KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) kết quả chăm sóc người bệnh nhiễm độc da dị ứng thuốc (hội chứng lyell) tại khoa da liễu dị ứng BV TWQĐ 108
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
330,21 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Dị ứng thuốc biến chứng hay gặp trình điều trị, biểu lâm sàng đa dạng, phong phú với tổn thương da, niêm mạc quan nội tạng Mọi loại thuốc có thề gây dị ứng gặp nhiều thuốc kháng sinh, thuốc an thần, thuốc chống động kinh, thuốc nam chí thuốc chống dị ứng [1] Hội chứng (HC) Lyell, gọi “hoại tử thượng bì nhiễm độc” (Toxic Epidermal Necrolysis, TEN) hay “ly thượng bì hoại tử tối cấp”, thể dị ứng thuốc nặng, Lyell mô tả lần vào năm 1956 [1], [2] Biểu lâm sàng da tình trạng hoại tử lan tỏa lớp thượng bì, kèm theo HC nhiễm độc kết hợp với tình trạng rối loại nước điện giải tổn thương tạng, gan, thận Mặc dù HC Lyell chiếm khoảng 1,5% thể dị ứng thuốc [8] có tỷ lệ tử vong cao [5], [15]; nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn nhiễm độc, rối loạn nước điện giải suy đa tạng [17], [24] Việc chẩn đốn sớm điều trị tích cực giúp bệnh nhân hồi phục nhanh làm giảm biến chứng xấu Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học dị ứng thuốc đỏ da toàn thân thuốc, HC Stevens – Johson… nghiên cứu HC Lyell cịn hạn chế Vì vậy, đề tài “Kết chăm sóc người bệnh nhiễm độc da dị ứng thuốc (Hội chứng Lyell) Khoa Da liễu - Dị ứng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” tiến hành nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Lyell Khoa Da liễu - Dị ứng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 01/2010 đến tháng 10/2013 Đánh giá kết chăm sóc người bệnh mắc HC Lyell khoa Da liễu Dị ứng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dị ứng thuốc 1.1.1 Sơ lược lịch sử Từ kỷ thứ II, Patholemey mơ tả trường hợp có phản ứng bất thường sau dùng thuốc [2] Năm 1906, bác sỹ Nhi khoa người Áo, Clemens Von Pirquet dùng thuật ngữ “dị ứng” để giải thích biểu bệnh huyết Ông người phân loại dị ứng tức dị ứng muộn Năm 1929, Fleming phát minh Penicillin Sau loạt kháng sinh khác đời Từ xuất trường hợp dị ứng thuốc kháng sinh Năm 1975, Tổ chức nghiên cứu Y học quốc tế tổ chức hội nghị chuyên đề tăng cảm ứng thuốc Liego với cơng trình Hội nghị tên gọi “dị ứng thuốc” Các thông báo dị ứng thuốc ngày nhiều, nguyên nhân chủ yếu trường hợp dị ứng thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm không steroid (Nsaids), huyết thanh, vaccin, vitamin… Dị ứng thuốc ngày trở thành vấn đề thời Y học đại 1.1.2 Cơ chế dị ứng thuốc Theo chế miễn dịch Gell Combs, phản ứng dị ứng thuốc chia làm type: I, II, III IV Trên lâm sàng, ranh giới type lúc rõ ràng [1], [2] ,[16] 1.1.2.1 Phản ứng dị ứng loại hình I Phản ứng dị ứng loại hình I thuộc loại phản ứng tức thì, người mẫn cảm với kháng nguyên hình thành kháng thể IgE gắn lên bề mặt tế bào Mastocyte kiềm Khi kháng nguyên đột nhập thể lần hai kết hợp với kháng thể IgE bề mặt tế bào Mastocyte, bạch cầu kiềm gây vỡ giải phóng Histamin, Serotonin vào máu gây phản ứng tức 1.1.2.2 Phản ứng dị ứng loại hình II Kháng thể tham gia phản ứng kháng thể IgG, IgM phản ứng với kháng nguyên bán kháng nguyên (hapten) bề mặt hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu có tham gia bổ thể làm cho tế bào bị tan rã thay đổi cấu trúc; gây xuất huyết, giảm tiểu cầu bạch cầu Liên quan đến biểu dị ứng xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu huyết tán 1.1.2.3 Phản ứng dị ứng loại hình III Kháng thể lưu hành IgG, IgM kết hợp với kháng nguyên có tham gia bổ thể tạo nên phức hợp kết tủa thành mạch máu nhỏ gây tắc nghẽn, thiếu máu hoại tử tổ chức Liên quan đến bệnh bệnh huyết thanh, sốt thuốc 1.1.2.4 Phản ứng dị ứng loại hình IV Là phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, liên quan đến tế bào T kháng nguyên sau vào thể đại thực bào trình diện làm hoạt hóa tế bào Lympho T trở thành tế bào nhớ (có ký ức kháng nguyên) Khi kháng nguyên vào thể lần hai, tế bào Lympho có ký ức kháng nguyên chuyển thành tế bào Lympho non, sản xuất lymphokin gây giãn mạch, phù, tăng sinh tế bào, di tản bạch cầu tạo đáp ứng viêm da Biểu lâm sàng chủ yếu viêm da tiếp xúc, hồng ban đa dạng, hồng ban cố định nhiễm sắc, HC Stevens - Johnson, HC Lyell … Cần phân biệt dị ứng thuốc chế miễn dịch với biểu mẫn cảm thể với thuốc khơng có tham gia tế bào miễn dịch tượng đặc ứng gây thuốc trực tiếp gây giải phóng Histamin tế bào Maktocyte tế bào đa nhân trung tính, toan số tác dụng phụ khác thuốc buồn nôn, nôn, đau đầu, rối loạn tiêu hóa 1.1.3 Biểu lâm sàng dị ứng thuốc Phần lớn thuốc hapten, vào thể kết hợp với protein huyết tạo thành kháng ngun hồn chỉnh có khả kích thích q trình miễn dịch Hình thái lâm sàng dị ứng thuốc phong phú đa dạng Thường gặp số thể lâm sàng sau [2], [10] 1.1.3.1 Sốc phản vệ Sốc phản vệ tai biến dị ứng cấp tính nghiêm trọng nhất, xảy vởi tốc độ nhanh, từ vài giây đến vài sau tiếp xúc với dị nguyên Khởi đầu bệnh nhân (BN) thấy bồn chồn, hoảng hốt, sau xuất nhanh các triệu chứng tim mach, hô hấp, tiêu hóa, da mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp, khó thở, ngứa ran khắp người, đau quặn bụng, đại tiểu tiện không tự chủ Thể tối cấp BN hôn mê, ngạt thở, rối loạn tim mạch, ngừng tim tử vong sau phút 1.1.3.2 Mày đay Mày đay thể hay gặp dị ứng thuốc Sau dùng thuốc, BN có cảm giác nóng bừng, ngứa nhiều xuất sẩn phù màu hồng đỏ nhạt, đường kính vài milimet đến vài centimet, ranh giới rõ, mật độ chắc, tròn, bầu dục, xuất nhanh Có thể kèm theo khó thở, đau bụng, đau khớp, chóng mặt, buồn nơn nôn, sốt cao 1.1.3.3 Phù Quincke Phù Quincke dạng mày đay khổng lồ, thường xuất sau dùng thuốc vài Trong da tổ chức da BN có đám sung nề, đường kính - 10 cm, màu hồng nhạt, thường xuất vùng da lỏng lẻo môi, cổ, quanh mắt, bụng, phận sinh dục Trường hợp phù Quincke họng, quản gây nghẹt thở, ruột, dày gây buồn nôn, nôn, đau quặn bụng, não gây đau đầu, lồi mắt, động kinh, tử cung gây đau bụng, máu âm đạo 1.1.3.4 Bệnh huyết Bệnh xuất từ ngày thứ đến ngày thứ 14 sau dùng thuốc BN mệt mỏi, chán ăn, ngủ, buồn nôn, đau khớp, sưng nhiều hạch, sốt cao, gan to, mày đay khắp người Nếu phát kịp thời, ngừng thuốc triệu chứng biến 1.1.3.5 Viêm da tiếp xúc dị ứng Viêm da tiếp xúc dị ứng chủ yếu thuốc bôi mỹ phẩm, xảy nhanh sau tiếp xúc với thuốc, người bệnh thấy ngứa dội, ban đỏ, mụn nước, phù nề vùng da hở, vùng tiếp xúc với thuốc 1.1.3.6 Đỏ da toàn thân thuốc Đỏ da toàn thân thể nặng dị ứng thuốc Biểu ban màu đỏ tươi, phù nề, chiếm 90% diện tích da thể kèm tổn thương niêm mạc BN thường có ngứa, sốt cao, rối loạn tiêu hóa Khi tiến triển tốt, tổn thương da hết phù nề, gây tình trạng bong vảy, đặc biệt lịng bàn tay, bàn chân da bong thành mảng dạng bít tất 1.1.3.7 Hồng ban nút Thường xuất sau 2-3 ngày dùng thuốc Người bệnh sốt cao, mệt mỏi, thương tổn node kích thước 0,5 - l,5cm, màu hồng, ấn đau, tập trung nhiều mặt duỗi chi, đơi thân mặt, sau lui dần, để lại vết tăng sắc tố 1.1.3.8 Hồng ban cố định nhiễm sắc Người bệnh sốt nhẹ, mệt mỏi, tổn thương bọng nước dát đỏ vùng niêm mạc, bán niêm mạc, miệng sinh dục Sau khỏi bệnh, thường để lại vết tăng sắc tố, tồn lâu dài Nếu BN sử dụng lại thuốc, ban xuất vị trí cũ 1.1.3.9 Hồng ban đa dạng Sau dùng thuốc, BN thấy mệt mỏi, sốt, tổn thương ban sẩn, mụn nước bọng nước, hay gặp xếp theo hình bia bắn gặp chi Bệnh tiến triển tốt, BN hết sốt sau vài ngày 1.1.3.10 Hội chứng Stevens - Johnson Là thể nặng dị ứng thuốc Thương tổn bọng nước, bọng xuất huyết dát đỏ da hốc tự nhiên (mắt, miệng, họng, sinh dục) Có thể gặp dấu hiệu Nikolski dương tính Diện tích tổn thương chiếm 30% diện tích da thể Có trường hợp kèm sốt cao, mệt mỏi tiến triển thành HC Lyell, thể nặng dẫn tới tử vong [16] 1.1.3.11 Hội chứng Lyell (mục 1.2) 1.2 Hội chứng Lyell HC Lyell Alan Lyell (1917- 2007), bác sỹ da liễu người Scotland mô tả lần vào năm 1956, BN với triệu chứng da, niêm mạc nội tạng nặng dùng thuốc cịn gọi “Hoại tử thượng bì nhiễm độc” (Toxic Epidermal Necrolysis - TEN) [1], [35] Đây HC dị ứng thuốc nặng 1.2.1 Dịch tễ học, nguyên 1.2.1.1 Dịch tễ học − Bệnh tương đối gặp Trên toàn giới, tỷ lệ mắc khoảng 0,4-1,3 trường hợp/ 10 dân/ năm [17] Ở Mỹ, theo nghiên cứu La Grenade, có 1,9 trường hợp/ 10 dân/ năm [36] Tương tự, theo Rzany B năm 1996, có 1,89 trường hợp/ 10 dân/ năm [50] Ở Việt Nam, theo Trần Văn Hà, HC Lyell chiếm 1,5% tổng số BN dị ứng thuốc đến khám điều trị khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1995-1999 [8] − Nữ mắc nhiều nam, tỉ lệ nữ/ nam 1,5/1 [25] 1.2.1.2 Căn nguyên Nguyên nhân chủ yếu gây HC Lyell thuốc [31, 34] Những thuốc hay gặp Sulfonamides, Pyrazolones, Barbiturates, thuốc chống động kinh [34] Một số bệnh nhiễm khuẩn làm tăng khả dị ứng thuốc, có HC Lyell Ở người bị HIV, tỷ lệ mắc HC Lyell cao gấp 1000 lần so với người bình thường [31] Bên cạnh đố, yếu tố gen (HLA, enzyme chuyển hóa), khối u ác tính xạ trị đồng thời góp phần ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh [18], [19] Một số báo cáo cho thấy SJS TEN cỏ thể xảy sau nhiễm Mycoplasma pneuéoniae [22], [27], bệnh xuất BN sau ghép tế bào gốc tạo máu suy tủy [6], [4] 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh HC Lyell Cơ chế bệnh sinh TEN chưa rõ ràng Theo số nghiên cứu, người mang HLA-B*1502 HLA-B*5801 dễ có nguy bị dị ứng thuốc thể nặng Nghiên cứu Man CB cộng cho thấy BN bị dị ứng thể nặng với thuốc chống động kinh thường mang gen HLAB*1502 [40] Một nghiên cứu khác Thái Lan khẳng định tính nhạy cảm di truyền người có HLA-B*1502 dương tính với Carbamazepine [27] Bên cạnh đó, mối liên quan HLA-B*5801 TEN Allopurinol công nhận Ở Trung Quốc, 100% BN bị phản ứng dị ứng nặng với Allopurinol thuộc nhóm HLA-B*5801 dương tính [31] Kết tương tự BN Nhật Bản [34] hay Thái Lan [27] Tuy nhiên, châu Âu, tỷ lệ thấp (55% trường hợp) [28] Các nghiên cứu lâm sàng, mô bệnh học miễn dịch học cho tế bào Lympho T gây độc tế bào CD8+ đóng vai trị quan trọng chế ,bệnh sinh TEN [24] Nasiff cộng chứng minh Lympho T CD8+ gây hủy hoại tế bào sừng thông qua chế gây độc tế bào [33] 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng HC Lyell Bệnh xuất đột ngột, sau sử dụng thuốc từ đến tuần [34] Các triệu chứng ban đầu thường khơng đặc hiệu sốt, đau mắt hay khó nuốt xuất trước thương tổn da vài ngày Thương tổn da dát đỏ bọng nước nhăn nheo, xuất thân mình, mặt, lịng bàn tay, bàn chân, sau nhanh chóng lan rộng khắp người Lớp thượng bì bị trợt để lộ bên màu da đỏ tươi đỏ sậm, rỉ dịch chảy máu Dấu hiệu Nikolski dương tính Tổn thương da chiếm 30% diện tích da thể, yếu tố quan trọng giúp tiên lượng bệnh Thương tổn niêm mạc gặp 90% BN [21], [34] Biểu chủ yếu bọng nước nông, dễ vỡ để lại vết trợt, loét niêm mạc miệng, sinh dục, tổn thương niêm mạc mắt gây phù nề, viêm kết mạc dễ dấn đến tính dính kết mạc khơng chăm sóc tốt Một số trường hợp có kèm theo thương tổn niêm mạc quan nội tạng (hơ hấp, tiêu hóa) o Triệu chứng tồn thân thường sốt cao 39 - 40 C, BN mệt mỏi, cảm giác đau rát da, thiểu niệu vô niệu, rối loạn ý thức (hôn mê, bán hôn mê) 2.2.1 Thiết kế, vật liệu nghiên cứu 13 2.2.2 Cỡ mẫu 14 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 14 2.3 Xử lý số liệu 14 2.4 Đạo đức nghiên cứu .14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .15 3.1.1 Tỉ lệ mắc HC Lyell 15 3.1.2 Phân bố theo tuổi giới .15 3.1.3 Tiền sử dị ứng thuốc (DUT) 16 3.1.4 Tiền sử dùng thuốc trước bị bệnh 17 3.1.5 Thời gian xuất triệu chứng 17 3.1.6 Triệu chứng toàn thân 18 3.1.7 Thương tổn da niêm mạc 19 3.1.8 Diện tích da bị tổn thương 20 3.1.9 Kết xét nghiệm huyết học sinh hóa 20 3.2 Kết q trình chăm sóc 20 3.2.1 Thời gian điều trị 20 3.2.2 Chăm sóc toàn thân 21 3.2.3 Kết điều trị 22 CHƯƠNG BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .23 4.2 Kết chăm sóc BN mắc HC Lyell .27 KẾT LUẬN 30 KHUYẾN NGHỊ 31 38 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Thị Minh Đức- Trưởng khoa Khoa học sức khỏe - Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khố luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn T.s Bs Bùi Thị Vân người thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khố luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Bộ mơn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tận tình bảo, dìu dắt, trang bị kiến thức đạo đức nghề nghiệp người thầy thuốc giúp đỡ tơi học tập hồn thành khố luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho phép giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi vơ biết ơn bố mẹ người thân yêu, người bạn bên tơi, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thanh Hà BN : Bệnh nhân HC Lyell : Hội chứng Lyell SJS : Stevens - Johnson Syndrome DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ mắc HC Lyell hàng năm 15 Bảng 3.2: Phân bố theo tuổi giới 15 Bảng 3.3: Các thuốc sử dụng trước bị bệnh 17 Bảng 3.4: Thời gian xuất triệu chứng từ bắt đầu sử dụng thuốc .17 Bảng 3.5: Triệu chứng toàn thân 18 Bảng 3.6: Thương tổn da, niêm mạc 19 Bảng 3.7: Diện tích da bị tổn thương .20 Bảng 3.8: Kết xét nghiệm huyết học sinh hóa 20 Bảng 3.9: Thời gian điều trị đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.10: Kết chăm sóc tồn thân 21 Bảng 3.11: Thời gian lành tổn thương da 22 Bảng 3.12: Kết điều trị 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tiền sử dị ứng thuốc BN mắc HC Lyell .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Da Liễu (2009),”Da Liễu Học”, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 47-62 Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch (2009), “Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng”, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 92 – 113 Vũ Hoàng Việt Chi (2007), Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương da niêm mạc bệnh nhân dị ứng thuốc khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, trưởng Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Hồng Bích Dịu (2005), Đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học số thể dị ứng thuốc có bọng nước khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (2004 - 2005), Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Đồn (1996), Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc khoa dị ứng – Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai (1991-1995), Luận văn phó Tiến sỹ khoa học y dược, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Đồn (2004),”Tìm hiểu ngun nhân đặc điểm lâm sàng dị ứng thuốc khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học thực hành, 2004, số 6, 25-27 Nguyễn Văn Đoàn cộng (2006),”Một số thể dị ứng có bọng nước: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mơ bệnh học”, Tạp chí Y học thực hành 2006, số 5, tập 542, Bộ Y tế, 21-23 Trần Văn Hà (2000), Tình hình số đặc điểm dị ứng thuốc khoa Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai (1995-1999), Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội Lê Văn Khang (1994), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chẩn đoán đặc hiệu dị ứng kháng sinh khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (19811990), Luận án phó tiến sỹ khoa học Y dược, Hà Nội 10 Lê Văn Khang (1998), Dị ứng thuốc, Chuyên đề dị ứng học, Tập Nhà xuất y học, Hà Nội, 68-69 11 Hoàng Thị Lâm (2000), Tình hình dị ứng thuốc khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai ba năm (1997-1999), Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú bệnh viện khóa XXI (1997-2000), 32-71 12 Vũ Văn Minh (2000), Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân dị ứng thuốc bệnh nhân điều trị viện Da liễu Trung ương (4/1999-3/2010), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Y Hà Nội 13 Vũ Ngân Quỳnh (2005), Tình hình dị ứng thuốc khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai năm 2005, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Sáu (2010),”Nghiên cứu tình hình, đặc điểm số thể dị ứng thuốc chậm Bệnh viện Da liễu Trung ương”, Tạp chí Y học Lâm sàng, số 54, T7/2010, 63-67 15 Nguyễn Văn Thường (1991), Một số nhận xét qua theo dõi bệnh nhân nhiễm độc da dị ứng thuốc Viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/1985 đến tháng 5/1989, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú bệnh viện khóa XV (1988-1991), Đại học Y Hà Nội 16 Hoàng Thị Tuyết (2002), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm điều trị hội chứng Stevens – Johnson khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai (2000-2002), Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh: 17 Aboob GJ, Nickoloff BJ, Gamelli RL (2008), “Treatment strategies in toxic epidermal necrolysis syndrome: where are we at?” J Burn Care Res, 29(1): 269-76 18 Aguiar D, Pazo R, Duran I, Terrasa J, Arrivi A, Manzano H, Martin J, Rifa J (2004),”Toxic epidermal necrolysis in patients receiving anticonvulsants and cranial irradiation: a risk to consider”, J Neurooncol, 66: 345-350 19 Aydin F, Cokluk C, Senturk N, Aydin K, Canturk MT, Turanli AY (2006),”Stevens-Johnson syndrome in two patients treated with cranial irradiation and phenytoin”, J Eur Acad Dermatol Venereol, 20:588-590 20 Bamichas G, Natse Karagianni A, T, Christidou Koukourikos S, F, Stangou M, Chaidemenos G, Chrysomallis F, Sombolos K (2002),”Plasma exchange in patients with toxic epidermal necrolysis” Ther Apher., 6(3): 225-8 21 Barrera JE, Meyers AD, Hartford EC (1998), “Hypopharyngreal stenosis and dysphagia complicating toxic epidermal necrolysis” Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 124: 1375-1376 22 Bastuji-Garin S, Fouchard N, Bertocchi M, Roujeau JC, Revuz J, Wolkenstein P (2000), “SCORTEN: a severity-ofillness score for toxic epidermal necrolysis”, J Invest Dermatol, 115: 149-153 23 Becker D.S (1998), Toxic Epidermal Necrolysis”, The Lancet, Vol.351, 1417-20 24 Correia O, Delgado L, Ramos JP, Resende C, Torrinha JA (1993), “Cutaneous T-cell recruitment in toxic epidermal 44 Thang Long University Library necrolysis Further evidence of CD8+ lymphocyte involvement”, Arch Dermatol, 129: 466-468 25 Devi K, George S, Criton S, Suja V, Sridevi PK (2005),”Carbamazepine – toxic epidermal 45 The commonest cause of necrolysis and Stevens-Johnson syndrome: A study of years”, Indian J Dermatol Venereol Leprol, 71: 325-8 26 East-Innis AD, Thompson DS (2009),”Cutaieous drug reactions in natients admitted to the dermatology unit at the University Hospital of the West Indies, Kingston, Jamaica”, West Indian Med J, 58 (3): 227-30 27 Fournier S, Bastuji-Garin S, Mentee H, Revuz J, Roujeau JC (1995),”Toxic epidermal necrolysis associated with Mycoplasma pneumoniae infection”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 14: 558-55 28 Guillaume J, Roujeau J., et al (1987), “The culprit drug in 87 cases of Toxic Epidermal Necrolysis (Lyell Syndrome)”, Arch Dermatol, Vol 123, 1166-70 29 Hashim N, Bandara D, Tan E, Ilchyshyn A (2004), “Early cyclosporine treatment of incipient toxic epidermal necrolysis induced by concomitant use of lamotrigine and sodium valproate”, Acta Derm Venereol, 84: 90-91 30 Hettiaratchy S, Papini R (2004) “ABC of burns Initian management of a major burn: II-assessment and resuscitation”, BMJ, 392:101-103 31 Hung SI, Chung WH, Liou LB, Chu CC, Lin M, Huang HP, Lin YL, Lan JL, Yang LC, Hong HS, et al (2005), “HLA-B*5810 allele as a genetic marker for severe cutaneous adverse reactions caused by allopurino”, Proc Natl Acad Sci USA ,102: 4134-4139 32 Hunger RE, Hunziker T, Buettiker U, Braathen LR, Yawalkar N (2005), “Rapid resolution of toxic epidermal necrolysis with anti-TNF- alpha treatment”, J Allergy Clin Immunol, 116: 923-924 33 Kamanabroo D, Schmitz-Landgraf W, Czarnetzki BM (1985),”Plasmapheresis in severe drug-induced toxic epidermal necrolysis”, Arch Dermatol, 121: 1548-1549 34 Kaniwa N, Saito Y, Aihara M, Matsunaga K, Muramatsu M, et al (2008),HLA-B locus in Japanese patients with antiepileptics and allopurinolrealated Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis Pharmacogenomics, : 16171622 35 Kardaun SH, Jonkman MF (2007), “Dexamethasone pluse therapy for Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis”, Acta Derm Venereol, 87:144-148 36 La Grenade, Lee L, Weaver J, Bonnel R, Karwoski C, Governale L, Brinker A (2005), “Comparision of reporting of Stevens – Johnson syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis in association with selective COX-2 inhibitors”, Drug Saf, 28: 917-924 37 Lissia M, Figus A, Rubino C (2005), “Intravenous immunoglobulins and plasmapheresis combined treatment in patients with severe toxic epidermal necrolysis: preliminary report”, Br J Plast Surg, 58: 504-510 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I - Phần hành Họ tên………………………………… …… Năm sinh………………………… Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp …………………………… Địa ……………………………………………………………………………… II - Phần hỏi Bệnh sử Có Khơng Tiền sử dị ứng thuốc Thuốc sử dụng trước nhập viện ……………………………………………… Thời gian xuất triệu chứng ………………………………………………… Khám bệnh Sốt cao Có Khơng Ngứa Có Khơng Đau rát Có Khơng Nikolsky (+) Có Khơng Thương tổn da Bọng nước Dát đỏ Sẩn phù Mụn nước Dát đỏ xuất huyết Thương tổn niêm mạc Trợt - Số hốc tự nhiên: 01 Loét 02 Khơng có 03 04 - Diện tích da bị tổn thương …………………………………………………… Kết Cận lâm sàng: + Sinh hóa máu: …………………………………………………………………… + Cơng thức máu:…………………………………………………………………… + Miễn dịch: ………………………………………………………………………… 48 Kết điều trị - Đau rát Có Khơng - Nhiễm trùng Có Khơng - Nhiễm trùng hơ hấp Có Khơng - Nhiễm trùng tiết niệu Có Khơng - Dinh dưỡng Có Khơng - Mất ngủ Có Khơng - Thời gian khơ vết nước, trợt, loét ……………………………………… - Thời gian lành hốc tự nhiên …………………………………………………… - Thời gian điều trị ………………………………………………………………… - Kết điều trị …………………………………………………………………… PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Số bệnh án Họ tên Năm sinh Số ngày điều trị Địa 2339 Nguyễn Thị Khương 1951 16 Hà Tĩnh 2342 Nguyễn Anh Thái 1957 15 Nam Định 4079 Bùi Duy Anh 1959 16 Hịa Bình 6912 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 2000 18 Hà Nội 9416 Đào Nhật Thành 1954 24 Hưng Yên 15688 Hoàng Thị Ngân 1943 17 Hà Tĩnh 8512 Nguyễn Thị Thu Trang 1985 16 Thái Bình 9110 Lã Tiến Mạnh 1988 14 Yên Bái 25046 Nguyễn Văn Sùng 1943 20 Cao Bằng 10 26529 Nguyễn Tiến Nhụ 1948 44 Nam Định 11 32768 Đỗ Đức Trương 1983 14 Hà Nội 12 12700 Nguyễn Thị Điểm 1940 15 Sơn La 13 605 Hoàng Kim Anh 1992 17 Hà Nội 14 869 Nguyễn Văn Thắng 1981 20 Hịa Bình 15 1115 Bùi Thị Hằng 1959 22 Bắc Giang 16 8375 Lê Văn Ngoãn 1964 17 Hải Dương 17 10024 Nguyễn Hữu Duy 1939 22 Hưng Yên 18 5689 Nguyễn Thị Thanh 1974 14 Thái Bình 19 29487 Lê Văn Dinh 1937 18 Lạng Sơn 20 28227 Lê Minh Đức 2003 14 Hà Nội 21 2053 Nguyễn Quốc Hiếu 1971 25 Sơn La 22 23952 Phạm Xuân Ba 1950 14 Thanh Hóa 50 23 12431 Lê Trọng Hiền 1956 14 Nam Định 24 13354 Nguyễn Thanh Phú 1971 27 Hải Dương 25 20212 Nguyễn Khắc Hưng 1953 26 Ninh Bình 26 639 Nguyễn Hồng Qn 1962 17 Nghệ An 27 63220 Triệu Quốc Hưng 1950 14 Thanh Hóa 28 7525 Trần Mạnh Hùng 1980 15 Hà Nội 29 734 Trịnh Văn Biên 1938 20 Hải Phòng 30 12813 Nguyễn Duy Quyên 1952 36 Hưng Yên 31 1358 Bùi Văn Long 1940 19 Ninh Bình ... sử dị ứng thuốc BN mắc HC Lyell Nhận xét: 93,02% BN có tiền sử dị ứng thuốc 6,98% BN bị dị ứng thuốc lần 3.1.4 Tiền sử dùng thuốc trước bị bệnh Bảng 3.3: Các thuốc sử dụng trước bị bệnh Thuốc. .. đặc hiệu dị ứng kháng sinh khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (19811990), Luận án phó tiến sỹ khoa học Y dược, Hà Nội 10 Lê Văn Khang (1998), Dị ứng thuốc, Chuyên đề dị ứng học,... nhân dị ứng thuốc bệnh nhân điều trị viện Da liễu Trung ương (4/1999-3/2010), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Y Hà Nội 13 Vũ Ngân Quỳnh (2005), Tình hình dị ứng thuốc