PHÁP LUẬT về LIÊN HIỆP hợp tác xã THỰC TRẠNG và PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

80 132 0
PHÁP LUẬT về LIÊN HIỆP hợp tác xã THỰC TRẠNG và PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HẰNG HÀ PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thơ HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà 1.1 Tính tất yếu khách quan việc hình thành liên hiệp hợp tác xã kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Khái niệm, chất, đặc điểm liên hiệp hợp tác xã 20 1.3 Vị trí, vai trò liên hiệp hợp tác xã kinh tÕ thÞ tr­êng ë viƯt nam hiƯn 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC 37 Xà 2.1 Thµnh viên thành lập liên hiệp hợp tác xã 37 2.2 Cơ cấu tổ chức liên hiệp hợp tác xã 49 2.3 Hoạt động liên hiệp hợp tác xã 55 2.4 Chế độ tài liên hiệp hợp tác xã 57 2.5 Tổ chức lại, giải thể, phá sản liên hiệp hợp tác xã 61 KT LUN CHƯƠNG 66 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà 67 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật liên hiệp hợp tác xã 67 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên hiệp hợp tác xã 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Đà SỬ DỤNG 77 PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU TNH CP THIT CA TI Hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã hai mô hình kinh tế có tính lịch sử đời sớm nước ta mà vị trí, vai trò kinh tế - xã hội hợp tác xã - thành viên liên hiệp hợp tác xã - khẳng định từ năm 40 kỷ 19 giới, đặc biệt Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 Vai trò hợp tác xã Việt Nam khẳng định đề cao trong giai đoạn từ năm 1954 đến Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1986 Cùng với tập trung hoá cao ®é cđa nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa ë n­íc ta còng nh­ c¸c n­íc x· héi chđ nghÜa Đông Âu Liên Xô cũ, bên cạnh tồn xí nghiệp quốc doanh mô hình hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế chủ yếu chiếm đa số kinh tế Mô hình hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã hoạt động lĩnh vực kinh tế địa bàn đem lại thành kinh tế - xã hội lớn lao, góp phần tạo liên kết, gắn bó chặt chẽ lực lượng xã hội, tầng lớp người lao động xã hội, địa phương, vùng miền nước Tuy nhiên, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ năm 1986 Đảng cộng sản Việt Nam - Đại hội đổi - kinh tế từ chỗ quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường, phát triển kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã ngày thu hẹp quy mô, ngành nghề, lĩnh vực mức độ đầu tư Càng ngày, vai trò kinh tế - xã hội hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã xuống nhận thức vai trò mô hình kinh tế thị trường chưa đúng, chưa đầy đủ Nền kinh tế đất nước vận hành theo chế thị trường cạnh tranh, mục đích lợi nhuận tối đa làm mờ chất vốn có hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã Thay vào trào lưu thành lập mô hình tổ chức kinh tế thừa nhận kinh tế thị trường Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty tư nhân Vị trí, vai trò hợp tác xã kinh tế thị trường ngày suy giảm kéo theo yếu kém, lỏng lẻo mô hình liên hiệp hợp tác xã Xu hướng xã viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã tách khỏi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chuyển đổi hình thức, mô hình hoạt động sang loại hình doanh nghiệp khác tất yếu thân xã viên hay hợp tác xã thành viên có tích luỹ vốn, kinh nghiệm sản xuất, trình độ quản lý cộng với chế pháp luật lại thông thoáng Xu hướng với giải thể hàng loạt hợp tác xã hoạt động hiệu nằm liên hiệp hợp tác xã làm một, vài khâu, vài mắt xích mối liên hệ tương hỗ, dây chuyền đầu tư, sản xuất kinh doanh, phân phối tiêu thụ liên hiệp hợp tác xã Mặt khác, sách quản lý nhà nước liên hiệp hợp tác xã mang nặng tính hành chính, kế hoạch nên làm cho nhận thức xã viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã mô hình kinh tế chưa thật đầy đủ Liên hiệp hợp tác xã không phát triĨn theo ®óng nghÜa cđa nã st mét thêi gian dài, nguyên nhân với nguyên nhân nêu gián tiếp trực tiếp đẩy liên hiệp hợp tác xã đến chỗ Nhà nước ta phải vạch phương hướng cho việc giải thể liên hiệp hợp tác xã theo cấp hành Nhà nước hợp tác xã thành lập trước theo Chỉ thị số 234/CT ngày 18/8/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc triển khai Nghị 16/NQ/TW ngày 15/7/1988 Bộ Chính trị đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh theo Nghị định 279/CP ngày 2/11/1978 Chính phủ tổ chức hoạt động Liên hiệp hợp tác xã tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Trung ương Tuy nhiên, tồn mô hình kinh tế liên hiệp hợp tác xã nhu cầu khách quan, tất yếu hợp tác xã nói riêng kinh tế thị trường nói chung Trong trình hình thành phát triển, để giải yêu cầu, nhu cầu chung định mà hợp tác xã thực thực hiệu tham gia liên hiệp hợp tác xã đòi hỏi hợp tác xã phải có liên kết, hợp tác lại với để thực nhu cầu cung ứng vốn, vật tư nguyên nhiên liệu, thông tin, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường Mô hình kinh tế hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã tồn từ trăm năm giới nước ta, dù đề cao suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước từ năm 1945 đến nay, nhiên thời gian dài Nhà nước ta văn pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh tổ chức hoạt động hai mô hình kinh tế Năm 1996 với việc ban hành Luật Hợp tác xã, hai mô hình kinh tế tồn lâu lịch sử điều chỉnh văn có giá trị pháp lý cao mô hình kinh tế khác đời sau này, quy định pháp luật điều chỉnh mô hình kinh tế liên hiệp hợp tác xã thiếu cụ thể Năm 2003 Luật Hợp tác xã ban hành thay Luật Hợp tác xã năm1996 song quy định pháp luật mô hình liên hiệp hợp tác xã Luật Hợp tác xã năm 2003 chưa chi tiết, chí chưa chặt chẽ cụ thể Luật Hợp tác xã năm 1996 việc quy định giao cho Chính phủ quy định chi tiết vấn đề thành lập, đăng ký kinh doanh, tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã (khoản Điều 48) Để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật mô hình kinh tế liên hiệp hợp tác xã, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài " Pháp luật liên hiệp hợp tác xã - thực trạng phương hướng hoàn thiện ", nghiên cứu quy định hành liên hiệp hợp tác xã, đưa số đánh giá, nhận xét thực trạng quy định pháp luật liên hiệp hợp tác xã để từ đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên hiệp hợp tác xã TèNH HèNH NGHIấN CU TI Pháp luật liên hiệp hợp tác xã vấn đề không tính lịch sử mô hình kinh tế này, nhiên, quy định pháp luật mô hình chưa đầy đủ, chưa cụ thể chưa có công trình khoa học nghiên cứu toàn diện chi tiết quy định pháp luật điều chỉnh mô hình Như đề cập, Luật hợp tác xã (1996) ban hành song quy định liên hiệp hợp tác xã thiếu cụ thể, Luật thay Luật Hợp tác xã (2003) song quy định Luật thiếu cụ thể thống nhất, văn hướng dẫn thi hành giới hạn việc điều chỉnh trình thành lập liên hiệp hợp tác xã Pháp luật cho phép thành viên liên hiệp hợp tác xã chủ động xây dựng vấn đề tổ chức, hoạt động, quy chế thành viên, quan quản lý giám sát, vốn, tài chính, phân phối thu nhập thành lập liên hiệp hợp tác xã, song chưa có quy định cụ thể pháp luật nhằm nâng cao giá trị pháp lý vấn đề Trong số luận văn thạc sỹ chưa có nghiên cứu cụ thể, chi tiết quy định pháp luật liên quan đến liên hiệp hợp t¸c x· PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LuËn văn sâu nghiên cứu số văn pháp luật ban hành trình thực chúng giai đoạn phát triển liên hiệp hợp tác xã Luận văn tập trung nghiên cứu số quan điểm liên quan đến việc xây dựng pháp luật điều chỉnh mô hình liên hiệp hợp tác xã nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã nước ta kết hợp với việc nghiên cứu pháp luật liên hiệp hợp tác xã số quốc gia giới nhằm tìm kinh nghiệm xây dựng pháp luật, quản lý nhà nước ưu điểm pháp luật quốc gia điều chỉnh mô hình tổ chức kinh tế PHNG PHP NGHIấN CU TI Liên hiệp hợp tác xã kiểu quan hệ sản xuất, phạm trù kinh tế xã hội, phương pháp nghiên cứu tảng phép vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt trọng dùng lý luận hình thái kinh tế xã hội để lý giải vấn đề có liên quan Mặt khác đề tài mang tính chuyên ngành luật kinh tế sâu nghiên cứu pháp luật liên hiệp hợp tác xã nên trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp so sánh: so sánh pháp luật liên hiệp hợp tác xã hai chế quản lý (cơ chế kế hoạch hoá tập trung chế kinh tế thị trường theo định h­íng x· héi chđ nghÜa) So s¸nh ph¸p lt vỊ liên hiệp hợp tác xã Việt Nam với pháp luật liên hiệp hợp tác xã số nước khác , để qua nhìn nhận, đánh giá có hệ thống sâu sắc điểm chưa pháp luật liên hiệp hợp tác xã nước ta để đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mô hình tổ chức kinh tế Ngoài ra, luận văn tác giả sử dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu nhằm làm rõ thêm vấn đề cần nghiªn cøu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIấN CU TI Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài qua nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh mô hình tổ chức kinh tế liên hiệp hợp tác xã qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động số liên hiệp hợp tác xã để tìm hạn chế văn pháp luật hành điều chỉnh mô hình tổ chức kinh tế liên hiệp hợp tác xã, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh mô hình Nói cách khác, đề tài nghiên cứu không mục tiêu góp thêm số suy nghĩ việc ban hành quy định pháp luật điều chỉnh mô hình tổ chức kinh tế liên hiệp hợp tác xã nhằm nâng cao vai trò mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giúp cho mô hình kinh tế giữ vững đặc trưng vốn có điều kiƯn héi nhËp nỊn kinh tÕ khu vùc vµ qc tế với nhiều khó khăn thách thức hiƯn NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Trên sở nghiên cứu tài liệu, khảo sát xung quanh thực trạng hoạt động số liên hiệp hợp tác xã, so sánh pháp luật liên hiệp hợp tác xã số nước , tác giả gần người nghiên cứu cách có hệ thống vai trò, vị trí liên hiệp hợp tác xã kinh tế nói chung hợp tác xã nói riêng; góp phần đánh giá thực trạng pháp luật liên hiệp hợp tác xã, tìm thiết sót, bất cập quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức kinh tế này, đồng thời đề xuất mặt pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh liên hiệp hợp tác xã Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn bao gồm chương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Đà SỬ DỤNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà 1.1 Tính tất yếu khách quan việc hình thành liên hiệp hợp tác xã kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1.TÝnh tÊt yếu khách quan hợp tác sản xuất kinh doanh Xã hội hình thành có liên kết, quan hệ người người, tất yếu, khách quan trình hình thành, tồn tổ chức nào, kể Nhà nước.Từ xa xưa, người biết liên kết, hợp tác với thành cộng đồng người (bộ tộc, lạc ) để đấu tranh sinh tồn trước diễn biến khắc nghiệt thiên nhiên điều kiện công cụ săn bắn hái lượm thô sơ Ngày nay, Nhà n­íc nµo hay bÊt kú mét nỊn kinh tÕ tồn cá thể độc lập mối quan hệ hoạt động sống hay hoạt động kinh tế Tất phải đặt hay nhiều mối quan hệ định đó, điều đặc biệt có ý nghĩa hoạt động kinh tế Sự hợp tác sản xuất, kinh doanh tất yếu khách quan võa mang tÝnh tù ngun võa mang tÝnh b¾t buộc Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất người ta phải có mối liên hệ quan hệ chặt chẽ với có phạm vi mối liên hệ quan hệ có tác động vào giới tự nhiên, tức sản xuất [1, tr.552] Các cá nhân, tổ chức kinh tế hoạt động kinh tế phải đáp ứng điều kiện để bước thương trường, họ phải có vốn, lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thị trường Không phải cá nhân, tổ chức tự tích luỹ yếu tố cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh mình, có trình sản xuất, kinh doanh phải dựa sở hợp tác với cá nhân, tổ chức khác Nền kinh tế phát triển, hợp tác phải củng cố mở rộng địa bàn, lĩnh vực nước mà mở rộng hợp tác bên lãnh thổ biên giới quốc gia Sự hợp tác sống sản xuất, kinh doanh tất yếu hình thành nên tổ chức kinh tế hiệp hội ngành nghề, tập đoàn kinh tế lớn, tạo thành tổ chức thống trì tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm thành viên Sự hợp tác tạo dây chuyền sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực chuyên môn hoá sản xuất mức độ cao, nâng cao khả tài chính, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, khoa học công nghệ đặc biệt tạo phương tiện hỗ trợ thành viên việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tìm kiếm phát triển thị trường tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm không nước mà thị trường nước Mặt khác, hợp tác cá nhân, tổ chức kinh tế để hình thành nên tổ chức lớn hạn chế triệt tiêu cạnh tranh không đáng có họ mà cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực ngành nghề, địa bàn tương đối giống nhau, tạo chủng loại hàng hoá, sản phẩm tương tự nhau, thay lẫn Sự cạnh tranh kìm hãm phát triển cá nhân, tổ chức kinh tế làm họ suy yếu yêu cầu thị trường ngày cao tính độc lập sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức làm họ bao quát hết khâu, công đoạn trình sản xuất, kinh doanh, có hợp tác giúp họ đứng vững kinh tế, khắc phục yếu kém, tồn giúp họ hoạt động tốt kinh tế Đặc biệt tỉ chøc kinh tÕ mét nỊn kinh tÕ cã xuất phát điểm thấp, trình độ lực quản lý yếu việc tạo hành lang pháp lý cho hợp tác thành phần, tổ chức kinh tế cần thiết tự vận động hợp tác trình hoạt động thành phần, tổ chức kinh tế Việt Nam, thời gian dài Nhà nước quản lý kinh tế kế hoạch thông qua hệ thống tiêu pháp lệnh, tự 64 nước ta ban hành Luật Phá sản nhằm khắc phục hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp (1993) Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế, loại hình doanh nghiệp tồn hoạt động độc lập kinh tế, có trình "khai sinh, khai tử" theo quy luật chung loại hình doanh nghiệp khác Luật Phá sản năm 2004 quy định đối tượng áp dụng Luật Phá sản (Điều 2) Thứ nhất, liên hiệp hợp tác xã áp dụng tiêu chí xác định "lâm vào tình trạng phá sản" quy định theo Luật Phá sản (2004) Theo đó, liên hiệp hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản (Điều 3) Thứ hai, liên hiệp hợp tác xã Luật Phá sản (2004) quy định thủ tục khác thủ tục phá sản để Tòa án áp dụng sở vào tình trạng cụ thể liên hiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản + Trình tự mở thủ tục phá sản + Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh + Thủ tục lý tài sản + Thủ tục tuyên bố phá sản Sau định mở thủ tục phá sản, vào tình trạng thực tế liên hiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Tòa án định áp dụng thủ tục cho phù hợp Đối với liên hiệp không khả phục hồi, Tòa án áp dụng thủ tục lý tài sản; xác định tài sản lại không đủ để toán chi phí phá sản Tòa án tuyên bố phá sản Trong trình áp dụng thủ tục phục hồi, liên hiệp không thực không thực phương án phục hồi hoạt động Tòa án có thĨ chun tõ thđ tơc phơc håi sang ¸p dơng thủ tục lý tài sản Luật Phá sản (2004) vào thực thi, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu quy định phá sản mô hình liên hiệp hợp tác xã nên nêu sơ qua phạm vi áp dụng Luật (được áp dụng với liên hiệp hợp tác xã), tiêu chí trình tự thủ tục giải phá sản, điểm mới, hợp lý Luật Phá sản (2004) 65 66 KT LUN CHNG Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mô hình hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã Việt Nam ngày hoàn thiện Nhà nước ban hành Luật Hợp tác xã năm 1996 thay Luật Hợp tác xã năm 2003 song việc tạo hội cho tổ chức kinh tế hoạt động bình đẳng kinh tế chưa trọng triệt để Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa thực đúng, dù xác định kinh tế nhà nước kinh tế tập thể tảng kinh tế quốc dân song Nhà nước ta thực điều thành phần kinh tế Nhà nước Thành phần kinh tế tập thể chưa thực quan tâm thích đáng điều kiện Nhà nước tập trung cho việc xây dựng quy định pháp luật cho mô hình kinh tế khác kinh tế thị trường tốc độ phát triển mô hình kinh tÕ míi diƠn nhanh, chóng ta ch­a có tầm nhìn chiến lược mang tính lâu dài để tạo ổn định tương đối hệ thống pháp luật - điều mà nhà đầu tư nước đánh giá lâu đạt tới Nói riêng mô hình tổ chức liên hiệp hợp tác xã, quy định pháp luật điều chỉnh vừa thiếu, vừa yếu nhà làm luật đánh đồng hai mô hình hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã với nhau, mô hình liên hiệp hợp tác xã vượt lên hẳn hợp tác xã quy mô tổ chức, hoạt động, phức tạp thành viên quan quản lý, điều hành nội Việc thiếu quy định pháp luật cụ thể để tạo khung pháp lý cho hoạt động tổ chức tạo nên nhiều khó khăn cho liên hiệp hợp tác xã hoạt động cho quan quản lý nhà nước Dù vào nghiên cứu số quy định pháp luật hành liên quan đến vài vấn đề tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã, ®· cho thÊy mét sè vÊn ®Ị bÊt cËp cđa quy định pháp luật Nó đặt yêu cầu phải có quy định pháp luật riêng điều chỉnh đặc thù tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã mà vận dụng cứng nhắc quy định áp dụng cho mô hình hợp tác xã 67 CHNG PHNG HNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật liên hiệp hợp tác xã KÓ từ sau Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ năm 1986 đến nay, với việc thừa nhận xác định xây dựng kinh tế nhiều thành phần, Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện cho tồn phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường Đất nước ta trải qua hai mươi năm vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dần đưa đất nước tiến gần vào trình hội nhập kinh tế giới, vào tổ chức kinh tế - thương mại khu vực toàn cầu Cùng với trình đổi tư phương pháp quản lý, lãnh đạo đất nước, việc xây dựng lại chiến lược, quy hoạch phát triển thành phần kinh tế xác định dựa tảng "kinh tế Nhµ n­íc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy cµng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" (Nghị Đại hội IX Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam), më réng qun tù s¶n xt, kinh doanh cá nhân, tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước Trong trình vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc vừa tiến hành đổi thành phần kinh tế tồn tại, phát triển, vừa thừa nhận thành phần kinh tế kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân (Điều 16 Hiến pháp năm 1992) đặt nhiều khó khăn việc xây dựng hành lang pháp lý phục vụ cho tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp ngày Nhà nước tạo điều kiện để có hội tồn phát triển bình đẳng môi trường pháp lý chung, giảm dần bãi bỏ quy định ưu đãi gây bất bình đẳng thành phần kinh tế hoạt động kinh tế thị trường, tôn trọng quy luật kinh tế thị trường (quy luật giá cả; quy luật cung - cầu; quy luật cạnh tranh) Nhà nước giảm 68 dần loại bỏ can thiệp hành vào tổ chức hoạt động tổ chức kinh tế dï lµ kinh tÕ qc doanh, kinh tÕ tËp thĨ hay cá thể, tư tư nhân Tuy nhiên, thiếu tầm nhìn chiến lược mang tính dài hạn, công tác quản lý, lãnh đạo trình tự đổi mới, tự hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, nên bước dò dẫm theo hướng "cơ sở hạ tầng phát triển đến đâu, kiến trúc thượng tầng theo đến đó" mà chưa có phương án mang tính lâu dài, ổn định việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn, mang tính dự báo cao Nghị qut sè 13/NQ-TW ngµy 18/3/2002 cđa Ban ChÊp hµnh Trung ương Đảng Cộng sản khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể nêu rõ thành tựu, hạn chế, yếu thành phần kinh tế tập thể kể từ thực Luật Hợp tác xã (1996) Nghị số 13 nêu mục tiêu đến năm 2010 là: "Đưa kinh tế tập thể thoát khỏi yếu nay, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày lớn GDP kinh tế" Nghị nêu rõ: "Mở rộng hình thức liên doanh liên kết kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, với doanh nghiệp Nhà nước Khi hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã" Với mục tiêu vậy, Nghị nêu nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, thống nhận thức quan điểm phát triển kinh tế tập thể Hai là, xác lập môi trường thể chế tâm lý xã hội thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển Ba là, sửa đổi, bổ sung số chế sách liên quan đến cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, sách đất đai, sách tài - tín dụng, sách hỗ trợ khoa học - công nghệ, sách hỗ trợ tiếp thị mở rộng thị trường, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng Bốn là, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Luật Hợp tác xã Luật liên quan, văn hướng dẫn thi hành 69 Năm là, tăng cường lãnh đạo đảng, phát huy vai trò Liên minh hợp tác xã Việt Nam kinh tế tập thể Luật Hợp tác xã (2003) thể chế hoá đường lối sách, nhiệm vụ Nghị số 13/NQ-TW, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã Tuy nhiên, sau Luật Hợp tác xã (2003) có hiệu lực, có Nghị định Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 cđa ChÝnh phđ ®êi h­íng dÉn mét sè ®iỊu Luật Hợp tác xã (2003), chưa có thêm văn khác chi tiết hoá nhiệm vụ mà Nghị 13/NQ-TW nêu Bản thân Nghị định 177/2004 nêu nhằm giải thích số từ ngữ dừng lại việc điều chỉnh trình thành lập đăng ký kinh doanh liên hiệp hợp tác xã, nhiều quy định Luật Hợp tác xã (2003) chưa hướng dẫn cụ thể Do vậy, để cụ thể hoá chủ trương, sách, nhiệm vụ Nghị số 13/NQ-TW, quy định Luật Hợp tác xã (2003), quan có thẩm quyền cần ban hành thêm văn quy định chi tiết vấn đề như: + Chính sách ưu đãi Nhà nước hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã + Mẫu hướng dẫn viết Điều lệ chung cho loại hình doanh nghiệp, có hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã + Tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã; quy định chi tiết tổ chức quyền hạn máy quản lý, điều hành liên hiệp hợp tác x· 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên hiệp hợp tỏc xó 3.2.1 Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải khẩn trương tiến hành khảo sát, tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã Trong quy định pháp luật báo cáo quan quản lý nhà nước, Liên minh hợp tác xã Việt Nam số tổ chức khác , coi liên hiệp hợp tác xã hợp tác xã số thống 70 kê chung chung cho hai mô hình mà chưa có tách bạch, phân biệt cụ thể cho mô hình liên hiệp hợp tác xã Trên thực tế, kể từ hai mô hình hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã có chung văn pháp luật điều chỉnh Luật Hợp tác xã năm 1996, đến Luật Hợp tác xã năm 2003, riêng mô hình liên hiệp hợp tác xã phải thay đổi nhiều theo hướng co hẹp lại đối tượng phép thành viên - điều mà số liên hiệp hợp tác xã lớn lĩnh vực thương mại, dịch vụ trình giải để loại bỏ thành viên cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân Thậm chí kể từ Luật Hợp tác xã năm 1996 đưa hạn chế thành viên đến nay, số liên hiệp hợp tác xã chưa giải xong vấn đề Việc điều tra, khảo sát, tổng kết hoạt động liên hiệp hợp tác xã để tìm ưu điểm, khuyết điểm, khó khăn, vướng mắc liên hiệp hợp tác xã cần thiết Chúng ta cần đánh giá chi tiết, đầy đủ mô hình gộp chung với mô hình hợp tác xã để điều chỉnh kịp thời chủ trương, sách, pháp luật mô hình có ích cho hợp tác xã nói riêng, cho nỊn kinh tÕ nãi chung 3.2.2 ChÝnh phđ sím ban hành Nghị định tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã thay Nghị định 16/CP ngày 21/2/1997 chuyển đổi, đăng ký hợp tác xã tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã cho phù hợp với Luật Hợp tác xã năm 2003 Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác xã năm 2003, song quy định mô hình liên hiệp hợp tác xã dừng quy định điều kiện thành lập thủ tục thành lập vấn đề tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã chưa có quy định cụ thể chi tiết Nội dung Nghị định cần ban hành thay Nghị định16/CP theo tác giả kiến nghị : 1- Về thành viên liên hiệp, cho phép pháp nhân khác thành viên liên hiệp hợp tác xã ( loại trừ Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện), 71 trình bầy, việc pháp nhân kinh tế khác viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tham gia liên hiệp hợp tác xã thành viên dạng này, hợp tác xã thân liên hiệp lợi nhiều Đối với pháp nhân tổ chức kinh tế (các doanh nghiệp) việc tham gia liên hiệp hợp tác xã giúp pháp nhân thực khâu, công đoạn sản xuất, kinh doanh thông qua hợp tác xã liên hiệp nhờ hợp tác xã có thành viên cá nhân, hộ gia đình với tư liệu sản xuất đa dạng, mạng lưới bán buôn, bán lẻ rộng, việc quảng bá sản phẩm, thương hiệu đạt hiệu cao Đối với tổ chức Viện, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ tham gia liên hiệp hợp tác xã, tổ chức tận dụng sở vật chất sẵn có thành viên khác để triển khai nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí nhiều đặc biệt tìm đầu cho sản phẩm nghiên cứu nội liên hiệp hợp tác xã Đối với hợp tác xã, xã viên nhận thêm việc làm từ pháp nhân, tiếp cận kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh từ tổ chức có tính linh hoạt cao, nhanh nhậy với thị trường, tận dụng tiến khoa học, kỹ thuật từ tổ chức Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Đối với liên hiệp hợp tác xã, nhờ diện thành viên rộng, liên hiệp tạo chuyên môn hóa cho thành viên, tạo nên phối hợp hiệu từ khâu, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật công nghệ tới sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, tìm kiếm thị trường Mặt khác thành viên liên hiệp tiết kiệm chi phí phải nhập thành tựu, kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ từ bên Để đảm bảo không hình thức pháp lý tên gọi mô hình liên hiệp hợp tác xã cho phép liên hiệp hợp tác xã mở rộng diện thành viên, nên quy định tỷ lệ tối đa không 50% thành viên hợp tác xã 2- Về Đại hội thành viên liên hiệp hợp tác xã 72 + Đại hội thành viên quan có quyền định cao liên hiệp hợp tác xã Đại hội thành viên phải Đại hội toàn thể thành viên liên hiệp pháp nhân tổ chức có cấu máy chặt chẽ, có quyền, nghĩa vụ gắn chặt với tư cách pháp nhân Vì thành viên phải quyền tham gia Đại hội thành viên thông qua đại diện theo pháp luật Đại hội thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền định vấn đề quan trọng Đại hội xã viên mô hình hợp tác xã Điều 22 Luật Hợp tác xã (2003) + Về đại diện thành viên dự Đại hội thành viên, cần tham khảo quy định Luật Hợp tác xã Thái Lan (B.E 2511 ban hành năm 1968) Mỗi thành viên có đại diện (số lượng cụ thể Điều lệ liên hiệp quy định) thành viên có phiếu biểu Đại hội Quy định phân tích, tạo điều kiện cho nội thành viên đạt tính thống cao, bảo đảm nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai; bảo đảm kiểm soát nội thành viên bảo đảm tính khả thi Nghị Đại hội thành viên liên hiệp hợp tác xã 3- Về phân chia lỗ, lãi liên hiệp hợp tác xã, áp dụng quy định mô hình hợp tác xã, bỏ quy định phân chia lãi theo công sức đóng góp thành viên khó xác định tính toán mô hình liên hiệp hợp tác xã Thành viên liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân mang tính tập thể, tính tổ chức, vấn đề xác định công sức đóng góp mang tính trừu tượng gắn với cá nhân áp dụng mô hình thành viên liên hiệp hợp tác xã 3.2.3 Kiến nghị Luật Hợp tác xã (2003) Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác xã (2003) 1- Đối với Luật Hợp tác xã (2003), để nhấn mạnh cụ thể hóa số quy định tạo điều kiện cho việc xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành thống đơn giản, dễ áp dụng hơn, để nghị thay điểm 3, khoản Điều 44 Luật Hợp tác xã (2003) quy định sau: 73 Cơ cấu tổ chức liên hiệp hợp tác xã bao gồm Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Ban kiểm soát Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát bầu Hội nghị thành lập liên hiệp hợp tác xã Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Hội nghị thành lập thảo luận định, ghi Điều lệ liên hiệp Ban giám đốc thuê để điều hành liên hiệp hợp tác xã Hội đồng quản trị lập danh sách Ban giám đốc nội liên hiệp dự kiến thuê trình Đại hội thành viên thông qua Nghị quyết, Hội đồng quản trị Nghị định bổ nhiệm thuê giám đốc liên hiệp" 2- Đối với Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hợp tác xã (2003), tác giả đề nghị thay khoản Điều 22 quy định gây khó khăn cho việc xác định người đại diện theo pháp luật liên hiệp hợp tác xã Chúng ta hiểu cá nhân đại diện có nằm máy quản lý hay máy điều hành liên hiệp không, không lấy tư cách để đại diện? Xem xét mô hình hợp tác xã thành lập hai máy quản lý, điều hành riêng Trưởng Ban quản trị đại diện theo pháp luật hợp tác xã Chủ nhiệm hợp tác xã thuê, xã viên hợp tác xã Nên quy định "liên hiệp hợp tác xã tổ chức hợp tác xã tổ chức riêng máy quản lý máy điều hành" Như mô hình liên hiệp hợp tác xã, Chủ tịch Hội đồng quản trị phải đại diện theo pháp luật liên hiệp hợp tác xã người đứng đầu máy điều hành (Giám đốc Tổng giám đốc) thuê chức danh Chủ nhiệm hợp tác xã hợp tác xã thành lập riêng máy quản lý máy điều hành Đề nghị quy định rõ: Chủ tịch Hội đồng quản trị đại diện theo pháp luật liên hiệp hợp tác xã Mục b khoản Điều 22 có quy định sáng lập viên phải báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi dự định đặt trụ sở liên hiệp việc thành lập, phương hướng kế hoạch hoạt động liên hiệp hợp tác xã; 74 theo tác giả, phương hướng kế hoạch họat động liên hiệp hợp tác xã nội dung thảo luận Hội nghị thành lập, chưa tổ chức Hội nghị nội dung chưa thể thống được, quy định gây khó khăn cho sáng lập viên Theo tác giả, quy định sáng lập viên báo cáo việc thành lập liên hiệp hợp tác xã trình vận động thành lập, sau Hội nghị thành lập liên hiệp hợp tác xã tổ chức thành công, cho đời liên hiệp phải báo cáo với nội dung cụ thể để quan Nhà nước có thẩm quyền địa bàn có đủ thông tin để theo dõi quản lý 75 KẾT LUẬN Khu vùc kinh tÕ tËp thÓ - hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã - lµ mét hai khu vùc (kinh tÕ Nhµ nước kinh tế tập thể) có đóng góp lớn công đấu tranh giải phóng xây dựng đất nước ta, khu vực kinh tế giành quan tâm ưu đặc biệt Đảng Nhà nước qua thời kỳ cách mạng Hiện nay, chế thị trường, hai tổ chức kinh tế đứng vững mà đà phát triển mạnh cho dù phải tự lực, bình đẳng loại hình doanh nghiệp khác đặc biệt không hưởng nhiều ưu đãi Nhà nước trước Trong kinh tế thị trường, Nhà nước phải điều hành kinh tế tuân theo quy luật khách quan, thành phần kinh tế Nhà nước tạo hội hoạt động sản xuất, kinh doanh bình đẳng kinh tế Tuy nhiên trình Nhà nước xây dựng khung pháp lý cho loại hình doanh nghiệp, mô hình liên hiệp hợp tác xã dường chưa ý mức phải hoạt động theo quy định pháp luật hợp tác xã - thành viên Sự bất hợp lý liên hiệp hợp tác xã có nhiều điểm khác biệt so với hợp tác xã Các quy định pháp luật điều chỉnh mô hình liên hiệp hợp tác xã nhiều bất cập, không tạo điều kiện cho mô hình tạo lập khẳng định vị kinh tế, loại hình doanh nghiệp khác ngày phát triển giành nhiều quan tâm Nhà nước, tiến gần đến mặt pháp lý chung Nhà nước xây dựng khung pháp lý chung cho tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Nghiên cứu mô hình liên hiệp hợp tác xã ưu, khuyết điểm hệ thống văn pháp luật điều chỉnh mô hình này, tác giả đưa số ý kiến đóng góp để nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã, mô hình doanh nghiệp có tính lịch sử có công lao lớn đất nước nh­ nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng hiƯn 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.M¸c - ¡ngghen (1983), Tun tËp tËp 6, Nxb Sù thËt, Hµ Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (1997), Phát triển đổi quản lý hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn phòng Quốc hội (2003), Bản tập hợp ý kiến thảo luận Hội trường ngày 14/6/2003, Trung tâm thông tin nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến Đại biểu Quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hợp tác xã (2003) Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị số 13/NQ-TW ngày 18/3/2002 BCH TW Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Kinh tế, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà nội (2004), Giáo trình Luật Dân sự, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà nội (2003), Giáo trình Triết họcMác-Lênin, Hà Nội 11 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 12 Bộ luật Dân năm 1995 14 Luật Hợp tác xã năm 1996, 2003 15 Báo cáo hoạt động Liên hiệp hợp tác xã thương mại Hà Nội, Hà Nội 9/2003 16 Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2005) Báo cáo tham luận Đại héi 3, Hµ Néi 77 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN VÀ CÁC TÀI LIỆU Đà SỬ DỤNG ĐỂ HOÀN THNH LUN VN NY Chỉ thị số 234/CT ngày 18/8/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc triển khai Nghị 16/NQ/TƯ Bộ Chính trị ngày 12/11/1978 đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Nghị định sè 279 ngµy 2/11/1978 cđa ChÝnh phđ vỊ tỉ chøc hoạt động Liên hiệp hợp tác xã tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Trung ương Chỉ thị số 211-CT ngày 26/6/1985 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường đạo quản lý khu vực sản xuất tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Quyết định số 56-HĐBT ngày 7/6/1983 Hội đồng Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách phân cấp quản lý kinh tế Nghị định số 44/CP ngày 29/4/1997 Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu Hợp tác xã công nghiệp xây dựng Nghị định số 45/CP ngày 29/4/1997 Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu Hợp tác xã giao thông vận tải Nghị định số 43/CP ngày 29/4/1997 Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp Nghị định số 46/CP ngày 29/4/1997 Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã Thuỷ sản Nghị định số 15/CP ngày 21/02/1997 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác xã 78 10 Quyết định số 763-TTg ngày 19/12/1994 Thủ tướng Chính phủ số sách kinh tế hợp tác xã (tiểu, thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải thương mại dịch vụ) 11 Quyết định sè 582-TTG ngµy 1/12/1993 cđa Thđ t­íng ChÝnh phđ vỊ việc chuẩn y Điều lệ Hội đồng Liên minh hợp tác xã Việt Nam 12 Thông tư số 04/BKH-QLKT ngày 29/3/1997 hướng dẫn việc chuyển đổi đăng ký HTX, LHHTX theo Nghị định số 16/CP ngày 21 tháng năm 1997 13 Chỉ thị số 81-CT ngày 24/3/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc triển thực Nghị định số 27-HĐBT; số 28-HĐBT; số 29-HĐBT ngày 9-3-1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành sách kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tư doanh kinh tế gia đình sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng vận tải 14 Chỉ thị số 154-CT ngày 15/5/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chấn chỉnh tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế hợp tác xã tiểu, thủ công nghiệp, xây dựng vận tải ... Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LIÊN HIỆP HỢP TÁC Xà 67 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật liên hiệp hợp tác xã 67 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện. .. trò hợp tác xã kinh tế thị trường ngày suy giảm kéo theo yếu kém, lỏng lẻo mô hình liên hiệp hợp tác xã Xu hướng xã viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã tách khỏi hợp tác xã, ... thay hợp tác xã cạnh tranh tốt với tổ chức kinh tế khác kinh tế, tổ chức liên hiệp hợp tác xã Như liên hiệp hợp tác xã đời sở hợp tác, liên kết hợp tác xã (và theo quy định pháp luật hợp tác xã

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan