1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng ở trẻ em dưới 1 tuổi tại bốn xã đặc biệt khó khăn huyện Bắc Trà My

53 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 93,14 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1974, Tổ chức Y tế thế giới đã đề xướng và vận động các nước thành viên thực hiện một chương trình có ích trong khuôn khổ các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm thực hiện các mục tiêu “ sức khỏe cho mọi người vào năm 2000”. Đó là chương trình tiêm chủng mở rộng. Mục đích của chương trình này là mở rộng, phát triển công tác tiêm chủng cho toàn thể trẻ em trên thế giới, đặc biệt là trẻ em các nước đang phát triển, phấn đấu đến năm 1990 tất cả trẻ em trên thế giới đều được tiêm chủng phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và phổ biến nhất và có vắc xin đặc hiệu để bảo vệ [07]. Hiện nay theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi còn rất cao, chung cho toàn thế giới 61%0 nhưng có sự khác biệt rất lớn giữa các nước [03]. Ở các nước phát triển tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi là 7%0, các nước đang phát triển là 67%0, các nước kém phát triển là 109%0. Chương trình tiêm chủng mở rộng đã được thực hiện ở tất cả các quốc gia và thu được những thành quả quan trọng góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong cho trẻ em từ 1-5 tuổi trên toàn thế giới [04]. Ở Việt Nam, Nhà nước ta xác định “Sức khỏe là vốn quý nhất của con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy chúng ta phấn đấu để mọi người được quan tâm chăm sóc sức khoẻ” [07],[08]. Dự phòng tích cực và chủ động là quan điểm xuyên suốt trong quá trình xây dựng và phát triển của nền y tế Việt Nam [9]. Chương trình tiêm chủng mở rộng là một chủ trương thực hiện dự phòng tích cực và chủ động trong các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm hạn chế tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ tử vong và di chứng 6 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em [3],[6]. Chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em luôn được duy trì đạt tỷ lệ cao trên 90% trong nhiều năm liền [2], [10]. Năm 2000 Việt Nam đã thanh toán được bệnh bại liệt trên toàn quốc và tiến đến loại trừ uốn ván sơ sinh, thanh toán bệnh sởi [8]. Chương trình tiêm chủng mở rộng được triển khai tại huyện Bắc Trà My vào năm 1987 thí điểm ở 4 xã thị trấn và đến năm 1989 thực hiện trên 100% các xã, thị trấn với hình thức tiêm chủng thường xuyên và tiêm chủng chiến dịch từ năm 1988 đến năm 2001, chương trình tiêm chủng thực hiện tiêm chủng phòng 6 bệnh truyền nhiễm ở trẻ em: lao, sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt. Đến năm 2002 chương trình triển khai thêm vắc xin phòng viêm gan B cho đến nay nâng số bệnh bảo vệ trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại huyện lên 7 bệnh. kết quả tiêm chủng mở rộng không đồng đều ở các xã, thị trấn trong huyện. Vậy thì lý do nào đã tạo nên sự khác biệt đó, do điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, xã hội hóa công tác Y tế tốt hay không tốt hoặc tuỳ thuộc vào khu dân cư, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa…để theo dõi, đánh giá kết quả hoạt động tiêm chủng mở rộng chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng ở trẻ em dưới 1 tuổi tại bốn xã đặc biệt khó khăn huyện Bắc Trà My”. Đề tài nhằm đến hai mục tiêu sau đây: 1. Xác định tỷ lệ tiêm chủng không đầy đủ, không đúng lịch ở trẻ em dưới 1 tuổi. 2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng tiêm chủng không đúng, không đầy đủ và nguyên nhân tiêm chủng không đúng liều của trẻ.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1974, Tổ chức Y tế giới đề xướng vận động nước thành viên thực chương trình có ích khn khổ hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm thực mục tiêu “ sức khỏe cho người vào năm 2000” Đó chương trình tiêm chủng mở rộng Mục đích chương trình mở rộng, phát triển công tác tiêm chủng cho toàn thể trẻ em giới, đặc biệt trẻ em nước phát triển, phấn đấu đến năm 1990 tất trẻ em giới tiêm chủng phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến có vắc xin đặc hiệu để bảo vệ [07] Hiện theo số liệu Tổ chức Y tế giới tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi cao, chung cho tồn giới 61%0 có khác biệt lớn nước [03] Ở nước phát triển tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi 7%0, nước phát triển 67%0, nước phát triển 109%0 Chương trình tiêm chủng mở rộng thực tất quốc gia thu thành quan trọng góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong cho trẻ em từ 1-5 tuổi toàn giới [04] Ở Việt Nam, Nhà nước ta xác định “Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì phấn đấu để người quan tâm chăm sóc sức khoẻ” [07],[08] Dự phòng tích cực chủ động quan điểm xuyên suốt trình xây dựng phát triển y tế Việt Nam [9] Chương trình tiêm chủng mở rộng chủ trương thực dự phòng tích cực chủ động chương trình mục tiêu quốc gia nhằm hạn chế tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ tử vong di chứng bệnh truyền nhiễm phổ biến trẻ em [3],[6] Chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em ln trì đạt tỷ lệ cao 90% nhiều năm liền [2], [10] Năm 2000 Việt Nam toán bệnh bại liệt toàn quốc tiến đến loại trừ uốn ván sơ sinh, tốn bệnh sởi [8] Chương trình tiêm chủng mở rộng triển khai huyện Bắc Trà My vào năm 1987 thí điểm xã thị trấn đến năm 1989 thực 100% xã, thị trấn với hình thức tiêm chủng thường xuyên tiêm chủng chiến dịch từ năm 1988 đến năm 2001, chương trình tiêm chủng thực tiêm chủng phòng bệnh truyền nhiễm trẻ em: lao, sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt Đến năm 2002 chương trình triển khai thêm vắc xin phòng viêm gan B nâng số bệnh bảo vệ chương trình tiêm chủng mở rộng huyện lên bệnh kết tiêm chủng mở rộng không đồng xã, thị trấn huyện Vậy lý tạo nên khác biệt đó, điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, xã hội hóa cơng tác Y tế tốt hay khơng tốt tuỳ thuộc vào khu dân cư, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa…để theo dõi, đánh giá kết hoạt động tiêm chủng mở rộng chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng trẻ em tuổi bốn xã đặc biệt khó khăn huyện Bắc Trà My” Đề tài nhằm đến hai mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ tiêm chủng không đầy đủ, không lịch trẻ em tuổi Tìm hiểu yếu tố liên quan đến tình trạng tiêm chủng không đúng, không đầy đủ nguyên nhân tiêm chủng không liều trẻ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tiêm chủng biện pháp nhằm tạo miễn dịch chủ động cho trẻ em để phòng chống số bệnh truyền nhiễm lao, sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan siêu vi B Có thể nói thành tựu Y học giới kỷ XX Chương trình tiêm chủng mở rộng làm giảm đáng kể số mắc nhiều bệnh truyền nhiễm trẻ em, góp phần làm giảm tỷ suất chết trẻ em tuổi trẻ em tuổi, đặc biệt nước phát triển 1.1 LỊCH SỬ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TRÊN THẾ GIỚI Kỷ nguyên tiêm chủng bắt đầu năm 1796 người Anh nông thôn tên Edward Jenner, cấy cho đứa trẻ tuổi chất tiết lấy từ tổn thương bệnh đậu bò cho thấy đứa trẻ bảo vệ chống lại bệnh đậu mùa, Jenner làm thí nghiệm sau trình quan sát, theo dõi thấy phụ nữ vắt sữa bò có bàn tay phủ đầy thương tổn bệnh đậu bò mắc bệnh đậu mùa Sau tiến hành thí nghiệm nhiều lần với kết giống hệt nhau, năm 1798 Jenner cho công bố kết nghiên cứu Từ năm 1810 nhiều nước Châu Âu thực tiêm chủng bắt buộc chống bệnh đậu mùa [1] Gần kỷ sau phát minh Jenner, Louis Pasteur phát người ta thu hút tác nhân gây miễn dịch cách bất hoạt vi sinh vật gây bệnh nhiễm trùng ông gọi chúng vắc xin Năm 1885, sau thử súc vật vắc xin sản xuất từ vi rút bất hoạt gây bệnh dại, Pasteur đem thử nghiệm cho đứa trẻ tuổi bị thương nặng chó dại cắn Đứa trẻ tiêm 14 mũi vắc xin không bị bệnh dại Từ năm 1890, thành phố lớn giới có trung tâm tiêm chủng phòng bệnh dại nói bệnh dại khống chế cách có hiệu [12], [16] Trong kỷ XX, nhiều loại vắc xin tạo chương trình tiêm chủng thu nhiều thành cơng Năm 1921 Albert Calmelle Calmille Guerin thành công trong việc tạo chủng loại vi khuẩn lao giảm độc lực từ chế vắc xin BCG (Bacille Calmette – Guein: vắc xin phòng lao) Việc tiêm chủng BCG nhanh chóng triển khai nhiều nước để phòng chống bệnh lao cho cộng đồng Chỉ năm 1955 60 triệu người giới tiêm phòng BCG [03] Năm 1923 Gaston Ramon phát độc tố vi khuẩn gây bệnh uốn ván bạch hầu bất hoạt Formaldehyde (gọi giải độc tố) dùng để phòng bệnh Năm 1925 vắc xin phòng bệnh đời, đời vắc xin phòng bệnh sốt vàng da vào khoảng năm 1930 Chỉ năm 40, 20 triệu người Tây Phi tiêm chủng phòng bệnh sốt vàng da, cho phép khống chế bệnh dịch khu vực Tây Phi [09] Trong năm 50 vắc xin phòng bệnh bại liệt đem thử nghiệm sau sử dụng rộng rãi giới Với việc sử dụng vắc xin phòng bệnh bại liệt, hầu phát triển nhiều nước phát triển tuyên bố toán bệnh bại liệt Hiện có nhiều vắc xin gây miễn dịch chủ động phòng chống bệnh truyền nhiễm Những vắc xin dùng phổ biến chương trình tiêm chủng nhiều nước giới có Việt Nam bao gồm: Vắc xin BCG, vắc xin phòng bại liệt, vắc xin DPT có HIP…Đó vắc xin mà tổ chức Y tế giới Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (QNĐLHQ) muốn phổ cập đến tất người Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) giới Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) thức thành lập triển khai từ năm 1974 Thực tế cho thấy chương trình tiêm chủng hàng năm cứu sống khoảng triệu trẻ em nước phát triển, 3,5 triệu trẻ em bị tử vong tàn phế mà lẽ phòng tránh tiêm chủng vắc xin phòng bệnh Chính thể, tháng năm 1977, TCYTTG đề xướng mục tiêu dài hạn chủa chương trình TCMR có mục tiêu quan trọng là: “Giảm tỷ lệ tử vong quy cho bệnh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, lao, bại liệt cách tạo miễn dịch cho tất trẻ em toàn cầu trước năm 1990” Sau 10 năm (1980-1990) thực chương trình TCMR, tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em giới từ 5% năm 1974 tăng lên 70% năm 1990, hàng năm số trẻ cứu sống tiêm phòng sởi khoảng 1.376.000, uốn ván 368.000, ho gà 425.000 Giai đoạn 1990-2000, TCYTTG phát động, triển khai chương trình tốn bại liệt chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh (UVSS) phạm vi tồn cầu Sau 15 năm (2000-2015) chương trình TCMR chương trình Quốc gia ưu tiên hầu giới cộng đồng Quốc tế đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe hiệu bênh sởi giảm 79%, góp phần thực cơng ước quốc tế quyền trẻ em Bên cạnh thành cơng đạt được, Chương trình TCMR phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Bệnh bại liệt toán nhiều nước song lưu hành nặng số nước Châu Phi, Châu Á với hàng nghìn ca mắc năm 2000, đặc biệt Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Conggo…và dễ xâm nhập trở lại trở lại nước toán Viêm gan siêu vi B bệnh có tỷ lệ mắc mang vi rút cao, đặc biệt Châu Á Đông Nam Á, tỷ lệ mang dấu ấn vi rút viêm gan B dân cư 15-20%, bệnh TCYTTG khuyến cáo sử dụng vắc xin rộng rãi vào kỷ 21 Chương trình TCMR giới có triển vọng đáng ghi nhận: - Ngày có nhiều loại vắc xin mới, hiệu bệnh tiến tới tốn, loại trừ vắc xin - Thế giới hình thành Hiệp hội tồn cầu vắc xin Chương trình TCMR (GAVI) với nguồn vốn tỷ đô la Mỹ để giúp cho nước phát triển đẩy mạnh công tác chương trình TCMR phát triển cho loại vắc xin giai đoạn 2001-2010[2] 1.2 TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Chương trình tiêm chủng Việt Nam Việt Nam nước thứ giới ký Công ước quyền trẻ em hưởng ứng chương trình TCMR từ sớm Chính sách đắn Nhà nước Việt Nam tập trung nguồn lực cộng đồng, tranh thủ giúp đỡ quốc tế đưa chương trình TCMR thành chương trình y tế Quốc gia triển khai rộng rãi năm qua Với giúp đỡ có hiệu lực Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc TCYTTG chương trình TCMR đạo Chính phủ quyền cấp, tham gia tích cực ngành, hưởng ứng nhân dân, bà mẹ trở thành chương trình quốc gia y tế triển khai rộng rãi năm qua [7], [13] Ở nước ta TCMR hoạt động qua thời kỳ: - 1981-1982: làm thí điểm số tỉnh - 1983-1986: phát triển 20 tỉnh - 1986-1990: đẩy mạnh chương trình TCMR nước (100% số tỉnh, 92% số xã phường) nhằm đạt mục tiêu tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em vào năm 1990 - 1991-2000: trì mục tiêu tiêm chủng đầy đủ thực mục tiêu chương trình TCMR tốn bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, khống chế tiến tới loại trừ sởi - Kế hoạch tiêm chủng vạch cho thời gian dài (1985-19901995) năm với mục tiêu biện pháp thực cụ thể, song kế hoạch đơi chủ quan [10] - 2001-2005: trì tiếp tục hồn thành chương trình nâng cao chất lượng mục tiêu TCMR Từ năm 2001 80% đối tượng số tỉnh thành nằm kế hoạch triển khai tiêm vắc xin viêm gan siêu vi B Viêm não Nhật Bản, thương hàn uống vắc xin tả theo quy định [16] Đây chương trình có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, trị, xã hội quan hệ quốc tế, đồng thời phận quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu ngành y tế kế hoạch 1986-1990 [9] Năm 1988 Chính phủ thực lời cam kết với QNĐLHQ với mục tiêu 80% trẻ em độ tuổi tuổi được, uống loại vắc xin, Từ năm 1989 tiêm chủng thường xuyên kết hợp với tiêm chủng chiến dịch trì tỷ lệ tiêm [12] Trước năm 1985, địa bàn thực chương trình TCMR giới hạn 1313 xã phường thuộc 166 huyện, đến năm 2008 tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 90% Làm tốt việc tiêm chủng, chắn phòng chống bệnh trên, bảo vệ tính mạng, đảm bảo lao động hạnh phúc cháu sau [19] Chương trình tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần bảo vệ hệ trẻ, hạ cách rõ rệt tỷ lệ mắc, chết bệnh truyền nhiễm trẻ em, giảm bớt chi tiêu điều trị [11] Chương trình TCMR đưa thêm số bệnh vào diện tiêm phòng, vắc xin viên gan siêu vi B sử dụng Việt Nam từ năm 1997 từ năm 2003 triển khai toàn quốc Một số vắc xin khác: Viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn…cũng đưa vào chương trình TCMR, sử dụng số vùng có nguy cao Vào tháng 2/2010 vắc xin viêm não Nhật Bản Bộ Y tế thức đưa vào TCMR nâng số vắc xin chương trình TCMR lên loại 1.2.2 Tình hình tiêm chủng mở rộng tỉnh Quảng Nam Chương trình TCMR triển khai thí điểm thành phố Tam Kỳ, thành phố Hội An số huyện đồng Chương trình mở rộng dần đến năm 1990 triển khai 100% xã, phường toàn tỉnh Hiện 18 huyện, thành phố triển khai tiêm chủng thường xuyên Từ năm 2001, triển khai tiêm vắc xin phòng viêm gan siêu vị B thí điểm thành phố Tam Kỳ, Hộ An, năm 2002 triển khai thêm huyện đồng năm 2003 triển khai 100% huyện, thành phố tồn tỉnh Tình hình mắc/chết bệnh truyền nhiễm trẻ em giảm mạnh so với trước triển khai tiêm chủng Năm 2000, với tồn quốc, Quảng Nam cơng nhận tốn bệnh bại liệt Bệnh uốn ván sơ sinh (UVSS) khống chế 1.2.3 Tình hình tiêm chủng mở rộng huyện Bắc Trà My Đặc điểm chung huyện Bắc Trà My Bắc Trà My huyện phía nam tỉnh Quảng Nam, thuộc khu vực Nam Trung bộ, có 12 xã thị trấn Trà My Dân số 41.710 người, số trẻ tuổi: 892 [21] Dân tộc kinh chủ yếu, khoảng 20.198 người; dân tộc Ka dong 14.016, cor 4.403, Mơ nông 712 người số dân tộc khác sống địa bàn 13 xã, thị trấn Chủ yếu nông nghiệp: làm rẫy trồng lương thực, keo… Tình hình y tế Có 13/13 xã, thị trấn có trạm y tế xây dựng kiên cố Số xã có bác sĩ phục vụ 4/13 03/13 xã đạt chuẩn quốc gia y tế năm 2015 chiếm tỷ lệ: 23.07% Có 02 phòng khám đa khoa khu vực 01 bệnh viện đa khoa huyện Trung tâm Y tế huyện gồm 08 khoa 05 phòng chức thức hại nhiệm vụ khám chữa bệnh phòng bệnh Khoa Y tế dự phòng chịu trách nhiệm triển khai thực chương trình TCMR tồn huyện Trong tổng số dân cư có: 41.710 - Trẻ em tuổi năm (2015): 892 - Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi(2015): 11.569 Tình hình tiêm chủng mở rộng Hoạt động TCMR bắt đầu thị trấn huyện Bắc Trà My năm 1986, năm 1987 thực 05 xã, 1988 thực 10 xã đến năm 1989 thực 100% xã Từ năm 2002, thêm vắc xin viên gan vi rút B vào chương trình TCMR huyện Hiện 13/13 xã, thị trấn tổ chức tiêm chủng thường xuyên tháng Trước số xã phải tiêm chủng chiến dịch (lưu động), đến tỷ lệ tiêm chủng điểm tăng lên Chất lượng tiêm chủng ngày củng cố, tỷ lệ tiêm chủng năm loại vắc xin đạt mức cao, 90% tiêm chủng chủng đầy đủ [21] 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIÊM CHỦNG BỆNH PHỔ BIẾN Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Các bệnh phổ biến 1.3.1.1 Bệnh lao Theo tổ chức Y tế giới báo động tới Chính phủ Quốc gia tồn cầu nguy trở lại gia tăng bệnh lao Khoảng phần ba dân số giới nhiễm lao, năm từ tám đến chín triệu người mắc lao ba triệu người chết giới 75% lứa tuổi sản xuất cải vật chất cho xã hội [11] Bệnh lao nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng [05] Nguyên nhân tăng tỷ lệ lao tập trung vào bốn yếu tố chính: • Khơng ý mức tới bệnh lao sách y tế • Sự thay đổi dân số • Đại dịch HIV • Xu hướng kinh tế - xã hội xấu Nhiễm lao: Sau cho thấy nguy bị nhiễm lao trẻ em thiếu niên: - Tiếp xúc với người lớn bị lao, - Những trẻ bố mẹ trẻ vùng có tần suất lao cao - Những trẻ mà lâm sàng nghi lao - Những trẻ có huyết HIV dương tính - Những trẻ có tình trạng suy giảm miễn dịch - Những trẻ có mắc bệnh Hodgkin, lymphoma, tiểu đường, suy thận mạn, suy dinh dưỡng [8] - Những trẻ tiếp xúc với đối tượng người lớn: Người bị HIV dương tính, vơ gia cư 10 Chỉ số nhiễm nguy nhiễm lao thực năm 1987 sử dụng để ước tính nguy nhiễm lao cho khu vực khác nước phát triển Chỉ số lớn nhất vung Sahara Châu Phi (1,5% - 2,5%), Đông Nam Á (1%-2%), Bắc Phi, Trung Đơng Châu My La Tinh (0,5%-1,5%) Ước tính nhiễm lao trung bình tồn cầu 1%, nghĩa xấp xỉ 38 triệu trường hợp nhiễm lao mới/năm tổng số quần thể nhiễm trước Theo ước tính 100.000 dân năm ước khoảng 680 trẻ em bị nhiễm lao, có 34 ca mắc lao tập thể, khoảng 20 ca cần điều trị [5] Theo số nghiên cứu người vi khuẩn lao lây lan cho 15 người xung quanh 1.3.1.2 Bệnh sởi Bệnh sởi bệnh hay lây, lâm sàng dễ chẩn đoán, nhiều biến chứng phát tán vi rút thâm nhập thứ phát vi trùng Chủng ngừa sởi mang lại giảm tần suất mắc bệnh tiến tới toán bệnh [15] Tần suất mắc bệnh cao tuổi bắt đầu học (6 tuổi) tiếp xúc nhiều trường học Hiếm thấy sởi tháng tuổi [3], hầu hết bà mẹ bị mắc bệnh kháng thể qua thai bảo vệ cho trẻ đến tháng kể từ đời Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm sởi thường thấy sảy thai, sinh non, dị tật bẩm sinh Tình hình mắc sởi Việt Nam: Năm 1991 với cam kết thực mục tiêu toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh Việt Nam cam kết thực mục tiêu phòng chống sởi TCYTTG Có tiêu chủ yếu mục tiêu phòng chống sởi là: giảm tỷ lệ mắc sởi 90% giảm tỷ lệ chết sởi 95% so với nơi chưa triển khai TCMR [02] Trong giai đoạn 1976 – 1984 số mắc sởi Việt Nam dao động từ 125.176 ca/năm (1983) đến 62.400 ca/năm (1981) Bình quân số mắc sởi hàng năm 82.364 ca Số chết sởi dao động 322ca/năm Trong giai đoạn 1984 – 2012 tỷ lệ mắc sởi giảm 830 lần 39 Chương BÀN LUẬN Qua thực điều tra, nghiên cứu vấn 200 bà mẹ có tuổi tình hình TCMR xã đặc biệt khó khăn huyện Bắc Trà My chúng tơi có nhận xét bàn luận sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dịa dư dân tộc Nghiên cứu, điều tra vấn 200 hộ bà mẹ có tuổi tình hình TCMR xã đặc biệt khó khăn huyện Bắc Trà My với tỷ lệ phân bố khơng đồng đều, xã Trà Bui có tỷ lệ 95 bà mẹ có < tuổi chiếm tỷ lệ cao 47,5% (85/200); tiếp đến xã Trà Giáp 33,5% (67/200); sau xã Trà Giác 12,5% (25/200) thấp có 13 hộ bà mẹ chiếm 6,5% (13/200) Ở Bắc Trà My có nhiều dân tộc anh em chung sống: Kinh, Kadong, Kor, Qua bảng 3.1 ghi nhận 76,5% bà mẹ có < tuổi dân tộc Ca Dong, tiếp đến 12,5% đối tượng nghiên cứu dân tộc Mơ Nơng (Kor), có bà mẹ dân tộc kinh chiếm 1,5% Kết Nguyễn Thanh Hương (2015) nghiên cứu 210 trẻ Móng Cái Quảng Ninh ghi nhận 93,9% dân tộc Kinh, 6,1% dân tộc Dao, Tày, Dìu, Hoa [11], Nguyễn Thị Trà My (2016) nghiên cứu Nghệ An với 150 trẻ, kết cho thấy 54,0% mạ có trẻ < tuổi dân tộc Kinh; Thái (32,7%); Thổ (11,3%); Mường (1,3%) [12] Hồ Thư, Nguyễn Phúc Duy (2011), nghiên cứu 433 trẻ huyện miền núi Nam Đông với kết dân tộc kinh chiếm 58,2% Katu 41,8% [14] 4.1.2 Thông tin trẻ < tuổi Tỷ lệ trẻ nam chiếm 52% cao nữ 48% Trong xã Trà Bui nam chiếm 49% nữ 45,8% Ngược lại, xã Trà Giáp Trà Kha có tỷ lệ nữ cao nam 35,4% 7,3% so với 31,7% 5,8% (Bảng 3.2) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hồ Thư, Nguyễn Phúc Duy (2011) ghi nhận nam chiếm 56,1% nữ 43,9% [14] 40 Trọng lượng lúc sinh trẻ ≥ 2.500 gr chiếm tỷ lệ cao 79,0% Bình thường cân nặng sinh trẻ khoảng 3000 - 3500g, trẻ có cân nặng

Ngày đăng: 24/10/2018, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w