1. Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế? ĐÚNG: Chỉ có tư pháp quốc tế mới có xung đột pháp luật, tư pháp quốc tế có đặc thù là điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, mà các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nên quan hệ tư pháp điều chỉnh quan hệ đó không chỉ dừng lại phạm vi của 1 quốc gia có quan hệ đó được điều chỉnh ít nhất bởi 2 quan hệ pháp luật. Trên thực tế pháp luật các nước có quy định khác nhau trong giải quyết một quan hệ TPQT. 2. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. SAI: Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài ngoài quan hệ dân sự theo nghĩa rộng còn có quan hệ hình sự quan hệ hành chính,… có yếu tố nước ngoài nhưng tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Còn các quan hệ khác không thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.
Trang 11 Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế?
ĐÚNG: Chỉ có tư pháp quốc tế mới có xung đột pháp luật, tư pháp quốc tế có đặc
thù là điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, mà các quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nên quan hệ tư pháp điều chỉnh quan hệ đó không chỉ dừng lại phạm vi của 1 quốc gia có quan hệ đó được điều chỉnh ít nhất bởi 2 quan hệ pháp luật Trên thực tế pháp luật các nước có quy định khác nhau trong giải quyết một quan hệ TPQT
2 Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế
SAI: Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài ngoài quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng còn có quan hệ hình sự quan hệ hành chính,… có yếu tố nước ngoài nhưng tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Còn các quan hệ khác không thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế
3 Khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ xét xử có nghĩa là quốc gia đó từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp
SAI: Quyền miễn trừ tư pháp bao gồm :
– Quyền miễn trừ xét xử
– Quyền miễn trừ thi hành án
– Quyền miễn trừ đảm bảo sơ bộ trình tự vụ kiện
Khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ xét xử không có nghĩa quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ thi hành án quyền miễn trừ bản án sơ bộ từ vụ kiện Như vậy, khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ xét xử không có nghĩa là quốc gia đó từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp
4 Theo quy định của pháp luật Việt Nam pháp nhân được thành lập ở nơi nào thì sẽ có quốc tịch ở nước đó
ĐÚNG: Pháp nhân là một tổ chức nhất định của con người thành lập được trên
pháp luật của 1 quốc gia nhất định, vì vậy pháp nhân không thể thành lập bởi pháp luật của 2 nước cho nên quốc tịch của pháp nhân được xác định theo luật của nước nơi pháp nhân thành lập Là 1 quy định chính xác, không thể mang quốc tịch của nước khác mà phải mang quốc tịch nơi mà pháp nhân thành lập
CSPL: K1Đ676 BLDS 2015
5 Theo quy định của pháp luật Việt Nam quan hệ sở hữu đối với động sản trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật nơi động sản chuyển đến
SAI: Thông thường các trường hợp khi động sản trên đường vận chuyển thì quan
hệ sở hữu đối với động sản đó được xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, nhưng trong 1 số trường hợp khi 2 bên thỏa thuận được với nhau pháp luật áp dụng thì quan hệ sở hữu đối với động sản trên đường chuyển đến được xác định theo pháp luật
mà 2 bên đã lựa chọn chứ không phải pháp luật của nước nơi động sản chuyển đến
CSPL: K2Đ678 BLDS 2015
6 Người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam có địa vị pháp lý giống như công dân Việt Nam
SAI: Theo lý luận đối xử quốc gia có nghĩa là người nước ngoài được hưởng các
quyền và nghĩa vụ giống như công dân Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế pháp luật của
Trang 2ngoài tại Việt Nam Vd: Quyền chính trị (người nước ngoài k được ứng cử hay bầu cử vào cơ quan nhà nước) hay quyền hành nghề (nghề báo chí)
Ngoài ra, còn có những người nước ngoài được hưởng theo quy chế ưu đãi và miễn trừ ngoại giao theo quy định của Công ước quốc tế 1969 về quan hệ ngoại giao và lãnh sự thì địa vị pháp lý của họ cao hơn công dân Việt Nam
Như vậy người nước ngoài có địa vị pháp lý khác công dân Việt Nam
7 Theo quy định pháp luật Việt Nam giải quyết xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng sẽ áp dụng hệ thuộc luật lựa chọn theo đó các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận pháp luật áp dụng đối với hợp đồng
SAI: Thông thường khi xảy ra xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng sẽ áp
dụng hệ thuộc luật lựa chọn giải quyết Tuy nhiên, trong một số trường hợp tại k4,5,6 Đ683 BLDS 2015 khi xảy ra xung đột pháp luật thì không áp dụng hệ thuộc luật lựa chọn
mà áp dụng pháp luật đã được quy định Vd: hợp đồng có đối tương là bất động sản thì pháp luật được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật là pháp luật nơi có bất động sản
CSPL: K1Đ683BLDS 2015
8 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành việc li hôn giữa 2 người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam chỉ được giải quyết theo pháp luật nơi
vợ chồng mang quốc tịch
SAI: Hiện nay Việt Nam đã kí với các nước trên thế giới rất nhiều hiệp định tương
trợ tư pháp các cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào những quy định này để lựa chọn luật
áp dụng đối với vụ việc ly hôn theo các nguyên tắc: nguyên tắc luật quốc tịch và nguyên tắc luật nơi cư trú thường trú của hai người
CSPL: Đ127 BLDS 2015
9 Tất cả các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đều làm phát sinh xung đột pháp luật
SAI: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài gồm quan hệ dân sự làm nảy sinh xung
đột pháp luật và quan hệ dân sự không làm nảy sinh xung đôt pháp luật và thực tế chỉ có quan hệ dân sự như hôn nhân, thừa kế ms làm nảy sinh xung đột pháp luật Còn riêng quan hệ về sở hữu trí tuệ k làm nảy sinh xung đột pháp luật
10 Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài đó đương nhiên được áp dụng
SAI: Quy phạm xung đột là Quy phạm xung đột luật pháp của nước nào cần phải
áp dụng về giải quyết qh pháp luật có yếu tố nước ngoài thông thường khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật của nước ngoài thì đương nhiên sẽ áp dụng nhưng trong
1 số trường hợp khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nước ngoài thì luật này k áp dụng để giải quyết đó là các th sau: bảo lưu trật tự công cộng trong TPQT, lẩn tránh pháp luật trong TPQT, dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ 3
11 Ở Việt Nam pháp luật quy định luật áp dụng dụng đối với người không quốc tịch là pháp luật của nước nơi cư trú với thời điểm phát sinh quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài
SAI: pháp luật quy định trong trường hợp người k quốc tich nếu k xác định được
nơi cư trú có nhiều nơi cư trú thì sẽ k áp dụng pháp luật của nước nơi cư trú vào thời
Trang 3điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài mà sẽ áp dụng pháp luật của nước nơi người đó có mqh gắn bó nhất
CSPL: K1Đ672 BLDS 2015
12 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hình thức di chúc có yếu tố nước ngoài được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc
SAI: Pháp luật Việt Nam quy định rõ hình thức của di chúc được xác định theo
pháp luật của nước nơi di chúc được lập và pháp luật Việt Nam quy định them hình thức
di chúc được công nhận tại Việt Nam phải phù hợp với pháp luật của 1 số nước nơi người lập di chúc cư trú,nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản
CSPL: K2Đ681 BLDS 2015
13:Theo quy định của pháp luật Việt Nam việc phân biệt ts là động sản hoặc bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản
ĐÚNG: Đ677 quy định việc phân biệt tài sản là bất động sản hoặc đs được xác
định theo pháp luật của nước nơi mà có tài sản nguyên tắc áp dụng pháp luật của nước nơi có tài sản để giải quyết Xung đột pháp luật về định danh tài sản đã ddcj ghi nhận trong các hệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước trên thế giới
14: Theo quy định pháp luật Việt Nam năng lực hành vi dân sự của cá nhân
là người nước ngoài được xác định theo pháp luật nước mà người đó có quốc tịch
SAI: Đ674.Thông thường năng lực hành vi dân sự của cá nhân người nước ngoài
được xác định theo pháp luật nước mà người đó có quốc tịch nhưng pháp luật Việt Nam quy định trong 1 số trường hợp thì việc xác định nlhv của người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam khi người nước ngoài xác lập thực hiện các quan hệ ds Tòa áni Việt Nam.cho nên ở Việt Nam năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài dc xác định theo luật quốc tịch và luật Việt Nam chứ k chỉ có luật người đó mang quốc tịch
15 Một vụ việc dân sự được giải quyết tại cơ quan tư pháp có thẩm quyền của người nước ngoài sẽ không có giả trị pháp lý nếu vụ việc đó thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam
ĐÚNG: K1Đ440 pháp luật Việt Nam sẽ không công nhận và họ cho thi hành bản
án hay quyết định của CQTP có thẩm quyền nước ngoài (Tòa án nước ngoài) tại Việt Nam khi nó là vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án Việt Nam được quy định tại điều 470 BLTTDS
16 Nếu 2 công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở nước ngoài thì theo Việt Nam quan hệ kết hôn đó là quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài
SAI: Tùy vào những trường hợp khi 2 công dân Việt Nam kết hôn ở nước ngoài
đó có hay k yếu tố quan hệ kết hôn nước ngoài vì trường hợp 2 công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở nước ngoài mà tại cơ quan lãnh sự cq ngoại giao của Việt Nam thì đây không phải là quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài
17: Theo quy định của pháp luật Việt Nam UBnội dung cấp huyện có thẩm quyền đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài
ĐÚNG: Đ37 luật hộ tịch 2014 quy định việc đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài
chủ yếu thuộc thẩm quyền của UBnội dung cấp huyện
18 Quy phạm xung đột là loại quy phạm pháp luật dẫn chiếu theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột các cq có thẩm quyền chọn hệ thống pháp luật tối ưu
để điều chỉnh quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Trang 4ĐÚNG: Vì quy phạm xung đột k trực tiếp quy định quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài sẽ được điều chỉnh củ thể ntn mà chỉ quy định pháp luật của nước nào cần được áp dụng để đ/c quan hệ đó do vậy quy phạm xung đột là loại qp dẫn chiếu…
19 Công dân nước ngoài khi kết hôn với công dân Việt Nam chỉ tuân theo pháp luật nước mà họ mang quốc tịch về đăng ký kết hôn
SAI: Đ126 luật hôn nhân và gia đình thông thường công dân nước ngoài + công
dân Việt Nam tuân theo pháp luật của nước họ mang quốc tịch về đăng ký kết hôn ngoài
ra pháp luật luật Việt Nam còn quy định thêm khi họ kết hôn tại cơ quan nhà nước Việt Nam thì đăng ký kết hôn cũng phải tuân theo pháp luật Hôn nhân & gia đình của Việt Nam
20 Tồn tại quy phạm xung đột chỉ có phần phạm vi hoặc phần hệ thuộc
SAI: Cơ cấu quy phạm xung đột gồm 2 bp phạm vi và hệ thuộc 2 bp này không
thể tách rời nhau trong bất kì quy phạm xung đột nào nếu thiếu 1 trong 2 bp thì không thể thành quy phạm xung đột
21 Khi giải quyết vụ việc có yếu tố nước ngoài tòa án chỉ áp dụng pháp luật của quốc gia mình
SAI: Vì ở Việt Nam khi giải quyết vụ việc dân sự hôn nhân & gia đình, lao
động,… có yếu tố nước ngoài về nguyên tắc tòa án Việt Nam sẽ áp dụng luật TTDS để giải quyết tuy nhiên trong quan hệ với các nước đã kí kết hiệp định tư pháp theo đề nghị của bên yêu cầu có thể áp dụng pháp luật của nước kí có cq yêu cầu đối với điều kiện chung chúng không mâu thuẫn với pháp luật Việt Nam
Mà các quốc gia bình đẳng về chủ quyền và từ đó dẫn đến sự bình đẳng giữa các hệ thống pháp luật của các quốc gia trong việc điều chỉnh các quan hệ có liên quan đến các quốc gia Bên cạnh đó pháp luật các quốc các quốc gia đều cố gắng, trong khả năng có thể bảo vệ quyền lợi cho công dân, pháp nhân, cơ quan, tổ chức của mình, cố gắng áp dụng pháp luật của nước mình Nên xuất hiện hiện tuợng có hai hay nhiều HTPL có thể được áp dụng
Các HTPL này thường quy định thường quy định khác nhau khi cùng điều chỉnh một quan hệ dân sự cụ thể, vì vậy áp dụng HTPL này có thể dẫn đến một hệ quả pháp lý khác hẳn, có khi là trái ngược với HTPL kia Từ đó xuất hiện hiện tượng XĐPL mà chỉ có TPQT mới có
2 XĐPL là hiện tượng xảy ra ở tất cả các lĩnh vực trong TPQT
Đúng
Trả lời tương tự câu 1 Tập trung vào yếu tố nước ngoài + phạm vi điều chỉnh của TPQT
Trang 53 Trong pháp luật của 1 quốc gia không bao giờ có hiện tượng XĐPL Đúng
Vì trong pháp luật quốc gia thì tất cả các văn bản luật hay văn bản dưới luật đều phải tuân theo và dưới sự điều chỉnh của Hiến pháp quốc gia Nếu có sự xung đột thì cũng không gọi là xung đột pháp luật mà đó là do sự vi phạm về kỹ thuật lập pháp của quốc gia đó dẫn đến sự chồng chéo
Còn XĐPL chỉ có thể xuất hiện khi có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh một quan hệ có liên quan (giống câu 1)
Vì sự mâu thuẫn này về hình thức và nội dung đều nằm trong sự thống nhất của HTPL quốc gia, là mâu thuẫn không có tính chất đối kháng, bởi các QPPL đó xuất phát từ một điểm chung là ý chí, quyền lực của chính quốc gia đó
4 Để giải quyết XĐPL, các quốc gia có thể lựa chọn phương pháp xây dựng các quy phạm xung đột để lựa chọn các quy phạm pháp luật của quốc gia khác
Cho nên các quốc gia hoàn toàn có thể lựa chọn phương pháp xây dựng các quy phạm xung đột để lựa chọn các quy phạm pháp luật của quốc gia khác
5 Phương pháp giải quyết XĐPL có phạm vi tương đương với phương pháp điều chỉnh của TPQT
6 Trong nội bộ của một quốc gia không thể phát sinh xung đột pháp luật
Đúng
7 Xung đột pháp luật được thừa nhận ở mọi quan hệ có yếu tố nước ngoài
Sai Dân sự
8 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật một cách trực tiếp
Sai PPXĐ không trực tiếp giải quyết xung đô ̣t mà chỉ đưa ra nguyên tắc để lựa chọn HTPL áp du ̣ng giải quyết
Trang 69 Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong Điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột pháp luật
Sai
10 Pháp luật Việt Nam chỉ sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch để điều chỉnh các quan hệ về nhân thân
Sai Nơi cư trú
11 Tất cả các quan hệ tài sản trong Tư pháp quốc tế đều được điều chỉnh bởi Luật nơi có tài sản
Sai Nơi tài sản được chuyến đến K2 Điều 678
12 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng
Sai Áp dụng cho viê ̣c thực hiê ̣n công viê ̣c không có uỷ quyền Điều 686
13 Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể
sẽ làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật
Sai Các quy đi ̣nh này phải cùng có thể áp du ̣ng cho mô ̣t vấn đề,
14 Sự tồn tại của QP thực chất trong Điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột pháp luật
Đúng
15 QPXĐ luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài
Sai Có hiê ̣n tượng dẫn chiếu ngược Và QPXĐ cũng có trường hợp dẫn chiếu đến chính pháp luâ ̣t quốc gia đó
16 QPXĐ một bên luôn dẫn chiếu đến pháp luật của chính nước đó
- Sai
- Dẫn chiếu đến pháp luâ ̣t nước ngoài
17 Phải áp dụng tất cả các hệ thuộc trong việc giải quyết XĐPL
Sai Tuỳ trường hợp nên áp du ̣ng hê ̣ thuô ̣c nào
18 Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết XĐPL
Quố c ti ̣ch quan tro ̣ng nhất?
19 Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng của họ thì luật đó đương nhiên được áp dụng
Sai
- Lựa cho ̣n đó có được quy đi ̣nh k
- Điều kiê ̣n cho ̣n luâ ̣t
TPQT - Thẩm quyền
1 Một trong những trường hợp TAVN có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về xác định cha mẹ cho con có YTNN là khi bị đơn có nơi cư trú lâu dài tại
VN
Trang 7Theo quy định tại điểm d, khoản 1 Điều 469 BLTTDS thì thẩm quyền chung của TAVN được xác định khi bị đơn là cá nhân có “có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam” BLTTDS không quy định chi tiết bị đơn là cá nhân phải có đủ các điều kiện trên để xác định TAVN có thẩm quyền giải quyết hay không nên có thể suy ra chỉ cần có 1 trong các điều kiện là đủ để TAVN có thẩm quyền
2 Tranh chấp vận chuyển hành khách bằng máy bay có YTNN mà bên vân chuyển không có trụ sở tại VN không thuộc thẩm quyền của TAVN
Nhận định sai
Vì nếu công việc vận chuyển khách hàng bằng máy bay có YTNN của bên vận chuyển được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam hoặc không thực hiện tại Việt Nam nhưng có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam thì TAVN hoàn toàn có thẩm quyền đưa ra xét xử giải quyết
Hoặc nếu như giữa các bên tranh chấp chọn TAVN để giải quyết theo pháp luật Việt Nam hay điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn Toà án Viê ̣t Nam
CSPL: Điểm đ, e khoản 2 Điều 469, Điểm c khoản 1 Điều 470
3 Quy tắc “nơi có tài sản” là quy tắc duy nhất trong việc xác định thẩm quyền của TAVN đối với tranh chấp về tài sản có YTNN
Nhận định sai
Trong trường hợp để lại di sản thừa kế, quy tắc “quốc tịch” của người để lại di sản kết hợp với quy tắc “nơi có tài sản” để xác định thẩm quyền có hay không của TAVN đối với tranh chấp về tài sản có YTNN
4 Toa ̀ án nước nào giải quyết vụ việc dân sự có YTNN thì pháp luật tố tụng của nước đó được áp dụng trừ trường hợp ĐƯQT có liên quan mà quốc gia
là thành viên có quy định khác
Nhâ ̣n đi ̣nh sai
Khi giải quyết các vu ̣ viê ̣c dân sự theo nghĩa rô ̣ng có yếu tố nước ngoài, về mă ̣t
tố tu ̣ng, toà án có thẩm quyền chỉ áp du ̣ng luâ ̣t tố tu ̣ng của nước mình Đây là quan điểm được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhâ ̣n Nguyên do:
Thứ nhất, Luâ ̣t tố tu ̣ng là luâ ̣t mang tính chất luâ ̣t công - liên quan đến lợi
ích của nhà nước và lợi ích công cộng nghĩa là quốc gia thể hiê ̣n ý chí chủ quyền và
đô ̣c lâ ̣p trong viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t này không có mô ̣t lý do gì mà la ̣i sử du ̣ng luâ ̣t tố
tụng của nước khác
Thứ hai, Luâ ̣t tố tu ̣ng là luâ ̣t hình thức, mà pháp luâ ̣t mà mỗi quốc gia la ̣i có quy đi ̣nh những trình tự thủ tu ̣c riêng biê ̣t (do khác nhau về vi ̣ trí đi ̣a lý, kinh tế, chính
Trang 8trị, văn hoá,…) cho nên các quốc gia sẽ theo hướng sử du ̣ng luâ ̣t tố tu ̣ng nước mình để thuận tiê ̣n cho viê ̣c xử lý tranh chấp
5 Khi các bên chọn TA nước nào giải quyết vụ việc thì những quy phạm thực chất của pháp luật nước đó sẽ được áp dụng
Nhâ ̣n đi ̣nh sai
Khi các bên đã cho ̣n được Toà án nước nào giải quyết vu ̣ viê ̣c rồi thì bước tiếp theo là Toà án đó sẽ có nhiê ̣m vu ̣ lựa cho ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t nước nào được áp du ̣ng, để cho ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t giải quyết thì Toà án nước đó chỉ có thể áp du ̣ng là quy phạm xung đô ̣t dẫn chiếu đến quy pha ̣m thực chất của hê ̣ thống pháp luâ ̣t khác
6 Khi các bên chọn luật của nước nào điều chỉnh nội dung hợp đồng thì
TA nước đó có thẩm quyền đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
Nhâ ̣n đi ̣nh sai
Về nguyên tắc thì các bên trong quan hê ̣ hợp đồng được thoả thuâ ̣n pháp luâ ̣t áp
dụng đối với hợp đồng nhưng điều này không đồng nghĩa với viê ̣c Toà án nước mà có
hệ thống pháp luâ ̣t áp du ̣ng đối với hợp đồng đó có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng (khoản 1 Điều 683 BLDS)
Điểm sai thứ nhất, Toà án nước giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là
do một trong các bên khởi kiê ̣n Lý luâ ̣n và thực tiễn TPQT cho thấy, khi mô ̣t tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh thì toà án của hai hay nhiều nước khác nhau có liên quan đến tranh chấp đó đều có thể giải quyết (nguyên do là sự bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia, nguyên tắc bảo hô ̣ công dân)
Điểm sai thứ hai, Toà án của nước mà có hê ̣ thống pháp luâ ̣t áp du ̣ng đối với
hợp đồng đó chưa chắc đã có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nêu trên Bở i vì, khi có đơn khởi kiê ̣n được trình lên thì vấn đề đầu tiên là phải xác
đi ̣nh xem vu ̣ viê ̣c đó có thuô ̣c thẩm quyền của Toà án quốc gia đó hay không? Viê ̣c
xác đi ̣nh thẩm quyền xét xử của Toà án quốc gia phải dựa vào các căn cứ xác đi ̣nh thẩm quyền xét xử được quy đi ̣nh trong các ĐƯQT hoă ̣c trong pháp luâ ̣t quốc gia
7 Một trong những trường hợp TAND Tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với vụ việc dân sự có YTNN là khi trong quá trình giải quyết có liên quan đến hoạt động ủy thác tư pháp ở nước ngoài
Nhận định đúng
Tranh chấp mà cần phải uỷ thác tư pháp cho Toà án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài sẽ thuộc thẩm quyền của TAND Tỉnh
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 35 và điểm c khoản 1 Điều 37 BLTTDS
8 Một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc có các bên đương
sự là cá nhân, tổ chức nước ngoài
Trang 9Ngoài ra còn có các trường hợp khác cũng là vu ̣ viê ̣c dân sự có yếu tố nước ngoài như: Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan tổ chức Viê ̣t Nam nhưng viê ̣c
xác lâ ̣p, thay đổi, thực hiê ̣n hoă ̣c chấm dứt quan hê ̣ đó xảy ra ở nước ngoài (điểm b khoản 2 Điều 464 BLTTDS); Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của quan hê ̣ dân sự đó ở nước ngoài (điểm c khoản 2 Điều
464 BLTTDS)
Cơ sở pháp lý: Điều 464 BLTTDS
9 Khi nguyên đơn và bị đơn là cá nhân, tổ chức Việt Nam thì vụ việc dân
sự không thể là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Nhận định sai
Khi các nguyên đơn và bị đơn là cá nhân, tổ chức Việt Nam thì vụ việc dân sự vẫn có thể là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nếu như: (1) viê ̣c xác lâ ̣p, thay đổi, thực hiê ̣n hoă ̣c chấm dứt quan hê ̣ đó xả ra ở nước ngoài; (2) đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài
CSPL: Điểm b, c khoản 2 điều 464 BLTTDS 2015
10 Khi các bên khởi kiện tại tòa án Việt Nam liên quan đến tài sản ở Việt Nam thì không thể vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
Trang 1014 Khi các bên lựa chọn tòa án Việt Nam để giải quyết tranh chấp dân sự
có yếu tố nước ngoài thì sẽ làm phát sinh thẩm quyền của tòa án Việt Nam
Nhận định sai
Phải xác định là tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ án đó hay không
15 Thẩm quyền của tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật Việt Nam
Nhận định trên sai
Có thể được xác định theo quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Vd: Hiệp định tương trợ tư pháp Việt-Trung,…
16 Hãy liệt kê 05 nguyên tắc thường được áp dụng để xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia trong tư pháp quốc tế
5 nguyên tắc thường áp dụng để xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia trong tư pháp quốc tế là:
+ Nguyên tắc quốc tịch: đương sự mang quốc tịch của quốc gia nào thì tòa án
của quốc gia đó có thẩm quyền giải quyết xuất phát từ quyền tài phán đương nhiên của quốc gia đối với công dân của mình
Nếu đương sự không có quốc tịch không áp dụng Nếu đương sự có nhiều quốc tịch thì tất cả các tòa án có quốc tịch đều có thẩm quyền xác định theo nơi đương sự khởi kiện được áp dụng phổ biến trên thế giới, nhằm xác định thẩm quyền của tòa án trong các vụ việc có yếu tố nước ngoài là nguyên tắc riêng đặc thù của tư pháp quốc tế thường được áp dụng nhằm xác định thẩm quyền của tòa án trong các vụ việc liên quan đến các dấu hiệu nhân thân
Ví dụ: xác định cha mẹ cho con
+ Nguyên tắc nơi cư trú: đương sự cư trú ở đâu thì tòa án ở đó có thẩm quyền giải quyết
Chú ý chủ yếu là xác định theo nơi cư trú của bị đơn, cũng được áp dụng phổ biến trong pháp luật trong nước nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi quá trình tố tụng cũng như khả năng thi hành của bản án
Tuy nhiên trong 1 số trường hợp cá biệt, có thể áp dụng dấu hiệu nơi cư trú của nguyên đơn khi bảo vệ khẩn cấp quyền lợi của nguyên đơn Ví du: xác định cha mẹ cho con
Qui tắc nơi cư trú chung cũng có thể được áp dụng
Chú ý phải là nơi cư trú ổn định, hợp pháp và có đầy đủ cơ sở để xác minh Nếu đương sự không có nơi cư trú thì không thể áp dụng được
Nếu có nhiều nơi cư trú thì xác định theo nơi nguyên đơn khởi kiện
+ Nguyên tắc nơi có tài sản: dựa trên dấu hiệu nơi tài sản đang tranh chấp tồn
tại ( thường là bất động sản )
Áp dụng cho các vụ việc liên quan đến tài sản : tranh chấp về tàisản trong thừa
kế, trong hôn nhân, trong ly hôn v.v
Trang 11Tài sản này phải là đối tượng của tranh chấp ( không phải là tài sản riêng của mỗi bên )
+ Nguyên tắc nơi hiện diện của bị đơn hay nơi có tài sản của bị đơn: xác định
thẩm quyền xét xử của tòa án theo nơi hiện diện của bị đơn tại thời điểm phát sinh quan hệ tố tụng
Chú ý dấu hiện nơi hiện diện của bị đơn thường không trùng với dấu hiệu nơi
cư trú
Cách thức xác định thẩm quyền xét xử của tòa án theo nơi bị đơn có toàn bộ hay phần lớn tài sản
đảm bảo cho việc thực hiện quá trình tố tụng và việc thi hành án
Chú ý tài sản này không đương nhiên là tài sản đang bị tranh chấp phải đạt được mức độ giá trị nào đó so với nội dung tranh chấp thì mới đủ cơ sở để xác lập thẩm quyền xét xử thường là bất động sản
+ Nguyên tắc về mối quan hệ mật thiết: xác định thẩm quyền xét xử của tòa án
theo mối liên hệ mật thiết giữa các bên đương sự với quốc gia có tòa án giải quyết hay giữa nội dung vụ việc với quốc gia có tòa án giải quyết
Dấu hiệu này có thể được sử dụng 1 cách độc lập để xác định thẩm quyền xét
xử của tòa án, nhưng cũng có thể sử dụng như là dấu hiệu bổ sung cho các dấu hiệu khác
+ Nguyên tắc nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại
+ Nguyên tắc nơi thực hiện nghĩa vụ
17 Thẩm quyền của tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
và Bộ luật Tố tụng dân và các văn bản có liên quan
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 2 BLTTDS
Việc xác định thẩm quyền của Tòa án đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định trong pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
18 Thẩm quyền riêng biệt của tòa án Việt Nam đồng nghĩa với việc chỉ có tòa án Việt Nam mới có thẩm quyền và tòa án nước ngoài không thể có thẩm quyền?
Nhận định sai
Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam là việc chỉ Tòa án Việt Nam mới
có thẩm quyền giải quyết một số quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài và trong trường hợp này nếu tòa án nước ngoài thụ lý thì bản án quyết định của họ sẽ không được công nhận và cho thi hành ở Việt Nam
19 Yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và trong
vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là giống nhau
Nhận định sai
Trang 12Vì đối tượng của vụ việc dân sự điều chỉnh ở phạm vi rộng hơn so với đối tượng của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Cụ thể đó là theo quy định tại Điều
464 DLTTDS 2015 đối tượng bao gồm cá nhân, cơ quan, tổ chức còn theo quy định tại Điều 663 DLDS 2015 thì gồm cá nhân , cơ quan, pháp nhân Trong đó, tổ chức bao gồm pháp nhân và tổ chức không phải là pháp nhân
20 Thẩm quyền của tòa án Việt Nam chỉ phát sinh đối với các vụ việc có liên quan đến hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài khi việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
Nhận định sai
CSPL: Điểm e khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015
Nếu vụ việc liên quan đến hợp đồng dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa
vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam thì vẫn thuộc thẩm quyền giả quyết của Tòa án Việt Nam
21 Lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng cũng đồng nghĩa với việc xác định cơ quan giải quyết tranh chấp là tòa án của nước có pháp luật được lựa chọn?
Nhận định Sai
Khi một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được khởi kiện tại Tòa án của một quốc gia thì vấn đề đầu tiên là tòa án phải xác định xem có thẩm quyền thụ lý giải quyết không Việc xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với một vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài cụ thể về nguyên tắc được thực hiện thông qua 2 bước cơ bản Thứ nhất, xác định tòa án quốc gia nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó Thứ hai, xác định tòa án cụ thể nào của quốc gia có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó
Như vậy nếu xác định được tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết thì mới tiến hành chọn luật để áp dụng Luật áp dụng có thể không phải là luật của nơi có TA được xác định là có thẩm quyền giải quyết
22 Thẩm quyền của tòa án Việt Nam chỉ có thể phát sinh theo pháp luật Việt Nam?
Nhận định Sai
Vì vấn đề thẩm quyền của Tòa án liên quan đến quyền tự chủ quốc gia nên mỗi nước tự xây dựng cho mình một hệ thống các tiêu chí, hệ thống các dấu hiệu để xác định những trường hợp nào tòa án của họ sẽ có thẩm quyền và những trường hợp nào tòa án của họ sẽ không có thẩm quyền Do đó thẩm quyền của tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định trong pháp luật Việt Nam
Với thực tế trên, Tòa án Việt Nam và nước ngoài hoàn toàn có thể cùng có thẩm quyền để giải quyết một vụ việc Nhằm tránh những hệ quả pháp lý do có sự khác biệt giữa các quốc gia và để thống nhất vấn đề thẩm quyền xét xử dân sự quốc
tế, nước ta đã cố gắng xây dựng với một số nước khác những quy định chung cho vấn
đề thẩm quyền trong các điều ước quốc tế Như vậy thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài còn được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam chính là thành viên