1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH BỎNG – GHÉP DA

21 385 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 273,42 KB

Nội dung

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỎNG – GHÉP DA... MỤC TIÊU Trình bày được phân loại bỏng  Cấp cứu và quản lý được người bệnh bỏng ngay kho nhập viện  Nhận biết được các giai đoạn của bỏng  Chăm

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỎNG – GHÉP DA

Trang 2

MỤC TIÊU

 Trình bày được phân loại bỏng

 Cấp cứu và quản lý được người bệnh bỏng ngay kho nhập viện

 Nhận biết được các giai đoạn của bỏng

 Chăm sóc được người bệnh bỏng

 Trình bày được định nghĩa ghép da

 Chăm sóc người bệnh ghép da

Trang 3

NGUYÊN NHÂN GÂY BỎNG

 Bỏng do nhiệt

 Bỏng do hoá chất

 Bỏng do khói và tổn thương do hít khí độc

 Bỏng do điện

Trang 4

PHÂN ĐỘ BỎNG

độ 1: thương tổn chỉ ở lớp sừng như cháy nắng.

độ 2: thương tổn hết lớp thượng bì cho đến màng đáy.

độ 3: thương tổn đến phần nông của lớp bì.

độ 4: hoại tử lớp da và các cơ quan bên dưới, cháy lớp cân cơ xương

Trang 6

CẤP CỨU VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH BỎNG

Nhận định điều dưỡng: thở nhanh, nông, giọng khàn,

ho ra khói màu đen, xám Cháy xém lông mũi, mặt, thở khói đen, khó thở, nét mặt hoảng sợ, lo lắng.

Nhận định điều dưỡng: bề mặt trên của vùng da

bỏng thấy đỏ, nóng, đau, sưng nề, phù, ấn da có màu trắng Bề sâu của bỏng

Bỏng sâu, toàn bộ: choáng, da khô tróc vảy, nâu sậm,

thoái hoá Giảm cảm giác khi sờ, mùi bỏng.

Không đau vùng bỏng nhưng mô xung quanh đau, mất màu trắng khi ấn.

Nguyên nhân: nước sôi, lửa, vật nóng

Trang 7

QUY TRÌNH CẤP CỨU BỎNG DO

NHIỆT

1 đưa nạn nhân ra khỏi vùng gây bỏng.

2 Duy trì thông khí: lấy hết dị vật ở mũi, miệng.

3 Kiểm tra tổn thương mặt, mũi, cổ.

4 Thở oxy ẩm 100%, theo dõi độ bão hoà oxy.

5 Theo dõi dấu chứng sinh tồn, tri giác liên tục.

6 Cắt bỏ quần áo, đồ trang sức.

7 Xử trí những tổn thương liên quan.

8 Lập 1 đường truyền với kim lớn, cố định tốt

9 Đắp gạc mát lên vùng bỏng.

10 Xác định diện tích, độ sâu của bỏng.

11 Băng vết bỏng với gạc khô, vô khuẩn sau khi làm sạch vết bỏng.

12 Di chuyển người bệnh tới trung tâm bỏng.

Trang 8

QUY TRÌNH CẤP CỨU BỎNG DO HOÁ CHẤT

 Loại bỏ hoá chất

 đắp khăn sạch lên vết

thương

 Kiểm tra tổn thương

 Theo dõi dấu chứng

sinh tồn,

 Lập một đường truyền

với kim lớn

 Chăm sóc vùng bỏng

Trang 9

QUY TRÌNH CẤP CỨU BỎNG DO KHÓI VÀ TỔN THƯƠNG DO HÍT KHÍ ĐỘC

 Di chuyển người bệnh tới vùng thoáng khí.

 Thiết lập và duy trì đường thở Thở 100% oxy ẩm, theo dõi ñộ bão hoà oxy.

 Nới rộng quần áo, lấy sạch dị vật, khói bụi ở mũi,

miệng.

 Thiết lập đường truyền, nên sử dụng kim luồn, 3 chia, tiêm ở những mạch lớn gần tim là tốt hơn Việc bù

nước và ñiện giải ñược thực hiện theo y lệnh

 Theo dõi dấu chứng sinh tồn,

 người bệnh nằm ở tư thế Fowler,

 Thường bỏng ngạt xảy ra ở những cơn hoả hoạn nên việc thăm khám tìm những dấu hiệu tổn thương khác

là cần thiết nhằm xử trí kịp thời.

Trang 10

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỎNG

Giai đoạn cấp cứu

 Rối loạn nước và điện giải

 Vết thương và tình trạng viêm

Suy giảm miễn dịch

Biến chứng: Thận, Tim mạch, Hô hấp

Trang 12

DINH DƯỠNG

 Người lớn: 25 cal/kg + 40 cal cho mỗi phần trăm diện tích bị bỏng.

 Trẻ em: 40–60 cal/kg cân nặng + 40 cal

cho mỗi phần trăm diện tích bỏng

Trang 13

GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH

Biến chứng: Trong giai đoạn cấp tính

người bệnh có rất nhiều biến chứng như nhiễm trùng vết bỏng, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng hô hấp…

  cungcấp dinh dưỡng, thuốc giảm đau, kháng sinh, kháng viêm Chăm sóc vết thương.

Trang 14

GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI

 vật lý trị liệu

 tái tạo chỉnh hình

 dinh dưỡng

Trang 15

QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỎNG

NHẬN đỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH

Vết thương: mức độ và nguyên nhân bỏng

Sự thay đổi dịch và choáng: mạch tăng, huyết áp

giảm….

đường thở: phù nề đường thở, ho, tím tái, khó thở.

Ngộ độc CO: nôn ói, đau ngực, thở nhanh, bối rối,

Trang 16

NHẬN đỊNH TÌNH TRẠNG

NGƯỜI BỆNH

Tăng chuyển hoá và mất nhiệt: cơ thể người bệnh

dễ bị lạnh, giảm cân

Máu: Hct giảm, tiểu hemoglobine.

Tiêu hoá: tổn thương miệng, nôn ói, chảy máu dạ

dày, loét dạ dày, liệt ruột

Thận: choáng, thiểu niệu, tiểu huyết sắt tố, tiểu

Trang 17

CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU

Trang 18

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GHÉP DA

Ghép da rời

 Ghép da rời là lấy một mảnh da ở nơi nào rồi

ghép lên chỗ thiếu da Mảnh da ghép sống được là nhờ sự thẩm thấu chất dinh dưỡng từ nơi nhận

Vạt da

 Là một mảnh da hay một phần mô được bóc tách

ra thành khối để ghép Vạt da có khối lượng lớn nên cần phải khâu nối mạch máu của vạt vào

mạch máu – nơi nhận để tái lập tuần hoàn nuôi sống vạt da

  

Trang 19

CÁC LOẠI GHÉP DA

nền ghép.

trùng cao.

chất tạm thời.

Trang 20

CHĂM SÓC SAU MỔ GHÉP VẠT DA

 Theo dõi 30 phút trong 4 giờ đầu sau mổ cho đến khi ổn định, mỗi giờ trong 4 giờ sau, mỗi 2 giờ

trong ngày đầu, 4–6 giờ trong 2 –3 ngày sau

 Không thay băng, để 8–10 ngày băng tự động tróc

ra và tự lành; giúp người bệnh phơi nắng, vận

động bình thường

Ngày đăng: 29/10/2018, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w