nghiên cứu - trao đổi
46
Tạp chí luật học số 2/2005
Nguyễn Thị Yến *
rng ti phi chớnh ph khụng phi l
hỡnh thc gii quyt tranh chp mi
xut hin trong nn kinh t nc ta. Ngay t
nhng nm 63, 64 ca th k XX, khi chỳng
ta xõy dng nn kinh t theo mụ hỡnh kinh t
k hoch tp trung, trng ti phi chớnh ph
ó xut hin di hỡnh thc hi ng trng
ti ngoi thng v hi ng trng ti hng
hi, cú thm quyn gii quyt cỏc tranh chp
phỏt sinh trong mua bỏn ngoi thng v
hot ng hng hi vi ớt nht mt bờn tranh
chp l ch th nc ngoi. Chuyn sang
nn kinh t th trng, hi ng trng ti
ngoi thng v hi ng trng ti hng hi
ó c hp nht li v i tờn thnh Trung
tõm trng ti quc t Vit Nam t bờn cnh
Phũng thng mi v cụng nghip Vit
Nam. ng thi, vi s ra i ca Ngh nh
s 116/CP 5/9/1994 ca Chớnh ph v t
chc v hot ng ca trng ti kinh t, cỏc
trung tõm trng ti kinh t ó ra i. Cỏc
trung tõm trng ti cú thm quyn gii quyt
cỏc tranh chp phỏt sinh trong hot ng
kinh doanh khụng phõn bit quc tch ca
cỏc bờn tranh chp, ch ph thuc vo s la
chn ca ch th cú tranh chp.
Tuy nhiờn, trờn thc t, cỏc ch th kinh
doanh khi cú tranh chp nhiu khi khụng la
chn trng ti yờu cu gii quyt cho
mỡnh. iu ny c minh chng bi s v
tranh chp c a n Trung tõm trng ti
quc t Vit Nam rt ớt (t nm 1993 n
1997 th lý 83 v; nm 1998 th lý 18 v;
nm 1999 th lý 16 v; nm 2000 th lý 21
v; nm 2001 th lý 14 v; nm 2002 th lý
16 v, nm 2003 th lý 14 v, n 31/7/2004
th lý 26 v).
(1)
Cũn i vi cỏc trung tõm
trng ti kinh t thỡ hu nh khụng gii quyt
c v no. n c nh Trung tõm trng
ti kinh t Si gũn l mt trong nm trung
tõm trng ti c thnh lp theo Ngh nh
s 116/CP ngy 05/09/1994 ca Chớnh ph
thỡ nm u tiờn thnh lp (1998) th lý 10
h s; nm 1999 cũn 7 h s; nm 2000 th
lý 6 h s; nm 2001 cũn li 3 v; nm 2002
ch cũn 2 h s. T nm 2003 n nay,
khụng cú ngi tỡm n. Trong s 30 h s,
ch gii quyt c 16 trng hp (12 v
ho gii thnh, 4 v ra phỏn quyt).
(2)
Nguyờn nhõn ca tỡnh trng trờn thỡ cú nhiu
nhng nguyờn nhõn c bn nht l thiu s
h tr t phớa cỏc c quan t phỏp i vi
hot ng trng ti. Theo quy nh ca cỏc
vn bn quy phm phỏp lut trc õy (Ngh
nh s 116/CP 5/9/1994, Quyt nh s
204/TTg 28/4/1993, Quyt nh s 114/TTg
16/2/1996 v cỏc quy tc t tng trng ti),
phỏn quyt trng ti khụng c to ỏn cụng
T
* Gi
ng vi
ờn Khoa phỏp lu
t kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2005
47
nhn v cng ch thi hnh. iu 31 Ngh
nh s 116/CP quy nh: Trong trng
hp quyt nh trng ti khụng c mt bờn
chp hnh thỡ bờn kia cú quyn yờu cu to
ỏn nhõn dõn cú thm quyn xột x theo th
tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t. Quy nh
ny ó lm vụ hiu hoỏ ton b hiu lc ca
phỏn quyt trng ti, lm nn lũng cỏc ch
th tranh chp khi cõn nhc la chn trng
ti l c quan gii quyt tranh chp cho
mỡnh. Bi vỡ, v tranh chp ó c trng
ti gii quyt nhng khi mt bờn khụng t
nguyn thi hnh thỡ cng khụng c to ỏn
cụng nhn v cng ch thi hnh m to ỏn
li xột x li tranh chp ú. Nh vy, va
lm cho cỏc ch th tranh chp mt thi
gian v tin bc theo kin mt ln na,
va lm mt giỏ tr hiu lc ca phỏn quyt
trng ti.
Phỏp lnh trng ti thng mi nm
2003 ó khc phc c im yu ny ca
cỏc vn bn phỏp lut trc õy v trng ti.
C th: Phỏp lnh ó quy nh v s h tr
ca cỏc c quan t phỏp i vi hot ng
ca trng ti, t vic ch nh, thay i trng
ti viờn; lu tr h s trng ti; ỏp dng,
thay i, hu b bin phỏp khn cp tm
thi; hu quyt nh trng ti n vic cng
ch thi hnh phỏn quyt trng ti. õy l mt
s thay i rt cú ý ngha i vi hot ng
trng ti, lm cho cỏc phỏn quyt trng ti
thc s cú tớnh kh thi. Vỡ vy, cỏc bờn tranh
chp ó d dng trong vic la chn trng ti
nh mt hỡnh thc gii quyt tranh chp ti
u cho mỡnh ng thi nõng cao hiu qu
ca hot ng trng ti.
Lý do cn phi cú s h tr ca cỏc c
quan t phỏp i vi hot ng trng ti xut
phỏt t bn cht ca trng ti. Trng ti l t
chc xó hi ngh nghip cú thm quyn gii
quyt cỏc tranh chp phỏt sinh trong lnh vc
kinh doanh thng mi, do cỏc trng ti viờn
t thnh lp nờn hoc do cỏc bờn ng s
tho thun thnh lp. Trng ti khụng phi l
c quan xột x ca Nh nc nh to ỏn.
Do vy khi gii quyt tranh chp, trng ti
khụng nhõn danh quyn lc nh nc m
nhõn danh s cụng bng, l phi, nhõn danh
cụng lý ra cỏc phỏn quyt. Hot ng
trng ti mang tớnh quyn lc t nhiu
hn. Chớnh vỡ vy, khi gii quyt tranh
chp, nhiu khi trng ti gp khú khn, vớ
d, khi mun bo ton ti sn ca ng s
bo m thi hnh phỏn quyt; hay khi
phỏn quyt trng ti khụng c mt bờn t
nguyn thi hnh
Theo Phỏp lnh trng ti thng mi
nm 2003, cú hai c quan t phỏp tham gia
h tr chủ yếu cho hot ng trng ti, ú l
to ỏn v c quan thi hnh ỏn.
Th nht, v s h tr ca c quan to
ỏn i vi hot ng trng ti. To ỏn h
tr hot ng trng ti thụng qua cỏc bin
phỏp sau:
- Ch nh, thay i trng ti viờn i vi
trng ti v vic
Trong t tng trng ti v vic hay
thng trc, vic thnh lp hi ng trng
ti gii quyt v tranh chp hon ton l
quyn ca cỏc bờn tranh chp. Bờn nguyờn
n v bờn b n cú quyn la chn hoc
thnh lp hi ng trng ti gm 3 trng ti
viờn hoc hi ng trng ti ch cú mt trng
ti viờn duy nht gii quyt tranh chp
nghiªn cøu - trao ®æi
48
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2005
cho mình. Tuy nhiên, đốivới hình thức trọng
tài vụ việc, nếu bị đơn không chọn được
trọng tài viên; hoặc các bị đơn không chọn
được trọngtài viên; hoặc hai trọngtài viên
được chọn hay chỉ định không chọn được
trọng tài viên thứ ba; hoặc các bên đương sự
không chọn được trọngtài viên duy nhất thì
có quyền yêu cầu toà án cấp tỉnh nơi bị đơn
có trụ sở hoặc cư trú chỉ định trọngtài viên
(Điều 26 Pháplệnhtrọngtàithương mại).
Ngoài ra, tòa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở
hoặc cư trú cũng hỗtrợđốivớitrọngtài vụ
việc trong trường hợp các bên hoặc bản thân
các trọngtài viên đã được chọn muốn thay
đổi hay từ chối giải quyết vụ tranh chấp
(Điều 27 Pháplệnhtrọngtàithương mại).
Quy định này nhằm tránh bế tắc trong tố
tụng trọngtàiđồng thời đảm bảo vụ tranh
chấp sẽ được trọngtài giải quyết. Bởi vì, vụ
tranh chấp đã được các bên thoả thuận trước
là sẽ giải quyết theo thủ tục trọng tài, vì vậy,
toà án không thụ lý giải quyết. Trong trường
hợp này, nếu vì lý do không thành lập được
hội đồngtrọngtài hoặc không chọn được
trọng tài viên duy nhất mà tranh chấp đó
không được trọngtài giải quyết thì cũng sẽ
không được giải quyết tại toà án. Vì thế, sẽ
không bảo đảm được quyền lợi của các bên
tranh chấp, đặc biệt là bên có quyền và lợi
ích bị xâm phạm. Do đó, sự hỗtrợcủa toà
án đốivớihoạtđộngtrọngtàitrong việc
chỉ định, thay đổitrọngtài viên là hết sức
cần thiết.
- Lưu trữ hồ sơ trọngtàiđốivớitrọngtài
vụ việc
Đối với hình thức trọngtài vụ việc, hội
đồng trọngtài được các bên thành lập ra để
giải quyết vụ tranh chấp mà các bên không
thương lượng, hoà giải được và sẽ tự giải thể
khi tranh chấp đã được giải quyết. Do vậy,
đặt ra vấn đề cần phải có một cơquan hoặc
tổ chức lưu giữ hồ sơ trọngtài để khi cần, hồ
sơ trọngtài đó sẽ được sử dụng, ví dụ: Khi
một bên muốn yêu cầu huỷ quyết định trọng
tài vì thoả thuận trọngtài vô hiệu (Điều 54
Pháp lệnhtrọngtàithương mại). Ở đây, toà
án cấp tỉnh nơi hội đồngtrọngtài ra quyết
định trọngtài hoặc lập biên bản hoà giải là
cơ quan được lựa chọn để lưu giữ toàn bộ hồ
sơ giải quyết vụ tranh chấp củatrọngtài vụ
việc. Vớitư cách là cơquan xét xử của Nhà
nước, toà án hỗtrợtrọngtàitrong việc lưu
giữ hồ sơ giải quyết tranh chấp là rất phù
hợp, vừa đảm bảo cho trọngtài vụ việc có
thể hoạtđộng tốt, vừa tạo độ tin cậy caođối
với các đương sự khi họ lựa chọn trọng tài.
- Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Lần đầu tiên, Pháplệnhtrọngtàithương
mại quy định về sự hỗtrợcủa toà án đốivới
hoạt độngtrọngtàitrong việc áp dụng các
biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài
sản đang có nguy cơ bị tẩu tán. Các biện
pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại
Điều 33 Pháplệnh cũng tương tự như những
biện pháp được toà áp dụng cho một vụ án
được giải quyết tại toà.
(3)
Điều này cho thấy
pháp luật đã có những can thiệp đáng kể
bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước đối
với hoạtđộngcủatrọng tài, giúp cho trọng
tài hoạtđộngcó hiệu quả hơn và bảo vệ tốt
hơn quyền lợi của các đương sự tham gia vụ
kiện. So với các văn bản pháp luật trước đây
về trọng tài, cụ thể là: Nghị định số 116/CP
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2005
49
ngy 5/9/1994 v t chc v hot ng ca
trng ti kinh t, Quy tc t tng ỏp dng
i vi tranh chp phỏt sinh trong lnh vc
kinh t quc t ca Trung tõm trng ti
quc t Vit Nam thì các văn bản này hon
ton khụng cú quy nh v s h tr ca to
ỏn trong vic ỏp dng cỏc bin phỏp khn
cp tm thi i vi v tranh chp c
trng ti kinh t gii quyt. Ch cú Quy tc
t tng ỏp dng i vi cỏc tranh chp phỏt
sinh t cỏc quan h kinh doanh trong nc
ca trung tõm trọng ti quc t Vit Nam l
cú quy nh nhng cng rt s si, khụng
ch rừ cỏc bin phỏp bo ton c ỏp dng
l nhng biện phỏp no, th tc ỏp dng cỏc
bin phỏp ú nh th no Vỡ th, bờn cú
quyn v li ớch b xõm hi khú cú kh nng
c bo m v quyn li. Bi vỡ, bờn kia
khi cú nhng hnh vi tu tỏn ti sn, bỏn ti
sn thp hn thc giỏ, tr n vi nhng
khon n cha n hn vi mc ớch
nhm lm cho khi ti sn ca mỡnh cũn ớt
nht trn trỏnh ngha v v ti sn i
vi bờn cú quyn li thỡ trng ti cng
khụng th x lý c. Do ú, cú th khi
phỏn quyt trng ti ó c tuyờn, bờn
thua kin chớnh l bờn ó cú hnh vi tu tỏn
ti sn thỡ h ó khụng cũn ti sn gỡ thi
hnh phỏn quyt trng ti.
Vic Phỏp lnh trng ti thng mi
nm 2003 cú quy nh v cỏc bin phỏp
khn cp tm thi; v th tc ỏp dng; v
thay i, hu b cỏc bin phỏp khn cp
tm thi bo m quyn li cho bờn cú
nguy c b xõm phm l mt vic cn thit
v rt cú ý ngha.
- Hu hay khụng hu quyt nh trng ti
Th tc hu quyt nh trng ti ca to
ỏn khụng phi l th tc xột x li quyt
nh trng ti nh th tc phỳc thm trong
tố tụng to ỏn. To ỏn khi nhn c n
yờu cu hu quyt nh trng ti i vi v
tranh chp ó c trng ti gii quyt
khụng xột x li v tranh chp m ch i
chiu vi cỏc trng hp hu quyt nh
trng ti theo Phỏp lnh ra quyt nh.
Nu bờn yờu cu chng minh c quyt
nh trng ti c tuyờn ri vo mt trong
nhng trng hp b hu thỡ to ỏn s ra
quyt nh hu quyt nh trng ti. Nh
vy, vi quy nh ny, cú th khc phc
c nhng sai phm (nu cú) ca hi ng
trng ti khi gii quyt tranh chp; lm cho
v tranh chp c gii quyt thc s khỏch
quan, cụng bng, ỳng phỏp lut. Cũn nu
quyt nh trng ti ó tuyờn khụng ri vo
nhng trng hp b hu thỡ mt ln na
khng nh rng hi ng trng ti ó lm
vic cụng tõm, ỳng phỏp lut; bo m
quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc bờn; v
phỏn quyt ú cn c cỏc bờn tụn trng
v t nguyn thi hnh hoc c cng ch
thi hnh.
Th hai, v s h tr ca c quan thi
hnh ỏn i vi hot ng trng ti. C
quan thi hnh ỏn h tr hot ng trng ti
trong vic thi hnh quyt nh trng ti.
õy l s h tr cú ý ngha cn bn nht
i vi hot ng ca trng ti thng mi.
Trng ti nh trờn ó phõn tớch l mt t
chc xó hi ngh nghip, hot ng khụng
nhõn danh quyn lc nh nc m nhõn
nghiên cứu - trao đổi
50
Tạp chí luật học số 2/2005
danh quyn lc t, nhõn danh s cụng
bng v l phi. Quyt nh trng ti vỡ th
cng không mang tớnh cng ch nh nc
m ch yu mang tớnh ho gii v khuyn
ngh. Khi trng ti ó ra quyt nh, vic thi
hnh ch yu ph thuc vo s t nguyn
ca cỏc bờn. Vỡ th, ton b quỏ trỡnh gii
quyt ca trng ti, dự khỏch quan, vụ t,
ỳng phỏp lut; dự gii quyt tho ỏng mi
vn trong v tranh chp nếu không
đợc thi hành cng tr nờn khụng cũn ý
ngha. Hn th na, vi quy nh ca Ngh
nh s 116/CP nh ó nờu trờn, li cng
khng nh s bt lc ca trng ti trong
vic thi hnh quyt nh do chớnh mỡnh
tuyờn. Cũn cỏc quy tc t tng ca Trung
tõm trng ti quc t Vit Nam cng ch
quy nh chung chung rng: Nu phỏn
quyt khụng c t nguyn thi hnh trong
thi hn quy nh, s ỏp dng cỏc bin phỏp
cng ch theo quy nh ca phỏp lut
(4)
nhng cng chng tỡm thy quy nh no
ca phỏp lut núi v vn ny. Ln u
tiờn, Phỏp lnh trng ti thng mi quy
nh v vn cng ch thi hnh quyt
nh trng ti. Hay núi cỏch khỏc, quyt
nh trng ti - quyt nh ca mt t chc
xó hi ngh nghip v gii quyt cỏc tranh
chp phỏt sinh trong hot ng thng mi
ln u tiờn c cng ch thi hnh nu
bờn phi thi hnh khụng t nguyn thi hnh.
Hơn nữa, vic thi hnh quyt nh trng ti
lại khụng thụng qua to ỏn cụng nhn v
cng ch thi hnh m c a thng n
c quan thi hnh ỏn cng ch thi hnh.
Nh vy, giỏ tr ca quyt nh trng ti
c t tng ng nh giỏ tr ca mt
bn ỏn hay quyt nh ca to ỏn. Vic
quyt định trng ti c thi hnh ngay bi
c quan thi hnh ỏn lm cho vic thi hnh
quyt nh trng ti c n gin, nhanh
chúng nhm gii quyt dt im v tranh
chp. Tuy nhiờn, cng lm cho vic thi
hnh quyt nh trng ti theo Phỏp lnh
trng ti thng mi có sự khỏc biệt so vi
vic thi hnh phán quyt của trng ti nc
ngoi theo Cụng c New York nm 1958
v cụng nhn v thi hnh cỏc phỏn quyt
ca trng ti nc ngoi v Phỏp lnh cụng
nhn v thi hnh ti Vit Nam quyt nh
ca trng ti nc ngoi nm 1995. Bi vỡ,
theo Cụng c New York v Phỏp lnh
cụng nhn v thi hnh ti Vit Nam quyt
nh ca trng ti nc ngoi, phỏn quyt
ca trng ti nc ngoi phi c to ỏn
cp tnh ca Vit Nam - ni t chc phi thi
hnh cú tr s chớnh; nơi cỏ nhõn phi thi
hnh c trỳ, lm vic hoc nơi có ti sn
liờn quan n vic thi hnh cụng nhn thỡ c
quan thi hnh ỏn Vit Nam mi cng ch
thi hnh. Nu quyt nh ca trng ti nc
ngoi khụng tho món cỏc iu kin theo
quy nh ca Phỏp lnh
(5)
thỡ s khụng c
cụng nhn v do ú cng s khụng c
cng ch thi hnh ti Vit Nam.
Nh vy, hin ti, vi hai vn bn phỏp
lut khỏc nhau v trng ti, vn thi hnh
phỏn quyt trng ti c quy nh tng
i khỏc nhau. S khỏc nhau ny cú th
xut phỏt t cỏc lý do khỏc nhau nh: Ch
th phi thi hnh phỏn quyt l khỏc nhau;
phm vi ỏp dng ca cỏc vn bn phỏp lut
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2005
51
là khác nhau; kỹ thuật lập pháp ở mỗi thời
điểm là khác nhau Nhưng dù xuất phát từ
lý do gì thì sự khác nhau này cũng tạo ra
môi trường pháp lý không đồng nhất và tạo
ra sự không bình đẳng trong việc thi hành
phán quyết củatrọngtàitrong nước và
trọng tài nước ngoài. Đó là chưa kể đến
trường hợp phán quyết củatrọngtài nước
ngoài đã tuyên và bên nước ngoài là bên
thắng kiện nhưng khi yêu cầu toà án Việt
Nam công nhận và cưỡng chế thi hành phán
quyết đốivới bên Việt Nam thua kiện thì
toà án Việt Nam lại không công nhận và
cưỡng chế thi hành (ví dụ: Phán quyết của
trọng tài bang Queensland, nước Úc đốivới
Công ty Tyco Servicess Singapo Pte.Ltd và
Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và xây
dựng Hải Vân Thiess, nay đổi là Công ty
Leighton Contractors Ltd (Việt Nam); sau
khi được Toà án nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh xử sơ thẩm công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam đã không được Toà phúc
thẩm Toà án nhân dân tối caotại thành phố
Hồ Chí Minh công nhận).
(6)
Lý do là trước
khi cóPháplệnhtrọngtàithươngmạinăm
2003, hoạtđộngthươngmại được điều
chỉnh bởi Luật thươngmại Việt Namnăm
1997 được hiểu theo nghĩa hẹp.
(7)
Do đó,
tranh chấp thươngmại đã được trọngtài
nước ngoài giải quyết nếu không phải là
tranh chấp phát sinh từhoạtđộngthương
mại hiểu theo Luật thươngmại Việt Nam
1997 thì sẽ không được công nhận và cưỡng
chế thi hành tại Việt Nam, vì “theo pháp
luật Việt Nam, vụ tranh chấp không được
giải quyết theo thể thức trọng tài”.
(8)
Tóm lại, sự hỗtrợcủa các cơquantư
pháp nói chung đốivớihoạtđộngcủatrọng
tài thươngmại là điểm rất mới củaPháp
lệnh trọngtàithươngmại so với các văn
bản pháp luật trước đây về trọng tài. Điểm
bổ sung này có ý nghĩa rất quantrọngđối
với hoạtđộngcủatrọngtàithương mại,
khắc phục được những điểm yếu căn bản
của tố tụng trọng tài, làm cho hoạtđộng
trọng tài mang tính hiệu quả và tính khả thi
cao. Hy vọng rằng với sự hỗtrợ hiệu quả
này của các cơquantư pháp, trọngtài sẽ là
hình thức giải quyết tranh chấp được các
nhà kinh doanh Việt Nam ưa chuộng giống
như ở các nước có nền kinh tế thị trường
phát triển, khắc phục tình trạng “vắng vẻ”
hiện nay ở các trung tâm trọng tài./.
(1). Thống kê của Văn phòng Trung tâm trọngtài
quốc tế Việt Nam.
(2).Xem: Hoàng Tuấn, Trọngtàithươngmại vẫn
trong cảnh “thất nghiệp”, BáoPháp luật số 102
ngày 28/04/2004).
(3).Xem: Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.
(4).Xem: Điều 31 Quy tắc tố tụng của Trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam.
(5).Xem: Khoản 1 Điều 16 Pháplệnh công nhận và
thi hành tại Việt Nam phán quyết củatrọngtài
nước ngoài.
(6).Xem: Đặng Trung Hà, “Bàn về công nhận và thi
hành quyết định củatrọngtài nước ngoài tại Việt
Nam qua một vụ kiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp
số 5, tháng 5/2003.
(7).Xem: Khoản 3 Điều 5 Luật thươngmạinăm 1997.
(8).Xem: Khoản 2 Điều 16 Pháplệnh công nhận và thi
hành tại Việt Nam phán quyết củatrọngtài nước ngoài.
. chung đối với hoạt động của trọng
tài thương mại là điểm rất mới của Pháp
lệnh trọng tài thương mại so với các văn
bản pháp luật trước đây về trọng tài. . rất quan trọng đối
với hoạt động của trọng tài thương mại,
khắc phục được những điểm yếu căn bản
của tố tụng trọng tài, làm cho hoạt động
trọng tài