dựng trang trại hộ gia đình, hộ từ 10 đến 20 Dự kiến cơng ty gây đàn bò sữa tỉnh Khánh Hòa từ 80.000-100.000 bò sữa Do xây dựng nhà máy chế biến sữa cần thiết để tiêu thụ sản phẩm bà nơng dân Nhà máy chế biến sữa phải có công nghệ tiên tiến, chất lượng phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ tiêu chuẩn xuất Để đạt mục tiêu trên, TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG nhà máy phải áp dụng tiêu chuẩn chất lượng từ thiết bị đến sản phẩm của: ISO SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 9.000; Tiêu Chẩn PDA 3A (của HOA KỲ); CE STANDARDS (của CHÂU ÂU); phải HIỆP HỘI SỮA QUỐC TẾ công nhận (Dairy Practices Council) Bên cạnh đó: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn TCVN- 5860-2007 cho sữa Thanh Trùng Tiêu chuẩn TCVN- 7028-2002 cho sữa Tiệt Trùng Tiêu chuẩn TCVN- 5539-1991 cho sữa đặt có đường Tiêu chuẩn TCVN- 7030 – 2002 cho sữa chua ( lên men Lactic) Các Tiêu Chuẩn & Chỉ Tiêu Sữa Bột TCVN – 5538 - 2002 Bảng : Các tiêu lý - hoá sữa bột Sữa bột Tên tiêu Mức yêu cầu Sữa bột Sữa bột nguyên chất tách phần gầy chất béo Hàm lượng nước, % khối lượng, 5,0 5,0 5,0 không lớn Hàm lượng chất béo, % khối lượng 26 – 42 Hàm lượng protein, tính theo hàm 34 1,5 - 26 34  1,5 34 20,0 1,0/50 20,0 1,0/50 lượng chất khơ khơng có chất béo, % khối lượng Độ axit, oT, không lớn 20,0 Chỉ số khơng hồ tan, khơng lớn 1,0/50 Bảng : Hàm lượng kim loại nặng sữa bột Tên tiêu Asen, mg/kg Chì, mg/kg Cadimi, mg/kg Thuỷ ngân, mg/kg Mức tối đa 0,5 0,5 1,0 0,05 Độc tố vi nấm sữa bột : SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Hàm lượng Aflatoxin M1, không lớn 0,5 mg/kg Bảng : Chỉ tiêu vi sinh vật sữa bột Tên tiêu Mức cho phép Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc g sản 5.104 phẩm Nhóm coliform, số vi khuẩn g sản phẩm E.Coli, số vi khuẩn g sản phẩm Salmonella, số vi khuẩn 25 g sản phẩm Staphylococcus aureus, số vi khuẩn g sản phẩm Clostridium perfringen, số vi khuẩn g sản phẩm Baccilius cereus, số vi khuẩn g sản phẩm Nấm men nấm mốc, số khuẩn lạc g sản phẩm 10 0 10 102 10 Phương pháp thử & Tiêu chuẩn tuân thủ Lấy mẫu, theo TCVN 6400 : 1998 (ISO 707 : 1997) Xác định hàm lượng nước, theo TCVN 5533:1991 Xác định hàm lượng chất béo, theo TCVN 7084 : 2002 (ISO 1736 : 2000) Xác định độ axit chuẩn độ, theo TCVN 6843 : 2001 (ISO 6092 : 1980) Xác định hàm lượng protein, theo ISO 5542 : 1984 Xác định số không hoà tan, theo TCVN 6511 : 1999 (ISO 8156 : 1987) Xác định hàm lượng chì, theo TCVN 5779:1994 Xác định hàm lượng asen, theo TCVN 5780:1994 Xác định salmonella, theo TCVN 6402 : 1998 (ISO 6785 : 1985) 10 Xác định E.Coli, theo TCVN 6505-1 : 1999 (ISO 11866-1 : 1997) TCVN 6505-2 :1999 (ISO 11866-2:1997) TCVN 6505-3 :1999 (ISO 11866-3 : 1997) 11 Định lượng coliform, theo TCVN 6262-1 : 1997 (ISO 5541-1 : 1986), 10 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Khu vực đen: Tương ứng với nhóm IV (tiêu chuẩn ASEAN)và khô ng áp dụng tiêu chuẩn Mỹ- Không u cầu cao lọc khơng khí, cần dùng lọc (EU2) -Làm lạnh phòng dàn lạnh lắp sẵn AHU xuống tới nhiệt độ 230+- 20C hút gió thải cấp gió tươi 10% lượng gió cấp AHU Hệ thống điều hồ khơng khí dùng nước lạnh: Sử dụng hệ thống thiết bị làm lạnh nước giải nhiệt gió bơm tuần hồn nước lạnh thơng qua hệ thống gió cấp hồi, lượng nhiệt lấy từ AHU tải tới thiết bị này, sau thải vào khơng khí thơng qua dàn ngưng giải nhiệt gió 4.2.5 Hệ thống báo cháy chữa cháy Hệ thống báo cháy – Căn theo TCVN 5738-1993 về: Hệ thống báo cháy – yêu cầu kỹ thuật: Chọn diện tích bảo vệ đầu lò nhiệt 20 m từ bố trí phòng hay nhiều đầu dò khói hay đầu dò nhiệt Trong khu vực WC, khơng bố trí thiết bị báo cháy Tại cửa vào bên ngồi bố trí hộp báo khẩn cấp ghép chung kênh với phòng hành lang gần Phân xưởng sản xuất thuốc bố trí còi đèn báo động Nhà bảo vệ bố trí Dùng trung tâm xử lý có số lượng kênh hợp lý để quản lý toàn hệ thống báo cháy tự động Các phòng gần ghép thành kênh Bàn phím điều khiển thơng báo cháy tự động đặt nhà bảo vệ Nhà máy sản xuất Khi có cố xảy ra, đầu lò khói hay dò nhiệt phát tạo tính hiệu báo cháy đưa trung tâm.Trung tâm tao tín hiệu báo động âm ánh sáng thông qua còi đèn tất vị trí xảy phía bàn phím điều khiển Hệ thống chữa cháy – bao gồm phận: + Bộ phận máy bơm chữa chay điều khiển tay + Bộ phận dự trữ chất chữa cháy: nước dùng để chữa cháy chứa bể dự trữ tối thiểu 50m3 chuyên dùng để chữa cháy Luợng nước dự trữ bễ tính tốn bảo đảm cung cấp cho hệ thống chữa cháy hoạt động liên tục (có tính đến luợng nước bổ sung liên tục) + Bộ phận phân phối chất chữa cháy: bao gồm van điều khiển tay lăn phun + Bộ phân đường ống hệ thống chữa cháy dẫn nước từ bể đến lăn phun họng chờ Hệ thống đường ống tính tốn đảm bảo lưu luợng áp lực, giảm tổn thất đường ống Toàn tuyến đường ống ngầm với mặt ngầm nhà Căn vào TCVN 2622-1978 “phòng cháy chữa cháy cho ngành cơng trình - yêu cầu thiết kế: Căn vào cấu trúc thực tế cơng trình xây dựng để bố trí họng nước chữa cháy cho phân xưởng thuốc viên thuốc nước 43 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Dựa vào cơng thức tính tốn thuỷ động lực học, phân bố lưu lượng tính tổn hao lượng cho mạng luới hệ thống Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường phân xưởng sản xuất sử dụng lăn phun B, sử dụng ống 50 dẫn đến lăn phun, đường kính miệng lăn 13, cuộn vòng tráng cao su 50 Hệ thống bao gồm họng nước lắp đặt theo mạng, lắp ngầm theo vách tường đến vị trí cần lắp họng nước Dùng ống 50 đưa lên họng chờ độ cao 1.2 m – ngòai lắp sẵn họng chờ cấp nước cho xe chữa cháy + Đường ống từ máy bơm 100, chặn van 01 chiều + Đường ống mạch vòng quanh phân xưởng thuốc viên đường ống họng chờ xe tiếp nước: 90 đường ống họng chờ chặn van 01 chiếu + Đường ống lên hộp PCCC cấp nước vòi, lăn phun: 50, điều khiển van gạt nhanh 50 + Máy bơm chữa cháy chọn máy bơm nổ, có lưu lượng 1,800 lít/phút (1.8 m /phút) Khi có cháy, khởi động máy chữa cháy dùng vói, lăn đến nơi cần chữa cháy để phun nước trực tiếp vào đám cháy 4.2.6 Hệ thống xử lý nước thuốc khử ion Xử lý nước dùng cho sinh họat: Sử dụng hệ thống lọc nước ứng dụng công nghệ Nhật Bản Thụy Sĩ, có cơng suất lọc 500- 1000 lít/ theo phương phápáp xuất thẩm thấu học qua ống sứ có lỗ vi lọc Sau qua vi lọc, nước chiếu đèn cực tím trước đưa vào bồn dự trữ Lõi lọc Katadyn có lỗ phi thẩm thấu 0.2/0.4 Micron ngăn cản tòan lọai vi trùng gây bệnh nước, không cho thẩm thấu vào lòng ống lõi Trong chất sứ lọc phân bố mỏng hạt Nitrat Bạc làm cho vi trùng không tập trung sinh sôi nảy nở lỗ vo lọc Lòng ống xứ chứa hạt Thạch Anh có nhiệm vụ giết hết vi trùng ngược từ đường trở vào lòng ống sứ lọc Hệ thống lọc nước khơng sử dụng hóa chất cơng nghệ lọc nên khơng ảnh hưởng đến mặt hóa lý nước Nước lọc xong giữ nguyên khóang chất thiên nhiên nước có ích cho thể hấp thụ Xử lý nước khử ion dùng cho sản xuất sữa: Nước qua phận lọc tinh khiết tiếp tục xử lý phần ion tự (khóang chất thiên nhiên hòa tan nước) phương pháp “Deminralization” kết hợp điều chỉnh PH đến mức cần thiết yêu cầu nước làm sữa Sử dụng phương pháp trao đổi ion với ion-Exchage Rin cao cấp Đức Anh Nước qua lọc nên uống không cần đun sôi, đạt tiêu chuẩn WHO Bộ y tế Việt Nam nước ăn uống, sinh họat Nước qua khử ion có phẩm chất tương đương nước cất (Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN), có độ PH phù hợp, đạt tiêu chuẩn sử dụng ngành sản xuất sữa 44 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Nguồn nước: nước cất Nhà máy nước Sau xử lý, nước phải bảo đảm yêu cầu : nước tinh khiết vô trùng, theo TCVN nước ăn uống, sinh họat Nước sử dụng sản xuất dược phẩm: Công suất nằm phần nước tinh khiết: nối vào đầu hệ thống luân lưu phân xưởng sản sữa nước & sữa bột Thiết bị gồm có 03 phận: (i) Hầm lọc thô để lọc phèn tạp chất hữu (ii) Hầm trữ nước qua lọc (iii) Tháp nước đặt bồn nước inox cung cấp nước sinh họat cho phân xưởng sản xuất 4.2.7 Hệ thống xử lý nước thải Nước thải trình sản xuất thuốc sinh họat tồn chất hữu tạp chất vi sinh, đồng thời có khả tồn hoạt chất khơng tan nước Vì việc xử lý phải đạt mục tiêu sau: + Ứng dụng phương pháp keo tụ tạp chất hữu lắng lọc trước xử lý + Lọai trừ tạp chất hữu không tan nước, tức giải số COD theo phương pháp phân giải trung hòa axit-sut với nồng độ tương ứng + Giải tạp chất vi sinh phương pháp phun thổi khí để hạ số BOD theo tiêu chuẩn nước thải cho phép + Xử lý lắng lọc cát vi sinh vật để khử hiếu khí tạp chất sót lại trước thải Điều chỉnh độ PH triệt trùng Chlorine + Khử mùi nước thải (nếu có) vi sinh vật than họat tính nhằm tránh nhiễm mùi phát sinh từ nước thải + Hệ thống xử lý nước thải ứng dụng công nghệ Nhật Thụy Sĩ để xử lý nước thải Nhà máy sản xuất làm cho nước đầu phù hợp theo tiêu chuẩn nước thải Việt Nam trước chảy sông rạch xung quanh + Nước đầu vào: nước thải sản xuất (pha chế, rửa dụng cụ, máy móc…) nước thải sinh họat qua hệ thống đường cống chuyên dùng đưa vào hệ thống xử lý + Nước đầu ra: Hệ thống xử lý nước thải có cơng suất tối thiểu 5m 3/giờ Nước thải qua hệ thống xử lý nêu bảo đảm không lọai vi trùng gây bệnh, hòan tòan phù hợp với tiêu môi trường môi sinh đưa sông rạch chung quanh không làm ô nhiễm môi trường xung quanh nơi lắp đặt hệ thống Thiết bị gồm 03 phận: + Hầm trữ nước thải hố ga cấp nước + Hầm xử lý liên hòan + Hệ thống máy lọc nước thải 45 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 V PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Phương án đầu tư 1.1 Vốn đầu tư Tổng diện tích khu đất xây dựng nhà máy: 24.000 M2 ( 2,4 HA) a/ Chi phí xây dựng: (Đơn giá: Triệu đồng) S.T.T Hạng mục Số lượng Đơn giá Tổng Cộng Xây dựng tường bao, nhà 650 M 1.000.000 đ 650 bảo vệ Xây dựng trung tâm đào tạo : Chăn ni bò sữa cao 800 M2 sản, công nghệ chế biến 2.500.000 đ 2000 sữa Xây dựng trụ sở làm việc 350 M2 4.000.000 đ 1.400 Xây dựng nhà chuyên gia 700 M2 3.500.000 đ 2.450 & nhà CBCNV Xây dựng nhà máy & nhà 2.000 M2 2.500.000 đ 5.000 kho Xâydựng khu xử lý chất 500 M2 3.500 thải & thiết bị Thiết bị nhà máy chế biến 74.000 sữa Thiết bị phòng thí nghiệm 3,000 Xe lạnh chuyên dụng 400.000.000 đ 1.600 10 Xe cho chuyên gia 1.200.000.000 đ 1.200 11 Trồng xanh 100.000.000 đ/ Ha 100 Trồng giống: Cỏ 12 Giao thông nội bộ: Rộng 4,2 mét ( 4,2 x 500 00 M 400.000 đ /M2 840 = 2100 M2) 13 Máy phát điện dự phòng Bộ 2.000 200 KVA 14 Hệ thống điện 20 500.000 đ 1.000 15 Hệ thống thoát nước 3.200 Chất thải Tổng cộng 101.940 Tổng Cộng: $ 101.940.000.000 đ (A) b/ Chi phí 46 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3  Chi phí chuyển nhượng vị trí đất 2,4 Ha xã Diên Phú, Huyện Diên Khánh Tỉnh Khánh Hòa 24.000 M2 X 1.400.000 = 33.600.000.000 đ Tổng cộng: = 33.600.000.000 đ (B) Tổng số chi phí đầu tư xây dựng ( A+ B) = $ 135.540.000.000 đ c/ Chi phí kèm:  Chi phí lập dự án đầu tư( 3%), chuyển giao công nghệ huấn luyện ( 10%), đăng ký thương hiệu ( 2%) Tổng cộng: 15 % = 20.280.000.000 đ  Chi phí Quản lý : 10 % = 13.520.000.000 đ  Chi phí dự phòng: = 6.760.000.000 đ 5% Tổng cộng: 40.560.000.000 đ (C) d/ Chi Phí hỗ trợ sản phẩm:  Chi phí nghiên cứu thị trường  Chi phí Quảng cáo, đăng ký thương hiệu, giới thiệu thương hiệu…  Chi phí thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm.dịch vụ sau bán hàng Dự toán : $ 18.500.000.000 đ (D) Tổng chi phí đầu tư: ( A+B+C+D) = $ 194.600.000.000 đ Tương đương : $ 9.311.005 USD (1 USD = 20.900 đ) Tổng mức đầu tư Vốn Dự án Tổng số vốn Dự án: $ 9.311.005 USD Vốn tự có: $ 3.311.005 USD Vốn vay: $ 6.000.000 USD ( vốn vay tương đương với: $125.400.000.000đ) “ 1USSD=20.900 đ ” Dự tính nhà máy hoạt động 20 năm 47 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Tiến độ dự án THỜI GIAN THI CÔNG Dự kiến sau cấp đất, công ty triển khai thi công quý III năm 2012 hoàn thành sau 06 tháng Thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến vào quí năm 2013 Thời gian & trình tự cơng việc sau: Hoạt động A B Cơng việc Thời gian(tuần) Đào móng Xây dựng hệ thống nước thải C Đổ D Dựng khung E Kết thúc bên F Rải gạch G Lắp điện sơ H Lắp máy móc thiết bị I Sơn J Hoàn thiện hệ thống điện Tiến độ dự án biểu sơ đồ CPM sau: Công việc trước A B C D,E D,E G F C 48 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Ta có thời điểm sớm hồn thành kiện là: E1= E2= E1 + T12 =3 E3= E1 + T13 = E4= E2 + T24 = + = E5= max(E3 + T35; E4 + T45) = E4 + T45 = + = E6= E5 + T56 = + = 10 E7= E5 + T57 = + 3=11 E8= max(E4 + T48; E6 + T68; E7 + T78) = E7 + T78 = 11 + = 15 Thời điểm muộn hoàn thành kiện là: Do En = Ln nên L8 = E8 = 15 L7 = L8 - T78 = 15 – = 11 L6 = L - T68 = 15 – = 13 L5 = min(L7 - T57 ;L6 - T56) = L7 - T57 = 11 – = L4 = min(L5 - T45 ; L8 - T48) = L5 - T45 = – = L3 = L5 - T35 = – = L2 = L4 - T24 = – = L1= min(L2 - T12 ; L3 - T13) = L2 - T12 = Như đường Găng : 49 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3  Qua việc xác định đường găng ta rút ngắn dự án cách tập trung thực công việc đường găng Trong thời gian thi công, công ty cử 06 cán nòng cốt sang thực tập huấn luyện nhà máy sữa Hoa kỳ: Nhà máy sữa SOUTH MOUNTAIN CREAMERY Địa chỉ: 8305 Bolivar Road Middletown MD 21769 USA Điện thoại liên hệ: 301-371 8565 Người phụ trách: Bà Karen Sowers Nhà máy xây dựng năm: 2001 PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT A - Giai đoạn 1: Xây dựng & lắp đặt thiết bị: dự kiến 06 tháng Trong thời gian xây dựng, tiến hành song song tuyển công nhân, triển khai chương trình huấn luyện đào tạo Cơng nhân chia làm 02 nhóm - Nhóm 1: gồm khoảng - người, đào tạo khoảng 02 tuần nhà máy chế tạo thiết bị 50 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 - Nhóm 2: khoảng 04 người, thực hành nhà máy chế biến sữa Hoa Kỳ B - Giai đoạn 2: Vận hành thử nghiệm máy: dự kiến khoảng 01 tháng Chương trình đào tạo chỗ Nhà máy lắp đặt thực hiện: dự kiến 02 tuần Trọng tâm: Thao tác vận hành bảo dưỡng trang thiết bị C - Giai đoạn 3: nhà máy bắt đầu vào sản xuất Trong chế thị trường, xu nhu cầu người tiêu dùng điều định cho khâu sản xuất, mơ hình sản xuất cơng ty, phòng Kinh doanh & Nghiên cứu thị trường, phòng Thí nghiệm, Nghiên cứu sản phẩm phòng Kỹ thuật chế biến luôn phải kết hợp để nghiên cứu,tiếp cận, nắm bắt thị trường nhằm nhanh chóng thay đổi sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh đó, quảng bá quảng cáo thương hiệu việc cần phải đầu tư VI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Nguồn vốn đầu tư dự án Hiệu kinh tế A - Chi phí hoạt động: - Tiền lương cán công nhân viên Lao động Quản lý Cán Kỹ thuật Công nhân/ nhân viên S/L 14 60 Lương/tháng 8.500.000 đ 5.000.000 đ 3.000.000 đ Tổng cộng Tổng số /năm 408.000.000 đ 840.000.000 đ 2.160.000.000 đ 3.400.000.000 đ - Chi phí quản lý + Chi phí dự phòng = 510.000.000 đ/ năm - Chi phí điện nước + giao dịch = 500.000.000 đ/ năm Tổng chi phí hoạt động/ năm: - 4.410.000.000 đ Chi phí khấu hao TSCĐ 125.400.000.000 / 20 = 6.270.000.000 đ - Chi phí Lãi xuất ngân hàng: 51 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Dự kiến lãi xuất ngân hàng 5% /năm 6.000.000 X 5% = 300.000 USD/ năm  300.000 x 20.900 = 6.270.000.000 Tổng chi phí hoạt động /năm : 6.270.000.000 + 4.410.000.000 + 6.270.000.000 = $ 16.950.000.000 đ ( F)  Chi phí mua nguyên liệu Mỗi ngày thu mua 6.000 lít sữa nguyên liệu với giá: 7.500 đ/lít Chi phí mua nguyên liệu cho năm đầu tiên: 300 ngày x 6.000 lít x 7.500 đ = $ 13.500.000.000 đ/ năm Tổng số chi phí + Tiền mua nguyên liệu / năm : 13.500.000.000 + 16.950.000.000 = $ 30.450.000.000 đ /năm (2 năm đầu) Chi phí mua nguyên liệu cho năm tiếp theo: 300 ngày x 12.000 lít x 7.500 đ = 27.000.000.000 đ/ năm Tổng số chi phí + Tiền mua nguyên liệu / năm : 27.000.000.000 + 16.950.000.000 = 43.950.000.000 đ /năm (Từ năm thứ 3) B - Doanh thu bán sản phẩm Số lượng sữa đưa vào chế biến 6.000 lít/ ca/ngày hai năm đầu tiên.Từ năm thứ ba hoàn tất việc huấn luyện nâng cao tay nghề nhà máy hoạt động ca/ ngày Trong năm thứ đến năm thứ hai Nhà máy cho sản phẩm thu nhập sau: 52 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Bảng : Sản Phẩm bán / ca ( năm đầu tiên) No Sản phẩm Sữa Thanh trùng 3% Sữa Tiệt trùng 3% Sữa chua Sữa chua hương vị Kem Bơ Tổng cộng Các chi phí kèm Số lượng 1.900 lít 1.900 lít 1.000 lít 1.000 lít 200 lít 60 Kg (Đơn vị: đồng) Đơn giá 16.000/ lít 16.000/ lít 26.000 /Kg 26.000/ Kg 30.000/lít 160.000/ Kg Tổng cộng 30.400.000 30.400.000 26.000.000 26.000.000 6.000.000 9.600.000 128.400.000  Các chi phí cho đại lý : 5% = 128.400.000 x 5% = 6.420.000 đ  Các chi phí hỗ trợ hộ chăn nuôi : 10% = 128.400.000 x 10% = 12.840.000 đ Tổng chi phí hỗ trợ bán hàng: 6.420.000 + 12.840.000 = $ 19.260.000 đ Tổng số thu nhập sản phẩm bán / ngày: 128.400.000 – 19.260.000 = $ 109.140.000 đ / ngày Thời gian sản xuất năm tính 300 ngày cơng (ngày làm việc) sau trừ ngày lễ ngày nghỉ để bảo dưỡng máy Bên cạnh chu kỳ cho sữa bò 305 ngày / chu kỳ Vậy Tổng số doanh thu bán hàng / năm là: 300 ngày x 109.1400.000 đ = 32.742.000.000 đ / năm Từ năm thứ Sản xuất tăng thành ca Sản phẩm bán ca là: 109.140.000 X 2= 218.280.000 đ Thời gian sản xuất năm tính 300 ngày công (ngày làm việc) sau trừ ngày lễ ngày nghỉ để bảo dưỡng máy Bên cạnh chu kỳ cho sữa bò 305 ngày / chu kỳ Vậy Tổng số doanh thu bán hàng / năm từ năm thứ là: 300 ngày x 218.280.000 đ = 65.484.000.000 đ / năm Ta có bảng số liệu kinh doanh dự tính cho cơng ty sau: 53 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 ( đơn vị Triệu đồng) Chỉ tiêu Thu Nhập 2012 32.742 2013 32.742 2014 - 2031 65.484/năm 30.450 30.450 43.950/năm KH TSCĐ 6.270 6.270 6.270/năm LNTT 2.292 2.292 21.534/năm LNST 1.719 1.719 16.150,5/năm LNT(VND) 7.989 7.989 22.420,5 LNT(USD) 382.249 382.249 1.072.751 Tổng Chi phí Dự tính lãi suất ngân hàng (USD) mức 5%/năm NPV = 2.232.290 (usd)  Tính IRR dự án - Chọn r1 = 7% NPV1 = 9.499.698,3 – 9.311.005 = 188.693,3 - Chọn r2 = 8% NPV2 = 8.662.603,4 – 9.311.005 = - 648.401,6  IRR = r1 + NPV1( r2 – r1 )/([NPV1] + [NPV2]) = 0,07 + 188.693,3 (0,08 – 0,07)/(188.693,3 + 648.401,6) = 0,0723  7,23% Trong hai năm Vừa sản xuất vừa huấn luyện nâng cao tay nghề cắn công nhân viên hai năm đầu sản xuất vừa đủ chi phí từ năm thú ba bắt đầu có lãi 54 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 Các tiêu tài dự án Chỉ tiêu Tỉ suất lợi nhuận 2012 2013 2014 – 2031 32,88 ròng (%) ROA (%) ROE (%) 2,25 3,31 2,25 3,31 21,12 31,12  Các chuyên gia Canada sau khảo sát Việt Nam họ đưa số thống kê hiệu việc đầu tư nhà máy chế biến sữa tỉnh Khánh Hòa Việc phù hợp với cách tính của bên Việt Nam Bảng: Chiết Tính tỷ Lệ Phân bổ Chi Phí / Lãi Nguyên liệu sữa đầu vào Chi phí thu gom Chi phí chế biến Chi phí đóng gói Chi phí vận chuyển Chi phí Tiếp thị ( Marketing),Đại lý Chi phí hỗ trợ cho chăn ni( nơng dân) Lợi nhuận ròng 40 % 2,5 % 15 % 0,5 % % 10 % 10 % 20 % Các vấn đề khác 2.1 Kinh tế Qua báo cáo nhà máy chế biến sữa Mỹ Canada, nhà máy chế biến sữa Việt Nam, hiệu kinh tế nhà máy thực Trên thực tế, nhà máy chế biến sữa Việt Nam cung cấp 20% nhu 55 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 cầu nhiều sữa ngun liệu chế biến thủ cơng hộ nông dân Giá sữa nhập lại cao nhiều so với giá loại sữa sản xuất Việt Nam, việc xây dựng nhà máy chế biến sữa xét mặt kinh tế, Dự án khả thi Bên cạnh đó, Cơng ty chúng tơi nắm bắt cơng nghệ chế biến sữa, nắm bắt thị trường, nên công ty định vay vốn huy động vốn mà không kêu gọi đầu tư từ ban đầu lý sau:  Các nhà đầu tư nước sau nghiên cứu Dự án, Dự án có hiệu kinh tế, lợi nhuân thu phải đạt từ 30 - 40% họ đầu tư  Lãi xuất vay ngoại tệ ngân hàng Việt Nam không 10%, việc vay vốn ngoại tệ nước cho Dự án từ - 10 triệu USD khả thi  Các chi phí cho người nước ngồi cao, việc liên doanh nhiều tốn kém., chi phí nước lại thấp, vậy, cơng ty thuê chuyên gia thời gian định, vậy, chúng tơi có chất xám cơng nghệ nước ngồi, mà tiết kiệm nhiều cho việc đầu tư  Sau xây dựng nhà máy vào hoạt động ổn định, lúc này, bán số cổ phần cho nước, giá cao nhiều 2.2 Kinh tế xã hội - Hỗ trợ cho việc chăn ni đàn bò sữa nơng dân địa phương; Đảm bảo đầu cho bà nông dân, góp phần để nơng dân n tâm sản xuất đầu tư cho việc phát triển đàn bò đến năm 2915 100.000 bò sữa - Tạo công ăn việc làm cho khoảng 1.500 lao động vùng - Góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương - Cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng Sữa, thịt bò theo tiêu chuẩn Mỹ, Canada, EU Hiệp hội sữa quốc tế - Tiết kiệm lượng lớn ngoại tệ dùng để nhập sữa Thực hành lời kêu gọi Đảng: Người Việt nam dùng hàng Việt nam - Thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển 56 SV: Phan Đức Cường QTKD2A3 VII KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết Luận - Với tổng đàn bò sữa tỉnh Khánh Hòa 1.000 con, nguyên liệu sữa chế biến thủ cơng hộ dân cơng ty có kế hoạch phát triển đàn bò sữa tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015 100.000 con, việc xây dựng nhà máy chế biến sữa Khánh Hòa nhu cầu cần thiết - Việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sữa Khánh Hòa bước song song hỗ trợ cho việc xây dựng “Trang trại bò sữa cao sản” - Nhà máy chế biến sữa Khánh Hòa đời đảm bảo ổn định đầu cho hàng trăm hộ nông dân, tạo điều kiện mở rộng việc phát triển hộ chăn nuôi cho vùng nguyên liệu sữa Tạo cho Khánh Hòa tiếng với thương hiệu sữa tươi - Có hội nhận chuyển giao cơng nghệ từ nước có khoa học kỹ thuật tiên tiến cho nghành chế biến thực phẩm - Thực theo chủ trương phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố Đảng nhà nước 2.Kiến nghị Kính đề nghị Bộ, ngành, UBND tỉnh Khánh hòa, UBND Huyện Diên Khánh Sở, Ban, ngành cấp tạo điều kiện thuận lợi đất đai hỗ trợ sách theo quy định Nhà nước để cơng ty sớm thực Dự án 57 ... QTKD2A3 b Ảnh hưởng & tác động Dự án nhà máy chế biến sữa Theo kế hoạch xây dựng Dự án nhà máy chế biến sữa, tổng diện tích sử dụng 2,5 Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, tác động đến mơi trường... cho nhà máy chế biến sữa công xuất lớn để cung cấp đầy đủ sản phẩm sữa sữa bột cho thị trường tiêu thụ Tại tỉnh Khánh Hòa tiềm ni đến 50.000  Hiện có nhà máy chế biến sữa Bình Định, cơng xuất nhà. .. từ 10 đến 20 Dự kiến cơng ty gây đàn bò sữa tỉnh Khánh Hòa từ 80.000-100.000 bò sữa Do xây dựng nhà máy chế biến sữa cần thiết để tiêu thụ sản phẩm bà nông dân Nhà máy chế biến sữa phải có cơng

Ngày đăng: 06/11/2018, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w