Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh bỏng... Dựa vào tác nhân gây bỏng - Nước sôi.. Giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc 5.3.. Sơ cứu bỏng - Loại trừ tác nhân gây bỏng.. Giai đoạn nhi
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày khái niệm, nguyên nhân và cách phân loại bỏng
2 Trình bày diễn biến và cách sơ cứu bỏng
3 Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh bỏng
Trang 3NỘI DUNG
1 ĐẠI CƯƠNG
Bỏng là những tổn thương ở da và tổ chức tế bào dưới
da gây nên bởi nhiệt độ, hoá chất hoặc tia lửa điện
Trang 63 PHÂN LOẠI
3.1 Dựa vào diện tích
Kết hợp 3 cách sau:
-Công thức con số 9
- Quy luật các con số: 1, 3,
6, 9, 18 của Lê Thế Trung
- Công thức lòng bàn tay
người bệnh
Trang 83.2 Dựa vào độ sâu: Chia làm 4 độ
- Bỏng độ I
- Bỏng độ II
- Bỏng độ III
- Bỏng độ IV
Trang 104 TIÊN LƯỢNG
4.1 Dựa vào tác nhân gây bỏng
- Nước sôi
- Ngã vào nồi canh nóng
- Ngã vào lửa, cháy quần áo
- Bỏng điện
- Bỏng kiềm, acid
Trang 114.2 Dựa vào diện tích và độ sâu
• Phải xem là bỏng nặng khi:
+ Người lớn bỏng độ II > 30% hay
bỏng độ III > 15%
+ Trẻ em bỏng độ II > 12% hay
bỏng độ III > 6%
Trang 135 DIỄN BIẾN CỦA BỎNG: Tiến triển qua 4 giai đoạn
5.1 Giai đoạn sốc
5.2 Giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc
5.3 Giai đoạn suy kiệt và thiếu máu
5.4 Giai đoạn phục hồi và để lại di
chứng
Trang 146 ĐIỀU TRỊ
6.1 Sơ cứu bỏng
- Loại trừ tác nhân gây bỏng
- Cho NB nằm chỗ thoáng về mùa hè,
ấm về mùa đông
- Cắt bỏ quần áo vùng bỏng, chú ý chống lạnh
- Đối với bỏng diện tích nhỏ thì ngâm ngay phần chi bỏng trong nước mát
Trang 156.1 Sơ cứu bỏng
- Khi bị bỏng do axit hoặc kiềm
- Bỏng do nhựa đường
- Băng ép vết bỏng
- Dùng thuốc giảm đau, an thần
- Cho NB uống nước chè đường ấm
- Chuyển tuyến điều trị thực thụ
Trang 176.2.2 Giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc
- Toàn thân:
+ Tiếp tục chống sốc
+ Chống nhiễm độc
+ Dùng thuốc kháng sinh toàn thân
- Tại chỗ: Thay băng cắt lọc tổ chức hoại tử
6.2.3 Giai đoạn suy kiệt (chuẩn bị vá da)
- Toàn thân:
- Tại chỗ:
6.2.4 Giai đoạn phục hồi (Vá da)
Trang 18+ Quan sát da, niêm mạc.
+ Số lượng nước tiểu?
+ Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc?+ Thể trạng?
Trang 197.1.3 Nhận định về dinh dưỡng và chế độ vệ sinh
- Người bệnh ăn được gì, số lượng, có ăn kiêng?
- Đại tiện, tiểu tiện?
Trang 207.2 Chẩn đoán chăm sóc
- Sốc hoặc nguy cơ sốc do đau, mất huyết tương
- Nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm độc cấp
- Nguy cơ nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu
- Nguy cơ suy mòn
- Nguy cơ sẹo xấu, co dính
Trang 217.3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
7.3.1 Phòng và chống sốc
- Cho NB nằm nghỉ tại giường
- Thực hiện thuốc giảm đau
Trang 227.3.1 Phòng và chống sốc
- Loại trừ tác nhân gây bỏng
- Cho người bệnh thở oxy
- Đặt sonde niệu đạo bàng quang theo dõi số lượng nước tiểu
7.3.2 Làm xét nghiệm theo y lệnh
Trang 23- Bỏng có mủ thì phải xem như
vết thương nhiễm khuẩn
Trang 247.3.4 Săn sóc tổng quát
- Vệ sinh:
+ Phòng bệnh.
+ Khăn trải giường và quần áo.
- Vệ sinh cá nhân người bệnh
+ Răng miệng
+ Tầng sinh môn
- Chăm sóc phòng loét.
- Dinh dưỡng.
Trang 257.4 Đánh giá
• Người bệnh được sơ cứu kịp thời, đúng phương pháp.
• Người bệnh được phòng và chống sốc có hiệu quả.
• Người bệnh không bị nhiễm trùng, nhiễm độc.
• Vùng da vá được chăm sóc liền tốt