1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc và các biện pháp khắc phục

58 1.3K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tiêu chảy là một bệnh hay gặp nhất ở trẻ em đưới 5 tuổi, bệnh lây lan qua đường tiêu hóa Bệnh thường gặp ở các khu dân cư có điều kiện sống

không đảm bảo, trình độ dân trí thấp, kiến thức về phòng chống tiêu chảy

cũng hạn chế Theo WHO hàng năm trên thế giới có khoảng 750 triệu trẻ em mắc bệnh tiêu chảy, trong số đó có 5 triệu trẻ em chết hầu hết số này mắc tập trung ở các nước đang phát triển Ở Việt Nam theo thông báo dịch năm 2007

tiêu chảy vẫn đứng thứ hai trong năm bệnh có số người mắc cao nhất sau

bệnh cúm.[2]

Tam Đảo là một huyện miền núi có đời sống kinh tế đang được nhà nước chú trọng đầu tư Tuy nhiên mặt bằng dân trí thấp, có số dân là 65,912 người trong đó dân tộc thiểu số là 25,226 người chiếm 38,27% (theo số liệu thống kê năm 2003), cuộc sống gặp nhiều khó khăn điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển toàn diện của trẻ em đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi Nguyên nhân trực tiếp gây ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của trẻ là môi trường mà trẻ em đang sinh sống và cách chăm sóc của cha mẹ và

điều đó đã khiến cho không ít trẻ mắc bệnh tiêu chảy

Là một giáo viên, sinh viên ngành giáo dục mầm non tôi muốn góp một phần nhỏ sức lực và trí tuệ của mình vào công tác này nên tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc và các biện pháp khắc phục”

Mục đích nghiên cứu

Thông qua quá trình “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh phúc”

Trang 2

Nội dung nghiên cứu

Xác định nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Các yếu tố liên quan tới tiêu chảy

Đề xuất một số giải pháp, phương pháp, kiến nghị Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Việc điều tra tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại

huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc sẽ là cơ sở đề có các giải pháp khắc phục hữu

hiệu nhằm giảm tối đa số trẻ bị mắc tiêu chảy, giúp trẻ có sự phát triển an

Trang 3

1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới

Năm 1982, Snyder và Merson đã công bố các phương cách ước lượng đầu tiên về số mắc và chết tiêu chảy dựa trên các số liệu đã thu thập qua các nghiên cứu đọc ở trẻ em Snyder và Merson ước lượng tỷ lệ bệnh mới bằng cách thu thập các số liệu nghiên cứu đọc trên các cộng đồng có số dân ôn

định Giám sát bệnh tiêu chảy được thực hiện bằng vãng gia cứ 2 tuần một lần

trong suốt một khoảng thời gian kkhoảng tối thiểu một năm Phương cách này

tốn thời gian và kinh phí, nhưng là cơ sở dé xây dựng phương pháp ước lượng

tầm vóc bệnh trên cộng đồng Sau đó, WHO đề xuất phương pháp ước lượng tầm vóc bệnh bằng cách thu thập thông tin dựa vào các điều tra trên cộng đồng Phương pháp này tốn thời gian và kinh phí hơn và trở thành thường quy cho các quốc gia thành viên thực hiện chương trình kiểm soát bệnh tiêu chảy Phương pháp lấy mẫu trong các điều tra này là lấy mẫu cụm ngẫu nhiên Do

đó, để hạn chế sai lầm chọn mẫu đòi hỏi phải tính đến tác động thiết kế

(design efect) trong việc xác định cỡ mẫu cho các điều tra trên cộng đồng

Tầm vóc bệnh rất khác nhau ở các quốc gia, biên độ tỷ lệ mắc và chết khá

lớn Trên cơ sở xem xét các số liệu của các công trình nghiên cứu về tỷ lệ mắc và chết tiêu cháy đã được công bố từ năm 1980 đến nay, các tác giả cho rằng nếu dùng số trung bình sẽ không mang lại tính đại diện, mà dùng số

trung vị sẽ mang tính đại diện hơn về tầm vóc của bệnh tiêu chảy trên thế

giới.[1]

Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu, đánh giá tác động của giáo dục sức khoẻ lên bệnh tiêu chảy, y văn cho thấy có 3 công trình nghiên cứu

Trang 4

cứu ở Guaftemala tập trung lên các hành vi vệ sinh cá nhân và trong nhà Kế đó, là công trình nghiên cứu ở Dahaka (Bangladesh), Khan đã tiến hành chọn các gia đình bệnh nhân cấy phân ly trực trùng đương tính Các hộ gia đình được phân phối ngẫu nhiên vào 4 nhóm : nhóm xà phòng nước, nhóm nước và nhóm không được cung cấp gì cả Lấy phân hậu môn của của những người trong gia đình của 4 nhóm được lấy hàng ngày trong 10 ngày

Chi số để đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp là tỷ lệ tấn công thứ phát Ở Atlanta (Mỹ), G.A Black và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu hiệu

quả của biện pháp rửa tay trên tỷ lệ bệnh mới bệnh tiêu chảy ở 4 trung tâm sức khoẻ

Đây là các công trình nghiên cứu tiêu biểu ở nước ngoài từ đó mà có

tác động rất lớn trong công tác phòng chống tiêu chảy ở nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như nước ta

1.2 Ở Việt Nam

Nước ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển Và

tiêu chảy cũng chính là một trong những vấn đề cấp bách và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ Không những thế tiêu chảy còn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Chính vì vậy có rất nhiều các công trình nghiên cứu về căn bệnh này ở lứa tuổi của trẻ

Trước năm 1975 : Các công trình nghiên cứu về bệnh tiêu chảy ở trẻ còn rất hạn chế do chiến tranh và do đất nước đang trong thời kỳ bị chia cắt

thành 2 miền những nghiên cứu về bệnh tiêu chảy còn rất lẻ tẻ và chỉ giới hạn

trong một số khu vực nhất định

Sau năm 1975 : Các công trình nghiên cứu trở nên phong phú hơn rất

Trang 5

tình hình bệnh tiêu chảy giữa thành phố Hồ Chí Minh và một tỉnh đồng bằng

sông Cửu Long (1985)

Duong Robert Luong định tình hình bệnh tiêu chảy ở cộng đồng trẻ dưới 5 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa.(1986)

Cao Minh Tân, Lê Hoàng Ninh Giới thiệu chương trình khống chế bệnh tiêu chảy Đặc san chăm sóc sức khoẻ ban đầu.(1985) Ngoài ra còn có Lê Hoàng Ninh , Phan Hồng Minh, Lâm Thị Tuyết Mai, Nguyễn Bích Loan

Tỷ lệ chết và mắc tiêu chảy ở cộng đồng trẻ đưới 5 tại Quận 5, thành phố Hồ

Chí Minh Những công trình nghiên cứu này đã phát hiện ra những chỉ ra

những nội dung quan trọng và cơ bản để khắc phục có hiệu quả căn bệnh tiêu chảy

Các công trình nghiên cứu trên là cơ sở quan trọng để các nghiên cứu sau thành công hơn và mỗi công trình nghiên cứu sẽ có bước đột phá để làm giảm tỷ lệ mắc căn bệnh này ở trẻ em các địa phương.[ 1]

2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÈ TÀI

2.1 Đặc điểm chung về sinh lý trẻ em

Cơ thê trẻ em là một cơ thể đang lớn lên và trưởng thành Khái niệm

lớn lên chỉ sự phát triển về thể chất, khái niệm trưởng thành chỉ sự phát triển

vé tinh thần vận động Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau và phát triển nhịp nhàng hài hoà qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn có các đặc điểm

sinh lý khác nhau

Hiện nay chưa có cách phân chia giai đoạn đồng nhất

Trong tâm lý lứa tuổi và tâm lý giáo dục người ta thường dựa vào tiêu chuẩn giáo dục học đề phân chia giai đoạn phát triển

Theo cách phân loại của Viện hàn lâm khoa học Giáo dục Liên Xô cũ

Trang 6

+ Giai đoạn bú mẹ

+ Giai đoạn vườn trẻ (1 — 3 tuổi)

+ Giai đoạn tuổi mẫu giáo (3 — 5 tuổi)

Đặc điểm sinh lý cụ thể các lứa tuổi như sau : - Giai đoạn sơ sinh :

Thời kỳ sơ sinh bắt đầu từ lúc đứa trẻ mới sinh cho đến hết ngày thứ 10 Đặc điểm của giai đoạn này là trẻ chuyên sang môi trường sống mới Khi còn nằm trong bụng mẹ đứa trẻ được tách biệt hoàn toàn với môi trường xung

quanh Đến nay, khi bắt đầu phải tiếp xúc với những ảnh hưởng của môi

trường lên cơ thể Sự thay đổi đột ngột đầu tiên là nhiệt độ Tiếng khóc đầu tiên xuất hiện dưới tác động của sự thay đổi môi trường cũng là hơi thở đầu

tiên của đứa trẻ Trong giai đoạn sơ sinh đã xáy ra sự thích nghi ban đầu của trẻ đối với sự thay đổi đột ngột từ môi trường và điều kiện sống Chính vì vậy

giai đoạn này trẻ rất dễ nhiễm một số loại bệnh

- Giai đoạn bú mẹ (từ sau khi sinh cho đến hết năm đầu của cuộc sống

phôi thai)

Đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là quá trình chuyên hoá diễn ra rất mạnh Kết quả là chiều cao và khối lượng tăng lên đáng kể, các chức năng của hệ tiêu hoá đang dần hoàn thiện Song quá trình hồn chỉnh hố xảy ra lâu

dài nên trẻ thường bị rối loạn tiêu hoá Từ 6 - 12 tháng đã bắt đầu hình thành

các tư thế Trẻ chuyên sang ăn tạp và chập chững biết đi

- Giai đoạn tuổi vườn trẻ (từ 1 - 3 tuổi)

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là sự hồn chỉnh hố về mặt sinh thái

cũng như các chức năng của hệ thần kinh Đồng thời với nó là sự phát triển mạnh mẽ của hệ cơ Kết quả sự phát triển hệ cơ và chức năng phối hợp của

Trang 7

mạch Những bước đi đầu tiên xuất hiện làm tăng phản xạ tìm tòi đồng thời với nó là sự phát triển khả năng giao tiếp hoạt động của trẻ khá tự do và độc

lập

- Giai đoạn tuổi mẫu giáo

Đặc điểm của lứa tuổi này là quá trình xương hố chưa hồn tồn Các cơ phát triển mạnh, nhưng trương lực của cơ duỗi nhỏ hơn so với các cơ gập Chính vì vậy mà trẻ không thê ngồi thắng được lâu Các cơ quan và hệ cơ quan của trẻ đang dần hoàn thiện Đây cũng là thời kỳ trẻ mọc răng sữa Bộ máy tiêu hoá đang phát triển mạnh và hoàn chỉnh ở mức độ cao.[6]

2.2 Đặc điểm hệ tiêu hoá cúa trẻ em dưới 5 tudi

Bộ máy tiêu hoá rất quan trọng nó có chức năng biến đổi thức ăn thành

chất liệu cho cơ thể để đảm bảo sự phát triển và lớn lên không ngừng cho đúa

trẻ Bộ máy tiêu hoá của trẻ có một số đặc điểm riêng về giải phẫu, sinh lý quan trọng đề đáp ứng cho cuộc sống trong những năm đầu

Đặc điểm giải phẫu : - Răng miệng

Hốc miệng trẻ sơ sinh nhỏ vì xương hàm ít phát triển, hòn mỡ Bichat tương đối lớn Lợi có nhiều nếp nhăn giúp động tác bú được dễ dàng Bú là phản xạ bâm sinh không điều kiện có trung tâm điều khiển ở thành tuý, đồng

thời có sự trợ giúp của các cơ môi, lưỡi, cơ nhai, tạo ra trong miệng trẻ có một lực hút khi ngậm đầu vú và sau đó là giai đoạn nuốt tự động Các phản xạ có

điều kiện (đụng chạm đầu vú vào mùi sữa) giúp cho phan xa bu duoc dé dang

Niêm mạc miệng mềm mỏng có nhiều mạch máu, tuyến nước bọt kém phát triển nên niêm mạc dễ bị tổn thương dễ bị viêm, bị tưa do nam

Trang 8

tượng chảy dãi Trong nước bọt, lúc này có chứa nhiều amylase nên có thể

thuỷ phân tinh bột thành đường đơn Trẻ 6 tháng tuổi bắt đầu mọc răng sữa và

đến 24 tháng thì kết thúc, 6 tuổi răng sữa được thay thành răng vĩnh viễn trẻ

cần được ăn đầy đủ các chất như vitamin A, C, D, phospho, K để răng được

chắc và phát triển tốt giữ vệ sinh tốt để tránh sâu răng cho trẻ - Thực quản

Trẻ sơ sinh thực quản mở rộng phần dưới vách mỏng, tố chức đàn hồi

và cơ chưa phát triển niêm mạc mỏng và nhiều mạch máu Chiều dài thực quản của trẻ sơ sinh từ 10 - 11 cm va tăng dần theo tuổi

- Dạ dày

Dạ dày trẻ nhỏ nằm ngang và cao, hình tròn, đến 7 — 11 tuổi thì giống người lớn Dung tích đạ dày trẻ sơ sinh từ 30 — 35 ml; 3 tháng tuổi: 100 ml; 1

tuổi: 250 ml Cơ dạ day con yếu, tâm vị co that bat thường, nên trẻ đễ bị nôn

chớ sau bú Trẻ 2 tuổi nhu động đạ dày sự bài tiết định vị giống như người lớn

nhưng 36 luong va chat lượng dịch vị kém hơn nhiều Độ toan của định vị

cũng thay đổi pH ở dạ dày trẻ bú mẹ 3,8 — 5,8 trong khi đó ở trẻ lớn là 1,5 — 2 Dịch vị gồm : Pepsin, lipase và sữa mẹ cũng có lipase nên sữa mẹ dễ hấp

thu hơn sữa bò Với trẻ bú mẹ số lượng sữa được hấp thu tại dạ dày kế cả

protid, lipid do vay thời gian sữa mẹ ở dạ dày la 2 — 2 giờ 30 phút trong khi

đó sữa bò là 3 — 4 giờ

- Ruột

So với chiều dài co thé ruột trẻ em tương đối dài hơn người lớn Ruột

trẻ em phát triển nhanh và nhiều nếp nhăn, nhiều mạch máu, mảng treo ruột

tương đối dài, manh tràng ngắn và di động nên dễ bị xoắn Ruột thừa ở vị trí

Trang 9

hỗn hợp thì E.coli có nhiều hơn Sữa mẹ có lactose tốt cho sự phát triển và ức

chế E.coli - Phân

Phân su có từ tháng 4 bào thai chỉ bài tiết sau khi sinh 1 — 2 ngày hoặc trong tử cung trước khi sinh nếu bào thai bị ngạt Phân su có mùi chua, màu vàng, sệt đại tiện 4 -5 ngày trên một lần Sau đó giảm 2 — 3 ngày/lần cho đến

tuổi thì giảm 1 -2 ngay/lan

Chức năng của bộ máy tiêu hoá của trẻ nhỏ chưa phát triển hoàn toàn và

đầy đủ nên trẻ bú mẹ sẽ hợp hơn, sữa được hấp thu tối đa và trẻ ít bị rối loạn

tiêu hoá Do đó sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất đối với trẻ nhỏ Bộ máy tiêu

hoá giúp trẻ có thể duy trì và phát triển nên khi bị rỗi loạn tiêu hoá nó sẽ là

bệnh của toàn cơ thể do đó khi trẻ bị tiêu chảy rất dễ kéo theo suy đinh dưỡng và nặng có thé dẫn tới tử vong.[1 1]

3 TIEU CHAY VA CAC VAN DE LIEN QUAN TOI TIEU CHAY

Định nghĩa : Tiêu chảy là hiện tượng đi ngoài nhiều lần trong ngày, sự

tống phân nhanh và phân nhiều nước

3.1 Dịch té hoc

- Sự lây lan các mầm bệnh tiêu chảy

Các tác nhân gây tiêu chảy thường truyền bằng đường phân — miệng thông qua thức ăn hoặc nước uống ô nhiễm, hoặc tiếp xúc trực tiếp với phân

đã nhiễm khuẩn gây bệnh Có một số tập quán tạo thuận lợi cho sự lan truyền tác nhân gây bệnh như : không rửa tay sau khi đi ngoài, trước khi chế biến thức ăn, để trẻ bò chơi ở vùng đất bân có dính phân người hoặc phân gia súc

- Những tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy :

Trang 10

+ Cho trẻ bú chai

+ Dùng các nước uống đã bị nhiễm vi khuẩn đường ruột + Không rửa tay sau khi đi ngoài và rửa tay trước khi ăn + Không xử lý phân một cách hợp vệ sinh

- Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy :

Suy dinh dưỡng : Những trẻ suy dinh dưỡng thì bị tiêu chảy kéo dai va nặng hơn, dễ bị tử vong hơn, nhất là nhưng trẻ suy dinh dưỡng nặng

Sởi : Trẻ đang bị sởi hay mới khỏi bệnh sởi trong vòng 4 tuần thì mắc

tiêu chảy nhiều hơn do bị tổn thương hệ miễn dịch sau sởi hoặc do tốn thương

niêm mạc ruột chưa lành hoàn toàn sau thời gian mắc bệnh

ỨC chế hoặc suy giảm miễn dịch : Tinh trạng này có thé 1a tam thoi do một số bệnh nhiễm virus (như sởi) hoặc có thể kéo dài như người bị bệnh suy

giảm miễn dịch mắc phải (AIDS)

- Tính chất mùa :

Có sự khác biệt theo mùa ở các địa phương khác nhau Ở những vùng ôn đới, tiêu chảy do vi khuẩn thường xảy ra vào mùa nóng; ngược lại tiêu chảy ở virus, đặc biệt là do Rotavirus lại xảy ra cao điểm vào mùa đông Ở những vùng nhiệt đới, tiêu chảy do Rotavirus xảy ra quanh năm những tháng

vào các tháng khô và lạnh, ngược lại tiêu chảy do vi khuẩn lại có cao điểm

vào mùa mưa và nóng

3.2 Các tác nhân thường gặp của bệnh tiêu chảy

Trong lĩnh vực dịch tễ học, quan niệm nguyên nhân gồm nhiều thành

phần Kiểm soát bệnh tật không nhất thiết phải đợi cho đến lúc xác định được

toàn bộ thành phần của nguyên nhân Ngay khi xác định được một thành phần của nguyên nhân và can thiệp lên chúng, có thể cũng tác động lên các thành

phần khác dẫn tới kiểm soát được bệnh tật đối với các bệnh nhiễm trùng,

Trang 11

như điều kiện ăn ở chật chội, nghèo khổ suy dinh đưỡng, môi trường ô nhiễm,

di truyền được xem như các thành phần đầy đủ Thật vậy, dù có sự hiện

diện của các tác nhân — thành phần cần nhưng vẫn chưa đủ để gây bệnh nếu không có sự tiếp xúc với tác nhân

Tác nhân của bệnh

Trước đây, các tác nhân gây bệnh được xác định trong phân khoảng 25% trường hợp tiêu chảy cấp Ngày nay, với việc sử dụng các kĩ thuật mới người ta có thể phân lập được các tác nhân gây bệnh khoảng 75% các trường hợp tại các cơ sở điều trị và 50% các trường hợp tiêu chảy nhẹ tại cộng đồng Dưới đây là tác nhân quan trọng thường gặp ở tất cả các nước đang phát triển - Rotavirus - ETEC - Shigella - Campylobacter Jejuni - Cryptosporidia

Ngoài ra, một số tác nhân khác có vai trò ở từng địa phương như

Vibrio Cholerae 01, Salmonella, ETEC (ở trẻ nhỏ bệnh viện) Nhiễm trùng phối hợp hai tác nhân xảy ra trong khoảng 5 - 20% các trường hợp điều trị tại cơ sở y tế Một số khác cũng gây tiêu chảy cho trẻ em tại các nước đang phát

triển, nhưng tầm vóc của chúng hoặc là thấp, hoặc là chưa xác định rõ : - Vius : Norwalk, adenovirus đường ruột

- Vi khuẩn : Aeromonas hydrophila, E coli bám dính (EAEC),

E.coli xâm nhập tế bào, E coli gây huyết đường ruột, Plesiomnas

Shigelloides, Cholerae không thuộc nhóm 0l, Vibrio

parahaemolyticus, Yersinia enterocolitica

- Don bao : Giardia lambia, Entamoeba histolytica Xac dinh tac

Trang 12

nhiên, trên thực tế việc thực hiện thường qui tại tuyến y tế cơ sở là

điều khó thực hiện Do đó, xử lý bệnh tiêu chảy phải dựa trên

những đặc điểm chính của bệnh và cơ chế bệnh sinh

Cơ chế tiêu chảy phân người

Tiêu chảy phân nước xảy ra do hai cơ chế chính : Xuất tiết và thâm thấu Nhiễm trùng đường ruột có thể gây ra tiêu chảy bởi hai cơ chế này Tiêu

chảy xuất tiết phố biến hơn tiêu chảy thâm thấu và cả hai loại tiêu chảy vẫn có

thé xảy ra trên một cơ thê - Tiêu chảy xuất tiết :

Khi bài tiết dịch vào lòng ruột không bình thường sẽ gây ra tiêu chảy xuất tiết Việc này xảy ra khi hấp thụ Na' ở nhung mao ruột bị rối loạn trong

khi xuất tiết Cl- ở vùng hẻm tuyến tiếp tục tăng lên Sự bải tiết này gây nên

và dẫn đến mắt muối và nước của cơ thể qua phân lỏng Trong tiêu chảy nhiễm trùng, những thay đổi này có thể tác động của độc tố vi khuân như E coli hay phây khuẩn tả 01, Rotavius lên niêm mạc ruột

- Tiêu chảy thấm thấu :

Niêm mạc ruột non được lót bởi lớp niêm mạc biểu bì “rò rỉ”, nước và muối vận chuyền qua lại rất nhanh đề duy trì sự cân bằng thâm thấu giữa lòng

ruột và dịch ngoại bào Do đó, tiêu chảy xảy ra khi ăn một chất có độ hấp thu

kém và độ thâm thấu cao Nếu chất đó là dung dịch đẳng trương, nước và chất điện giải qua lòng ruột không được hấp thu lai gây ra tiêu chảy, cơ chế này xảy ra với lactose (trẻ thiểu men lactose) hoặc glucose (ở trẻ dung nạp glucose) Nếu trẻ uống dung địch hấp thu kém như loại dung dịch ưu trương

thì nước và một số chất điện giải sẽ từ ngoại bào và máu Hiện tượng này làm

tăng khối lượng phân và điều quan trọng hơn là gây kiệt nước cơ thê do mat

nước Do lượng nước mất nhiều hơn điện giải gây nên hiện tượng tăng Na

Trang 13

3.3 Phân loại bệnh tiêu chảy theo WHO

Tiêu chảy thường được định nghĩa là đi tiêu phân lỏng hoặc tóe nước 3 lần thường đi mỗi ngày một vài lần phân nhão, đối với những trẻ này xác định tiêu chảy thực tế là phải đựa vào tăng số lần hoặc tăng mức độ lỏng của phân mà các bà mẹ cho là bất thường

Người ta xác định 3 hội chứng lâm sàng khác nhau của tiêu chảy, thé

hiện 3 cơ chế bệnh sinh khác nhau

3.3.1 Tiêu cháy phân lỏng cấp tính :

Thuật ngữ này nói đến bệnh tiêu chảy khởi đầu cấp, kéo dài không quá

14 ngày (thường dưới 7 ngày), phân lỏng hoặc tóe nước , không thấy máu Tiêu chảy phân lỏng cấp tính gây mắt nước Bệnh nhân có thể bị nôn và sốt

Thức ăn đưa vào cơ thê giảm cũng góp phần gây suy dinh dưỡng Tử vong

xay ra do mắt nước Các tác nhân quan trọng gây bệnh ở trẻ em tại các nước

đang phát triển là Rotavirus, ETEC, Shigella, Campylobacter, Jejuni, Cryptosporidia và ở một nơi còn gặp Vibrio Cholerae 01, Salmonnella và Enteropathogenic Escherichia Coli (EPEC)

3.3.2 Hội chứng ly :

Đây là bệnh tiêu chảy có máu trong phân Tác hại chính của lị gồm :

bệnh nhân chán ăn, sụt cân nhanh, niêm mạc bị tổn thương do sự xâm nhập

của vi khuẩn Bệnh còn gây ra các biến chứng khác nữa

Nguyên nhân quan trọng nhất của ly cấp là Shigella các vi khuân khác như Campilobacter Jejuni và ít gặp hơn là E coli xâm nhập (ETEC) hoặc Salmonella

E.Histolytica có thê gây ra hội chứng ly nặng ở người lớn nhưng ít gây

bệnh hơn cho trẻ em

3.3.3 Tiêu chảy kéo dài :

Trang 14

chứng ly bệnh nhân bắt thường bị sụt cân rõ rệt Lượng phân đào thải cũng có

thể nhiều gây nguy cơ mắt nước Không có tác nhân vi sinh vật riêng biệt nào

gây tiêu chảy kéo dài E.Coli bám dính (EAEC)

Shigella và Cryptosporidia có thể có vai trò quan trọng hơn so với các tác nhân khác

Yếu tố nguy cơ của bệnh tiêu chảy kéo dài: Suy dinh dưỡng, cho ăn sữa

động vật hoặc các loại sữa công nghiệp (hoặc sữa đậu nành), tuổi nhỏ (dưới

18 tháng), tốn thương hệ miễn dịch, tiêu chảy gần đây

3.3.4 Tiêu chảy với sự kém hấp thu dinh dưỡng nghiêm trọng :

Có thê gây mắt nước, suy tim, ảnh hưởng đến toàn cơ thê, thiểu vitamin

và khoáng chất

3.4 Sinh lý bệnh tiêu chảy phân nước, mắt nước, bù nước : 3.4.1 Nhắc lại sinh lý ruột :

Bình thường nước và điện giải được hấp thu ở nhung mao và được bài tiết ở các hẽm tuyến của liên bào ruột, điều đó tạo ra luồng hai chiều của nước và điện giải giữa lòng ruột và máu Bất kì sự thay đổi nào của luồng trao đổi này đều gây ra giảm hấp thu hoặc tăng bài tiết làm tăng khối lượng dịch

xuống ruột già Nếu lượng dịch này vượt quá khả năng hấp thu của ruột già

thì tiêu chảy sẽ xảy ra

Khi tiêu chảy xảy ra, sự hấp thu muối natri bị cản trở Nhiều công trình

nghiên cứu cho thấy rõ ràng rằng sự hấp thu natri nếu có hiện diện của

glucose (phân hủy sucrose hoặc tinh bột nấu chín) sẽ tăng gấp 3 lần Dựa trên đặc điểm này mà các loại dịch bù trong tiêu chảy cần phải có hai chất muối natri và đường glucose Các chất điện giải quan trọng khác như bicarbonate, citrate và kali được hấp thu độc lập với glucose trong tiêu chảy Hấp thu bicarbonate hay citrate làm tăng hấp thu natri và Clo

Trang 15

Tiêu cháy xuất tiết : Khi bài tiết dịch (muối và nước) vào lòng ruột

không bình thường sẽ gây ra tiêu chảy xuất tiết Việc này chỉ xảy ra khi hấp

thụ Na'(ở nhung mao ruột bị rối loạn trong khi xuất tiết Cl- ở vùng hém tuyến vẫn tiếp tục hay tăng lên Sự bài tiết này gây nên mắt nước và muối của cơ thể qua phân lỏng

Tiêu chảy thâm thấu: Niêm mạc ruột non được lót bởi lớp liên bào bị “rò rỉ” nước và muối được vận chuyên qua lại rất nhanh để duy trì sự cân

bằng thấm thấu giữa lòng ruột và dịch ngoại bào Vì vậy tiêu chảy thẩm thấu

xảy ra khi ăn một chất có độ hấp thu kém và độ thẩm thấu cao

3.4.3 Hậu quả tiêu chảy phân nước

Phân khi bị tiêu chảy chứa một 36 lượng lớn Na*, Cl’,K* va

bicarbonate Moi hau qua cấp tính do tiêu chảy phân nước là do mất nước,

điện giải càng tăng thêm nếu có nôn và sốt Tất cả sự mất mát này gây mat

nước (do mất nước và NaCl), gây toan chuyển hóa (do mất bicarbonate) và thiếu kali Tuy nhiên điều nguy hiểm nhất vẫn là mất nước vì gây giảm lưu lượng tuần hoàn, trụy tim mạch, tử vong nếu không điều trị ngay.[7][10] 3.5 Các rối loạn do tiêu chảy : 3.5.1 Mat nude: Bang 1 Danh gia sw mắt nước (WHO 2005) (Don vi %, ml/kg) Tỉ lệ mât nước tính theo |_ Mật nước theo ml/kg Đánh giá

% can nang can nang

Trang 16

Nhận xét :

Mắt nước nhẹ gây khát, mệt mỏi, cáu kỉnh, giảm độ căng của da, mắt

trũng thóp trũng Mắt nước nặng có thê gây sốc tuần hoàn: Giảm nhận thức, tiểu ít, chi lạnh và ẩm, mạch nhanh và yếu (có khi không bắt được), huyết áp thấp hoặc không đo được, chứng xanh tím và có thể dẫn đến chết nếu mắt nước nhanh chóng

3.5.2 Rối loạn cân bằng điện giải :

- Tăng Na huyết (bình thường 135 — 145mmol/IL) - Giảm Na huyết - Giảm K huyết (bình thường 3,5 — 5,0 mmol/L ) Điều trị bằng Oresol 3.5.3 Kém hấp thu dinh dưỡng 3.5.4 Sốt

Do nội độc tố vi khuẩn, sự tổn thương niêm mạc ruột Sự mắt nước

nghiêm trọng hay nhiễm khuẩn ngoài ruột như kí sinh trùng sốt rét, viêm phổi cũng có thê gây sốt

Sốt từ 38°C trở lên hay có tiền sử sốt trong 5 ngày vừa qua, đi tới vùng

dịch tễ sốt rét nên được kiểm tra kí sinh trùng sốt rét

Sốt cao từ 39°C trở lên nên được hạ sốt nhanh bằng paracetamol Sự hạ

sốt cũng làm tăng sự ngon miệng và giảm sự cáu kinh 3.5.5 Co giật

Co giật do sốt : Đặc biệt khi nhiệt độ vượt quá hoặc tăng rất nhanh Trị

sốt bằng Paracetamol Lau người bằng nước ấm và đề khô tự nhiên cũng có

thể áp dụng nếu nhiệt độ vượt quá 39°C Có thể đánh giá thêm tình trạng

viêm màng não

Do hạ đường huyết

Trang 17

3.6 Đánh giá bệnh nhân tiêu chảy : 3.6.1 Đánh giá tình trạng mắt nước : Bảng 2 Đánh giá tình trạng mắt nước : Nhìn : - Toàn trang | - Tét, tinh táo - Vật vã, kích thích | - Li bi, hén mé - Mắt - Bình thường - Trũng - Rất trũng

- Khát - Không khát - Khát, háo nước - Không thể uống

Sờ véo da - Mât nhanh - Mât chậm - Mât rât chậm

Quyết định | - Không có dâu mât |- Nêu có < 2 dâu |- Có <2 dâu hiệu

nước hiệu mất nước nhẹ | mất nước nặng

hoặc trung bình

Điêu trị Sử dụng phác đô A | Sử dụng phác đô B | Sử dụng phác đô C

3.6.2 Đánh giá những vẫn đề khác của bệnh nhỉ : Ly, tiêu chắy kéo

dài, suy dinh dưỡng

3.6.3 Xét nghiệm :

- Soi phân: Nếu thấy hồng cầu và bạch cầu đa nhân trung tính chứng tỏ

nhiễm vi khuẩn xâm nhập như Shigella Nếu thấy kén hoặc đơn bào Giardia

hoặc E.histolitica chứng tỏ chúng là nguyên nhân gây bệnh

- Cấy phân và kháng sinh đồ

- pH phân, các chất khử

- Điện giải đồ

- Công thức máu

3.7 Điều trị tiêu chảy

3.7.1 Phác đồ điều trị A : Điều trị tiêu chảy tại nhà

Ba nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà :

(1) Cho trẻ uống nhiều địch hơn bình thường đề phòng mắt nước

Trang 18

- Số lượng Oresol cần uống sau mỗi lần đi ngoài:

Trên 24 tháng: 50 - 100 ml

2 — 10 tuổi: 100 — 200 ml

- Tiếp tục cho uống cho đến khi hết tiêu chảy

(2) Cho trẻ ăn nhiều thức ăn giàu đinh đưỡng để phòng chống suy dinh dưỡng Tiếp tục cho bú sữa mẹ thường xuyên

(3) Đưa trẻ tới cán bộ y tế nếu không khá lên sau 3 ngày hoặc có một

trong các triệu chứng sau :

- Đi tiêu nhiều, phân nhiều nước

- Ăn hoặc uống kém

- Sốt

- Nôn liên tục

- Có máu trong phân

3.7.2 Phác đồ điều trị : Nguyên nhân mắt nước nhẹ hoặc trung bình - Lượng dung dịch cho uống trong 4 giờ đầu bằng trọng lượng cơ thể của bệnh nhân (kg)

- Khuyến khích mẹ tiếp tục cho con bú

- Quan sát trẻ cân thận và giúp mẹ cho trẻ uống Oresol

- Sau bốn giờ đánh giá lại báng đánh giá rồi chọn phác đồ A hay B hay

C để điều trị tiếp

3.7.3 Phác đồ C : Điều trị bệnh nhân mất nước nặng

Trang 19

- Ngay khi bệnh nhân có thể uống được cho uống 5ml/kg/giờ dung dich Oresol

- Sau 6 giờ (trẻ nhỏ) hoặc 3 giờ (trẻ lớn) đánh giá lại bệnh nhân bằng bảng đánh giá, sau đó chọn phác đồ điều trị phù hợp đề tiếp tục điều trị

- Nếu không thê truyền dịch được có thể bù nước bằng ống thông dạ

dày dung dịch Oresol 20 ml/kg/giờ trong 6 giờ Cứ 1 — 2 giờ đánh giá lại tình trạng bệnh nhân nếu sau 3 giờ tình trạng mắt nước không tiến triển tốt thì chuyên bệnh nhân lên tuyến trên dé truyền dịch tĩnh mạch

3.7.4 Điều trị tiêu cháy kéo dài - Dinh dưỡng điều trị :

+ Giảm tạm thời số lượng sữa động vật (hoặc đường lactose) trong chế độ ăn + Cung cấp đầy đủ năng lượng, protein, vitamin, muối khoáng cho cơ thé + Tránh cho trẻ những thức ăn hoặc nước uống làm cho tiêu chảy nặng thêm

+ Đảm bảo chắc chắn cung cấp đầy đủ thức ăn cho trẻ trong thời kì lành bệnh để hồi phục tinh trạng suy dinh đưỡng

- Điều trị thuốc :

+ Phân có máu hoặc cấy phân dương tính đối với Shigella nên dùng

kháng sinh đề điều trị Shigella

+ Nếu thấy kén hoặc các đơn bào kí sinh như Giardia, E.histolitica

trong phân phải cho điều trị một đợt kháng đơn bào thích hợp 3.8 Dinh dưỡng điều trị bệnh tiêu chảy :

- Trong xử trí bệnh tiêu chảy, ngoài việc bù nước và chất điện giải, cho

ăn là khâu không kém quan trọng để phòng ngừa suy dinh dưỡng Cách dinh

Trang 20

- Chế độ ăn nhiều chất xơ

- Tránh các đồ uống thương mại, soda hay nước uống có nhiều đường

như: Trà đường đề tránh kéo dịch vào lòng dịch làm nặng thêm bệnh tiêu

chảy, cà phê

- Việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng là cần thiết: Nên uống sữa, ăn

các thực phẩm như ngũ cốc, rau, thịt, cá, trứng, trái cây tươi rửa sạch, thức ăn

giàu kali như chuối, multivitamin và khoáng chat

3.8.1 Nuôi dưỡng trong khi bi tiêu chảy Bảng 4 Nuôi dưỡng khi trẻ bị tiêu chảy

Nuôi dưỡng trước

khi tiêu chảy 0-3 tháng 4-5 thang > 6 thang Bu me Sữa động vật Sữa công nghiệp Tiếp tục Tiếp tục nhưng pha loãng 1/2 trong 2 ngày Tiếp tục Tiếp tục nhưng pha loãng

ngày, nếu không thì

cho ăn thức ăn mềm 1⁄2 trong 2 Tiếp tục Tiếp tục cho ăn như thường Thức ăn mém hoặc thức ăn đặc Œ) Không Tiệp tục nêu bình

thường đã cho ăn Tiếp tục hoặc bắt

đầu nếu chưa cho

an

(#) : Những thức ăn này không cho trong khi đang bù nước nhưng phải cho ăn lại ngay sau đó

3.8.2 Nuôi dưỡng trong thời kì hồi phục và theo dõi

Trang 21

3.8.3 Những sai lẦm trong điều trị tiêu chắy ở trẻ

- Hạn chế cho bé uống nước vì sợ uống nhiều thì lại tiêu chảy nhiều - Uống thuốc cầm tiêu chảy (loperamip)

- Cho bé ăn cháo trắng với muối, không cho trẻ bú mẹ - Tự mua thuốc cho bé uống

Từ tất cả sự thiếu hiểu biết trên dẫn tới trẻ mat nước, chất điện giải và

suy dinh đưỡng nặng có thê dẫn tới tử vong

3.9 Thuốc kháng sinh và các thuốc khác trong tiêu cháy :

3.9.1 Kháng sinh

Kháng sinh không được cho một cách thường quy trong tiêu chảy cấp 95% các trường hợp tiêu chảy ở trẻ em được điều trị thành công chỉ bằng bù

dịch bằng đường uống và cho ăn Kháng sinh được chỉ định cho trong lị do

Shigella và trong tả

- Lị trực trùng : Chọn loại thuốc đang còn đáp ứng với vi khuẩn ở tại

địa phương Cotrimoxazol (Bactrim): 50mg/kg/ngày chia 2 lần trong 5 - 7 ngay hoac Acid Nalidixic (Negram): 50mg/kg/ngaytrong 5 — 7 ngày

- Ta : Tetracylin 30mg/kg/ngày trong 3 ngày hoặc Erythromcin 30 — 40mg/kg/ngày trong 3 ngày

3.9.2 Thuốc chống kí sinh trùng

Trong tiêu chảy có thể sử dụng những thuốc để điều trị một số bệnh nhiễm trùng khác như viêm phối, viêm màng não mủ, viêm tai giữa hay sốt

rét Chỉ điều trị ly míp khi điều trị ly Shigella không khỏi hay thấy trong phân có đơn bào míp ăn hồng cầu Điều trị trùng roi (Giardia) khi tiêu chảy kéo dài

Trang 22

3.9.3 Các thuốc không nên dùng trong tiêu chảy

Các thuốc chống nhu động ruột như: Immodium, các thuốc chống nôn như Promethazine, các thuốc hấp thụ như actapulgite, smecta, than hoạt là những thuốc không có ích trong điều trị tiêu chảy Các kháng sinh như sulfaguanidine, neomycine, streptomycine, neomycine cũng không có gia tri gì trong điều trị tiêu chảy.[7][11]

3.10 Các nguyên tắc phòng chống bệnh tiêu chảy (1) Nuôi con bằng sữa mẹ và cho ăn dặm đúng cách

Nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo được vệ sinh Sữa mẹ chứa các thành phần miễn dịch bảo vệ cho trẻ khỏi mắc các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là bệnh tiêu chảy Sữa mẹ luôn thích hợp với trẻ, dé hấp thụ dễ tiêu hóa Sữa mẹ

là thức ăn hoàn hảo, đủ chất, đủ thành phần đinh đưỡng và nước đáp ứng cho

nhu cầu bình thường của trẻ trong 4 — 6 tháng đầu

Ăn dặm là quá trình tập cho trẻ quen dần với chế độ ăn của người lớn An dam là một giai đoạn nguy hiểm vì trẻ không có thức ăn đủ giá trị dinh dưỡng, thức ăn cũng như nước uống có thể bị ô nhiễm bởi vi sinh vật gây bệnh trong đó có nhiều tác nhân gây tiêu chảy

(2) Sử dụng nước an toàn

Có thê giảm nguy cơ tiêu chảy bằng sử dụng nước sạch Gia đình cần: + Chọn nguồn nước sạch nhất có thé

+ không được tắm, giặt và đại tiện gần nguồn nước Xây hố xí cách

nguồn nước ít nhất 10 mét ở phía đất thấp hơn

+ Không cho động vật đến gần nguồn nước

+ Chứa nước trong chum, vại được rửa sạch hàng ngày, có nắp đậy Không để người và động vật uống nước trong chum vại Dùng gáo cán dài để múc nước không chạm tay vào nước

Trang 23

+ Chất lượng nước dự trữ trong gia đình có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ trẻ

mắc bệnh tiêu chảy Nếu có thể thì để một lượng nước lớn sử dụng cho vệ

sinh, còn nguồn nước sạch nhất thì chứa riêng để sử dụng làm nước uống

hoặc đề chế biến thức ăn

(3) Rửa tay thường quy

Tất cả các nguyên nhân gây tiêu chảy được truyền bằng tay khi bị

nhiễm bân phân Nguy cơ của tiêu chảy đi khi thành viên trong gia đình thực

hành rửa tay Tất cả thành viên trong gia đình cần phải rửa tay thật sạch sau khi đi ngoài, sau khi cho trẻ đi ngoài, sau khi dọn phân cho trẻ, trước khi chuẩn bị thức ăn và trước khi ăn Rửa tay sạch đòi hỏi phải sử dụng xà phòng hoặc chất thay thế sẵn có trong vùng như tro, có nước để rửa tay thật kĩ

(4) Thực phẩm an toàn

Thực phẩm dễ nhiễm các tác nhân gây tiêu chảy trong tất cả các khâu từ sản xuất đến chế biến thức ăn bao gồm : nuôi trồng có sử dụng phân tươi, mua bán nơi công cộng (chợ), chế biến thức ăn tại nhà hoặc quán ăn và bảo quản thức ăn sau chế biến

Thực hành an toàn vệ sinh thực phâm cá nhân cũng cần được nhấn

mạnh Khi tuyên truyền giáo dục sức khỏe cũng cần tập trung vào thông điệp chính về chế biến và sử dụng thực phẩm

+ Không ăn thực phẩm sống, trừ những loại rau quả đã đã bóc vỏ và phải ăn ngay

+ Rửa tay kĩ với xà phòng sau khi đi ngoài và trước khi chế biến thức ăn hoặc ăn

+ Nấu kĩ thức ăn

+ Ăn thức ăn nóng hoặc hâm lại kĩ trước khi ăn

+ Bảo quản thức ăn đã chế biến vào dụng cụ sạch riêng biệt đề tránh

Trang 24

+ Sử dụng lồng bàn để tránh ruồi (5) Sứ dụng hồ xí và xử li phân an tồn

Mơi trường mắt vệ sinh làm lan rộng các tác nhân gây tiêu chảy Những tác nhân này được bài tiết từ phân làm lây nhiễm cho người và động vật, xử lí phân đúng hạn chế lây nhiễm phân làm nhiễm bẩn nguồn nước nơi trẻ chơi, nơi bà mẹ giặt quan áo và lấy nước dùng cho gia đình Các gia đình cần quan

tâm đến chất lượng và vệ sinh các hồ xí Nếu hồ xí không đạt tiêu chuẩn thì

phải đại tiện vào hố và chôn phân ngay sau khi đại tiện Phân của trẻ thường chứa các tác nhân gây tiêu chảy, phải thu đọn đồ vào hồ xí hoặc chôn ngay sau khi đi ra ngoài

(6) Phòng bệnh bằng vacxin

+ Phải tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin theo lịch tiêm chủng mở rộng + Tiêm phòng sởi có thể giảm tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng của tiêu

chảy Tất cả trẻ em phải tiêm phòng sởi ở độ tuối khuyến nghị

+ Rotavirus : Đã triển khai ở các nước phát triển cho thấy hiệu quả phòng ngừa tiêu chảy do Rotavirus rất tốt Hiện nay, có nhiều dạng chế phẩm

vacxin phong Rotavirus, liều lượng và cách sử dụng theo hướng dẫn của nhà

sản xuất và chương trình tiêm chủng quốc gia Ở Việt Nam, WHO, UNICEF, GAVI PATH đang nghiên cứu, giúp đỡ và có kế hoạch triển khai sử dụng vacxin này ở trẻ em bắt đầu từ cuối năm 2010

Vacxin tá uống cho những vùng có nguy cơ dịch theo chỉ đạo của cơ quan y tế dự phòng

Trang 25

4 THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHÓNG BỆNH TIỂU CHAY O HUYEN TAM DAO TỈNH VĨNH PHÚC

4.1 Hình thành thói quen vệ sinh

Ảnh hưởng về mặt sức khỏe của việc không đủ hệ thống vệ sinh là rõ ràng và làm tăng chi phí chăm sóc cho khoảng 3 tỷ người đang sống trong điều kiện thiếu vệ sinh Trẻ em là đối tượng dễ bị tấn công nhất và hàng năm có khoảng 2 triệu trẻ em chết vì bệnh tiêu chảy Ban chủ nhiệm và các cơ

quan y tế, trường học và gia đình trẻ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe trẻ em Thông qua việc đảm bảo môi trường sống lành mạnh và cung cấp cho các bậc cha mẹ những kiến thức cần thiết để phòng chống bệnh tiêu chảy

Ở các nước đang phát triển, tình trạng vệ sinh trong các địa phương và các trường mầm non còn thấp kém Do còn thiếu các công trình vệ sinh và do nhận thức còn kém Nguyên nhân này kiến cho số trẻ ở các nước đang phát triển có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao

Sự đầu tư cải thiện nâng cao điều kiện vệ sinh trường nơi trẻ đang sinh

sống sẽ có nhiều ưu việt Các cơ quan ban ngành và nhà trường mầm non có một vai trò quan trọng trong việc truyền đạt thông tin tới cha mẹ trẻ em và giáo dục thới quen vệ sinh cho trẻ thông qua việc dạy các tiết học theo chủ điểm Đồng thời tạo một hình mẫu trong cộng đồng Trẻ em dé dang hon trong việc thay đôi thói quen và tiếp nhận cái mới và cũng có thể gây ảnh

hưởng đến những thói quen thực hành vệ sinh của cả người lớn và trẻ em

khác trong gia đình Qua đó cộng đồng đã quan sát và chấp nhận thực hành những thói quen hợp vệ sinh Hơn nữa chúng ta không quên được rằng trẻ em

Trang 26

4.2 Thực trạng công tác phòng chống tiêu chảy ớ huyện Tam Dao

Điều kiện vệ sinh môi trường trong địa bàn huyện Tam Đảo hiện nay

chưa đáp ứng được nhu cầu vệ sinh nhất là trong các vùng dân tộc thiểu số

Tình trạng này sẽ có những tác động rất xấu tới sức khỏe của trẻ Trước tình hình đó ban chú nhiệm công tác phòng chống dịch bệnh huyện Tam Đảo và các cơ sở y tế của huyện cùng nhân dân đã phối hợp góp công sức quan tâm đầy đủ để dần dần giải quyết vấn đề này Từ năm 2008, với sự trợ giúp của hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên và nhiều các cơ quan đoàn thé khác đã tạo một sức mạnh lớn để đóng góp cả về mặt vật chất và công sức

dé thay đổi điều kiện vệ sinh môi trường như đã trang bị được các cơ sở vật

chất trong vệ sinh môi trường như các nhà vệ sinh đội nước ngoài ra còn cung cấp cho cha mẹ trẻ hiểu biết được các kiến thức chăm sóc vệ sinh cho trẻ để phòng chống bệnh tiêu chảy đây là một trong những vấn đề quan trọng đề làm

giảm tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy

Bên cạnh đó các trường mầm non trong địa bàn huyện cũng đóng một

vai tro rat quan trọng trong việc giáo dục trẻ những thói quen vệ sinh tốt

Thông qua việc lồng ghép các nội dung giáo dục vệ sinh vào các chủ điểm học tập trong trường mầm non Trẻ không những được học mà trẻ còn được thực hành ngay tại lớp Đây là một chủ chương đúng đắn nhằm đảm bảo vệ

sinh môi trường và phòng chống dịch bệnh cho trẻ Từ đó mà các hành vi về vệ sinh môi trường và vệ sinh than thé của trẻ đã dần thay đối điều này cũng

đã tác động không nhỏ tới gia đình trẻ và cộng đồng Qua đó công tác vệ sinh môi trường nói chung đã được cải thiện Tại hầu hết các trường công tác giáo

dục sức khỏe, nước sạch và vệ sinh môi trường đã được triển khai thông qua các chiến dịch vệ sinh trẻ được học và được hoạt động thực tiễn ngay tai trên

Trang 27

dục sức khỏe, nước sạch và vệ sinh môi trường đến công tác phòng chống tiêu chảy

4.3 Những nhận xét về thực trạng

Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn huyện và các trường mầm non tại các xã bằng cách phỏng vấn và dự giờ các tiết học và sau đây là những kết

luận:

4.3.1 VỀ tình hình cung cấp nước và tình trạng vệ sinh ở các trường còn nhiều vấn đề bất cập :

Nhà trường mầm non và một số gia đình trẻ vẫn chưa đảm bảo việc

cung cấp nước uống và sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 2/8 xã nước thì đảm bảo nhưng các dụng cụ chứa nước và môi trường xung quanh khu vực chưa nước thì không đảm bảo Còn 6/8 xã thì nước chưa đảm bảo sạch, dụng cụ chứa nước cũng không được đảm bảo vệ sinh

4.3.2 VỀ quang cảnh chung của địa phương chưa được tốt :

Một số xã công tác vệ sinh còn kém môi trường và một số nơi còn có nhiều vũng nước bẩn có phân trâu, phân bò người dân do chưa hiểu biết nên đã lấy nước này tưới cho rau Tuy nhiên đa số các địa phương đã có nguồn

nước sạch nhờ có cuộc vận động đào giếng có sự hỗ trợ của ngân sách địa

phương và nhân dân góp công góp sức

Về nhà vệ sinh thì có 2/8 xã có số hộ gia đình có thói quen đi tiêu

không đúng chỗ Và có 3/8 xã có nhà tiêu cũ tình trạng vệ sinh rất kém còn lại các xã đã có nhà vệ sinh sạch sẽ đảm bảo do những vùng này nhân dân đã có

nhận thức về vấn đề vệ sinh

So sánh về tình hình vệ sinh phòng chống tiêu chảy tại các trường mầm

non đã được đầu tư kinh phí trước với các trường mầm non chưa được đầu tư

về vấn đề vệ sinh thì hai môi trường này có sự khác biệt rất lớn Bởi vì nhờ có

Trang 28

cho trẻ, đồng thời tạo thành thói quen vệ sinh không thể thiếu trong sinh hoạt

hàng ngày như rửa tay sau khi đi vệ sinh và rửa tay trước khi ăn

4.3.3 Về vấn đề giáo dục trong trường mắm non

Lồng ghép các nội dung giáo dục vệ sinh vào trong các hoạt động ngoài giờ, các tiết học theo chủ điểm của chương trình giúp trẻ có những nhận thức đầu tiên về sự hình thành các thói quen vệ sinh để phòng chống bệnh tiêu chảy Toàn bộ các giáo viên đồng ý với hoạt động này và thấy rất thiết thực và hiệu quả ngoài ra còn gây sự hứng thú cho trẻ Phụ huynh đánh giá cao về ý nghĩa thực tiễn của nội dung này đối với con em họ

Qua dự giờ cho thấy việc triển khai giảng dạy nội dung này trong các tiết học theo chủ điểm hoặc ngoài giờ đúng và đủ chương trình, đúng lịch

Giáo viên đã áp dụng tốt phương pháp giảng dạy tích cực và có hiệu quả Các

giờ học đánh giá có chất lượng cao Trẻ học nghiêm túc và hứng thú trong học tập Tuy nhiên một số bài giảng còn thiếu yếu tố trực quan, một số giáo viên kiến thức còn chung chung, truyền đạt thông tin thiếu hấp dẫn

Ngoài ra giáo viên mầm non còn có nhiệm vụ tuyên truyền cho cha mẹ

của trẻ để cùng thống nhất về phương pháp giáo dục và cùng thực hiện những hành vi làm mẫu cho trẻ noi theo Nhà trường mầm non đã tô chức nhiều những chương trình nhằm giao lưu giữa nhà trường với cha mẹ trẻ rất thành công từ đó mà công tác tuyên truyền phòng chống tiêu chảy trong trường mam non rat có hiệu quả

- Về nhận thức :

+ Số trẻ hiểu được các nguyên tác vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ

sinh là 95%

+ Hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân là 75,8%

+ Người thường xuyên nhắc nhở trẻ về vấn đề vệ sinh cá nhân nhất là

Trang 29

- Về thái độ thực hành + Có 92,5% trẻ trả lời có rửa tay sau khi đi vệ sinh số thường xuyên làm việc này là 40,4% + Có 95,3% trẻ trả lời có rửa tay trước khi ăn số thường xuyên là việc này là 45%

+ Có 90,3% hộ gia đình có sử dụng biện pháp phòng chống ruồi nhặng

+ Tỷ lệ học sinh không bao giờ uống nước lã là 95%

+ Phản ứng của trẻ trước việc người thân uống nước lã lại tích cực hơn

97,81%

Nhận thức và thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường và phòng chống

bệnh tiêu chảy cũng ngày càng nâng cao

+ Tỷ lệ cha mẹ trẻ nhận biết được ít nhất một loại nhà tiêu hợp vệ sinh ở các trường là 93,4%

+ Mặc dù tỉ lệ cha mẹ trẻ nhận biết được ít nhất một loại nước sạch

dùng cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày đều cao 97,9% nhưng biết về 3 tác hại

trở lên của bệnh tiêu chảy là 16,5%

+ Số cha mẹ trẻ nhắc nhở trẻ về việc vệ sinh cá nhân là 52,5%

+ Tỷ lệ hộ gia đình đã xây dựng loại nhà tiêu dội nước là 27%

+ Số nhà tiêu hợp vệ sinh là 52,8%

- Vai trò của lãnh đạo các nhà trường và các địa phương về việc phòng tránh bệnh tiêu chảy

Lãnh đạo các địa phương làm tốt công tác chỉ đạo nhân dân thực hiện phòng chống các dịch bệnh như trong năm 2008 mới có đợt dịch tiêu chảy thì đã dập tắt dịch tiêu chảy Và việc lãnh đạo công tác tuyên truyền đã phát huy

hiệu quả trong những năm 2010, 2011 Nhờ đó mà nhiều công trình nước

Trang 30

Trình độ nhận thức của người dân về công tác vệ sinh phòng chống tiêu chảy

ngày càng được nâng cao

Lãnh đạo các trường học đã xác định van dé vé sinh trong trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng cần phải làm tốt, giống như nhiệm vụ giảng dạy học tập Việc làm này thường được giao cho đồng chí hiệu phó phụ trách

chỉ đạo và giám sát các vấn đề về công tác vệ sinh Qua báo cáo mỗi đợt thì các chỉ tiêu về sức khỏe của trẻ đều rất tốt số trẻ bị mắc tiêu chảy đã được hạn chế rất nhiều

+ Số giáo viên làm thay đối thói quen vệ sinh cho trẻ ở các lớp là 95%

+ Số giáo viên đã hình thành được thói quen vệ sinh cho trẻ là 80,33% + Số giáo viên tham dự đủ các đợt tập huấn là 95%

Như vậy ta thấy đa số giáo viên trong trường đã thật sự cố gắng trong việc giáo dục cho trẻ có hành vi vệ sinh tốt Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên chưa thật sự cố gang.[8]

Kết luận

Qua thực trạng về công tác phòng chống tiêu chảy ở huyện Tam Đảo ta có thể thấy rằng :

Vấn đề nhận thức của nhân dân về việc phòng bệnh tiêu chảy ngày càng được nâng cao Ở trẻ đã dần hình thành được thói quen tốt như: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết bảo vệ môi trường xung quanh Tuy nhiên

vẫn còn nhiều bất cập như ở các xã vùng 135 các công trình vệ sinh như công

trình nước sạch, các nhà tiêu hợp vệ sinh vẫn chưa được chú trọng đầu tư Là

một huyện miền núi dân trí ngày càng được nâng cao nhưng tuy nhiên công cuộc bắt tay vào việc phòng chống tiêu chảy mới chỉ bắt đầu nên về mặt thực

Trang 31

Phần 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

350 trẻ em dưới 5 tuổi và phụ huynh của trẻ tại huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Và các yếu tố liên quan

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả

2.1 Cỡ mẫu[8]

Công thức tính cỡ mẫu khi ước tính một tỉ lệ trong quan thé:

Zz x p(l- p)

al? d

Z,.: 1,96 voi do tin cay 95%

N: Số bà mẹ có con dưới 5 tuổi cần chọn vào mẫu

P : Tỷ lệ mắc tiêu chảy qua điều tra thử tại huyện Tam Dao tinh Vinh phúc vào tháng 01 năm 2011 là 0,33 d: Độ chính xác mong muốn : 0,05 Vậy cỡ mẫu điều tra là 350 trẻ em dưới 5 tuỗi và mẹ của trẻ 2.2 Chọn mẫu Tiến hành chọn mẫu theo phương pháp dựa vào khung mẫu có sẵn từ danh sách trẻ em ở các xã

2.3 Thu thập thông tin Xây dựng phiếu điều tra Phát và thu phiếu điều tra

Trang 32

Từ các thông tin thu thập được trên phiếu điều tra, xử lý số liệu theo phương pháp dịch tễ học thông thường Dựa trên số liệu thu được trong nghiên cứu xử lý bằng phần mềm microsoft excel

2.5 Phương pháp quan sát

Quan sát cơ thé trẻ có khoẻ mạnh hay không ?(về da dẻ có hồng hào và căng không)

3 PHAM VI, DIA DIEM VA THOT GIAN NGHIEN CỨU

3.1 Pham vỉ nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian và nhiều yếu tố khách quan khác nên ở đề tài này mới chỉ tiến hành trên một huyện đó là huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh phúc

3.2 Địa điểm nghiên cứu

Công việc nghiên cứu được tiến hành tại các trường học và các cơ sở y

tế huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh phúc Và việc xử lí số liệu, nhận xét, kết luận

các số liệu đã xử lí được thực hiện tại trường ĐHSP Hà Nội 2, Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

3.3 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 04

Trang 33

Phần 3

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

1 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

1.1 Kết quả nghiên cứu về tình hình hiện mắc tiêu cháy ớ trẻ em dưới 5 tuổi ở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 5 Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ hiện mắc tiêu cháy chung của trẻ em dưới 5 tuổi (Đơn vị %) Nội dung Sô đôi tượng Tỉ lệ % Mắc tiêu chảy 108 30,9 Không mắc tiêu chảy 242 69,1 Tổng cộng 350 100 Nhận xét :

Trang 34

Bảng 6 Kết quá nghiên cứu về tỷ lệ mắc tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi theo giới tính : (Đơn vị %) , SỐ trẻ bị tiêu Tỷ lệ % bị tiêu Giới tính của trẻ SỐ trẻ chảy chảy Nam 180 63 35 Nữ 174 45 26,47 Tong cong 350 108 30,85 Nhận xét:

Tỷ lệ hiện mắc tiêu chảy của trẻ em nam chiếm 35% còn trẻ nữ chiếm 26,47% Kết quả điều tra này phù hợp với nghiên cứu của phòng y tế huyện

Tam Đảo là tỷ lệ tiêu chảy ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ tỷ lệ hiện mắc tiêu chảy ở nam/nữ =1,32 100 80 60 40 20; 03 Kì <12 <24 <36 <48 <60 tháng tháng tháng tháng tháng EIsố trẻ El số trẻ bị tiêu chảy Biểu đồ I Tỷ lệ hiện mắc tiêu cháy của trẻ em dưới 5 tuổi theo nhóm tuổi Nhận xét :

Tỷ lệ hiện mắc tiêu chảy ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi cao nhất chiếm

Trang 35

36 tháng chiếm 28,9%, dưới 48 tháng chiếm 27,6% và đưới 60 tháng chiếm

15,4 % Điều này phù hợp với một số nghiên cứu của các tác giả cũng cho kết quả tương tự, hầu hết các đợt tiêu chảy ở trẻ em đưới 5 tuổi đều xảy ra trong 2 năm đầu của cuộc sống, chỉ số mắc tiêu chảy cao nhất ở nhóm trẻ từ 6 — 11 tháng tuổi

Kết quả nghiên cứu về các yếu tố liên quan tới tiêu chảy

Bang 7 Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa độ tuổi của mẹ

với tỷ lệ mắc tiêu cháy của trẻ (Đơn vị %) la chảy , , ; „ A Sô trẻ mặc | Tỷ lệ % tiêu Y nghĩa Sô trẻ , tiêu chảy chảy thông kê Tuôi mẹ <35 263 65 24,71 > 35 87 53 60,92 P<0,001 Tổng 350 118 33,71 Nhận xét :

Độ tuổi của các bà mẹ cũng là một trong những yếu tố quan trọng làm

tăng yếu tố mắc tiêu chảy ở trẻ

Nhóm trẻ là con của các bà mẹ dưới 35 tuổi hiện mắc tiêu chảy chiếm

24,71% thấp hơn so với nhóm trẻ là con của các bà mẹ từ 35 tuổi trở lên

chiếm 60,92% trẻ bị tiêu chảy, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,001 Các bà mẹ dưới 35 tuổi thường mặt bằng dân trí cao, số con ít, là yếu tố quan trọng trong công tác phòng chống tiêu chảy ở trẻ em Trong khi đó các bà mẹ từ 35 tuổi trở lên thường có số con nhiều hơn, kinh tế gia đình cũng

khó khăn hơn cho nên việc chăm sóc con mình còn hạn chế làm tăng tỷ lệ

Trang 36

Bảng 8 Kết quá nghiên cứu về mối liên quan giữa nghề nghiệp ctia me với tý lệ mắc tiêu cháy của trẻ (Đơn vị %) la chảy R Sô trẻ mặc „| Tỷlệphần Y nghĩa , Nghề So ba mẹ ¬ trăm tiêu ` 5 tiêu chảy - thống kê nghiệp chảy Cán bộ công 26 3 15,54 chức P<0,05 Nghê khác 324 115 35,49 Tong 350 118 33,71 Nhận xét :

Các bà mẹ cán bộ công chức có con dưới 5 tuổi hiện mắc tiêu chảy

chiếm 11,54%, còn nhóm các bà mẹ nghề nghiệp khác (nội trợ, làm nông

nghiệp, buôn bán ) chiếm 35,49% trẻ mắc tiêu chảy Sự khác biệt này có ý

nghĩa thống kê p < 0,05 Các bà mẹ cán bộ công chức có trình độ hiểu biết

cao hơn, kinh tế ôn định hơn, ít con hơn là điều kiện thuận lợi đề cho các bà mẹ có điêu kiện chăm sóc con mình hơn Còn các bà mẹ thuộc nhóm nghê

nghiệp khác có thể do trình độ hiểu biết về phòng chống tiêu chảy còn hạn

chế kinh tế ít ổn định, nên việc chăm sóc trẻ không được tốt làm cho trẻ dễ

Trang 37

Bảng 9 Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa trình độ học vẫn ctia me với tý lệ mắc tiêu chảy của trẻ (Đơn vị %) la chảy Ũ , , Sô trẻ mặc | Tỷ lệ % tiêu Y nghĩa Mức Sô bà mẹ - „ tiéu chay chay thong ké hoc van Mt chit, cap I 205 78 38,05 > Cap II 145 40 27,59 P <0,05 Tổng 350 118 33,71 Nhận xét :

Các bà mẹ có trình độ càng cao thì con của họ hiện mắc tiêu chảy thấp chiếm 27,59% so với các bà mẹ có học vấn thấp thì con của họ hiện mắc tiêu

chảy cao hơn chiếm 38,05%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Những bà mẹ có học vấn cao thường có cuộc sống ôn định hơn, hiểu biết tốt thường chăm sóc trẻ tốt hơn sẽ làm giảm mắc bệnh tiêu chảy cho trẻ Còn những bà mẹ kinh tế thấp thường kinh tế ít ổn định hơn, ít có điều kiện

chăm sóc trẻ do đó trẻ dễ mắc tiêu chảy hơn

Trang 38

Nhận xét :

Trong 76 bà mẹ có mức kinh tế nghèo thì con của họ hiện mắc tiêu chảy chiếm 47,37%, trong khi đó nhóm các bà mẹ có mức kinh tế trung bình khá

trở lên thì con của họ hiện mắc tiêu chảy thấp hơn chiếm 29,93%, sự khác

biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kinh tế là động lực để đầy lùi các

tập quán lạc hậu liên quan đến các bệnh truyền nhiễm trong đó có phòng chống tiêu chảy Vì vậy những trẻ sống trong các gia đình có mức thu nhập kinh tế thấp thì có khả năng mắc tiêu chảy cao hơn những trẻ sống trong gia đình có mức độ kinh tế trung bình khá trở lên

Bang 11 Két quả nghiên cứu về mối liên quan giữa nguồn nước sinh hoạt với tỷ lệ mắc tiêu cháy của trẻ (Đơn vị %) la chảy ¬ Số trẻmắc | Tỷ lệ % tiêu | Ý Nghĩa x So tré ` „ k ^ Nguôn tiêu chảy chảy thông kê nước Hợp vệ sinh 317 96 30,28 Không h P <0,001 em 33 22 66,67 vé sinh Tong 350 118 343,71 Nhận xét :

Số bà mẹ sử dụng nguồn nước sinh hoạt không hợp vệ sinh thì con của

họ mắc tiêu chảy chiếm 66,67% trong khi đó những bà mẹ sử dụng nước sinh

hoạt hợp vệ sinh thì con của họ mặc tiêu chảy chỉ chiếm 30,28%, sự khác biệt

Trang 39

Bảng 12 Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa thực trạng vệ sinh môi trường với tý lệ mắc tiêu chảy của trẻ (Đơn vị %) Ia chay Ũ , So tré mac | Tỷ lệ % tiêu Y nghĩa Môi Số trẻ - tiéu chay chay thong ké trường Hợp vệ sinh 159 40 25,16 Không hợp P<0,01 - 191 78 40,84 vệ sinh Tổng 350 118 33,71 Nhận xét :

Những trẻ sống trong gia đình có môi trường không hợp vệ sinh thì con

của họ hiện mắc tiêu chảy chiếm 40,84%, còn những trẻ sống trong gia đình có môi trường hợp vệ sinh chỉ chiếm 25,16%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, việc môi trường vệ sinh góp phần làm sạch môi trường xung quanh, hạn chế việc lây lan các bệnh truyền nhiễm, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tiêu chảy cho trẻ

Bảng 13 Kết quả nghiên cứu về mỗi liên quan giữa thói quen vệ sinh rửa tay trước khi ăn và sau khi đi cầu với tỷ lệ mắc bệnh tiêu cháy của trẻ (Đơn vị %) la chảy

Thôi | Số trẻ mắc | Tỷlệ% tiêu | Ý nghĩa

Trang 40

Nhận xét :

Các bà mẹ không có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh thì con của họ hiện mắc tiêu chảy chiếm 40,58%, còn con của các bà mẹ rửa

tay chỉ chiếm 23,78%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01

nghiên cứu này cũng phù hợp với tác giả Khan M.U của một công trình nghiên cứu tại Bangladesh cho thấy việc rửa tay bằng nước và xà phòng sẽ làm giảm tần suất lây lan của các trường hợp tiêu chảy tại nhà xuống 7 lần.[1] Cần tư vấn cho các bà mẹ có thói quen rửa tay là việc làm cần thiết dé han

chế mắc bệnh tiêu chảy cho trẻ

Bảng 14 Kết quả nghiên cứu về mỗi liên quan giữa suy dinh dưỡng

với tỷ lệ mắc tiêu cháy của trẻ (Don vi %) la chảy l , So tre mac | Tỷ lệ % tiêu Y nghĩa Dinh Sô trẻ , tiêu chảy chảy thông kê dưỡng Cân nặng bình 281 73 25,98 thường Suy dinh P <0,001 69 45 65,22 dưỡng Tông 350 118 33,71 Nhận xét :

Những trẻ có cân nặng bình thường hiện mắc tiêu chảy chiếm 25,98%

Những trẻ bị suy dinh dưỡng hiện mắc tiêu chảy chiếm 65,22% sự khác biệt

Ngày đăng: 08/10/2014, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w