Pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

86 137 0
Pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Dịch vụ kiểm toán là một hoạt động đặc trưng của kinh tế thị trường. Chủ trương đa dạng hoá các loại hình sở hữu và đa phương hoá đầu tư đã đặt ra những đòi hỏi cấp thiết về dịch vụ kiểm toán. Cho đến nay, trên thế giới đã có hàng trăm ngàn tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn tài chính. Đây là các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu của khách hàng. Ở Việt Nam, trước năm 1976 đã có DNKT độc lập của nước ngoài và các giám định viên kế toán hành nghề độc lập ở các tỉnh và thành phố phía Nam. Tuy nhiên sự hiện diện chính thức của kiểm toán độc lập Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đời của Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty Dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính (AASC) vào ngày 13/5/1991(do Bộ Tài chính thành lập). Theo Công văn số 521/VACPA ngày 21/11/2008 của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam có gần 160 DNKT độc lập với 5.000 nhân viên, cung cấp 20 loại dịch vụ khác nhau cho đến nay Việt Nam đã có 218 DNKT độc lập với 7.000 nhân viên và cung cấp rất nhiều các dịch vụ trên cả nước như Kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính…. Sự ra đời của các DNKT độc lập đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn cho những người quan tâm trong cơ chế kinh tế mới. Việc thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành và phát triển nhanh chóng, yêu cầu phải minh bạch hoá thông tin tài chính của các doanh nghiệp khi niêm yết lên sàn, khi đăng ký trở thành công ty đại chúng càng đòi hỏi vai trò của các DNKT độc lập phải chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ảnh hưởng tích cực đến thị trường cung cấp dịch vụ kiểm toán trong nước. Với cam kết mở cửa thị trường, thị trường dịch vụ kiểm toán Việt Nam hứa hẹn sẽ phát triển nhanh, mạnh và đi cùng với đó là sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ giữa các DNKT trong nước mà giữa cả các DNKT trong nước với các DNKT nước ngoài với nhau. Thực tế cho thấy, sự hình thành và phát triển một thị trường dịch vụ kiểm toán không chỉ đòi hỏi ở sự đồng thuận chuẩn mực chuyên môn và năng lực chuyên gia kiểm toán mà còn phụ thuộc rất nhiều vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm toán. Vì lẽ đó, cần phải nghiên cứu pháp luật điều chỉnh thị trường dịch vụ kiểm toán để tạo lập một thị trường cạnh tranh lành mạnh đa dạng về sản phẩm; và từ đó, đưa ra một số biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm toán, phát triển thị trường dịch vụ kiểm toán Việt Nam theo hướng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình nghiên cứu về kiểm toán độc lập từ trước đến nay hầu hết đều tập trung nghiên cứu ở góc độ nghiệp vụ kiểm toán, nhằm xây dựng và hoàn thiện các quy trình kiểm toán, nghiệp vụ kiểm toán. Một vài công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh pháp lý của dịch vụ kiểm toán và hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán như: - Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thuý trên Tạp chí Công nghiệp số tháng 5 năm 2005: “Một số vấn đề về kiểm soát chất lượng hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt Nam”. Bài viết đã đưa ra được những giải pháp thực hiện từ phía công ty kiểm toán và từ phía Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán. - Kỷ yếu Hội thảo ACCA (Hiệp hội kế toán công chứng Anh - Việt Nam) ngày 25/9/2007 của Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam: “Giải pháp đưa kế toán và kiểm toán Việt Nam ngang tầm khu vực và quốc tế” đã giới thiệu những đặc điểm riêng của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam và phân tích những khó khăn, thách thức đối với kiểm toán Việt Nam, đồng thời đưa ra được một số biện pháp nhằm phát triển dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam. - Bài viết của Tiến sĩ Trần Thị Giang Tân, giảng viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ CHí Minh trên Tạp chí Kế toán số tháng 9/2008 (10/9/2008): “Đạo đức nghề nghiệp từ lý luận đến thực tiễn” đã phân tích, đánh giá vai trò của các chuẩn mực kiểm toán, đặc biệt là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, từ đó đưa ra giải pháp xây dựng một cơ chế để giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cũng như xử lý các vi phạm đạo đức nghề nghiệp thông qua tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia khác. Có thể khẳng định đề tài: “Pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” là một đề tài đã từng được nghiên cứu xong đề tài này sẽ đi sâu và cập nhật những nội dung mới nhất, đồng thời không trùng lặp cách tiếp cận với các công trình khoa học đã được công bố trước đây. 3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hệ thống pháp luật về dịch vụ kiểm toán của Việt Nam; chủ yếu đi sâu nghiên cứu những quy định pháp lý về hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán, về DNKT độc lập cũng như các dịch vụ kiểm toán mà nó cung cấp, đồng thời có tham khảo pháp luật về kiểm toán độc lập của một số nước trên thế giới. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về pháp luật về dịch vụ kiểm toán; đánh giá được những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân của tồn tại trong xây dựng và thi hành pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam; trên cơ sở đánh giá, phân tích đưa ra phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về dịch vụ kiểm toán. Để đạt mục đích trên, luận văn đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ sau: - Làm rõ bản chất của dịch vụ kiểm toán; vai trò của pháp luật về dịch vụ kiểm toán đối với nền kinh tế thị trường. - Chỉ rõ những điểm hạn chế, bất cập trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về dịch vụ kiểm toán. - Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện và đảm bảo thực thi có hiệu quả pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phát triển các dịch vụ thương mại. Đồng thời, quá trình nghiên cứu đề tài còn sử dụng một số phương pháp cụ thể như: phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, khảo sát, thống kê, hệ thống hoá, mô hình hoá, so sánh… 6. Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về dịch vụ kiểm toán và pháp luật về dịch vụ kiểm toán. - Chương 2: Thực trạng pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam. - Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện và đảm bảo thực thi có hiệu quả pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRỊNH MINH HUÂN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỒNG NGỌC BA HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trịnh Minh Huân LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Khoa Sau đại học – Viện Đại học mở Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đồng Ngọc Ba hướng dẫn thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo giảng dạy cho chương trình Cao học Luật kinh tế Khóa 2013-2015, người đem lại cho kiến thức vơ có ích năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Sau đại học - Viện Đại học mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài luận văn Tác giả luận văn Trịnh Minh Huân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KIỂM TOÁN 1.1 Khái quát dịch vụ kiểm toán 1.1.1 Khái niệm dịch vụ kiểm toán 1.1.2 Phân biệt dịch vụ kiểm toán với hoạt động kiểm toán 1.1.3 Phân biệt hoạt động kiểm toán độc lập với hoạt động kiểm toán nhà nước hoạt động kiểm toán nội 1.1.4 Sự cần thiết q trình hình thành kiểm tốn độc lập Việt Nam 12 1.1.5 Vai trò dịch vụ kiểm tốn việc hình thành thị trường dịch vụ thương mại Việt Nam .16 1.2 Khái quát pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam 18 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật dịch vụ kiểm toán .18 1.2.2 Những nội dung pháp luật dịch vụ kiểm toán 21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều chỉnh pháp luật dịch vụ kiểm toán 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM 27 2.1 Nội dung pháp luật hành dịch vụ kiểm toán 27 2.1.1 Các quy định doanh nghiệp kiểm toán .27 2.1.2 Các quy định kiểm toán viên tổ chức nghề nghiệp kiểm toán 31 2.1.3 Các quy định báo cáo kiểm toán, hợp đồng dịch vụ kiểm toán 39 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam 45 2.2.1 Những thành công thi hành pháp luật dịch vụ kiểm toán 45 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập nguyên nhân thực thi pháp luật dịch vụ kiểm toán 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO THỰC THI CĨ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KIỂM TỐN Ở VIỆT NAM 64 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ kiểm toán 64 3.2 Một số giải pháp đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam 71 3.2.1 Nâng cao lực doanh nghiệp kiểm toán 71 3.2.2 Đổi chương trình, nội dung, phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, đạo đức hành nghề kiểm toán viên .73 3.2.3 Tăng cường vai trò chất lượng hoạt động tổ chức nghề nghiệp 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp thông tin chủ yếu 46 Bảng 2.2: Một số công ty thành viên hãng kiểm tốn quốc tế 49 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dịch vụ kiểm toán hoạt động đặc trưng kinh tế thị trường Chủ trương đa dạng hoá loại hình sở hữu đa phương hố đầu tư đặt đòi hỏi cấp thiết dịch vụ kiểm tốn Cho đến nay, giới có hàng trăm ngàn tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động lĩnh vực kiểm toán tư vấn tài Đây tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán tư vấn theo yêu cầu khách hàng Ở Việt Nam, trước năm 1976 có DNKT độc lập nước giám định viên kế toán hành nghề độc lập tỉnh thành phố phía Nam Tuy nhiên diện thức kiểm toán độc lập Việt Nam đánh dấu đời Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam (VACO) Cơng ty Dịch vụ kế tốn, kiểm tốn tư vấn tài (AASC) vào ngày 13/5/1991(do Bộ Tài thành lập) Theo Cơng văn số 521/VACPA ngày 21/11/2008 Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam có gần 160 DNKT độc lập với 5.000 nhân viên, cung cấp 20 loại dịch vụ khác Việt Nam có 218 DNKT độc lập với 7.000 nhân viên cung cấp nhiều dịch vụ nước Kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính… Sự đời DNKT độc lập đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn cho người quan tâm chế kinh tế Việc thị trường chứng khốn Việt Nam hình thành phát triển nhanh chóng, yêu cầu phải minh bạch hố thơng tin tài doanh nghiệp niêm yết lên sàn, đăng ký trở thành công ty đại chúng đòi hỏi vai trò DNKT độc lập phải chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) ảnh hưởng tích cực đến thị trường cung cấp dịch vụ kiểm toán nước Với cam kết mở cửa thị trường, thị trường dịch vụ kiểm toán Việt Nam hứa hẹn phát triển nhanh, mạnh với cạnh tranh liệt khơng DNKT nước mà DNKT nước với DNKT nước với Thực tế cho thấy, hình thành phát triển thị trường dịch vụ kiểm tốn khơng đòi hỏi đồng thuận chuẩn mực chuyên môn lực chun gia kiểm tốn mà phụ thuộc nhiều vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm tốn Vì lẽ đó, cần phải nghiên cứu pháp luật điều chỉnh thị trường dịch vụ kiểm toán để tạo lập thị trường cạnh tranh lành mạnh đa dạng sản phẩm; từ đó, đưa số biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm toán, phát triển thị trường dịch vụ kiểm toán Việt Nam theo hướng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu kiểm tốn độc lập từ trước đến hầu hết tập trung nghiên cứu góc độ nghiệp vụ kiểm tốn, nhằm xây dựng hồn thiện quy trình kiểm tốn, nghiệp vụ kiểm tốn Một vài cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh pháp lý dịch vụ kiểm toán hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán như: - Bài viết Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Th Tạp chí Cơng nghiệp số tháng năm 2005: “Một số vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam” Bài viết đưa giải pháp thực từ phía cơng ty kiểm tốn từ phía Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán - Kỷ yếu Hội thảo ACCA (Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh - Việt Nam) ngày 25/9/2007 Hội kế toán Kiểm toán Việt Nam: “Giải pháp đưa kế toán kiểm toán Việt Nam ngang tầm khu vực quốc tế” giới thiệu đặc điểm riêng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam phân tích khó khăn, thách thức kiểm tốn Việt Nam, đồng thời đưa số biện pháp nhằm phát triển dịch vụ kiểm toán Việt Nam - Bài viết Tiến sĩ Trần Thị Giang Tân, giảng viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ CHí Minh Tạp chí Kế tốn số tháng 9/2008 (10/9/2008): “Đạo đức nghề nghiệp từ lý luận đến thực tiễn” phân tích, đánh giá vai trò chuẩn mực kiểm toán, đặc biệt chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, từ đưa giải pháp xây dựng chế để giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp thông qua tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác Có thể khẳng định đề tài: “Pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn” đề tài nghiên cứu xong đề tài sâu cập nhật nội dung nhất, đồng thời không trùng lặp cách tiếp cận với cơng trình khoa học công bố trước Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam; chủ yếu sâu nghiên cứu quy định pháp lý hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán, DNKT độc lập dịch vụ kiểm tốn mà cung cấp, đồng thời có tham khảo pháp luật kiểm tốn độc lập số nước giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn pháp luật dịch vụ kiểm toán; đánh giá ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân tồn xây dựng thi hành pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam; sở đánh giá, phân tích đưa phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ kiểm tốn Để đạt mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ chất dịch vụ kiểm tốn; vai trò pháp luật dịch vụ kiểm toán kinh tế thị trường - Chỉ rõ điểm hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành dịch vụ kiểm toán - Đưa số giải pháp hoàn thiện đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin phép vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển dịch vụ thương mại Đồng thời, trình nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể như: phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, khảo sát, thống kê, hệ thống hố, mơ hình hố, so sánh… Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận dịch vụ kiểm toán pháp luật dịch vụ kiểm toán - Chương 2: Thực trạng pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam - Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam bảo hiểm, nợ xấu, nợ lương cán công nhân viên, quan hữu quan khơng thể biết trước tình hình phải chịu trách nhiệm xã hội thay cho doanh nghiệp này; Ba, nên áp dụng kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp có dự án đầu tư nước để tránh chuyển tiền đầu tư nước trái pháp luật” Theo ý kiến cá nhân tôi, cần quy định thêm số trường hợp mà doanh nghiệp thuộc loại hình rơi vào tình phải dùng dịch vụ kiểm tốn độc lập, gồm có: Các doanh nghiệp độc lập có doanh thu đạt tới mức quy định phải kiểm tốn; Các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá; Các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân vay vốn Ngân hàng; Các trường hợp chia tách, sát nhập, tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Các trường hợp đặc biệt quan chức Nhà nước yêu cầu thẩm định thẩm định Thuế, xác minh sai phạm quản lý kinh tế.v.v Thực ra, trường hợp quy định văn pháp luật chuyên ngành, nên đưa vào Luật kiểm tốn độc lập cho đồng Tuy nhiên, cần tránh bắt buộc doanh nghiệp, tổ chức phải sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập, nguyên tắc, điều vi phạm tính tự nguyện, khơng phải khách hàng chịu phí kiểm tốn lợi ích mà cơng việc mang lại khơng bù đắp khoản chi phí đi, mà thực tế,con người, máy, kinh nghiệm chất lượng kiểm tốn thấp, việc đòi hỏi kiểm tốn bắt buộc tất khơng thực thi Tuy nhiên, mục tiêu hướng đến ngành dịch vụ kiểm tốn Việt Nam Có thể học hỏi kinh nghiệm số nước giới: Ở Anh, tất công ty phải bắt buộc kiểm tốn trừ cơng ty nhỏ, khơng hoạt động, phi lợi nhuận; Ở Singapore, công ty đề phải kiểm tốn trừ cơng ty khơng hoạt động cơng ty tư nhân có doanh thu thấp khoản đinh; Ở Hàn Quốc 66 công ty cổ phần có tổng giá trị tài sản lớn quy định Nghị định phải kiểm toán Ba là, cần quy định chủ thể cung cấp dịch vụ kiểm tốn cá nhân khơng thiết có DNKT, chi nhánh DNKT nước ngồi Việt Nam: Trong điều kiện Việt Nam, chế sách chưa đầy đủ, hệ thống đào tạo, thi tuyển kiểm toán viên, kiểm soát chất lượng chưa cao, nên trước mắt chưa đủ điều kiện để lựa chọn người có đủ lực, trình độ để hành nghề cá nhân chịu trách nhiệm trước xã hội Luật KTĐL chưa cho phép kiểm toàn viên hành nghề với tư cách cá nhân, mà hành nghề DNKT Quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm pháp lý cá nhân với pháp nhân Tuy nhiên, phân tích trên, có nhiều điểm bất lợi khơng khai thác hình thức thực dịch vụ Cho phép kiểm toán viên hành nghề với tư cách cá nhân tạo đa dạng hình thức bên cung ứng dịch vụ để khách hàng quyền lựa chọn Các doanh nghiệp vừa nhỏ lựa chọn hình thức cho gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí Cho phép kiểm tốn viên hành nghề với tư cách cá nhân nguồn đáng kể để cung ứng dịch vụ kiểm toán điều kiện khó khăn nhân lực Tuy nhiên, nên có lộ trình để áp dụng từ từ, thăm dò thị trường, trước mắt quy định cho phép kiểm toán viên hành nghề với tư cách cá nhân số nội dung cụ thể với tư cách tư vấn; cho phép phải ban hành kèm theo thực loạt quy định liên quan đến điều kiện hành nghề độc lập, kiểm soát chất lượng kiểm toán viên, trách nhiệm kiểm toán viên hành nghề với tư cách cá nhân Bốn là, Bộ Tài cần ban hành Thơng tư quy định việc kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm tốn: Từ năm 1998, Bộ Tài có bước hình thành vào tạo lập quy định, khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập nói Năm 1998, Bộ Tài tổ chức kiểm tra công ty kiểm 67 toán; đến năm 2007, Bộ ban hành Quyết định 32/2007/QĐ-BTC Quy chế kiểm soát chất lượng dịch vụ kế tốn, kiểm tốn Đây cơng cụ pháp lý để quan chức kiểm soát chất lượng hoạt động cơng ty kiểm tốn độc lập Việt Nam năm qua, đặc biệt công ty hoạt động tác nghiệp thị trường chứng khốn Theo ơng Bùi Văn Mai - Phó Chủ tịch VACPA, sau Luật kiểm tốn độc lập thức có hiệu lực từ tháng 1/2012, văn trước phải ban hành lại sửa đổi bổ sung cho phù hợp Bên cạnh việc Luật Kiểm toán độc lập đời yêu cầu nâng cao quản lý nhà nước lĩnh vực kế toán, kiểm toán, đặc biệt vấn đề chất lượng dịch vụ Chính việc ban hành thông tư thay cho Quyết định 32 vào lúc cần thiết Thời gian vừa qua, Quyết định 32 bộc lộ khiếm khuyết nó, quy định kiểm tra định kỳ năm lần chưa sát với thực tế Những công ty bảo đảm chất lượng dịch vụ tốt năm kiểm tra lần khơng thật cần thiết Trong công ty kiểm tra không đạt yêu cầu phải đợi năm sau tiến hành kiểm tra tiếp Chính cần thiết phải có quy định thời hạn cụ thể theo kết kiểm tra Công ty đạt yêu cầu chất lượng dịch vụ tốt (xếp loại A,B,C) đến năm kiểm tra lần, cơng ty yếu (xếp loại D, Đ) sau năm phải kiểm tra xem xét Vừa qua, diễn đàn Quốc tế Cơ quan quản lý kiểm toán độc lập (IFIAR) Cơ quan Luật lệ an toàn thuộc Ngân hàng Trung ương Anh trích cơng ty dịch vụ kiểm tốn hàng đầu giới Các cơng ty gồm: PwC, Deloitte, KPMG, EY, Grant Thornton BDO; sau cơng ty tiến hành nhiều kiểm tốn chất lượng gây ảnh hưởng đến lợi ích quan công Đặc biệt gần 68 nửa (47%) kiểm tốn để xảy tình trạng thiếu sót nghiêm trọng Sau tra 948 quan cơng, nhà quản lý chất lượng kiểm tốn thuộc IFIAR tồn cầu cơng bố kết cho biết, cơng tác kiểm tốn hệ thống tổ chức tài lớn, bao gồm ngân hàng cơng ty bảo hiểm tồn cầu chiếm tỷ lệ thiếu sót cao (Theo Accountancylive) Có việc kiểm soát chất lượng dịch vụ kịp thời thực đem lại hiệu tích cực Năm là, nội dung trên, cần bổ sung, sửa đổi số nội dung sau cho phù hợp với xu hướng phát triển giới tình hình thực tế Việt Nam (hiện tương lai: Về việc tổ chức thi, cấp, thu hồi quản lý Chứng kiểm toán viên, tương lai nên quy định giao cho Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán đảm nhiệm kinh nghiệm mốt số quốc gia: Anh, Mỹ, Singapore… Hiện tại, kiểm toán độc lập loại hình kinh doanh có điều kiện mẻ Việt Nam, khuôn khổ pháp lý trình hồn thiện nên cần quản lý cách chặt chẽ Hơn nữa, Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, nguồn lực vật chất người hạn chế, nên sau thời gian tổ chức đảm đương nhiệm vụ, khn khổ pháp lý hồn thiện nên xem xét chuyển giao trách nhiệm cho tổ chức nghề nghiệp Về quy định đơn vị kiểm toán yêu cầu DNKT thay đổi kiểm toán viên hành nghề ký báo cáo kiểm toán trường hợp ký hợp đồng kiểm toán với DNKT từ năm liên tục trở lên: nên nâng thời hạn lên thành từ - năm để kiểm toán viên hành nghề có hiểu biết sâu sắc khách hàng đưa lời khuyến nghị bổ ích, cần thiết, có lợi cho khách hàng đồng thời đảm bảo tính khách quan, độc lập Về u cầu kiểm tốn viên nước ngồi phải đạt kỳ thi sát hạch 69 tiếng Việt pháp luật Việt Nam: thời điểm cần thu hút nguồn nhân lực kiểm tốn có trình độ cao, kinh nghiệm nghề nghiệp nay, hạ tiêu chuẩn xuống cách quy định kiểm tốn viên nước ngồi hành nghề Việt Nam phải đạt kỳ thi sát hạch pháp luật Việt Nam (có thể tiếng Anh tiếng Việt tùy chọn) 3.2 Một số giải pháp đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật dịch vụ kiểm toán Việt Nam 3.2.1 Nâng cao lực doanh nghiệp kiểm toán Các DNKT cần trao đổi với chuyên môn vấn đề đào tạo, hợp tác kiểm toán Một đích quan trọng mà DNKT Việt Nam hướng tới trở thành thành viên hãng kiểm tốn quốc tế để góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán nhằm hướng tới mục tiêu quốc tế thừa nhận Nhà nước khuyến khích DNKT Việt Nam trở thành thành viên hãng kiểm tốn quốc tế Hiện nước có 27 DNKT công nhận thành viên, hãng kiểm tốn quốc tế hỗ trợ cơng tác đào tạo, kiểm tra, kiểm soát chất lượng hành nghề cung cấp thông tin Việc trở thành thành viên hãng kiểm toán quốc tế giải pháp đắn nhanh góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán, rút ngắn khoảng cách hội nhập phát triển cơng ty kiểm tốn Việt Nam tiến trình tồn cầu hóa Đây việc làm để khẳng định uy tín, chất lượng kiểm tốn DNKT đạt chuẩn quốc tế, mang lại uy tín, thương hiệu riêng cho doanh nghiệp Trước hết, doanh nghiệp có điều kiện phục vụ khách hàng quốc tế, mơi trường nảy sinh đòi hỏi cao chun mơn, KTV có điều kiện rèn luyện thường xun ngoại ngữ; công ty quốc tế đầu tư đưa chuyên gia vào đào 70 tạo, hướng dẫn, cử chuyên gia vào kiểm tra, kiểm soát hoạt động Thứ hai, việc trở thành thành viên hãng kiểm tốn quốc tế tiến gần việc thừa nhận lẫn nghề nghiệp cấp, đạt trình độ cơng ty quốc tế, đáp ứng yêu cầu cao nghề nghiệp Tuy nhiên, trở thành thành viên hãng kiểm tốn quốc tế có thách thức định đặc biệt không nên để sắc thương hiệu kiểm tốn Việt Vì vậy, để DNKT phát triển bền vững, điều quan trọng nội lực công ty, bao gồm: chất lượng dịch vụ đa dạng dịch vụ cung cấp, nguồn nhân lực, khả phát triển thị trường, uy tín doanh nghiệp, lực tài cơng nghệ kiểm toán, lực tổ chức quản trị doanh nghiệp Phát huy nội lực trí tuệ Việt có học tập, kế thừa tinh hoa kiểm tốn quốc tế cách nâng cao chất lượng hướng phát triển bền vững mà DNKT cần hướng tới Một DNKT mạnh uy tín đương nhiên có nhiều lòng tin lựa chọn từ khách hàng Tuy nhiên, muốn giữ khách hàng, tạo cho khách hàng niềm tin tưởng dịch vụ cung cấp DNKT cần: Bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng; Không ngừng nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ, am hiểu sâu sắc pháp luật chuẩn mực nghề nghiệp; Trau dồi kỹ phục vụ khách hàng đa dạng văn hóa Để thực điều này, cần thực chiến lược “Quốc tế hóa đội ngũ nhân viên” - chiến lược giúp nhân viên đạt trình độ quốc tế, đáp ứng u cầu chuẩn hóa đòi hỏi ngày cao chất lượng dịch vụ khách hàng người trực tiếp thực kiểm toán, tạo nên chất lượng kiểm toán KTV, nhân viên cơng ty kiểm toán Các KTV cần đào tạo cách có hệ thống, theo chuẩn quốc tế để đảm nhận vị 71 trí lãnh đạo, quản lý kiểm sốt chất lượng Để có đội ngũ KTV đạt tiêu chuẩn quốc tế, trước hết DNKT cần phải có chiến lược tuyển dụng đào tạo Việc cử nhân viên học tập nước ngồi hay tham gia lớp đào tạo chun mơn theo cấp quốc tế vừa khuyến khích nhân viên học tập vừa đạt mục tiêu quốc tế hóa đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải ý đào tạo kỹ thuật, kỹ cho cho nhân viên, dần hình thành phong cách làm việc chuyên nghiệp hiệu Đồng thời, để trì điều này, cần xây dựng hệ thống quản trị nhân phù hợp định quản lý phải hướng tới phát triển nhân viên Làm điều này, chắn DNKT xây dựng đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cơng việc, tạo nên uy tín cho DNKT 3.2.2 Đổi chương trình, nội dung, phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, đạo đức hành nghề kiểm tốn viên Cùng với xu hướng hội nhập tồn cầu, nhu cầu sử dụng lao động kiểm toán mở rộng hoạt động DNKT ngày cao, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc bảo đảm độ tin cậy thông tin kinh tế, thu hút nhà đầu tư quốc tế muốn đến Việt Nam, vấn đề đào tạo đội ngũ KTV có chất lượng đủ số lượng đặt hàng đầu Việt Nam quan tâm tới việc đáp ứng số lượng KTV hậu việc đào tạo tổ chức kỳ thi cấp chứng KTV chất lượng nghiêm trọng kinh tế Để trở thành KTV phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe Tính độc lập, thận trọng, óc quan sát, tư phân tích cao khơng ngừng trau dồi kiến thức đức tính quan trọng KTV Kiểm tốn viên 72 người tạo niềm tin cho người quan tâm tới thơng tin kiểm tốn, họ phải có đủ lực để thực thi nhiệm vụ mình, chưa kể đến yêu cầu khác tính độc lập, trách nhiệm, trực… Ở nhiều nước, việc đào tạo KTV gần có chung tiêu chuẩn, tức để đào tạo KTV (cho tất loại hình kiểm tốn) có tới 80% kiến thức ngành nghề giống nhau, thực hành khác biệt Chính vậy, KTV nhà nước quốc gia có chứng nghề nghiệp kiểm toán độc lập phổ biến Hiện nay, KTNN cử KTV nhà nước học thi lấy chứng số hội nghề nghiệp, biểu xu hòa nhập lĩnh vực kiểm tốn với Ở Việt Nam có Trung tâm đào tạo KTV Bộ Tài chính… hiệp hội; trung tâm đào tạo kiểm toán viên quốc tế ACCA phối hợp với Bộ Tài cấp chứng KTV quốc tế Việt Nam tạo điều kiện cho cho tổ chức nghề nghiệp quốc tế vào Việt Nam để đào tạo thông qua biên hợp tác song phương đa phương; tạo lập sách khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đưa KTV Việt Nam nước đào tạo cách thức đào tạo Việt Nam nâng cấp trình độ, tổ chức quốc tế đào tạo tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, trình độ quốc tế Hiện Việt Nam có chứng KTV Mỹ, Anh, Hồng Kơng, Malayxia, Singapore… biểu việc thực sách “quốc tế hóa chứng KTV hành nghề” Việt Nam cho phù hợp với xu hướng hội nhập Trong nhiều cam kết Chính phủ Việt Nam tổ chức quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Quốc tế (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)…, Bộ Tài chuyển giao số chức quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán cho tổ chức nghề 73 nghiệp Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu mặt chất lượng Chứng KTV, việc sửa đổi Quy chế thi KTV đặt yêu cầu đổi phải phù hợp với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế theo hướng như: mở rộng đối tượng dự thi, số lượng nội dung môn thi (đảm bảo kiến thức không tương đương với trình độ đào tạo bậc đại học mà phải nâng cao, lồng ghép kiến thức quản trị doanh nghiệp, kiến thức phân tích, đánh giá, tư vấn… phải thể kinh nghiệm thực tế), thời gian hướng dẫn ôn thi hợp lý… việc ôn luyện phục vụ cho việc thi cử mà nhằm mục đích trang bị kiến thức nâng cao nghề nghiệp sau Ngoài ra, cần phải thực cơng tác cải cách nội dung chương trình đào tạo đại học Trường đại học đào tạo kiến thức bản, hội nghề nghiệp đào tạo thực hành, đó, hai bên phải có mối liên kết chặt chẽ với để đào tạo, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có lực hành nghề, đáp ứng yêu cầu xã hội Hiện nay, hầu hết trường đại học kinh tế hay tài Việt Nam chưa có khoa Kiểm tốn riêng Kiểm tốn thường đào tạo khoa Kế toán (Đại học Kinh tế quốc dân; Học viện Tài chính…) hay khoa Kế tốn - Kiểm toán trường đại học hay học viện Học viện Ngân hàng… nên Việt Nam, hầu hết KTV xuất thân từ kế toán, KTV chuyên nghiệp trước hết phải giỏi kế toán Nhưng điều kiện kiểm toán trở thành ngành, lĩnh vực dịch vụ với nhu cầu lớn đội ngũ KTV độc lập có chất lượng nên việc thành lập sở đào tạo riêng thực cần thiết Kiểm toán phải cần nhân viên chuyên môn cho ngành, cơng việc kiểm tốn phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, ví dụ kiểm tốn xây 74 dựng phải am hiểu biện pháp thi công, giá thời điểm, chi phí áp dụng…Còn kế tốn viên, khả phân tích tính độc lập chưa thể đáp ứng theo yêu cầu tiêu chuẩn KTV Bên cạnh đó, vấn đề đạo đức hành nghề KTV cần phải đưa vào giáo trình giảng dạy trường đại học vị trí quan trọng KTV DNKT việc xác nhận tình hình tài doanh nghiệp 3.2.3 Tăng cường vai trò chất lượng hoạt động tổ chức nghề nghiệp Để tăng cường vai trò chất lượng hoạt động, tổ chức nghề nghiệp thời gian tới phải nỗ lực thực hoạt động sau: - Tiếp tục phát huy vai trò tổ chức nghề nghiệp việc tham gia với Bộ Tài xây dựng chế sách kiểm toán, xây dựng Luật Kiểm toán độc lập; nghiên cứu hoàn thiện CMKT Việt Nam cho phù hợp với CMKT quốc tế; ban hành đầy đủ, đồng tài liệu hướng dẫn để CMKT thực vào thực tế hoạt động kiểm toán - Phổ biến, hướng dẫn CMKT để nâng cao hiểu biết KTV, DNKT vai trò nội dung CMKT Và để quy định CMKT vào thực tế cần thiết phải thiết lập chế để giám sát việc tuân thủ CMKT xử lý hành vi vi phạm người hành nghề; giám sát, tham gia ý kiến xử lý vướng mắc phát sinh thực CMKT, thu thập thông tin phản hồi hoàn thiện quy định CMKT - Tiếp tục tích cực đổi thực cơng việc quản lý hành nghề kiểm toán theo nội dung Bộ Tài chuyển giao, đặc biệt quản lý đạo đức nghề nghiệp KTV, đổi chương trình cập nhật kiến thức, tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ 75 - Tổ chức nghề nghiệp phải triển khai tất công việc cần thiết để bước nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán cho DNKT Tăng cường tuyên truyền, quảng bá, nâng cao hiểu biết, nhận thức xã hội cần thiết hoạt động dịch vụ kế toán - kiểm toán; hướng cho nhận thức xã hội ngày đặt yêu cầu, đòi hỏi cao chất lượng, tín nhiệm sản phẩm dịch vụ - Hội nghề nghiệp cần phải có nhân viên có chun mơn nghiệp vụ, có Chứng KTV, chứng hành nghề kế tốn có kinh nghiệm thực tế hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán viên có tâm huyết cho phát triển nghề nghiệp KẾT LUẬN Với đà phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển thị trường chứng khoán trình thúc đẩy lộ trình xếp, đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tạo nên nhu cầu kiểm toán độc lập tăng mạnh Có thể nói, hoạt động kiểm tốn độc lập có điều kiện để phát triển nhanh, chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Tuy nhiên, việc hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực đặt yêu cầu 76 đòi hỏi cao lực cạnh tranh DNKT độc lập Việt Nam, chất lượng đội ngũ KTV Việt Nam đồng thời xuất nhu cầu cao việc áp dụng CMKT phương pháp, nguyên tắc quản lý kinh tế theo thơng lệ quốc tế Trong đó, với 24 năm hình thành phát triển, dịch vụ kiểm toán lĩnh vực mẻ Việt Nam mở cửa trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, mở cửa hoàn toàn thức gia nhập tổ chức Pháp luật hợp đồng kiểm tốn có thay đổi, bổ sung liên tục cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội đất nước nhằm xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hợp đồng Luật KTĐL 2011 có hiệu lực từ 01/01/2012, với đời Nghị định, Thơng tư hướng dẫn Chuẩn mực kiêm toán tạo khung pháp lý cao cho hoạt động dịch vụ kiểm toán độc lập, xứng đáng với vị trí, vai trò dịch vụ kiểm tốn kinh tế Việt Nam Đồng thời thực tiễn năm áp dụng luật đặt nhiều vướng mắc, bất cập Trong khuôn khổ đề tài này, em xin đưa nhìn khái quát dịch vụ kiểm toán độc lập theo pháp luật hành, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu việc thực thi pháp luật dịch vụ kiểm toán độc lập Do hạn chế mặt chủ quan khách quan nên luận văn tốt nghiệp em chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo để có hiểu biết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH2012 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kiểm toán độc lập Luật Kiểm toán Nhà nước số 81/2015/QH13 77 Nghị định 105/2013/NĐ-CP ngày 16/9/2013 việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập Thơng tư số 129/2012/TT-BTC ngày 9/8/2012 việc Quy định thi cấp chứng kiểm toán viên Chứng hành nghề kế toán Thông tư số 150/2012/TT-BTC việc hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho kiểm toán viên đăng ký hành nghề kiểm tốn Thơng tư số 202/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 việc hướng dẫn đăng ký, quản lý cơng khai danh sách kiểm tốn viên hành nghề kiểm tốn Thơng tư số 203/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 việc trình tự, thủ tục cấp, quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 việc ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 10 Thông tư số 78/2013/TT-BTC ngày 07/6/2013 việc hướng dẫn chế độ thu nộp quản lý lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn 11 Thơng tư số 183/2013/TT-BTC ngày 04/12/2013 việc kiểm toán độc lập đơn vị có lợi ích cơng chúng 12 Luật Kiểm toán nhà nước 2005 13 Luật Thương mại 2006 14 Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 kiểm toán độc lập 15 Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 16 Công văn số 521/VACPA ngày 21/11/2008 Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam công khai danh sách công ty kiểm toán đủ điều 78 kiện thực kiểm toán năm 2009 17 Vụ Chế độ kế toán kiểm tốn-Bộ Tài (2007), Một số tình hình hoạt động cơng ty kiểm tốn độc lập năm 2006 (Tài liệu dùng cho họp thường niên Giám đốc cơng ty kiểm tốn ngày 56/4/2007) 18 Bùi Văn Mai-Phó Chủ tịch kiêm TTK VACPA (2015), “Lợi ích Kiểm tốn độc lập vai trò trách nhiệm bên”, kiemtoanavico.com 19 TS Phan Thanh Hải, “Nghiên cứu khái niệm kiểm toán qua giáo trình phổ biến nay”, kketoan.duytan.edu.vn 20 “Kiểm tốn chưa độc lập”, Tapchiketoan.com, ngày 01/9/2007 21 Hà Thị Ngọc Hà (2008), “Cập nhật hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế lộ trình chuyển giao cho VACPA”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm tốn, (7) 22 Vương Đình Huệ (2008), “Đương đầu với cám dỗ”, Tuổi trẻ cuối tuần, ngày 15/9/2008 23 Bùi Văn Mai (2006), “Hoạt động kiểm tốn độc lập góp phần thúc đẩy tiến trình mở cửa, hội nhập quốc tế”, Tạp chí kiểm tốn Nhà nước, (12) 24 Bùi Văn Mai (2007), “Xây dựng ban hành Luật kiểm tốn độc lập”, Tạp chí kiểm tốn, (5) 25 Nguyễn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ, Tơ Văn Nhật (2005), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, Nxb Tài chính, Hà Nội 26 Đặng Văn Thanh (2007), “Giải pháp đưa kế toán kiểm toán Việt Nam ngang tầm khu vực quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo ACCA-Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh-Việt Nam, ngày 25/9/2007 27 Trần Thị Giang Tân (2008), “Đạo đức nghề nghiệp từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí kế toán, (9) 79 28 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005), “Một số vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, (5), tr.44-49 29 Đồn Ánh Tuyết (2006), Tổ chức hoạt động kiểm toán Nhà nước theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 “Sự cần thiết q trình hình thành kiểm tốn độc lập Việt Nam” (2004), kiemtoan.com, ngày 05/8/2004 31 Bộ Văn kiện cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO (2006), tập 1, tr.656, Nxb Lao động-Xã hội 80 ... tốn viên độc lập kiểm tra trình bày ý kiến báo cáo tài chính” Trong giáo trình kiểm tốn tác giả Alvin A.Rens James K.Loebbecker định nghĩa: Kiểm toán trình chun gia độc lập có thẩm quyền thu thập... tên giao dịch VACO (QĐ 165-TC/QĐ/TCCB) cơng ty dịch vụ kế tốn Việt Nam với tên giao dịch ASC (Q 164- TC/QĐ/TCCB) sau đổi tên thành Cơng ty dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán, kiểm toán-AASC (quyết

Ngày đăng: 29/10/2018, 03:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KIỂM TOÁN

    • 1.1. Khái quát về dịch vụ kiểm toán

    • 1.1.1. Khái niệm dịch vụ kiểm toán

    • 1.1.2. Phân biệt dịch vụ kiểm toán với hoạt động kiểm toán

    • 1.1.3. Phân biệt hoạt động kiểm toán độc lập với hoạt động kiểm toán nhà nước và hoạt động kiểm toán nội bộ

    • 1.1.4. Sự cần thiết và quá trình hình thành kiểm toán độc lập ở Việt Nam

    • 1.1.5. Vai trò của dịch vụ kiểm toán đối với việc hình thành thị trường dịch vụ thương mại ở Việt Nam

    • 1.2. Khái quát pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam

    • 1.2.1. Khái niệm và vai trò của pháp luật về dịch vụ kiểm toán

    • 1.2.2. Những nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ kiểm toán

    • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự điều chỉnh pháp luật về dịch vụ kiểm toán

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ

    • KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM

      • 2.1. Nội dung của pháp luật hiện hành về dịch vụ kiểm toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan