Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
SVTH: ĐIỀN CHIÊU TÀI
TÊN ĐỀ TÀI
Chuyên Ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, ngày 30/05/2009
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI
Chuyên Ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
SVTH: Điền Chiêu Tài
MSSV: DTC052320, Lớp: ĐH6TC1
GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Long Xuyên, ngày 30/05/2009
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : …………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm 2009.
H u I
Sau bốn năm học tập tại trường Đại Học An Giang được sự chỉ dạy tận tình của
quý thầy cô. Và trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh An Giang,
em đã định hướng và thực hiện được đề tài tâm đắc của mình. Đề tài được hoàn thành
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị tại cơ quan thực tập và những ý kiến hướng
dẫn quý báo của các thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An
Giang, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Ngọc Diệp.
Em xin chân thành cảm ơn:
Quý thầy cô trường Đại Học An Giang nói chung cũng như quý thầy cô Khoa
Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô
Nguyễn Thị Ngọc Diệp đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em
xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và những lời chúc tốt đẹp nhất.
Ban lãnh đạo Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh An Giang, các anh, chị ở phòng tín
dụng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt
đề tài của mình. Em xin chúc ban lãnh đạo, các anh chị trong ngân hàng dồi dào sức
khỏe và công tác tốt.
Sinh Viên Thực Hiện
Điền Chiêu Tài
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
D [ Ì [ E
Ngày… tháng… năm………
Ký tên và đóng dấu
TÓM TẮT
xxxxxxxxxxxx
Đề tài thẩmđịnhdựánđầutư tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi
nhánh An Giang nhằm đạt mục tiêu tìm hiểu quy trình thẩmđinhdựánđầutư và cho
vay theo dựáncủa ngân hàng TMCP Quốc Tế, để từ đó tiến hành thẩmđịnhdựánđầu
tư nhàmáychếbiếnthủysảnxuấtkhẩucủaCTCPCửuLong–TháiSơn và đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng và hiệu quả hoạt
động của công ty.
Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào việc thẩmđịnhdựánđầutưnhàmáychế
biến thủysảnxuấtkhẩucủaCTCPCửuLong–TháiSơn với các vấn đề sau:
Cơ sở pháp lý và sự cần thiết đầutư
Nghiên cứu thị trường
Các yếu tố đầu vào
Hiệu quả hoạt động và khả năng trả nợ
Phân tích độ nhạy củadựán
Đề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung sau:
Chương I: Mở Đầu
Chương II: Cơ Sở Lý Luận
Chương III: Giới Thiệu Ngân Hàng TMCP Quốc Tế - Chi Nhánh An Giang
Chương IV: ThẩmĐịnhDựÁnĐầuTưNhàMáyChếBiếnThủySảnXuất
Khẩu CủaCTCPCửuLong–TháiSơn
Chương 5: Kết Luận
H u I
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu 1
1.3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 1
1.4 Ý nghĩa 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1. Các khái niệm về dựánđầutư 3
2.1.1. Khái niệm và công dụng củadựánđầutư 3
2.1.2. Phân loại dựánđầutư 4
2.2. Các khái niệm về thẩmđịnhdựánđầutư 7
2.2.1. Khái niệm 7
2.2.2. Mục đích và yêu cầu củathẩmđịnhdựándầutư 7
2.2.3. Ý nghĩa của việc thẩmđịnhdựánđầutư 8
2.3. Quy trình và nội dung công tác thẩmđịnhcủa ngân hàng thương mại 9
2.3.1. Quy trình 9
2.3.2. Nội dung thẩmđịnh 10
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 22
3.1. Quá trình thành lập và phát triển 22
3.2. Sơ đồ tổ chức 22
3.3. Một vài số liệu cơ bản của ngân hàng qua các năm 2007-2008 24
CHƯƠNG 4: THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯNHÀMÁYCHẾBIẾN 25
4.1. Quy trình thẩmđịnh và cho vay theo dựán tại ngân hàng TMCP Quốc Tế -
Chi nhánh An Giang 25
4.1.1. Thu thập dữ liệu và các yêu cầu bổ sung tài liệu
25
4.1.2. Thẩmđịnhdựánđầutư 25
4.2. Thẩmđịnhdựánđầutưnhà m
áy chếbiếnthủysảnxuấtkhẩucủaCTCPCửu
Long- TháiSơn 34
4.2.1. Giới th
iệu dựán 34
4.2.2. Cơ sở pháp lý hình thành dựán 36
4.2.3. Sự cần thiết đầutưdự án
37
4.2.4. Thẩmđịnh cơ sở pháp lý 37
4.2.5. Thẩmđịnh về vấn đề kỹ thuật 37
4.2.6. Quy mô sảnxuất 40
4.2.7. Công nghệ 41
4.2.8. Các yếu tố đầu vào 43
4.2.9. Thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh 46
4.2.10. Tình hình tổ chức quản lý
48
4.2.11. Hiệu quả đầutư và khả năng trả nợ 49
4.2.12. Phân tích độ nhạy củadựán 59
4.2.13. Phân tích yếu tố tác động đến m
ôi trường 64
4.2.14. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội 64
4.3. Môi truờng kinh doanh và rủi ro ngành 65
4.4. Đánh giá chung
66
4.5. Một số rủi ro đối với doanh nghiệp và khó khăn của ngân hàng 70
4.6. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩmđịnh tín dụng đối với ngân hàng và hiệu
quả hoạt động đối với doanh nghiệp 70
4.7. Hạn chế đề tài và các kiến nghị 73
4.7.1. Hạn chế đề tài 73
4.7.2. Kiến nghị 73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 75
H u I
# Sơ đồ:
Sơ đồ 1: Quy trình cho vay của NHTM 9
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng Quốc Tế_An Giang 22
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất, chếbiếnsản phẩm khép kín của công ty 44
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức củanhàmáychếbiếnthủysảnCửu Long-Thái Sơn 48
# Biểu đồ
# Bảng biểu:
Bảng 1: Phân loại dựánđầutư theo nhóm A 5
Bảng 2: Phân loại dựán theo nhóm B 5
Bảng 3: Phân loại dựán theo nhóm C 6
Bảng 4: Một vài số liệu cơ bản của ngân hàng TMCP Quốc Tế( năm 2007-2008) 24
Bảng 5: Tổng vốn đầutưnhàmáychếbiếnthủysản 35
Bảng 6: Nguồn vốn đầutưdựán 36
Bảng 7: Các hạng mục công trình 38
Bảng 8: Công suất dự kiến 40
Bảng 9: Danh sách công nghệ và thiết bị 42
Bảng 10: Các doanh nghiệp xuấtkhẩu cá tra, cá basa hàng đầu 46
Bảng 11: Top 10 doanh nghiệp xuấtkhẩuthủysản 47
Bảng 12: Dòng tiền củadựán 51
Bảng 13: Thời gian hoàn vốn củadựán 53
Bảng 14: Bảng xác định các chi phí, doanh thu, khấu hao củadựán 54
Bảng 15: Chêch lệch giữa doanh thu so với các điểm hoà vốn 55
Bảng 16: Hệ số sinh lời B/C 56
Bảng 17: Nhu cầu vốn lưu động
57
Bảng 18: Khả năng trả nợ củadự án
58
Bảng 19: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đổi với sự tăng giá nguyên vật liệu
đầu vào
59
Bảng 20: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đỏi đối với sự giảm
giá bán 59
Bảng 21: độ nhạy một chiều của NPV và IRR thay đổi đối với tỷ giá giảm 60
Bảng 22: độ nhạy 2 chiều của NPV khi tỷ giá giảm và giá nguyên liệu tăng 60
Bảng 23: độ nhạy 2 chiều của IRR khi tỷ giá giảm và giá nguyên vật liệu tăng
61
Bảng 24: độ nhạy 2 chiều của NPV khi giá bán giảm
, giá nguyên liệu tăng 61
Bảng 25: độ nhạy 2 chiều của IRR khi giá bán giảm, giá nguyên liệu tăng 62
Bảng 26: độ nhạy 2 chiều của NPV khi tỷ giá giảm và giá bán giả 63
Bảng 27: độ nhạy 2 chiều của IRR khi tỷ giá giảm và giá bán giảm 63
Bảng 28: Bảng tóm
tắt các chỉ số tài chính 68
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
H u I
TMCP Thương mại cổ phần
DN Doanh nghiệp
CBTD Cán bộ tín dụng
KH Khách hàng
TGĐ Tổng giám đốc
GĐ Giám đốc
P. Tín dụng Phòng tín dụng
NPV (Net Present Value) Hiện giá thuần
PP (Payback Period) Thời gian thu hồi vốn
ĐHV
LT,TT,TN
Điểm hòa vốn: lý thuyết, tiền tệ, trả nợ
CTCP Công ty cổ phần
IRR (Internal Rate of Return) Tỷ suất sinh lời nội bộ
B/C (Benefit/Cost) Hệ số sinh lời
Đ Định phí
B Biến phí
DT Doanh thu thuần
N Nợ phải trả hàng năm
T Thuế thu nhập doanh nghiệp
KH Khấu hao
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNTT Lợi nhuận trước thuế
GVHB Giá vốn hàng bán
CP Khác Chi phí khác
[...]... đầutư cho doanh nghiệp Để hiểu rõ một dựán được thẩmđịnh như thế nào thì tôi chọn đề tài thẩmđịnhdựáncủa ngân hàng Quốc Tế đối với dựánđầutư nhà máychếbiếnthủysảnxuấtkhẩu của công ty cổ phần Cửu Long- TháiSơn 1.2 Mục tiêu Với những lý do trên, đề tài tập trung nghiên cứu: 1 Quy trình thẩmđịnhdựánđầutưcủa ngân hàng TMCP Quốc tế, CN An Giang 2 Thẩmđịnh dự ánchếbiếnthủysản của. .. quá trình soạn thảo dự ánThẩmđịnhdựán tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầutư có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thẩmđịnh là cơ sở để các đơn vị, cơ sở, cơ quan có thẩm quyền củanhà nước ra quyết địnhđầu tư, cho phép đầutư hoặc tài trợ cho dựán 2.2.2 Mục đích và yêu cầu củathẩmđịnhdựándầutư 3 • Mục đích Mục đích củathẩmđịnhdựánđầutư nhằm chọn dựán có tính khả thi cao... công tác thẩmđịnhdựánđầutư là: 1 Đánh giá tính hợp lý củadự án: tính hợp lý được thể hiện ở từng nội dung và cách thức tính toán củadựán 2 Đánh giá tính hiệu quả củadự án: hiệu quả củadựán được xem xét trên hai phương diện: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội củadựán 3 Đánh giá khả năng thực hiện củadự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩmđịnhdựán Một dựán hợp... Giang không chỉ đầutư vào nông nghiệp mà còn đầutư vào vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, chẳng hạn như: đầutư xây dựng khu công nghiệp Bình Long, Bình Hòa, phát triển công nghiệp chếbiếnthủy sản, công nghiệp chếbiến lượng thực, thực phẩm Ngoài ra, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tưnhàmáysản xuất thức ăn cho cá, tôm và các nhà máychếbiếnthủy sản, tập trung đầutư xây dựng và nâng... trước dự phòng 188 3.400 1.868 1.420 - 1.680 1.980 Dự phòng Lợi nhuận sau dự phòng (Nguồn: phòng dịch vụ khách hàng cung cấp) SVTH: Điền Chiêu Tài 24 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG 4: THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯNHÀMÁYCHẾBIẾNTHỦYSẢNXUẤTKHẨUCỦACTCPCỬULONG - THÁISƠN 4.1 Quy trình thẩmđịnh và cho vay theo dựán tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Chi nhánh An Giang Quy trình thẩm. .. hay của vùng và cả nước Ba là, giúp cho chủ đầutư lựa chọn được phương ánđầutư tốt nhất: các chuyên gia trong hội đồng thẩmđịnh ở nhiều lĩnh vực khác nhau củadựán nên họ sẽ giúp cho chủ đầutư chọn được phương án tối ưu và khả thi củadựán Bốn là, giúp cho các nhà tài chính ra quyết định chính xác về việc cho vay hoặc tài trợ cho các dựánđầutư Năm là, qua thẩmđịnh giúp xác định được tư cách... Các khái niệm về thẩmđịnhdựánđầutư 2.2.1 Khái niệm 2 Thẩmđịnhdựánđầutư là việc tổ chức, xem xét, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện và hiệu quả củadự án, để từ đó ra quyết địnhđầu tư, cho phép đầutư hoặc tài trợ vốn cho dựán Đây là một quá trình kiểm tra đánh giá các nội dung cơ bản củadựán một cách độc... CIF) với nhu cầu nhập khẩu bằng ngoại tệ củadựán ( nhập thiết bị, nguyên vật liệu ) để sảnxuất Tăng thu ngoại tệ: tính với dựánsảnxuất hàng xuấtkhẩu Mức tăng thu ngoại tệ bằng hiệu số giữa giá trị hàng xuấtkhẩu ( tính bằng giá FOB ) với yêu cầu nhập khẩu thiết bị nguyên liệu dùng trong sảnxuất Có dựán vừa sảnxuất hàng xuấtkhẩu vừa sảnxuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thì đồng thời tính... 2.2.3 Ý nghĩa của việc thẩmđịnhdựánđầutư 5 Một là, thông qua thẩmđịnh giúp ta xác định lợi ích và tác hại củadựáncủadựán khi cho phép đi vào hoạt động trên các lĩnh vực: pháp lý, thị trường, kỹ thuật – công nghệ, mội trường, tài chính, và lợi ích kinh tế - xã hội Hai là, giúp cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được tính phù hợp củadựán đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương,... định nhiều phương án và cuối cùng chọn phương án tối ưu để xây dựng bản dựánđầutư mang tính khả thi, được gọi tắt là dựánđầutư hoặc luận chứng kinh tế kỹ thuật • Những yêu cầu của một dựánđầutư Để một dựánđầutư có sức thuyết phục, khách quan, có tính khả thi cao đòi hỏi phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1 Tính pháp lý Dựán đảm bảo tính pháp lý là dựán không vi phạm an ninh, quốc phòng, môi trường, .
vay theo dự án của ngân hàng TMCP Quốc Tế, để từ đó tiến hành thẩm định dự án đầu
tư nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu của CTCP Cửu Long – Thái Sơn và.
động của công ty.
Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào việc thẩm định dự án đầu tư nhà máy chế
biến thủy sản xuất khẩu của CTCP Cửu Long – Thái Sơn với