SỰ hỗ TRỢ của cơ QUAN tư PHÁP đối với HOẠT ĐỘNG của TRỌNG tài THƯƠNG mại

78 103 0
SỰ hỗ TRỢ của cơ QUAN tư PHÁP đối với HOẠT ĐỘNG của TRỌNG tài THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YẾN SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠ QUAN TƯ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương Khái quát chung trọng tài, quan tư pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.2 Khái quát quan tư pháp tham gia hỗ trợ hoạt động 16 trọng tài 1.3 Sự cần thiết phải có hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Chng 2: Các quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trng ti thng mi 21 32 2.1 Sự hỗ trợ Toà án hoạt động trọng tài 32 2.2 Sự hỗ trợ quan thi hành án hoạt động trọng tài 53 Chng 3: Mt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ quan tư pháp trng ti thng mi 62 3.1 Những hạn chế hoạt động hỗ trợ quan tư pháp trọng tài thương mại 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động hỗ trợ quan tư pháp trọng tài thương mại 68 KT LUN 72 DANH MC TI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN MỞ ĐẦU TÝnh cấp thiết đề tài Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp hoạt động thương mại phổ biến giới, đặc biệt nước có kinh tế thị trường phát triển Các nhà kinh doanh giới ưa chuộng hình thức trọng tài, trọng tài có ưu điểm phủ nhận như: Giải nhanh hiệu tranh chấp, đảm bảo bí mật uy tín nhà kinh doanh, giữ quan hệ bạn hàng họ với để tiếp tục quan hệ thương trường Tuy nhiên, Việt nam, trọng tài thương mại (hay Trọng tài phi Chính phủ) tồn lâu kinh tế, tranh chấp nhà kinh doanh đưa đến trọng tài giải khiêm tốn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, có nguyên nhân bản, thiếu hỗ trợ từ phía Nhà nước hoạt động trọng tài Chính vậy, không đảm bảo tính hiệu hoạt động trọng tài, làm cho nhà kinh doanh tin tưởng, lựa chọn trọng tài hình thức giải tranh chấp tối ưu Do đó, hỗ trợ hay phối hợp từ phía quan Nhà nước hoạt động trọng tài Pháp lệnh trọng tài thương mại (2003) quy định cần thiết có ý nghĩa Cũng từ đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật hỗ trợ đòi hỏi khách quan Xuất phát từ lý này, tác giả chọn vấn đề: Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số công trình nghiên cứu vấn đề trọng tài thương mại như: Trọng tài với tính chất hình thức giải tranh chấp; Trọng tài mối quan hệ so sánh với Toà án; hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh doanh trọng tài v.v Tuy nhiên, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại chế định nên nay, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, thoả đáng Do vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này, để làm sáng tỏ vai trò quan trọng hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài tác động tích cực hoạt động trọng tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phù hợp với tên đề tài chọn, luận văn không nghiên cứu toàn hoạt động trọng tài với tính chất hình thức giải tranh chấp, mà sâu nghiên cứu chế định trọng tài, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Luận văn giải thích cần thiết phải hỗ trợ hoạt động trọng tài quan tư pháp; phân tích nội dung, vai trò, ý nghĩa hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Đồng thời, để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài, tác giả có nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với pháp luật trọng tài số nước giới, để thấy tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật số nước vấn đề Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ thực tế tạo tương thích pháp luật Việt nam với pháp luật giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Để triển khai nội dung luận văn, tác giả sử dụng phương pháp như: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử tác giả sử dụng để mô tả tiến trình phát triển vấn đề trọng tài nói chung hỗ trợ quan tư pháp trọng tài nói riêng điều kiƯn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt nam; - Ph­¬ng pháp phân tích, tổng hợp tác giả sử dụng để khái quát hoá, đánh giá nhận định vấn đề pháp lý liên quan đến hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài; - Phương pháp so sánh phá luật tác giả sử dụng để đối chiếu với pháp luật trọng tài số nước giới, để thấy tương đồng khác biệt pháp lt ViƯt Nam so víi ph¸p lt mét sè n­íc vấn đề Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài: + Giải số vấn đề lý luận chất trọng tài để giải thích cần phải có hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài; + Phân tích sâu sắc quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài; so sánh, đối chiếu với quy định trước pháp luật Việt nam quy định pháp luật số nước giới vấn đề + Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: + Tiếp cận sở lý luận việc cần phải có hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài, từ chất trọng tài; + Tiếp cận quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài; + Từ quy định này, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài, từ góp phần đưa hình thức trọng tài đến gần với nhà kinh doanh, để họ yên tâm lựa chọn trọng tài lựa chọn tối ưu cho Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu chất trọng tài với tính chất hình thức giải tranh chấp tồn song song với Toà án, từ cần phải có hỗ trợ Toà án, quan thi hành án hoạt động trọng tài - Nghiên cứu chi tiết quy định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài, điều mà công trình nghiên cứu trọng tài trước chưa đề cập đề cập khía cạnh hạn chế hình thức trọng tài - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương Khái quát chung trọng tài, quan tư pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại; Chương Các quy định pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại; Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ quan tư pháp trọng tài thương mại CHNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI, CƠ QUAN TƯ PHÁP VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠ QUAN TƯ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát v trng ti thng mi 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trọng tài thương mại Trong khoa học pháp lí, trọng tài nghiên cứu bình diện khác mà có nhiều quan niệm khác trọng tài Theo Đại từ điển kinh tế thị trường: Trọng tài phương thức giải cách hoà bình vụ tranh chấp Là đôi bên đương tự nguyện đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách công trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc với hai bên [39, tr.1989] Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành [28, tr.3] Theo Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa PGS.TS Lê Hồng Hạnh làm chủ biên: Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo đó, hai nhiều bên đưa vụ tranh chấp họ trước bên thứ ba trung lập để chủ thể tiến hành giải tranh chấp theo thủ tục đặc trưng trình [29 tr.183] Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp lệnh quy định (khoản điều 2) Như vậy, Trọng tài nói chung trọng tài thương mại nói riêng hiểu nhiều cách khác lại nhìn nhận với tư cách hình thức giải tranh chấp quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội Trong phạm vi luận văn này, tập trung nghiên cứu chất trọng tài thương mại (sau gọi tắt Trọng tài) hai góc độ Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp Trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lËp, nh»m chÊm døt xung ®ét b»ng viƯc ®­a phán sở thoả thuận bên tranh chấp có hiệu lực bắt buộc bên [33, tr 343] Trọng tài hình thức giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại, tồn song song với hình thức giải tranh chấp khác thương lượng, hoà giải, án phương thức gi¶i quyÕt tranh chÊp lùa chän ADR (Alternative Dispute Resolution) nh­: tè tông mini (Mini - trial), Uû ban xem xÐt tranh chÊp/ ban ph©n xư tranh chÊp (DRB/ DAB), hợp danh, giám định kĩ thuật [34, từ tr.70 đến tr.76] Trọng tài phương thức ADR, nói chung phương thức giải Toà án, không cạnh tranh với Toà án mà Toà án, trọng tài ADR phương thức bổ sung lẫn Thực tế, trọng tài phát triển mà hợp tác kiểm soát cuối án quốc gia Trọng tài trở thành phương thức sử dụng phổ biến để giải tranh chấp thương mại quốc tế phương thức bắt buộc phải thi hành ràng buộc mặt pháp lí thay cho Toà án.[34, tr.24] Với tư cách hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại, trọng tài có đặc trưng sau: Một là, trọng tài hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba - trọng tài viên trọng tài viên Trọng tài bên đương thoả thuận lựa chọn trước sau xảy tranh chấp Trọng tài người cầm cân nảy mực, hoàn toàn độc lập với bên, đứng để giải tranh chấp, đưa phán có tính bắt buộc để bảo vệ quyền lợi bên Hai là, trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua thủ tục tố tụng chặt chẽ Giải tranh chấp trọng tài, trọng tài viên bên đương phải tuân thủ trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài, Điều lệ Quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quy định Ba là, kết việc giải tranh chấp trọng tài phán trọng tài tuyên đương vụ tranh chấp Phán trọng tài vừa kết hợp yếu tố thoả thuận (các bên đương thoả thuận nội dung tranh chấp, cách thức giải tranh chấp, luật áp dụng ®èi víi vơ tranh chÊp ), võa kÕt hỵp u tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành với bên) Trọng tài hình thức giải tranh chấp kết hợp nhiều ưu điểm hình thức giải tranh chấp khác như: đảm bảo tự thoả thuận ý chí, bí mật uy tín cho bên, giữ quan hệ bên sau giải hình thức thương lượng, hoà giải; đảm bảo chặt chẽ thủ tục tố tụng tính tài phán hình thức Toà án Lựa chọn trọng tài, bên tranh chấp yên tâm tranh chấp trọng tài giải nhanh chóng, dứt điểm, tránh lãng phí thời gian tiền bạc Do trọng tài hình thức giải tranh chấp phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển, nhà kinh doanh sử dụng hình thức tối ưu để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại Trọng tài thương mại quan giải tranh chấp Trọng tài hiểu quan tài phán, có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Trọng tài luật pháp nước có kinh tế thị trường thừa nhận quan tài phán độc lập, tồn song song với án Pháp luật tôn trọng quyền tự lựa chọn đương sự, có tranh chấp thương mại phát sinh, chủ thể lựa chọn án, trọng tài giải cho Nếu bên có thoả thuận đưa tranh chấp giải trọng tài thoả thuận có hiệu lực mà sau bên lại đưa đơn yêu cầu án giải quyết, án trả lại đơn kiện cho nguyên đơn Tuy hai quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại, xuất phát từ chất vốn có, Trọng tài có đặc trưng riêng khác hẳn với Toà án Cụ thể: Thứ nhất, Trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập nên để giải c¸c tranh chÊp ph¸t sinh lÜnh vùc kinh doanh, thương mại Trọng tài quan xét xử Nhà nước, không Nhà nước thành lập nên không hoạt động ngân sách Nhà nước Các trọng tài viên viên chức nhà nước, không Nhà nước bổ nhiệm không hưởng lương từ ngân sách Khi xét xử, trọng tài không nhân danh Nhà nước để phán Thứ hai, quyền lực trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ thoả thuận chủ thể tranh chấp trọng tµi Trong tè tơng träng tµi, träng tµi chØ cã thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thoả thuận lựa chọn trọng tài giải Nếu thoả thuận trước sau xảy tranh chấp việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho mình, có thoả thuận trọng tài vô hiệu trọng tài thẩm quyền giải Chính chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho trao quyền lực xét xử cho trọng tài Nói cách khác, giải tranh chấp trọng tài nhân danh ý chí tối cao chủ thể tranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nước Thứ ba, phán trọng tài vừa kết hợp ý chí, thoả thuận bên, vừa mang tính tài phán quan có thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, trọng tài quan xét xử Nhà nước Toà án nên phán trọng tài không mang tính quyền lực nhà nước Phán trọng tài có giá trị ràng buộc bên tranh chấp mà giá trị ràng buộc với bên thứ ba Ngay bên tranh chấp không tôn trọng phán trọng tài, không tự nguyện thi hành phán trọng tài quan cưỡng chế riêng để 62 CHNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA CƠ QUAN TƯ PHÁP ĐỐI VỚI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3.1 Những hạn chế hoạt động hỗ trợ quan tư pháp i vi trng ti thng mi Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định tương đối đầy đủ, cụ thể biện pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Với quy định tích cực đó, phần hoạt động trọng tài khởi sắc Tuy nhiên, trình vận dụng quy định pháp luật trọng tài vào thực tiễn, nảy sinh số điểm hạn chế cần sớm khắc phục nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp trọng tài Hạn chế là: Các quy định vấn đề hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài chưa đầy đủ Có biện pháp hỗ trợ cần thiết cho trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại chưa quy định Đó là, chưa quy định việc Toà án hỗ trợ hoạt động trọng tài việc yêu cầu người làm chứng tham gia vào trình giải tranh chấp trọng tài Trọng tài bên đương thoả thuận lựa chọn trao cho quyền xét xử tranh chấp phát sinh họ với Do đó, trọng tài có quyền định hai bên mà quyền yêu cầu bên liên quan khác Nhưng trình xét xử, để giải khách quan, ®óng ph¸p lt vơ tranh chÊp, nhiỊu Héi ®ång trọng tài cần tham gia người làm chứng, để họ cung cấp thông tin vụ việc giúp trọng tài phán xác Tuy nhiên, với quy định hành, Pháp lệnh Trọng tài thương mại chưa có quy định vấn đề Trong đó, pháp luật nước có quy định Ví dụ như: Điều 14 Luật Trọng tài quốc tế Singapo 1995, quy định: “Tồ cấp cao thẩm phán Tồ định rằng, giấy triệu tập đòi nhân chứng tồ giấy triệu tập Tồ có giấy tờ mang theo buộc 63 tham gia nhân chứng truớc ủy ban trọng tài, dù người đâu Singapore Tồ cấp cao thẩm phán Tồ lệnh theo khoản 27 Luật nhà tù để đưa trại nhân thẩm vấn trước ủy ban trọng tài.” LuËt Trọng tài Malaixia, quy định: Mt bờn ca mt v việc theo thoả thuận trọng tài yêu cầu triệu tập để cung cấp chứng tài liệu, khơng có nghĩa vụ tn thủ việc triệu tập để cung cấp tài liệu tài liệu mà người khơng có nghĩa vụ cung cấp thủ tục tố tụng tư pháp, Tồ cấp cao u cầu phải đưa triệu tập để cung cấp chứng hay tài liệu để buộc nhân chứng phải trình diện trước trọng tài viên siêu trọng tài không cần thiết nhân chứng đâu lãnh thổ Malaysia Tồ cấp cao ban hành lệnh triệu tập tù nhân trước trọng tài viên siêu trọng tài để thẩm vấn” (kho¶n 4, điều 13) Như vậy, điểm thiếu sót quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại biện pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Điểm khiếm khuyết khiến hoạt động trọng tài gặp khó khăn phán trọng tài có khả thiếu xác Vì vậy, cần thiết bổ sung thêm biện pháp để trọng tài hoạt động hiệu thời gian tới Hạn chế thứ hai là: Các biện pháp hỗ trợ quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại áp dơng vµo thùc tiƠn béc lé mét sè bÊt cËp, cần phải có hướng dẫn cụ thể phải có quy định rõ ràng để dễ vận dụng thực tế Có thể kể đến số bất cập sau: Thứ nhất, quy định khoản tiền bảo đảm đương yêu cầu Toà án hỗ trợ trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định khoản điều 34 Pháp lệnh Trọng tài thương mại: Bờn yờu cu ỏp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản tiền bảo đảm Toà án ấn định, khơng q nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực để bảo vệ lợi ích bị đơn ngăn ngừa lạm dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có u cầu Các 64 khoản tiền gửi giữ ngân hàng nơi có trụ sở Tồ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.” Thùc tÕ, qua hai vụ yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà kinh tế Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội, Toà án quy định bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản tiền bảo đảm khoản tiền họ yêu cầu bên bồi thường Bởi vì, Pháp lệnh Trọng tài thương mại Nghị 05/2003 NQ-HĐTP ngày 31/ 07/ 2003, hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định: ch c kờ biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ, phong toả tài khoản ngân hàng với giá trị tài sản bị kê biên niêm phong số tiền tài khoản bị phong toả không nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thc hin Như vậy, khoản tiền bị kê biên không khoản tiền yêu cầu bồi thường, không lại hướng dẫn cụ thể Vì vậy, chắn, Toà án thực tế buộc bên có yêu cầu phải nộp khoản tiền bảo đảm khoản tiền mà họ yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khoản tiền nhiều lớn, mà lại phải nộp sau có yêu cầu Toà án Chỉ bên có yêu cầu nộp tiền bảo đảm Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Như vậy, rõ ràng khó khăn không nhỏ bên có yêu cầu, thực tế, để có khoản tiền nhàn rỗi lớn chủ thể kinh doanh nhiều khó đáp ứng Tiền họ đầu tư vào hợp đồng, công trình dở dang, hàng hoá chưa tiêu thụ Nếu bên có yêu cầu không đáp ứng theo yêu cầu Toà khó bảo vệ quyền lợi cho mình, đến họ lo đủ tiền để nộp khoản tiền bảo đảm cho Toà, để Toà áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn chặn thiệt hại đến, thực tế, có thiệt hại xảy Thứ hai, vấn đề Trung tâm trọng tài chuyển hồ sơ cho Toà án có yêu cầu huỷ định trọng tài Theo quy định khoản điều 53 Pháp lệnh Trọng tài thương mại: Sau th lí n yêu cầu huỷ định trọng tài, Toà án phải thông báo cho Trung tâm Trọng tài Hội đồng Trọng tài bên thành lập, 65 bên tranh chấp Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp vụ tranh chấp Trung tâm Trọng tài tổ chức giải thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo Tồ án, Trung tâm Trọng tài phải chuyển hồ sơ cho To ỏn Khi thực quy định này, có vướng mắc nảy sinh Về phía Toà án, Toà yêu cầu Trung tâm trọng tài phải thực quy định Pháp lệnh, tức phải chuyển toàn hồ sơ vụ tranh chấp sang cho Toà để xem xét huỷ hay không huỷ định trọng tài Tuy nhiên, phía Trung tâm trọng tài lại có quan điểm khác, là: Trung tâm trọng tài chuyển cho Toà án tài liệu cần thiết liên quan đến vấn đề huỷ hay không huỷ định trọng tài định trọng tài, thoả thuận trọng tài mà không chuyển toàn hồ sơ vụ việc cho Toà án Bởi vì: - Một là: Hồ sơ giải tranh chấp trọng tµi nhiỊu rÊt dµy, rÊt nhiỊu tµi liƯu, giÊy tờ liên quan đến việc giải vụ tranh chấp, nÕu chun toµn bé cho Toµ, cã thĨ Toµ sÏ không đủ chỗ để lưu giữ tất giấy tờ - Hai là: Toà không cần thiết phải xem tất tài liệu mà trọng tài có, theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại Nghị 05/2003 NQ-HĐTP, huỷ định trọng tài, tức Toà án không xét xử lại nội dung tranh chấp mà đối chiếu với huỷ theo điều 54 Pháp lệnh để định Như vậy, theo quan điểm trọng tài, không cần thiết phải chuyển toàn hồ sơ cho Toà - Ba là: Nguyên tắc xét xử trọng tài xét xử không công khai hay gọi xét xử kín để bảo đảm bí mật uy tín cho bên tranh chấp Nếu chuyển toàn hồ sơ cho Toà, nguyên tắc không giữ vững Trên số hạn chế pháp luật trọng tài việc quy định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Mặc dù so với văn pháp luật trước trọng tài, có nhiều hỗ trợ từ phía quan nhà nước, hạn chế kể có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động trọng tài 66 Ngoài ra, phải kể đến số nguyên nhân khác tác động không nhỏ đến hiệu hoạt động trọng tài Cụ thể: Thứ nhất, thiện chí quan Toà án việc hỗ trợ hoạt động trọng tài chưa cao Có thể thấy rõ điều việc Toà án yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài nước Ví dụ: Vụ yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài bang Queensland nước úc giải tranh chấp Công ti Tyco Servicess Singapore Pte.Ltd (Singapo) Công ti TNHH tư vấn xây dựng Hải vân Thiess, đổi Công ti Leighton Contractors Ltd (ViƯt Nam) ë cÊp s¬ thÈm, Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định công nhận cho thi hành Việt Nam hai phán Trọng tài bang Queensland kể trên, lí mà bên nguyên đơn đưa không đủ sức thuyết phục để bác bỏ phán trọng tài cấp phúc thẩm, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh định bác bỏ định Toà sơ thẩm với lí hợp đồng kí hai bên quan hệ thương mại theo Luật thương mại Việt Nam (1997), hợp đồng kí trước Việt Nam có Luật thương mại (1997) [40] Hay số vụ yêu cầu công nhận cho thi hành Quyết định Toà án Trọng tài Thương mại Quốc tế trực thuộc Phòng Thương mại công nghiệp Liên bang Nga, cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm không công nhận định trọng tài mà lí xuất phát từ không tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật nước Thực trạng lần thể không thiện chí Toà án việc công nhận thi hành định trọng tài Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi bên tranh chấp, làm giảm niềm tin họ vào hệ thống quan tài phán Việt Nam, làm tính hiệu lực định trọng tài Thứ hai, phối hợp hoạt động trọng tài với quan Toà án, quan kiểm sát quan thi hành án chưa tốt Hiện tại, chưa có văn hướng dẫn mang tính liên ngành quan kể việc phối hợp xử lý vấn đề xảy thực tiễn hoạt động trọng tài Những quy định cụ thể vấn đề hỗ trợ quan Toà án, quan kiểm sát quan thi hành án hoạt động trọng tài 67 quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại vài văn hướng dẫn thi hành Do đó, thực tế, quan độc lập với hoạt động hỗ trợ trọng tài mà chưa có phối hợp cách hiệu Sự độc lập nhiều không mang lại hiệu tốt đẹp việc hỗ trợ hoạt động trọng tài (ví dụ: việc chuyển toàn hay phần hồ sơ vụ tranh chấp cho Toà để định huỷ hay không huỷ định trọng tài; việc quan Toà án thụ lý đơn yêu cầu huỷ định trọng tài mà thông báo cho quan Thi hành án, quan Thi hành án lại thụ lý đơn yêu cầu thi hành định trọng tài ®èi víi cïng mét vơ tranh chÊp ) Thø ba, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài cho nhà kinh doanh thực chưa tốt Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 có hiệu lực từ ngày 01/7/2003 nên đến thời gian áp dụng chưa dài Theo ông Nguyễn Văn On - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, hành lang pháp lí cho hoạt động trọng tài quy định chặt chẽ, biện pháp hỗ trợ từ phía quan tư pháp hoạt động trọng tài tương đối đầy đủ phù hợp, Trung tâm trọng tài việc làm, trọng tài viên ngồi chơi xơi nước Nguyên nhân doanh nghiệp, nhà quản lí có liên quan đến lĩnh vực kinh tế chưa tuyên truyền Pháp lệnh Ngay c¶ giíi Lt s­, Lt gia còng hiĨu rÊt hạn chế không quảng bá [45] Thứ tư, tâm lí nhà kinh doanh Việt Nam nhiều e ngại, không muốn giải tranh chấp thông qua đường tài phán Họ muốn giải tranh chấp thương lượng, hoà giải chưa có thói quen tranh tụng nhà kinh doanh nước có kinh tế thị trường phát triển Do vậy, tranh chấp đưa đến Toà án trọng tài ít, không phản ánh thực trạng tranh chấp chủ thể kinh tế Hơn nữa, đưa tranh chấp Toà án Trọng tài, họ nhiều thời gian cho việc theo kiện, họ phải nộp án phí (lệ phí), phải chịu chi phí lại, ăn ở, thuê luật sư mà kết cuối chưa khả quan so với thương lượng, hoà giải Vì vậy, họ có tâm lí muốn tránh đưa tranh chấp Toà án Trọng tài, việc đưa đến quan 68 tài phán để giải quyÕt tranh chÊp chØ lµ sù lùa chän cuèi cïng họ tự giải với Như vậy, quan tài phán chưa trở thành chỗ dựa nhà kinh doanh, chưa giúp đỡ cách hiệu cho nhà kinh doanh trình hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2 Mt s giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động hỗ trợ quan tư pháp trng ti thng mi Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định tương đối đầy đủ, nhiên có bất cập định áp dụng vào thực tế Điều đòi hỏi phải có giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu vấn đề hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Qua nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại, đề xuất số giải pháp mang tính chất tham khảo sau: Thứ nhất: Phát huy hiệu điều chỉnh quy phạm pháp luật hành hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại Các quy định hành biện pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại nhìn chung đầy đủ tiến Hầu hết khiếm khuyết trước hoạt động trọng tài Pháp lệnh khắc phục, ví dụ quy định vấn đề ¸p dơng biƯn ph¸p khÈn cÊp t¹m thêi qun lợi bên yêu cầu có nguy bị xâm phạm, vấn đề huỷ định trọng tài có cho phán trọng tài có vi phạm pháp luật, đặc biệt Pháp lệnh quy định vấn đề thi hành định trọng tài - khâu yếu tố tụng trọng tài trước Chính quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại làm hoàn thiện pháp luật trọng tài, giúp pháp luật trọng tài trở nên đầy đủ phát huy hiệu điều chỉnh tích cực thực tế So với pháp luật trọng tài nước khu vực giới, pháp luật trọng tài Việt nam trở nên tương thích nhờ quy định bổ sung có ý nghĩa Vì vậy, cần thiết phải trì, củng cố quy định tích cực 69 có hướng dẫn cụ thể hơn, chi tiết để dễ vận dụng quy định vào thực tế Thứ hai: bổ sung hoàn thiện quy định thiếu bất cập quy định pháp luật hành trọng tài Trước hết, bổ sung quy định Toà án có quyền yêu cầu người làm chứng tham gia vào trình giải tranh chấp trọng tài Trong tố tụng án trọng tài, vai trò người làm chứng quan trọng, nhiều thông tin mà họ cung cấp có giá trị định đến tính xác, khách quan phán qut träng tµi Do vËy, sù tham gia cđa ng­êi làm chứng tố tụng án hay trọng tài cần thiết Tuy nhiên, Toà án với tư cách quan xét xử Nhà nước nên việc triệu tập người làm chứng tương đối đơn giản, trọng tài với tư cách tổ chức xã hội nghề nghiệp không hẳn Trọng tài quyền buộc người làm chứng phải tham gia vào trình xét xử, quyền buộc họ phải cung cấp chứng họ biết Bởi vì, trọng tài có thẩm quyền bên ®· lùa chän hä, ®· trao qun xÐt xư cho họ mà quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan đến vụ tranh chấp Do vậy, cần phải bổ sung quy định hỗ trợ quan án việc yêu cầu người làm chứng tham gia vào trình giải tranh chấp trọng tài Điểm bổ sung giúp trọng tài giải tranh chấp nhanh hơn, xác hơn, phán có tính khả thi cao hơn, đồng thời làm cho pháp luật trọng tài Việt Nam tương thích với pháp luật trọng tài nước khu vực giới Thứ đến, cần phối hợp hiệu trọng tài, quan án, quan kiểm sát quan thi hành án việc xử lí vấn đề phát sinh trình giải tranh chấp trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định biện pháp hỗ trợ cụ thể quan án quan thi hành án hoạt động trọng tài Tuy nhiên, thực tế, để vận dụng tốt quy định đó, cần có hướng dẫn cụ thể hơn, cần có Thông tư liên ngành 70 quan án, kiểm sát thi hành án để thống xử lí tình xảy thực tiễn Ví dụ: Toà án hay Trọng tài có quyền tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu? Có chuyển toàn hồ sơ cho án có đơn yêu cầu huỷ định trọng tài không? Khoản tiền bảo đảm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định hợp lí? Xử lí định trọng tài tuyên mà bên thi hành nộp đơn quan thi hành án yêu cầu thi hành, bên phải thi hành nộp đơn Toà án yêu cầu huỷ định trọng tài? v.v Tất vướng mắc mà thực tiễn gặp phải cần phải có hướng dẫn cụ thể để giúp quan giải tốt tranh chấp, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp đương Cuối cùng: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nói chung Pháp lệnh Trọng tài thương mại nói riêng cộng đồng doanh nghiệp đối tượng khác có liên quan Đặc biệt, giới Luật sư, Luật gia nên nghiên cứu kĩ tư vấn cho doanh nghiệp doanh nghiệp có tranh chấp cần đến quan tài phán Bởi vì, pháp luật trọng tài, nhà kinh doanh đông đảo tầng lớp xã hội hiểu đầy đủ, chi tiết họ dễ dàng chấp nhận trọng tài hình thức giải hiệu tranh chấp phát sinh Lý do: giải tranh chấp trọng tài bên có quyền tự định đoạt tối đa việc lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm xét xử, thời gian xét xử, quy tắc tố tụng trọng tài, luật áp dụng cho trình giải tranh chấp trọng tài Các bên bảo đảm bí mật, uy tín kinh doanh giữ quan hệ bạn hàng với sau tranh chấp giải quyết; việc giải lại nhanh chóng, dứt điểm phán trọng tài chung thẩm kháng cáo; việc thi hành phán trọng tài quan thi hành án thi hành án, định Toà Nếu truyên truyền, phổ biến tốt, chắn nhà kinh doanh tìm đến trọng tài để yêu cầu giải tranh chấp cho mà không thờ với trọng tài Có thể kể đến vài biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài như: tổ chức toạ đàm pháp luật trọng tài; tổ chức 71 buổi giới thiệu pháp luật trọng tài cộng đồng doanh nghiệp đối tượng khác có liên quan; đưa pháp luật trọng tài vào giảng dạy trường đại học; tích cực tuyên truyền pháp luật trọng tài phương tiện thông tin đại chúng Tóm lại, số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Hy vọng với vài giải pháp nhỏ đó, góp phần hoàn thiện thêm pháp luật trọng tài nói chung chế định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài nói riêng 72 KT LUN Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại chế định mẻ pháp luật trọng tài, Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định chi tiết chặt chẽ Các quy định pháp luật hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài cần nghiên cứu nghiêm túc Bởi vì, có nhiều công trình nghiên cứu trọng tài, hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài chế định có ý nghĩa quan trọng hoạt động trọng tài, lần Pháp lệnh trọng tài thương mại ghi nhận nên cần quan tâm đặc biệt nhiều đối tượng nghiên cứu, luật sư, luật gia giới thương gia Khi nghiên cứu đề tài này, luận văn tập trung phân tích khái quát chất trọng tài, khái quát quan tư pháp tham gia hỗ trợ hoạt động trọng tài, ý nghĩa hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Đặc biệt, luận văn tập trung phân tích sâu sắc biện pháp hỗ trợ cụ thể quan án, quan kiểm sát quan thi hành án việc hỗ trợ hoạt động trọng tài; áp dụng quy định vào thực tiễn so sánh với pháp luật trọng tài số nước giới để điểm hợp lý bất cập nảy sinh; qua đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật trọng tài Việt nam Thực tiễn giải tranh chấp trung tâm trọng tài sau có Pháp lệnh trọng tài thương mại chưa có biến đổi đột biến, pháp luật trọng tài quy định tương đối đầy đủ hiệu biện pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Thực trạng xuất phát từ nhiều lý do, có nguyên nhân từ quy định pháp luật hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài chưa thật đầy đủ hoàn thiện Để pháp luật trọng tài đầy đủ hoàn thiện hơn, cần có nghiên cứu sâu sắc cụ thể công trình khoa học chế định trọng tài nói chung chế định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài nói riêng, qua đề xuất giải pháp mang tính khả thi cao hoạt động trọng tài Đồng thời phải kết hợp đồng với giải pháp khác như: đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài; phối hợp cách đồng hiệu quan tư pháp 73 vµ tỉ chøc träng tµi viƯc xư lý vấn đề cụ thể nảy sinh thực tiễn; tăng cường hỗ trợ pháp lý hỗ trợ vật chất ban đầu cho tổ chức trọng tài Mặc dù xuất áp dụng vào thực tiễn thời gian ngắn (từ 01/07/2003 đến nay), biện pháp hỗ trợ cụ thể quan tư pháp hoạt động trọng tài phát huy hiệu điều chỉnh tích cực, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tranh chấp trọng tài giải Chế định điểm tiến vượt bậc Pháp lệnh Trọng tài thương mại so với văn pháp luật trước trọng tài, thể tương thích pháp luật trọng tài Việt Nam so với nước khu vực giới Với vài điểm khiếm khuyết bổ sung, hoàn chỉnh; chế định hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài chắn phát huy hiệu điều chỉnh tốt hơn, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có tranh chấp giải trọng tài 74 DANH MC TI LIU THAM KHO Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Nghị 58/2001 ngày 25/12/2001 vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Hiến pháp 1992 Bộ luật tố tụng dân ngày 15/06/2004 Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 02/04/2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 02/04/2004 Luật trọng tài thống Hoa kỳ 1955 Luật trọng tài Đức 1998 Luật trọng tài Thái lan 1987 Luật trọng tài Malaixia 1952 10 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế UNCITRAL 1985 11 Luật trọng tài Anh 1996 12 LuËt träng tµi Trung quèc 1994 13 LuËt trọng tài quốc tế Singapo 1995 14 Công ước New york 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước 15 Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng Thương mại quốc tế ICC 1998 16 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 17 Pháp lệnh trọng tài thương mại 25/02/2003 18 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngày 14/09/1995 19 Pháp lệnh thi hành án dân ngày 21/04/1993 20 Pháp lệnh thi hành án dân ngày 14/01/2004 75 21 Nghị định 116/CP ngày 05/09/1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế 22 Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 23 Quyết định 204/TTg ngày 28/04/1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 24 Quyết định 114/TTG ngày 16/02/1996 Thủ tướng Chính phđ vỊ më réng thÈm qun cho Trung t©m Träng tài Quốc tế Việt Nam 25 Nghị 05/2003 NQ-HĐTP ngày 31/07/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 26 Báo cáo Văn phòng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 27 Chuyên đề: Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án (2002), Báo cáo tổng thuật Hội thảo số vấn đề lí luận thi hành án, Viện nghiên cứu khoa häc ph¸p lÝ Bé T­ ph¸p [tr.14] 28 HiƯp héi trọng tài Hoa kỳ, Hướng dẫn trọng tài thương mại, trang 29 Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2002), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội, Tr 183 30 Oliver M.B., Kenzie M.C (2000), Gi¶i quyÕt tranh chÊp kinh tÕ có yếu tố nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 178 31 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Từ trang 684 ®Õn 685 trang 673 32 Ngun Trung TÝn (2002), Công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài kinh tế, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 33 Trường đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế (Dùng cho hệ trung cấp), Nxb Công an nhân dân, trang 343 76 34 Trung tâm thương mại quốc tế (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chÊp lùa chän, Geneva Tõ tr.70 ®Õn tr.76 39 ViƯn nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa xuất năm (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Tr 1989 40 Đặng Trung Hà, Bàn công nhận thi hành định Trọng tài nước Việt nam qua vụ kiện, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5, tháng 5/2003 41 Dương Đăng Huệ, Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng Trọng tài kinh tế giải pháp khắc phục, Nhà nước Pháp luật số 7/1999, Từ tr.42 đến tr.51 42 Trương Hưng, Một số vấn đề thẩm quyền Toà án nhân dân theo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Việt Nam, Nhà nước pháp luật số 11/2004), Từ tr.34 đến tr.37 43 Trần Hữu Huỳnh, Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2001, Từ tr.53 đến tr.61 44 Dương Thanh Mai, Về mối quan hệ Toà án trọng tài việc bảo ®¶m hiƯu qu¶ gi¶i qut tranh chÊp kinh tÕ b»ng trọng tài , Nhà nước pháp luật số 12/1997, Từ tr.3 đến tr.14 45 Hoàng Tuấn, Trọng tài thương mại cảnh thất nghiệp!? , Báo Pháp lt sè 102 ngµy 28/04/2004 46 Ngun Hång Tun, VỊ điểm Pháp lệnh trọng tài thương mại, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2003, Từ tr.49 ®Õn tr.54 47 Ngun Am HiĨu (2002), NhËn xÐt Luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu sinh Nguyễn Trung Tín với đề tài: Công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tµi kinh tÕ”, Hµ Néi ... tư pháp trọng tài thương m¹i 5 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI, CƠ QUAN TƯ PHÁP VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠ QUAN TƯ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại. .. tài đảm bảo tính khả thi, hiệu hoạt động trọng tài 1.3.2 Nội dung hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại (hay mối quan hệ quan tư pháp Trọng. .. chung trọng tài, quan tư pháp hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại 1.1 Kh¸i qu¸t trọng tài thương mại 1.2 Khái quát quan tư pháp tham gia hỗ trợ hoạt động 16 trọng tài 1.3 Sự cần

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan