- Thơng báo hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp cĩ cơ hội để tham
2. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động trong mơi trờng kinh doanh quốc tế nĩi chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nĩi riêng chịu ảnh hởng của cả yếu tố bên trong( Nhân tố chủ quan) và cả yếu tố bên ngồi DN( Nhân tố khách quan). Nghiên cứu các nhân tố này giúp cho DN nhận biết đợc các nhân tố đĩ, xu hớng vận động và tác động của nĩ đến hoạt động xuất khẩu. Qua đĩ giúp DN cĩ những biện pháp khai thác những nhân tố ảnh hởng tích cực, hạn chế các nhân tố cĩ
ảnh hởng tiêu cực.
2.1. Nhân tố chủ quan.
Nhân tố chủ quan là nhân tố nội tạng của DN mà DN cĩ thể kiểm sốt đến hoạt động xuất khẩu.
• Năng lực tài chính của DN.
Vốn lu động, vốn cố định cơ cấu vốn, ngoại tệ. Vốn là một nhân tố quan trọng, DN phải cĩ một lợng vốn nhất định nào đĩ thì mới cĩ thể duy trì và phát triển sản xuất. DN cũng cần cĩ cơ cấu vốn hợp lý vốn qua nhiều mà khơng cĩ lao động hoặc ít vốn mà lại nhiều lao động thì DN khơng phát triển đợc hoặc phát triển mất cân đối. Nĩ quyết định đến tốc độ tăng sản lợng của DN.
• Trình độ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.
Cán bộ cơng nhân viên là những ngời hoạt động theo nghiệp vụ chuyên mơn, đây là những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm. Nếu tay nghề tốt thì làm ra sản phẩm đạt kết quả chất lợng cao. Đối với cán bộ thì phải cĩ nghiệp vụ chuyên mơn giỏi cĩ thể giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng DN cĩ thể đào tạo cán bộ cơng nhân đạt trình độ cao để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.
• Trình độ năng lực quản lý.
Trình độ năng lực quản lý ảnh hởng đến chất lợng của hoạt động sản xuất của DN nĩi chung và hoạt động xuất nhập khẩu nĩi riêng. Những ngời lãnh đạo cần cĩ chính sách chiến lợc kinh doanh hợp lý, tổ chức nhân sự cho phù hợp với quy mơ tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Các tham số Marketing.
Bao gồm các yếu tố sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và xúc tiến bán hàng các yếu tố này cĩ thể đợc thây đổi cho phù hợp với thị trờng.
2.2 Các nhân tố khách quan.
• Nhân tố ảnh hởng trong nớc.
Đây là nhĩm nhân tố ảnh hởng khơng chịu sự kiểm sốt của DN do vậy DN phải thích nghi với nĩ .
+ Hệ thống chính trị luật pháp và chính sách của nhà nớc đây là những nhân tố cơ bản ở tầm vĩ mơ, nĩ khơng chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của DN ở hiện tại mà cịn tác động ở trong tơng lai. DN cần tuân thủ hệ thống
luật pháp của nhà nớc dựa vào các chinh sách chiến lợc để hoạt động kinh doanh.
Hiện nay ở việt nam đang thực hiện chiến lợc tập trung và việc tạo ra các sản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới trên cơ sở khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc.
Chiến lợc hớng về xuất khẩu thể hiện thơng qua chính sách khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tham gia xuất khẩu. khuyến khích các DN trong nớc xuất khẩu hàng hố, khuyến khích xuất khẩu và cấm hoặc hạn chế xuất các loại hàng hố nh vũ khí động vận quý hiếm.
+ Yếu tố tỷ giá hối đối.
Tỷ giá hối đối cĩ ảnh rất lớn đền hoạt động xuất khẩu của DN nĩ cĩ thể làn thay đổi hoạt động kinh doanh xuất khẩu của DN. Sự thay đổi tỷ giá hối đối cĩ thể đẩy mạnh hoặc kìm hãm hoạt động xuất khẩu. DN bỏ chi phí để tiến hành hoạt động xuất khẩu bằng bản tệ nhng DN thu bằng ngoại tệ, tỷ giá thay đổi trong thịi gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu cĩ thể làm cho DN thu đợc lợi nhuận cao hoặc lỗ trong hợp đồng.
Khi ký kết hợp đồng DN cần chú ý đến tỷ giá. Nếu nh tỷ giá lớn hơn tỷ suất ngoại tệ thì DN cĩ thể thực hiện hợp đồng hoặc ngợc lại. Mặt khác DN cần chú ý đến tỷ gía hối đối và các dự báo về tỷ giá để tránh biến động về giá cả.
+ Lợi thế so sánh trong sản xuất xuất khẩu.
Theo lý thuyết lợi thế so sánh thì các quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất cấn các yếu tố với chi phí tơng đối thấp thì sẽ cĩ lợi thế kinh tế. Từ lý thuyết này DN cần lựa chọn các mặt hàng đợc sản xuất từ các yếu tố cĩ chi phí tơng đối thấp để xuất khẩu . các yếu tố đĩ phụ thuộc vào khả năng và nguồn lực của đất nớc. Vấn đề đạt ra là DN cần lựa chọn mật hàng thích hợp.
Đối với Việt Nam một nớc đang phát triển thì các yếu tố cĩ lợi thế so sánh là: Nhân cơng rẻ, tài nguyên phong phú và đa dạng mà vẫn cha khai thác đúng tiềm năng của nĩ.
Sự cạnh một mặt cĩ tác dụng thúc đẩy các DN vơn lên mặt khác nĩ sẽ đào thải các DN yếu kém làm ăn khơng cĩ hiệu quả. Mức độ cạnh tranh đợc thể hiện ở số lợng DN tham gia hoạt động xuất khẩu cùng ngành hàng và khối l- ợng mà các DN đĩ bán trên thị trờng thế giới. Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu cho phép các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ, đây là một thách thức đối với các DN tham gia xuất khẩu.
+ Trình độ phát triển cơ sở vậy chất kỹ thuật của đất nớc.
Đây là các nhân tố thuộc về hạ tầng nĩ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu. đĩ là trình độ phát triển của hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, hệ thống bảo hiểm, cơng trình xây dựng cơ bản nh bến cảng, xây bay bãi... Các yếu tố này quan hệ chặt chẽ với hoạt động xuất khẩu nếu các yếu tố này ở trình độ cao sẽ thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và ngợc lại.
• Nhĩm nhân tố ngồi nớc.
Các nhân tố này khơng những nằm ngồi khả năng kiểm sốt của DN mà nĩ cịn nằm ngồi khả năng kiểm sốt của một quốc gia. Nĩ cĩ thể ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của DN. Nhĩm nhân tố nớc ngồi bao gồm các nhân tố sau: Tình hình trình trị pháp luật chính sách của quốc gia nhập khẩu, tình hình kinh tế của thị trờng nhập khẩu, đặc điểm văn hố xã hội của thị trờng nhập khẩu, trình độ phát triển KHKT, mức độ cạnh tranh quốc tế, quan hệ hợp tác giữa các nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu. Đây là các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của DN. Các nhân tố cĩ ảnh hởng khác nhau với các tác động phức tạp đối với DN.