0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Đối với nền kinh tế quốc gia.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU BÓNG SANG CHÂU ÂU (Trang 30 -32 )

Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự tăng và phát triển của mỗi quốc gia.

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nớc. Cơng nghiệp hố là bớc đi phù hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hâụ đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia đồi hỏi phải cĩ 4 yếu tố: nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật. Trên thực tế hầu hết các nớc đang phát triển thiếu vốn, kỹ thuật, tha lao động để khấc phục tình tạng này bắt buộc họ phảinhập từ bên ngồi những yếu tố mà trong nớc khơng cĩ khả năng cung ứng. Vẫn đề làm thế nào để cĩ đủ ngoại tệ cần thiết cho việc nhập khẩu này.

Nguồn vốn nhập khẩu của mỗi nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển cĩ thể huy động từ các nguồn sau:

+ Đầu t nớc ngồi, vay nợ, các nguồn vốn viện trợ. + Thu hút hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ. + Thu hút từ hoạt động xuất khẩu.

Nguồn vốn vay và viện trợ cĩ tầm quan trọng khơng thể phủ nhận nhng việc huy động nguồn vốn này khơng phải dễ dàng, bên cạnh đĩ sử dụng nguồn vốn này các nớc đi vay thờng phải chấp nhận thiệt thịi nhất định và hồn trả nguồn vốn này sau một thời gian nhất định.

Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất.

Dới tác dụng của xuất khẩu cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đang cĩ xu hớng thay đổi mạnh mẽ, xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia, từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp,dịch vụ vụ cho phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế của thế giới. Cĩ hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là:

Một là, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Hai là, coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quản điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phá triển, đợc thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm gĩp phần ổn định sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cĩ cơ hội phát triển chẳng hạn nh phát triển ngành giầy dép thì ngành vảy, cao su, hố chất cĩ cơ hội phát…

triển theo.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp yếu tố đầu vào đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của ngời tiêu dùng. Vì ngoại thơng cho phép một quốc gia tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn khả năng sản xuất của quốc gia đĩ.

+ Xuất khẩu cĩ vai trị thúc đẩy chuyên mơn hố sản xuất giúp các quốc gia khác nhau khai thác đợc triệt để lợi thế so sánh của mình, tạo điều kiện cho các quốc gia tiến hành chuyên mơn hố nâng cao hiệu quả sản xuất. Khi cơng nghệ ngày càng phát triển thì phân cơng lao động ngày càng sâu sắc hơn. Với đặc điểm quan trọng là dùng đồng tiền làm phơng tiện thanh tốn xuất khẩu gĩp phần làm tăng dự dự trữ quốc gia. Đặc biệt với những nớc nghèo đồng tiền cĩ khả năng chuyển đổi kém thì nhờ hoạt động xuất khẩu điều chuyển cung cấp ngoại tệ tạo điều kiện cho nền sản xuất trong nớc phát triển. Thực tế đã chứng minh rằng những nớc phát triển là những nớc cĩ nền ngoại thơng phát triển.

Xuất khẩu cĩ tác động tích cực đến giải quyết cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân.

Thơng qua việc sản xuất hàng hố xuất khẩu tạo cộng ăn việc làm cho ngời lao động, giải quyết đợc nạn thất nghiệp. Mặt khác xuất khẩu tạo ra ngoại tệ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển cảu các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.

Giữa xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại cĩ mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Từ đĩ nĩ thúc đẩy các mối quan hệ phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, giao thơng vận tải quốc tế. Ngợc lại sự phát triển của các ngành này là điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển.

Ngồi ra xuất khẩu cịn cĩ thể thay đổi cơ cấu vật chất của từng sản phẩm và tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tích luỹ. Xuất khẩu thúc đẩy khoa học phát triển làm tăng giá trị máy mĩc thiết bị và làm giảm giá trị lao động trong cấu thành giá trị hàng hố chuyển dịch cơ cấu hữu cơ của t bản.

Nh vậy đẩy mạnh xuất khẩu đã tạo động lực cho việc giải quyết các vấn đề của nền kinh tế nh tạo nguồn vốn phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hố, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển sản xuất, giải quyết cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại ...

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU BÓNG SANG CHÂU ÂU (Trang 30 -32 )

×