Đề bài : Đánh giá chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 b Các chức năng của phân tích chính sách.. + Xác định mục đích, yêu cầu phân tích chính sách Hoạt động nào cũng phải c
Trang 1Đề bài : Đánh giá chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1
b) Các chức năng của phân tích chính sách.
- Chức năng cung cấp thông tin: Cung cấp những thông tin theo yêu cầu củachủ thể quản lý nhà nước Thông tin thu được trong quá trình phân tíchchính sách bao gồm thông tin quá khứ, hiện tại và tương lai
- Chức năng tạo động lực: Giúp cho các cơ quan đánh giá được mức khả thicủa môt chuỗi các quyết định từ việc lựa chọn vấn đề chính sách đến cácbiện pháp duy trì chính sách Đồng thời giúp nhận diện được xác thực hơn
về những giá trị mục tiêu mà các chính sách đang theo đuổi
- Chức năng kiểm soát: Giúp cho cơ quan hoạch định nhận biết được chênhlệch giữa dự báo và thực tế để chủ động xem xét thực trạng vận động của tổchức, của mỗi quá trình, kịp thời đôn đốc, điều chỉnh mục tiêu, biện phápcho thích hợp với môi trường nhằm đạt mục tiêu định hướng
2 Phân tích và đánh giá chính sách
a) Quy trình phân tích chính sách công.
+ Xác định mục đích, yêu cầu phân tích chính sách
Hoạt động nào cũng phải có mục đích gắn với nội dung và yêu cầu cụ thể củanhà quản lý Mục đích, yêu cầu phân tích là yếu tố có vai trò định hướng cho
Trang 2hoạt động phân tích Để mục đích, yêu cầu phân tích có tính hiện thực ngoàicăn cứ vào nội dung phân tích còn cần phải căn cứ vào điều kiện thực tế củacông tác phân tích.
+ Chuẩn bị cho công tác phân tích
Phân tích chính sách là hoạt động mang tính thường xuyên trong các cơ quan,đơn vị chức năng, nhưng muốn công tác này đạt kết quả và hiệu quả thì vẫn cầnphải chủ động làm tốt các nội dung trong bước chuẩn bị Những nội dung nàygồm:
- Tổ chức phân tích
- Phối hợp triển khai thực hiện phân tích
- Thu, xử lý, quản lý và sử dụng tài liệu
- Cung ứng vật tư kỹ thuật cho phân tích
- Kiểm tra giám sát hoạt động phân tích
+ Thu thập tài liệu theo yêu cầu nội dung phân tích
Tài liệu cho phân tích chính sách rất đa dạng, phong phú gồm nhiều chủng loại
và cấp độ khác nhau Tài liệu thu thập phải đúng với nội dung phân tích, đủtheo yêu cầu phân tích, phải đảm bảo chính xác Xử lý tài liệu: xử lý thô tàiliệu, xử lý tinh tài liệu
+ Tiến hành phân tích chính sách
- Đánh giá khái quát về nội dung phân tích
Mỗi nội dung phân tích đều hướng đến những mục tiêu cụ thể Để có được cảmnhận ban đầu về định hướng mục tiêu cần phải tiến hành đánh giá khái quả nộidung phân tích
- Phân tích các yếu tố cấu thành nội dung phân tích
Hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch triển khai chính sách, tổ chức thựchiện chính sách Mỗi nội dung đều bao hàm các yếu tố cấu thành là chủ thể tổchức điều hành, các đối tượng thực thi, các điều kiện vật chất – kỹ thuật – tàichính, môi trường
Trang 3Xem xét, đánh giá các yếu tố cấu thành nội dung về mặt số lượng và chất lượng
để từ đó phân tích đánh giá đúng mức nội dung phân tích về quy mô, trình độphát triển hay hoàn thiện so với yêu cầu quản lý
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động của nội dungQuy mô và trình độ phát triển của nội dung phân tích so với yêu cầu quản lý dotác động của nhiều nhân tố Có nhân tố tích cực, tiêu cực; nhân tố chủ quan,khách quan Phải chỉ ra các nhân tố và mức ảnh hưởng của chúng đến kết quảhoạt động của nội dung phân tích để có biện pháp ứng xử hữu hiệu với cácnhân tố đó
- Kết luận về hoạt động của công tác phân tích
Kết luận phải thể hiện được thực trạng của nội dung phân tích; xu thế vận độngcủa nội dung đó trong tương lai; khả năng đáp ứng yêu cầu của nội dung phântích Những kết luận này là cơ sở để chủ thể ra quyết định điều chỉnh, bổ sungnội dung phân tích và các biện pháp để tăng cường hoạt động của công tác phântích trong tương lai
- Đề xuất những biện pháp tăng cường hay hoàn thiện nội dung phân tích
Những biện pháp đề xuất tập trung vào hướng bổ sung, hoàn thiện các yếu tố
để tăng cường khả năng tồn tại của nội dung phân tích, thúc đẩy các nhân tốtích cực, ngăn ngừa, hạn chế các nhân tố tác động tiêu cực đến nội dung phântích
- Kiểm định và điều chỉnh kết quả phân tích
Kết quả phân tích các nội dung trên được dùng để ra những quyết định có liênquan đến chính sách, đến công tác tổ chức – điều hành thực thi chính sách củacác cơ quan nhà nước và quá trình tham gia thực hiện chính sách của mọi tầnglớp nhân dân Qua kiểm định sẽ cho phép kết luận về mức độ hoàn thành nhiệm
vụ phân tích nội dung hoạt động chính sách Đồng thời đây còn là căn cứ đểhoàn thiện kết quả phân tích trước khi lập báo cáo phân tích
- Lập báo cáo phân tích
Trang 4Báo cáo phân tích là bản tổng hợp các kết qủa phân tích chính sách theo mộttrình tự khoa học Tùy theo mục đích, yêu cầu của các cơ quan quản lý, báo cáophân tích được thiết lập theo các loại sau:
Báo cáo thường kỳ theo tháng, quý, 6 tháng và một năm;
Báo các đột xuất về những biến cố nảy sinh trong quá trình chính sách;Báo
cáo chuyên đề phục vụ các hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học hay tổ chứccác phong trào xã hội
b) Đánh giá chính sách thông qua các phương diện.
c) Tiêu chuẩn của một chính sách công tốt
- Chính sách phải hướng tới mục tiêu phát triển chung
- Chính sách phải tạo ra động lực mạnh cho các chủ thể trong xã hội
- Mục tiêu, biện pháp chính sách phải phù hợp với tình hình thực tế
- Chính sách phải có tính khả thi cao
- Nội dung chính sách phải đảm bảo tính hợp lý
- Chính sách phải mang lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế, xã hội
Trang 5các nhóm chính trị ở địa phương có điều kiện tham gia nhiều hơn vào tiến trìnhxây dựng và thực thi các chính sách.
* Phân cấp về hành chính : là phân bổ lại thẩm quyền, trách nhiệm và nguồnngân sách giữa các cấp chính quyền Ví dụ: Cho phép chính quyền địa phương
tự chủ về tài chính; chính quyền TW và địa phương cùng thực hiện các hoạtđộng tài chính; cho phép địa phương được đặt ra một số khoản thuế, lệ phí vàhưởng toàn bộ hay một phần các khoản thu từ thuế, lệ phí
* Phân cấp quản lý về kinh tế : là chuyển giao quyền điều hành, quyết định một
số hoạt động kinh doanh từ cơ quan cấp trên xuống cơ quan cấp dưới hoặc từcác cơ quan công quyền sang các cơ quan tự quản hoặc khối tư nhân
=> Xu hướng phân cấp chính sách:
Việc phân cấp, phân quyền cho các địa phương khác nhau là khác nhau và ởcác thời kỳ khác nhau là khác nhau Thông thường những địa phương có điềukiện phát triển tốt thì mong muốn được phân cấp, phân quyền nhiều hơn.Nhưng trung ương sẽ phải xem xét vì việc phân cấp, phân quyền sẽ ảnh hưởngđến quyền lực, lợi ích, thu nhập của trung ương, của các cơ quan chủ quản , vàcũng phải xem xét năng lực của từng địa phương
Nguy cơ : địa phương không đủ năng lực, trình độ để thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn được giao , hoặc quản lý tùy tiện, sử dụng những gì được phâncấp để làm lợi cục bộ cho địa phương mình, bất chấp hoặc không tính đến lợiích của tổng thể
Xu hướng chung hiện nay trong các nhà nước dân chủ là khi xã hội phát triểncao thì việc phân cấp, phân quyền diễn ra nhiều hơn, chính quyền các địaphương được trao cho nhiều nhiệm vụ, quyền hạn hơn
II Tổng quan về chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam
Chương trình Tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) bắt đầu được triển khai ởViệt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ
Trang 6Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Sau một thời gian thí điểm và mở rộngdần diện triển khai, đến năm 1985 chương trình TCMR được đẩy mạnh và triểnkhai trên phạm vi cả nước Từ năm 1986, CTTCMR được coi là một trong 6chương trình y tế quốc gia ưu tiên Năm 1990, mục tiêu Phổ cập tiêm chủngcho toàn thể trẻ em dưới 1 tuổi đã được hoàn thành, với 87% trẻ dưới 1 tuổitrong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại kháng nguyên (Lao, Bạch hầu, Ho
gà, Uốn ván, Bại liệt và Sởi) Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng đượcmạng lưới từ Trung ương tới xã phường
Các loại vắc-xin triển khai trong chương trình TCMR cho trẻ em:
Từ năm 1985, chương trình TCMR của Việt Nam triển khai tiêm vắc-xinphòng 6 loại bệnh cho trẻ dưới 1 tuổi là lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt
và sởi
Bảng 1 Lịch tiêm chủng vắc-xin cho trẻ em trong chương trình TCMR Việt Nam
1 mũi - Vắc-xin viêm gan B
trong 24 giờ sau khi sinh
2 tháng tuổi -Bại liệt
- Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêm gan B – Hib
Bại liệt lần 1 Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêmgan B – Hib mũi 1
3 tháng tuổi - Bại liệt
- Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêm gan B – Hib
Bại liệt lần 2 Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêm gan B – Hib mũi 2
4 tháng tuổi - Bại liệt
- Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêm gan B – Hib mũi 1
Bại liệt lần 3 – Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván -Viêm gan B – Hib mũi 3
9 tháng tuổi - Sởi Mũi 1 khi trẻ đủ 9 tháng tuổi
Mũi 2 tiêm khi trẻ 18 tháng tuổi
Trang 7Từ năm 1997 đến nay chương trình Tiêm chủng mở rộng Việt Namthực hiện triển khai thêm một số vắc-xin là vắc-xin viêm gan B, viêm não NhậtBản B, Tả và Thương hàn Do nguồn kinh phí nhà nước hạn hẹp nên các vắc-xin viêm não Nhật Bản B, Tả và Thương hàn chỉ triển khai ở các vùng nguy cơcủa bệnh.
Bảng 2 Lịch tiêm chủng một số văc xin khác trong chương trình TCMR
Từ 1- 5 tuổi - Viêm não Nhật Bản* - Vắc-xin viêm não mũi 1
- Vắc-xin viêm não mũi 2 (hai tuần sau mũi 1)
- Vắc-xin viêm não mũi 3(một năm sau mũi 2)
Từ 2- 5 tuổi - Vắc-xin Tả* - 2 lần uống
(Lần 2 sau lần 1 hai tuần)
Từ 3 - 5tuổi - Vắc-xin Thương hàn* - Tiêm 1 mũi duy nhất
*Vắc-xin được triển khai ở vùng nguy cơ mắc bệnh cao
Trong năm 2009, phạm vi triển khai tiêm văc xin viêm não Nhật Bản được mở rộng với 532 huyện Văc xin Tả được triển khai tại tỉnh Thừa Thiên Huế, văc xin Thương Hàn được triển khai tại 3 tỉnh An Giang, Kiên Giang và tỉnh Điện Biên
Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi:
- Một trẻ được tiêm chủng đầy đủ là được nhận đủ 7 loại vắc-xin và đủ liều như sau: Vắc-xin BCG (phòng bệnh lao), 3 mũi vắc-xin DPT (phòng bệnh
bạch hầu, ho gà, uốn ván), 3 mũi vắc-xin viêm gan B, 3 lần uống vắc-xin OPV(phòng bệnh bại liệt) và tiêm vắc-xin sởi
B Đánh giá chính sách.
Trang 8Trước cách mạng công nghiệp 0.002
Tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ nhỏ không mắc bệnh và tránh xảy ra các vụ dịch lớn ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng
và chi phí của người dân Trẻ em khi mới ra đời có miễn dịch với nhiều bệnh vì
Trang 9nhận được kháng thể từ mẹ, qua sữa Tuy nhiên, thời gian miễn dịch này có thể chỉ kéo dài một tháng cho tới một năm Nếu trẻ không được tiêm chủng và bị phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh, cơ thể các em sẽ không đủ sức để chống lại bệnh tật Vì vậy, trẻ nhỏ cần được bổ sung lượng kháng thể đó bằng cách tiêm chủng đúng lịch Nếu được tiêm chủng đầy đủ, khả năng bảo vệ cho cơ thể trẻ
sơ sinh và trẻ nhỏ là trên 90%
Cho đến nay, nhiều bà mẹ đã thấy rõ lợi ích to lớn của việc tiêm chủng cho trẻ
và đã tích cực đưa trẻ đi tiêm phòng Bởi vì, chi phí cho việc đưa trẻ đi tiêm vaccine rẻ hơn rất nhiều so với chi phí để chữa bệnh
Mặc dù vậy, phần lớn người dân vẫn chưa nhận thức hay được tuyên truyền đúng đắn và tính cấp thiết cần phải tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi.Công tác tuyên truyền về tầm quan trọng của tiêm chủng cho trẻ em vẫn chưa đến được với người dân, họ vẫn chưa có ý thức chủ động tiếp cận với tiêm chủng
Ngoài ra, một số người dân không có điều kiện tài chính kinh tế, không có điềukiện tiếp cận với các trung tâm tiêm chủng như một số vùng rất khó tiếp cận,
do khó khăn về điều kiện địa lý, giao thông, dân cư thưa thớt (mùa mưa, đi lạikhó khăn, có khi không có đường vào xã, thôn bản) Vì vậy, Nhà nước cần đưa
ra chính sách đáp ứng các yêu cầu trên của xã hội, đảm bảo mọi người dân đềuđược tiếp cận với tiêm chủng Sự ra đời của Chính sách tiêm chủng mở rộngcho trẻ em thực sự rất cần thiết cho xã hội, cần được triển khai ở tất cả các vùngmiền trên cả nước
Trang 10bảo vệ cuộc sống và giúp kiểm soát rất nhiều bệnh truyền nhiễm trước đây đã từng xảy ra thường xuyên như bại liệt, sởi, bạch hầu, ho gà, rubella, quai bị, uốn ván, và Hib.
Tiêm vắc xin cho trẻ em quan trọng vì: Trẻ sơ sinh có miễn dịch đối với nhiều bệnh vì chúng nhận được kháng thể từ mẹ Tuy nhiên, thời gian có miễn dịch này chỉ tồn tại từ 1 tháng cho tới 1 năm Ngoài ra, trẻ nhỏ không có được miễn dịch của người mẹ đối với 1 số bệnh có vắc xin phòng, như bệnh Ho gà Nếu đứa trẻ không được tiêm vắc xin và bị phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh,
cơ thể chúng có thể không đủ khoẻ để chống lại bệnh tật
Nếu trẻ không được tiêm chủng đầy đủ sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao, chi phí đểđiều trị các bệnh truyền nhiễm thường tốn kém, chưa kể tới việc phải nghỉ học,nghỉ làm và thêm nhiều người chăm sóc, thậm chí thiệt hại do tử vong khôngthể tính được bằng tiền Vì vậy cha mẹ cần luôn quan tâm đến sức khoẻ, sự antoàn của những đứa con và làm nhiều việc để bảo vệ chúng Một trong nhữngcách đó là đưa trẻ đi tiêm và uống vắc xin đúng lịch sẽ tránh được bệnh tật, tửvong do bệnh truyền nhiễm
b) Nội dung của chính sách.
+ Duy trì và hoàn thiện hệ thống mạng lưới nhân viên chuyên trách TCMR từ Trung ương tới cơ sở
- Kiện toàn Ban chỉ đạo và Văn phòng TCMR tuyến Trung ương, khu vực, tỉnh,
bộ phận chuyên trách và cán bộ chuyên trách TCMR tuyến huyện và xã
- Tham mưu cho Bộ Y tế và lãnh đạo chính quyền/ngành y tế các địa phương racác văn bản chỉ đạo, củng cố, tăng cường về tổ chức cho hệ thống mạng lướiTCMR, cải thiện chế độ phụ cấp hoạt động cho nhân viên TCMR
+ Duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi ở mức trên 90% và tăng cường chất lượng dịch vụ tiêm chủng
- Mở rộng và tăng cường hình thức tiêm chủng thường xuyên trên địa bàn toànquốc, kết hợp tổ chức các chiến dịch tiêm chủng theo mục tiêu chuyên biệt
- Thực hiện đồng bộ và có chất lượng các nội dung và hình thức hoạt độngkhác của Chương trình như tập huấn chuyên môn cho cán bộ y tế, truyền thông,giáo dục cộng đồng, tăng cường công tác an toàn tiêm chủng, cung ứng đầy đủvắc xin và vật tư tiêm chủng, tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ vùng khókhăn để duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ ở mức cao thường xuyên trên 90%
Trang 11- Hoàn thiện và triển khai sử dụng có hiệu quả Chương trình quản lý số liệuTCMR tuyến tỉnh, khu vực và trung ương, thực hiện theo dõi tiến độ tiêmchủng thường xuyên Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thờinhằm đạt tỷ lệ tiêm chủng.
- Đảm bảo trên 80% số quận/huyện đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trên 90%
+ Tăng cường năng lực của hệ thống giám sát các bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, sởi và các bệnh khác trong TCMR
• Tăng cường giám sát các trường hợp liệt mềm cấp
- Đảm bảo trên 80% số trường hợp liệt mềm cấp được điều tra và lấy đủ 2 mẫuphân theo quy định
- Thường xuyên giám sát tích cực liệt mềm cấp tại bệnh viện các tuyến
• Tăng cường giám sát uốn ván sơ sinh
- Tăng cường công tác giám sát chết sơ sinh, uốn ván sơ sinh đảm bảo tỷ lệgiám sát chết sơ sinh > 4/1000 trẻ đẻ sống
- 100% trường hợp nghi uốn ván sơ sinh được điều tra theo phiếu
- Lồng ghép giám sát tích cực chết sơ sinh tại các bệnh viện với giám sát liệtmềm cấp, sởi và các bệnh khác trong TCMR
• Tăng cường giám sát sởi
- Tăng cường giám sát phát hiện 100% các trường hợp nghi sởi: đạt tỷ lệ pháthiện ≥ 2/100.000 dân, tỷ lệ trường hợp nghi sởi được điều tra và lấy mẫu huyếtthanh, vận chuyển đến phòng thí nghiệm theo đúng quy định đạt trên 80%
- Giám sát tích cực trường hợp nghi sởi tại các bệnh viện, phòng khám
TƯ và Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh
• Tổ chức tập huấn công tác giám sát bệnh cho cán bộ chuyên trách các tuyến, huy động sự tham gia của các cơ sở khám chữa bệnh.
+ Bảo vệ vững chắc thành quả thanh toán bệnh bại liệt
- Duy trì tỷ lệ uống vắc xin OPV3 trong tiêm chủng thường xuyên cho trẻ dưới
1 tuổi đạt trên 90%