1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY CƠM DỪA NẠO SẤY XUẤT KHẨU

105 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY CƠM DỪA NẠO SẤY XUẤT KHẨU THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY CƠM DỪA NẠO SẤY XUẤT KHẨU THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY CƠM DỪA NẠO SẤY XUẤT KHẨU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH



THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CƠM DỪA NẠO SẤY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH

SX - KD VIỆT HƯNG TỈNH BÌNH ĐỊNH

NGUYỄN XUÂN VIỆT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Thành Phố Hồ Chí MinhTháng 01/2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: Ths TRẦN HOÀI NAM

Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông LâmThành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁNNHÀ MÁY CHẾ BIẾN CƠM DỪA NẠO SẤY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH

SẢN XUẤT KINH DOANH VIỆT HƯNG TỈNH BÌNH ĐỊNH” do Nguyễn Xuân Việt,

sinh viên niên khóa 2011 - 2015, ngành Kinh Tế Nông Lâm, đã bảo vệ thành côngtrước hội đồng vào ngày

ThS Trần Hoài NamNgười hướng dẫn,(Chữ ký)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em muốn nói lời cảm ơn đến Cha, Mẹ người đã sinh thành dạy dỗ

em, cho em ăn học đến ngày hôm nay, dành cho em những điều kiện tốt nhất để emchuyên tâm học tập, họ là động lực để em bước tiếp trên con đường tương lai vớinhiều thử thách phía trước

Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn quý thầy côKhoa kinh tế cùng toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ ChíMinh đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt những năm đạihọc

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hoài Nam đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin cảm ơn những người bạn đã luôn ở bên quan tâm và giúp đỡ tôi trongsuốt quãng đời sinh viên của mình, những người bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện khóa luận

Cuối cùng, em xin chúc Cha Mẹ, toàn thể quý thầy cô trường Đại Học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh, các bạn của em luôn dồi dào sức khỏe, gặp nhiều maymắn, có thật nhiều niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống

Xin chân thành cảm ơn!

TPHCM, ngày thángnăm 2015 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Xuân Việt

Trang 5

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYỄN XUÂN VIỆT Tháng 1 năm 2015 “THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH

DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CƠM DỪA NẠO SẤY TẠI CÔNG TY TNHH SẢNXUẤT KINH DOANH VIỆT HƯNG TỈNH BÌNH ĐỊNH”

NGUYEN XUAN VIET January, 2015 “Build And Appraisal The InvestmentProject Of Company Desiccated Coconut Processing At VietHung Limited Company

In Binh Dinh Province”

Đề tài đã tìm hiểu về việc thiết lập và thẩm định dự án đầu tư nhà máy chế biếncơm dừa nạo sấy xuất khẩu tại tỉnh Bình Định Trong đó, đề tài tập trung vào nghiêncứu về chủ đầu tư, thị trường sản phẩm, các thông số tài chính, sự rủi ro khi các yếu tốbiến động của dự án.Từ đó, đưa ra mức quy mô đạt hiệu quả cao cho dự án Kết quảnghiên cứu cho thấy, dự án có tính khả thi về mặt thị trường và tài chính Dự án giảiquyết việc làm cho gần 250 lao động thường xuyên, đóng góp cho ngân sách nhà nướcmỗi năm tương đương … triệu đồng Dự án là tâm huyết của chủ đầu tư là Công tyTNHH SX – KD Việt Hưng, nhằm đáp ứng nhu cầu tận dụng nguồn nguyên liệu làdừa ngay tại xứ dừa Bình Định mà hiện nay chưa khai thác triệt để giá trị Tất cảnhững thông số tính toán và thẩm định đã khẳng định được tính khả thi của dự án

Trang 6

2.1.3 Chủ trương, chính sách phát triển Kinh tế của tỉnh Bình Định: 72.2 Giới thiệu về công ty TNHH SX – KD Việt Hưng 82.2.1 Lịch sử hình thành của công ty TNHH SX – KD Việt Hưng: 82.2.2 Tổng quan về Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng 92.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng 9

Trang 7

2.2.5 Kết quả hoạt động của Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng 12

3.1.2 Tình hình sản xuất – tiêu thụ cơm dừa nạo sấy trên thế giới: 203.1.3 Thực trạng sản xuất – chế biến cơm dừa nạo sấy tại Việt Nam: 223.1.4 Kỹ thuật sản xuất cơm dừa nạo sấy tại Việt Nam: 26

4.3.2 Thị trường tiêu thụ cơm dừa nạo sấy của dự án: 47

Trang 8

4.4 Thiết lập dự án 50

4.4.8 Xây dựng dòng chi phí hằng năm của dự án: 58

4.5.2 Phân tích ngân lưu của dự án trong điều kiện không có lạm phát: 664.5.3 Phân tích ngân lưu của dự án trong điều kiện lạm phát: 68

4.6.3 Phân tích mô phỏng tính toán – Monte Carlo 74

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SX – KD Sản xuất kinh doanh

CNĐKKD Chứng nhận đăng ký kinh doanh

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Ngành, nghề kinh doanh của Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng 9Bảng 2.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty trong 2 năm 12

Bảng 2.5 Số liệu báo cáo tài chính đến hết năm 2013 15

Bảng 3.2 Diện tích và năng suất dừa một số nước trên thế giới, năm 2011 20Bảng 3.3 Tình hình nhập khẩu cơm dừa nạo trên thế giới (2006 – 2011) 20Bảng 3.4 10 nước dẫn đầu về nhập khẩu cơm dừa nạo sấy 21

Bảng 4.2 Phụ phẩm và định mức phụ phẩm/tấn cơm dừa sấy của dự án 48

Bảng 4.16 Định mức nguyên – nhiên – vật liệu/tấn CDNS thành phẩm 59Bảng 4.17 Định mức chi phí sản xuất trực tiếp 1 tấn CDNS thành phẩm 59Bảng 4.18 Tốc độ gia tăng chi phí sản xuất của dự án 60

Trang 12

Bảng 4.20 Tổng hợp chi phí của dự án 62Bảng 4.21 Giá bán các sản phẩm, phụ phẩm của dự án 62

Bảng 4.25 Độ nhạy 1 chiều của NPV khi giá dừa khô thay đổi 71Bảng 4.26 Độ nhạy 1 chiều của NPV khi giá CDNS (FOB) thay đổi 72Bảng 4.27 Độ nhạy 2 chiều của NPV khi giá CDNS thay đổi 72Bảng 4.28 Phân tích kịch bản dự án nhà máy chế biến CDNS 73

Bảng 4.30 Báo cáo thông kê mô phỏng Crystal Ball quan điểm chủ đầu tư 76Bảng 4.31 Báo cáo thông kê mô phỏng Crystal Ball quan điểm của ngân hàng 78

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.2 Biển TP Quy Nhơn – Bình Định và khu Kinh tế Nhơn Hội 5Hình 2.3 Biểu đồ GDP tỉnh Bình Định (2000 – 2014) theo giá so sánh năm 1994 6Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng 11

Hình 3.1 Sữa dừa đóng lon và cơm dừa nạo sấy thành phẩm 17

Hình 3.4 Biểu đồ phân bố diện tích canh tác dừa thế giới, năm 2009 19Hình 3.5 Biểu đồ sản lượng dừa của những nước đứng đầu thế giới, năm 2012 19Hình 3.6 Biểu đồ 5 nước dẫn đầu về sản xuất – xuất khẩu cơm dừa nạo sấy 22Hình 3.7 Biểu đồ năng suất và sản lượng dừa Việt Nam 2008 – 2010 23Hình 3.7: Biểu đồ diện tích dừa của các tỉnh Việt Nam năm 2011 23Hình 3.8 Chuỗi công nghiệp chế biến dừa quả tại Việt Nam 24Hình 3.9 Dòng thương mại và trồng dừa của tỉnh Bình Định: 25Hình 3.10: Sơ đồ quy trình sản xuất cơm dừa nạo sấy 26

Hình 3.13 Thiết bị máy sấy tầng sôi cơm dừa nạo sấy 28Hình 4.1 Biểu đồ sản lượng dừa các tỉnh ở Bình Định 45Hình 4.2 Biểu đồ giá dừa thế giới giai đoạn 2009 – 2012 46Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống cung cấp nguyên liệu dừa cho dự án tại Bình Định 47Hình 4.4: Biểu đồ giá cơm dừa nạo sấy giai đoạn 2009 – 2012 49

Hình 4.7 Biểu đồ ngân lưu ròng theo quan điểm chủ đầu tư 67Hình 4.8 Biểu đồ ngân lưu ròng theo quan điểm của ngân hàng 68Hình 4.9 Ngân lưu dự án theo quan điểm chủ đầu tư và ngân hàng có LP 69Hinh 4.10 Phân tích Tornado Chart quan điểm chủ đầu tư 75

Trang 14

Hình 4.11 Biểu đồ phân tích mô phỏng giá trị NPV theo EPV 76

Hình 4.13 Biểu đồ phân tích mô phỏng giá trị NPV theo TIP 78

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤ

YPhụ lục 1: Bảng dự toán chi tiết XDCB của dự án

Phụ lục 2: Dự toán mua sắm máy móc thiết bị của dự án:

Phụ lục 3: Chi tiết khấu hao tài sản cố định của dự án:

Phụ lục 4: Doanh thu dự kiến của dự án:

Phụ lục 5: Ngân lưu dự án quan điểm chủ sở hữu

Phụ lục 6: Ngân lưu ròng theo quan điểm của ngân hàng

Phụ lục 7: Ngân lưu dự án quan điểm chủ sở hữu có tính đến lạm phát

Phụ lục 8: Ngân lưu dự án theo quan điểm của ngân hàng có tính yếu tố lạm phát

Trang 16

Phần lớn nông sản xuất khẩu qua các nước Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản,Liên bang Nga …, lượng hàng xuất khẩu vào thị trường EU chiếm tỷ trọng rất nhỏ.Những mặt hàng nông sản xuất khẩu đang là thế mạnh của Việt Nam gồm gạo, cà phê,tiêu, điều, … Trong khi các mặt hàng như cà phê, điều đang dần dần mất vị thế trên thịtrường thế giới, thì Việt Nam cần tìm kiếm một mặt hàng nông sản thế mạnh để củng

cố kim ngạch xuất khẩu và nâng cao vị thế của nông sản Việt Nam trên trường Quốctế

Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều năm qua ngành dừa Việt Nam liên tục phát triểnkim ngạch xuất khẩu dừa và sản phẩm từ dừa liên tục tăng mạnh, do lượng cầu của thịtrường thế giới tăng mạnh Với nguồn nguyên liệu dừa dồi dào trải dài khắp Duyên hảimiền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng 10 năm trở lại đây chỉ có khu vựcĐồng bằng Sông Cửu Long ngành dừa phát triển mạnh, những vùng còn lại tại miềnTrung, nhất là Bình Định – tỉnh tập trung trữ lượng dừa đứng thứ 3 Việt Nam, ngànhdừa chỉ dừng lại ở mức tiêu thụ giải khát và xuất nguyên liệu tới các nhà máy ngoàiđịa bàn

Nhận thấy điều đó, để nâng cao giá trị của cây dừa Việt Nam thông qua việcnâng cao giá trị các sản phẩm từ dừa buộc phải tối đa hóa lợi ích từ nguồn nguyên liệu

Trang 17

đề tài “Thiết lập và thẩm định dự án nhà máy chế biến cơm dừa nạo sấy xuất khẩu tại Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng, tỉnh Bình Định” với hi vọng dự án sẽ

có tính khả thi cao, thu hút đầu tư và sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng, đáp ứng nhucầu thị trường và đóng góp vào phát triển nền kinh tế quốc dân

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

1.4 Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm có 5 chương:

- Chương I:

Mở đầu Chương này nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu chung và nhữngmục tiêu cụ thể cần nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu về không gian,thời gian, nội dung Giới thiệu sơ lược cấu trúc luận văn

- Chương II: Tổng quan

Giới thiệu về Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

Giới thiệu về ngành dừa Thế giới và Việt Nam

- Chương III: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 18

Trình bày cơ sở lý thuyết của các vấn đề có liên quan đến trong đề tài.Trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực hiện đề tài

- Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Giới thiệu về dự án, thiết lập dự án và phân tích tài chính, phân tích rủi

ro của dự án nhà máy chế biến cơm dừa nạo sấy xuất khẩu

- Chương V: Kết luận và đề nghị

Kết luận về hiệu quả của dự án và kiến nghị giải pháp hạn chế rủi ro khiđầu tư của chủ dự án

Trang 19

Chương 2 TỔNG QUAN

và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, nam Lào, đông bắc Campuchia và Thái Lan

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định

Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Định

Trang 20

Về đơn vị hành chính, tỉnh Bình Định gồm 1 thành phố loại I trực thuộc tỉnh (QuyNhơn) và 10 huyện (An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Tây Sơn, Hoài Ân, Hoài Nhơn,Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước) Toàn tỉnh có 129 xã, 14 thị trấn, 16 phường.

b Dân số và dân cư:

Dân số tỉnh Bình Định vào khoảng 1.489.700 người (theo số liệu niêm giámthống kê năm 2010), tỷ lệ nam giới 48,7%, nữ giới chiếm tỉ lệ 51,3% Mật độ dân sốtrung bình của Bình Định là 246,2 người/km2 Trong các cư dân đang sinh sống trênđịa bàn tỉnh thì ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số, còn có các dân tộc khác nhưng chỉ với

tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là người Chăm, Ba Na và Hrê

c Tiềm năng lợi thế tự nhiên

Bình Định có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho phát triển cây trồngnhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm từ 26 - 280C Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 -2.700mm Bình Định có các sông lớn như: sông Kôn, sông Lại Giang …

Khoáng sản đang khai thác tại Bình Định: đá xây dựng, quặng titan, nước suốikhoáng, cao lanh, cát trắng, nước khoáng dinh dưỡng và một số điểm khai thác vàngtại các huyện Tây Sơn, Vân Canh …

Bình Định còn được thiên nhiên ưu đãi một bờ biển dài 134km, với nhiều cửabiển: Quy Nhơn, Đề Gi, Tam Quan và hơn 7.600 ha mặt nước có khả năng nuôi trồngthủy hải sản xuất khẩu và phát triển ngành du lịch

Hình 2.2 Biển TP Quy Nhơn – Bình Định và khu Kinh tế Nhơn Hội.

Trang 21

Bình Định có một tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch với nhiều danh lamthắng cảnh, hội tụ đầy đủ núi, sông, biển, đầm, hồ, hải đảo, đồng ruộng, làng quê và lễhội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định

a GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh Bình Định tăng bình quân 10,7%/năm GDPBình Định tăng đều qua các năm, từ 1197 tỷ đồng năm 2000 lên 3413 tỷ đồng năm

2010 (theo thời giá 1994)

Hình 2.3 Biểu đồ GDP tỉnh Bình Định (2000 – 2014) theo giá so sánh năm 1994:

ĐVT: Tỷ đồng

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 20100

Cơ cấu GDP của tỉnh Bình Định đang có chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng

tỷ trọng trong Công nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ Cụ thể cơ cấu GDP theo thứ tựNông lâm ngư – Công nghiệp Xây dựng – Dịch vụ vào năm 1990 là: 60,3% – 6,6%33,1%, năm 2000 là: 42,3% - 22,5% - 35,2%, hiện nay là: 35,2% - 28,8% - 36,0%(Nguồn số liệu: Cục thống kê tỉnh Bình Định)

Trang 22

b Đầu tư

Trong các năm 2006 - 2010, tỉnh đã huy động vốn đầu tư khoảng 37,8 nghìn tỷđồng, chiếm 40,2% GDP Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Bình Định có 38 dự ánFDI với tổng vốn đăng ký là 636 triệu USD Về đầu tư trong nước: Trong 9 tháng đầunăm 2011, UBND tỉnh đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 28 dự án với tổng số vốntrên 2.685,7 tỷ đồng

c Kim ngạch xuất khẩu

Tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh bình quân tăng 10,2%/năm, 9 tháng đầunăm 2011, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 304,6 triệu USD, giá trị nhập khẩu ước đạt93,8 triệu USD Một số mặt hàng xuất khẩu tăng như: cà phê, gạo, hàng dệt may,khoáng sản, dăm gỗ, hàng thủy sản … và các mặt hàng nhập khẩu: gỗ nguyên liệu,phân bón, thực phẩm chế biến Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra chủ yếu ở cảng biểnThành phố Quy Nhơn chiếm 93,2% tổng số

d Du lịch

Hoạt động du lịch của Bình Định cũng hết sức sôi động Số khách du lịch đếntham quan, nghỉ dưỡng tại Bình Định ngày càng tăng, từ mức 347.590 lượt kháchtrong năm 2005 lên 449.763 lượt khách trong năm 2010 Doanh thu du lịch thuần tuýước đạt 298 tỷ đồng

e Công nghiệp

Về công nghiệp, hiện nay, Bình Định đang tập trung xây dựng và phát triểnKhu kinh tế Nhơn Hội và 8 Khu công nghiệp trở thành một là trung tâm và động lựcphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định và của khu vực miền Trung Bình Định

đã và đang hình thành 37 cụm công nghiệp ới các ngành nghề chủ yếu: chế biến lươngthực thực phẩm, chế biến gỗ, cơ khí nhỏ, sản xuất gạch ngói, hàng tiêu dùng…

2.1.3 Chủ trương, chính sách phát triển Kinh tế của tỉnh Bình Định:

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Tập trung phát triển các ngành côngnghiệp có lợi thế về nguồn nguyên liệu như: chế biến thủy hải súc sản, chế biến gỗ, bộtgiấy và lâm sản, chế biến nông sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất dượcphẩm… Phát triển một số ngành công nghiệp khác ở nông thôn nhằm giải quyết vấn

đề việc làm.Từng bước gia tăng các sản phẩm công nghiệp mới, sản phẩm công nghệ

Trang 23

Nông lâm nghiệp:Phát triển và nâng cao năng suất sản xuất hàng hóa nông

nghiệp xuất khẩu Đẩy mạnh giảm dần cơ cấu nông nghiệp trong tỷ trọng trồng trọt,chăn nuôi Phát triển mô hình sản xuất tập trung, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn

Hoạt động thương mại, dịch vụ: Phát triển các nhóm hàng xuất khẩu chiến

lược: Thủy hải sản, đồ gỗ tinh chế, khoáng sản, thực phẩm chế biến… theo hướng hạnchế xuất khẩu nguyên liệu thô, tăng tỷ trọng hàng hóa thành phẩm Về dịch vụ: Pháttriển các ngành dịch vụ: tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu chính viễn thông, tư vấn;phát triển hệ thống chợ, kết hợp giữa chợ hiện có với xây dựng thêm các chợ mới, chợđầu mối

2.2 Giới thiệu về công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

Để tài Thiết lập và Thẩm định dự án đầu tư nhà máy sản xuất cơm dừa nạo sấycủa Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng tại Bình Định, việc tìm hiểu về công ty là đềucần thiết, nhằm giúp cho mọi người hiểu sơ nét về công ty Trong chương này, sẽ giớithiệu về quá trình hình thành Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng Qua việc tìm hiểu

về công ty sẽ giúp cho dự án có được những cơ sở ban đầu như là: xác định cơ cấunhân sự, thị trường sẵn có của dự án và một số vấn đề khác có liên quan đến dự án nhưlà: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty để đánh giá dự án về mặt nguồn tài chínhcủa chủ dự án

2.2.1 Lịch sử hình thành của công ty TNHH SX – KD Việt Hưng:

a Lịch sử công ty.

Tháng 01/2008, Đại hội Cổ đông Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định(BIVOCO) đã thông qua quyết định về việc tách Công ty cổ phần Dầu thực vật BìnhĐịnh thành 2 công ty:

- Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định trên cơ sở là Xưởng chế biến nôngsản, thực phẩm Quy Nhơn

- Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Việt trên cơ sở là Xí nghiệp chếbiến nông sản, thực phẩm Phù Mỹ, Hoài Nhơn

Cả 2 công ty mới thành lập sau khi tách đều gặp khó khăn liên tiếp trong nhiềunăm về hoạt động sản xuất và quản lý, đến tháng 02/2011 Công ty cổ phần Xuất nhậpkhẩu Nông sản Hà Việt tách bộ phận cơ sở sản xuất thuộc huyện Hoài Nhơn để thànhlập Công ty TNHH Sản xuất – Kinh doanh Việt Hưng

Trang 24

2.2.2 Tổng quan về Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh Việt Hưng

Tên tiếng Anh: VietHung Limited Liability Company

Tên viết tắt: Viet Hung Co., Ltd

1 Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu

Chi tiết: Sản xuất thực phẩm từ hạt điều, dừa quả và nông sản khác (chính) 1079

3 Buôn bán nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) 4620

Nguồn: Giấp CNĐKKD thay đổi lần 2

2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

a Chức năng

Công ty chuyên chế biến, kinh doanh các mặt hàng nông sản, sản xuất nhânđiều xuất khẩu và cơm dừa nạo sấy, và sản phẩm từ cây có dầu vật tư nông nghiệp; vậntải hàng hóa; phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, và kinh doanh các ngành nghề kháctheo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty khi được chấp nhận

Tổ chức thu mua, gia công chế biến hàng nông sản, liên doanh liên kết các tổchức kinh tế trong tỉnh thực hiện nhiệm vụ đầu mối xuất khẩu của tỉnh, đóng vai trò

Trang 25

Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh và do liêndoanh liên kết tạo ra hay nhận ủy thác xuất khẩu và ủy thác cho các đơn vị xuất khẩulương thực

b Nhiệm vụ

Tổ chức thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệuquả, từng bước củng cố và phát huy uy tín của công ty đối với thị trường trong nước,trên thế giới nhất là về lĩnh vực kinh doanh lương thực

Tham gia vào các chương trình kinh tế của tỉnh với mục tiêu cải tiến, đầu tư mởrộng phát triển các lĩnh vực liên quan đến sản xuất nông nghiệp, sản xuất chế biếnnông sản nhằm nâng cao chất lượng và số lượng hàng hóa, tạo công ăn việc làm chotầng lớp lao động trong tỉnh và tăng thêm thu nhập cho xã hội

2.2.4 Cơ câu tổ chức – nhân sự

Công ty có quy mô nhỏ, nên bố trí nhân sự trong quản lý đơn giản, Giám đốc sẽtrực tiếp điều hành mọi hoạt động của Công ty, còn các bộ phận quản lý có tác độngqua lại với bộ phận sản xuất và với các bộ phận quản lý khác

a) Giám đốc

Có quyền hạn cao nhất trong bộ máy công ty, quyết định tuyển dụng, điều động,khen thưởng, kỷ luật, mức lương, trợ cấp, lợi ích và các điều khoản khác liên quan đếnhợp đồng trong công ty

Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban khác của công ty

b Phòng kế hoạch kinh doanh

Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu Ban Giám Đốcđưa ra

Kiểm tra giám sát công việc của quản lý, nhân viên

So sánh đối chiếu doanh thu thực tế với doanh thu theo chỉ tiêu

Tìm ra nguyên nhân tăng giảm doanh thu so với kế hoạch, đưa ra hướng khắcphục kịp thời

c Phòng kỹ thuật cơ điện

Quản lý, sử dụng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản có hiệu quả các trang thiết bị,máy móc phục vụ sản xuất cùng các hoạt động khác của công ty

Trang 26

Xưởng Sản Xuất

Trạm Thu Mua

Kho Phân

Xưởng Sản Xuất

Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật

tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn củacông ty

Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

2.2.5 Kết quả hoạt động của Công ty TNHH SX – KD Việt Hưng

Việc đánh giá kết quả hoạt động của công ty là một phần rất quan trọng Quaviệc phân tích đánh giá này, sẽ giúp nhà đầu tư có cơ sở ban đầu về việc có nên đầu tưhay không?

Trang 27

a Tình hình sử dụng lao động của công ty

Việc sử dụng lao động của Công ty sẽ làm cơ sở để xác định nguồn lao động, cơcấu lao động của dự án tại địa phương

Bảng 2.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty trong 2 năm

Số lượng (người) %

Trang 28

Hình 2.5 Một số loại nhân điều xuất khẩu

Nguồn: Hiệp hội điều Việt Nam

Bảng 2.3 Tình hình sản xuất nhân điều năm 2013

Tên sản phẩm

Sản lượng (tấn)

Thị trường xuất khẩu nhân điều chủ yếu năm 2013 là Đài Loan, Úc, TrungQuốc Phương thức xuất khẩu chủ yếu thông qua trung gian

Trang 29

b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 283,6 268,1 15 5,4

15 Lợi nhuận trước thuế 1.261,1 1.849,6 588 46,7

16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 315,3 462,4 147 46,7

Nguồn: Phòng kế toánQua bảng 2.4 cho thấy được doanh thu thuần của công ty năm sau đã tăng cao

so với năm trước 19,0% Lý do là công ty chỉ mới được thành lập vào đầu năm 2011,chính vì vậy, năm 2012 sản lượng sản xuất của công ty vẫn chưa cao, sự cạnh tranhvào thị trường vẫn rất là khó khăn Bên cạnh đó, đội ngũ quản lý vẫn chưa có kinhnghiệm và đặc biệt hơn là giảm thiểu tiêu thụ nhân điều hằng ngày trong thói quen củangười nước ngoài Chính vì một số nguyên nhân trên mà doanh thu của công ty năm

2012 không cao

Tuy nhiên sang năm 2013, mặc dù tình hình kinh tế thuận lợi, nhu cầu tiêu thụtăng cao, nhưng do công ty gia tăng đầu tư khoa học kỹ thuật làm nhu cầu vốn củacông ty tăng, chi phí tài chính tăng 144% so với năm 2012, giá vốn bán hàng tăngthêm 10,7% do tăng quy mô sản xuất Tất cả những điều trên đã làm cho lợi nhuậncông ty bị thu hẹp ở mức tăng 46,7%

b Tình hình tài chính chủ đầu tư:

Bảng 2.5 Số liệu báo cáo tài chính đến hết năm 2013

ĐVT: Triệu đồng

Trang 30

để phát triển sản xuất nên tăng vốn vay ngắn hạn thêm 59,9% so với 2012 Điều này lýgiải tại sao chi phí tài chính ở báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tăng cao.

Bảng 2.6 Các tiêu chí phân tích tài chính công ty

Đánh giá chung: Công ty chỉ mới hoạt động trong 3 năm, nhưng tình hình sản

xuất kinh doanh nhân điều đã ổn định Tuy nhiên, lợi nhuận hiện tại có được do thịtrường ổn định, vùng nguyên liệu đầu vẫn duy trì đủ tại miền Trung, biến động giáthấp trong năm Vì vậy cần xây dựng một chiến lược hoạt động cho tương lai, đềphòng các rủi ro, xây dựng lại vùng nguyên liệu mới thay thế vùng nguyên liệu đangdần suy thoái

Trang 31

Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận:

3.1.1 Tổng quan ngành dừa thế giới:

a Giới thiệu về cây dừa:

Cây dừa là một cây thuộc họ Cau, thân đơn trục, cao từ 25 - 30 mét, phát triểntốt trên cát và có khả năng chịu mặn tốt Cây dừa có giá trị kinh tế cao, tất cả các củaquả và thân đều có thể sử dụng được và là nguyên liệu cho nhiều loại sản phẩm khácnhau

Bảng 3.1 Thành phần của một quả dừa chín

Nguồn: Dự án sinh kế nông thôn – ngành dừa

b Một số sản phẩm chế biến từ cơm dừa

Cơm dừa nạo sấy (Desiccated Coconut)

Mang giá trị kinh tế cao nhất trong ngành dừa, dùng để làm thực phẩm sử dụng trực tiếp, thực phẩm chế biến, ép dầu, sữa dừa đóng lon…

Sữa dừa (Coconut Cream/Milk/Powder)

Chế biến bằng cách ép lấy nước từ cơm dừa sau đó sử dụng công nghệ ủ,pha trộn để thành sản phẩm Dùng làm nước giải khát, cung cấp dinh dưỡng cho

cơ thể

Trang 32

Hình 3.1 Sữa dừa đóng lon và cơm dừa nạo sấy thành phẩm

Nguồn: Thu thập từ Internet

Dầu dừa (Coconut Oil)

Dầu dừa tinh khiết (Virgin coconut oil): Dùng làm đẹp da, đẹp tóc, giảmcân, dùng chữa một số loại bệnh

Dầu dừa thô (Coconut Oil): Sử dụng trong công nghiệp chế biến xà

phòng, làm chất bôi da, chống bám, loại phẩm chất cao dùng cho công nghiệp chế biến thực phẩm

Hình 3.2 Dầu dừa tinh khiết và dầu dừa thô

Nguồn: Hiệp hội dừa châu Á, Thái Bình Dương

b Diện tích cây dừa:

Theo số liệu của FAO (2011), thế giới có khoảng 11,86 triệu ha đất canh tácdừa Cây dừa phân bố khá rộng khắp ở khu vực nhiệt đới và cận xích đạo, trải dài từ

Trang 33

Châu Á – Thái Bình Dương Cây dừa được phân bố nhiều nhất ở vùng Đông Nam Á60,89%; kế đó là vùng Nam Á (19,74%); vùng Châu Đại Dương (4,6%) Sau đó làvùng Châu Mỹ La Tinh, mà chủ yếu là Brazil (2,79%) Các đảo quốc ở vùng biểnCaribbean đóng góp 0,97%; và Trung Quốc, mà chủ yếu là đảo Hải Nam, chiếm tỷtrọng 0,26% Các vùng còn lại đóng góp 10,75% diện tích.

Hình 3.3 Sự phân bố cây dừa trên thế giới

Nguồn: APPC, 2012

Ở khu vực Đông Nam Á, các quốc gia có diện tích dừa đáng kể làPhilippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam Ở khu vực Nam Á, haiquốc gia trồng dừa nhiều nhất là Ấn Độ và Sri Lanka Ở Châu Đại Dương màchủ yếu là các đảo quốc và các vùng lãnh thổ là đảo nổi, hai nơi trồng dừanhiều nhất là Papua New Guinea và Vanuatu Ở Châu Mỹ La Tinh, quốc giatrồng nhiều dừa nhất là Brazil

Dừa là cây lâu năm, và chỉ thích nghi trên những vùng khí hậu nhất định

Vì vậy, diện tích canh tác dừa khá ổn định, ít có sự thay đổi đáng kể Trong suốt

Trang 34

giai đoạn 2000 - 2011, diện tích dừa thế giới chỉ tăng 10,36%; trong đó, diệntích tăng nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Á (12,72%) Ngược lại, hai vùng códiện tích dừa giảm đi là Caribbean và Châu Đại dương

Trung quốc; 0.26% Ca-Ri-Bê; 0.97%Mỹ Latinh; 2.79%Châu đại dương; 4.60%

Đông Nam Á; 60.89%

Nam Á; 19.74%

Khác; 10.75%

Hình 3.4 Biểu đồ phân bố diện tích canh tác dừa thế giới, năm 2009

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu Chuỗi giá trị dừa Bến Tre

d Năng suất và sản lượng dừa trên thế giới:

Hình 3.5 Biểu đồ sản lượng dừa của những nước đứng đầu thế giới, năm 2012

Trang 35

Ba quốc gia hàng đầu là Indonesia, Philippines, Ấn Độ có diện tích trồnghơn 1 triệu ha, chiếm trên 80% sản lượng dừa thế giới Hai nước có diện tíchlớn là Indonesia và Philippines lại có năng suất dừa khá thấp, trong khi cácnước khác như Ấn Độ, Sri Lanka, và Việt Nam có năng suất dừa cao hơn nhiều

Bảng 3.2 Diện tích và năng suất dừa một số nước trên thế giới, năm 2011

Tên quốc gia Diện tích (ha) Năng suất (quả/ha/năm)

nguồn: Chương trình Phát triển ngành dừa Bến Tre đến năm 2020, APPC

3.1.2 Tình hình sản xuất – tiêu thụ cơm dừa nạo sấy trên thế giới:

Cơm dừa nạo sấy là sản phẩm chế biến từ cơm dừa được sản xuất vàxuất khẩu nhiều hiện nay, sau dầu dừa và khô dầu dừa

Bảng 3.3 Tình hình nhập khẩu cơm dừa nạo trên thế giới (2006 – 2011)

ĐVT: Tấn

Thế giới 266.775 311.338 286.045 308.232 287.833 310.397Châu Phi 20.818 21.708 20.582 26.925 25.791 27.710Châu Mỹ 55.796 60.699 50.748 57.636 59.938 71.823Châu Á 73.081 91.104 88.575 103.047 84.013 91.679Châu Âu 106.797 126.966 116.149 109.739 107.504 117.631Châu Đại

Trang 36

Bảng 3.4 10 nước dẫn đầu về nhập khẩu cơm dừa nạo sấy

Âu (Bỉ, Đức, Hà Lan, Anh, …), ở Trung Đông (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thốngnhất, Ả Rập Xê Út, Iran) Như vậy, rõ ràng là ngoài việc sử dụng cơm dừa nạo sấy đểtiêu thụ trong nước của các quốc gia có truyền thống ẩm thực với dừa, sữa dừa …, thìlượng cơm dừa nạo sấy xuất khẩu đến hai nhóm quốc gia chính Nhóm nước Hồi giáo,

mà chủ yếu là ở khu vực Trung Đông sử dụng cơm dừa nạo sấy chủ yếu cho nấunướng trong gia đình; trong khi đó, nhập khẩu của các quốc gia phương Tây chủ yếucho công nghiệp bánh kẹo

Theo Báo cáo chuỗi giá trị dừa tỉnh Bến Tre khối lượng cơm dừa nạo sấy xuấtkhẩu năm 2011 từ ba quốc gia sản xuất chính là Philippines (108,8 nghìn tấn),Indonesia (51,7 nghìn tấn), Sri Lanka (45,9 nghìn tấn) có xu hướng tăng lên trong cácnăm tới

Trang 37

Hình 3.6 Biểu đồ 5 nước dẫn đầu về sản xuất – xuất khẩu cơm dừa nạo sấy

3.1.3 Thực trạng sản xuất – chế biến cơm dừa nạo sấy tại Việt Nam:

a Tình hình sản lượng dừa của Việt Nam:

Theo số liệu thống kê của APPC, Việt Nam thuộc nhóm thứ hai nhóm nhữngnước trồng dừa đứng đầu thế giới, và đứng thứ tám xét về sản lượng Sản lượng hàngnăm tăng trưởng trung bình 2,6% từ năm 2000 và đạt 813 triệu trái dừa / 141 nghìn hadừa năm 2011 tương đương với 180 ngàn tấn cơm dừa quy đổi

Nguồn cung dừa chủ yếu là vùng dừa chính của Việt Nam chiếm 75% diện tíchtrồng dừa cả nước Ba tỉnh đứng đầu là Bến Tre, Trà Vinh và Bình Định Cho đến hiệntại, tỉnh Bến Tre là tỉnh trồng và chế biến dừa quan trọng nhất, chiếm 29% tổng diệntích trồng dừa của cả nước và 43% số lượng quả dừa và 50% sản lượng chế biến TỉnhBến Tre có khoảng 4 lần sản lượng của Bình Định, 310 triệu quả hằng năm so với 81triệu quả của Bình Định

Trang 38

Hình 3.7 Biểu đồ năng suất và sản lượng dừa Việt Nam 2008 – 2010

Diện tích (ha) Sản lượng CD (tấn)

Nguồn: Thống kê của APPC

Hình 3.7: Biểu đồ diện tích dừa của các tỉnh Việt Nam năm 2011:

Nguồn: Thống kê của APPC

b Chuỗi công nghiệp chế biến dừa tại Việt Nam và Bình Định:

Trang 39

813 triệu quả

114 nghìn ha

Phần còn lại

Vỏ dừa Gáo dừa Nước dừa

Cơm dừa nạo sấy (65%)Sữa sừa (2%)Dầu dừa (10%)

Dừa trái (13%)Kẹo dừa (10%)

Thạch dừa thô (85%)Mặt nạ Collagen (5%)Thạch dừa TP (10%)Than thiêu kết

Mụn dừaThan hoạt tính

Xơ dừa

XK

Gỗ xây dựngThủ công mỹ nghệ

Nội địa

XKNội địa

XK

Phân hữu cơ

Ép viênGiá thể đất sạchLưới, thảm xơ dừa

XK

Hình 3.8 Chuỗi công nghiệp chế biến dừa quả tại Việt Nam Nguồn: Dự án sinh kế nông thôn ngành dừa)

Trang 40

Tiêu thụ tại địa phương

Làm chất đốt

3.855 tấn

Buôn dừa tách vỏ

64 triệu quả51,184 tấn

Chế biến cơm dừa nạo sấy

Hình 3.9 Dòng thương mại và trồng dừa của tỉnh Bình Định

Nguồn: Dự án sinh kế nông thôn – ngành dừ

Ước lượng % vỏ dừa Tấn

Ngày đăng: 14/09/2018, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w