NGUỒN của PHÁP LUẬT một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN

81 447 6
NGUỒN của PHÁP LUẬT một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƯƠNG PHƯƠNG THỦY NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒI HÀ NỘI - 2006 Môc lôc Trang Mở đầu Chương Quan niệm nguồn pháp luật việc sử dụng nguồn pháp luật số nước giới 1.1.Khái niệm ngn cđa ph¸p lt 1.1.1 Mét sè quan niƯm vỊ ngn cđa ph¸p lt 1.1.2 ý nghÜa cđa viƯc nghiên cứu nguồn pháp luật 1.2 Các loại nguồn cđa ph¸p lt 1.2.1 TËp qu¸n ph¸p 1.2.2 TiỊn lƯ pháp 1.2.3 Văn quy phạm pháp luật Quan niệm nguồn pháp luật việc sử dụng loại nguồn pháp luật số nước 1.3.1 Quan niệm nguồn pháp luật việc sử dụng nguồn ph¸p lt ë Anh 1.3.2 Quan niƯm vỊ ngn ph¸p luật việc sử dụng nguồn pháp luật Pháp 10 13 18 1.3 23 24 31 Chương Nguồn pháp luật việt nam thực tiƠn sư dơng 37 2.1 Quan niƯm cđa ViƯt Nam nguồn pháp luật 37 2.2 Vấn đề sử dụng loại nguồn pháp luật Việt Nam 2.2.1 Việc sử dụng loại nguồn pháp luật ë ViƯt Nam lÞch sư 2.2.2 Thùc tiƠn sư dụng loại nguồn pháp luật pháp luật ViƯt Nam hiƯn 2.2.2.1 Thùc tiƠn sư dơng tËp quán pháp Việt nam 2.2.2.2 án lệ thực tế không thừa nhận nguồn biến dạng án lệ lại sử dụng phổ biến 2.2.2.3 Thực tiễn sử dụng văn quy phạm pháp luật ë ViÖt Nam 39 40 44 44 51 52 2.3 Một số giải pháp nâng cao khả sử dụng loại nguồn pháp luật Việt Nam 2.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng tập quán pháp Việt Nam điều kiện 2.3.2 Khả khai thác sử dụng án lệ với ý nghĩa nguồn pháp luật Việt Nam tương lai 2.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều kiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 57 58 62 68 Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau hai muơi năm đổi đất nước, với thành tựu đạt lĩnh vực chứng minh tính đắn công đổi Đảng Nhà nước ta khởi xướng lãnh đạo Trong lĩnh vực lập pháp, lập quy với nghiệp đổi mới, hệ thống pháp luật Việt nam có đổi mới, phát triển góp phần tạo khung pháp lý ngày hoàn chỉnh đồng tạo sở vững cho hoạt động, xử chủ thể Tuy nhiên bên cạnh kết đạt phủ nhận hệ thống pháp luật hạn chế định chưa đạt đến toàn diện, chưa đồng bộ, nhiều quy định pháp luật thiếu tính khả thi, tính ổn định chưa cao Chính hạn chế gây ảnh hưởng định cho trình thực pháp luật hội nhập hợp tác quốc tế Xem xét nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp luật Việt nam từ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; gần NQ 48/NQ-TW rõ nguyên nhân công tác lý luận chưa theo kịp với đòi hỏi thực tiễn Thực tiễn nước ta, lý luận pháp luật nhiều vấn đề chưa lý giải cách sâu sắc thực có hệ thống nên dẫn đến lúng túng nhận thức đánh giá Một vấn đề nguồn pháp luật Hiện nay, nguồn pháp luật hình thức pháp luật hai khái niệm chưa phân định rạch ròi, nhiều chúng sử dụng đồng với nhau, chưa kể đến cách đánh giá, nhìn nhận vị trí, vai trò loại nguồn chưa thực khách quan, khoa học làm ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng loại nguồn thực tế Vì vậy, hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã héi thùc sù ch­a cao Trong ®iỊu kiƯn xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội pháp luật vai trò pháp luật hết phải đề cao Do đó, vấn đề nhận thức đầy đủ, đắn vị trí vai trò loại nguồn pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm phát huy vai trò, mạnh loại Cũng Nghị 48 Bộ trị nhấn mạnh yêu cầu nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán thông lệ thương mại quốc tế) góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật Để thực mục tiêu trên, vấn đề cốt lõi trước hết phải giải phải nghiên cứu cách nguồn pháp luật, qua thấy giá trị đích thực loại nguồn, đồng thời tìm hiểu quan niệm c¸ch thøc sư dơng ngn ë mét sè qc gia, sở rút cho kinh nghiệm việc nghiên cứu, tìm hiểu khai thác khả sử dụng từ giá trị loại nguồn nhằm hoàn thiện hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam cho phù hợp, tương thích với nhiều quốc gia giới điều kiện hội nhập phát triển Với lý mạnh dạn chọn vấn đề Nguồn pháp luật Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ Luật học Tuy nhiên, giới hạn luận văn Thạc sỹ, tham vọng làm sáng tỏ tất vấn đề có liên quan đến khả hoàn thiện nguồn pháp luật Việt Nam điều kiện mà nghiên cứu số nội dung như: quan niệm nguồn việc sử dụng loại nguồn số nước giới, đánh giá thực trạng nguồn pháp luật Việt Nam tại, từ đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao khả khai thác sử dụng loại nguồn pháp luật Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam, công trình nghiên cứu nguồn pháp luật không nhiều, nội dung dừng lại vài khía cạnh tìm hiểu tập quán, luật tơc, ngn lt ë mét sè n­íc trªn thÕ giíi Xét tính chất, mức độ viết đăng tải rải dác tạp chí chuyên ngành như: Giá trị Luật tục từ góc nhìn pháp lý Th.s Nguyễn Việt Hương (Tạp chí Nhà nước pháp luât số 4/2000), Pháp luật tập quán việc điều chỉnh quan hệ xã hội Th s Lê Vương Long (Tạp chí Luật học tháng 2/2001), Luật tục dân tộc người việc áp dụng pháp luật tác giả Bùi Xuân Đính viết Xã hội pháp luật, Vấn đề án lệ nước ta Th.s Nguyễn Đức Mai (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/1998), Những án lệ quan trọng Dân luật, luật nghĩa vụ (Sách dịch Trần Thúc Linh Nguyễn Văn Thọ), 1948-1967 tóm tắt xếp loại án lệ dân sự, điền địa, lao động, nhà phố Trần Đại Khâm Nguyễn Huy Đấu đề tựa, Đổi nhận thức hình thức pháp luật TS Thái Vĩnh Thắng (Tạp chí Lt häc sè 1/2000), “Mét sè vÊn ®Ị lý ln thực tiễn xây dựng pháp luật Việt nam (Nguyễn Thế Quyền- Tạp chí Luật học tháng 2/1999) , chưa có công trình nghiên cứu đặt vấn đề tìm hiểu cách toàn diện hệ thống nguồn pháp luật Việt nam để sở nhận thức sâu sắc nguồn pháp luật; nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, khoa học giá trị loại nguồn Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi giới hạn luận văn tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung sau đây: - Quan niệm nguồn pháp luật việc sử dơng ngn cđa ph¸p lt ë mét sè qc gia trªn thÕ giíi - Quan niƯm cđa ViƯt Nam vỊ nguồn pháp luật việc sử dụng loại nguồn pháp luật Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để nâng cao khả khai thác sử dụng loại nguồn pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 4 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tác giả chọn để nghiên cứu nhằm mục đích: Thông qua tìm hiểu nguồn ph¸p lt ë mét sè qc gia thc hai hƯ thống pháp luật điển hình khác giới, tìm hiểu thực trạng hệ thống nguồn pháp luật hành Việt Nam, kiến nghị số giải pháp nâng cao khả khai thác sử dụng nguồn pháp luật Việt Nam điều kiện Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin Nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đặc trưng sử dụng để giải vấn đề đặt từ luận văn gồm phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu Cơ cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Quan niệm nguồn pháp luật việc sư dơng c¸c ngn cđa ph¸p lt ë mét sè nước Chương 2: Nguồn pháp luật Việt Nam thùc tiƠn sư dơng Ch­¬ng Quan niƯm nguồn pháp luật việc sử dụng nguồn ph¸p lt ë mét sè n­íc 1.1 Kh¸i niƯm ngn cđa ph¸p lt 1.1.1 Mét sè quan niƯm vỊ ngn pháp luật Nguồn pháp luật khái niệm pháp lý chuyên biệt có nội dung phức tạp Tuy nhiên, khái niệm gốc, khái niệm mà vấn đề gốc xuất phát từ khoảng trống pháp luật để tìm biện pháp khắc phục Khái niệm nguồn không hàm ý nói xuất xứ hay tiền đề kinh tÕ, x· héi dÉn ®Õn sù xt hiƯn cđa pháp luật mà nguồn pháp luật đề cập đến quy phạm mà áp dụng để giải vụ việc cụ thể thực tế lấy từ đâu hay từ nguồn Do đó, quan niệm nguồn pháp luật thứ bậc loại nguồn hệ thống nguồn quốc gia nhà nghiên cứu quan tâm; tuỳ thuộc vào đặc điểm hệ thống pháp luật mà nguồn pháp luật quan niệm rộng hay hẹp Việt Nam cho ®Õn ch­a cã sù thèng nhÊt viƯc ®­a kh¸i niƯm ngn cđa ph¸p lt nh­ng ë nhiều quốc gia giới, nhà nghiên cứu từ lâu tiếp cận với khái niệm nguồn pháp luật Hans Kelsen học giả tiếng người Đức cho nguồn pháp luật khái niệm không rõ ràng đa nghĩa, hiểu theo nhiều nghĩa khác Tuy nhiên, nghĩa rộng nguồn pháp luật biểu thị quy phạm pháp luật, quy phạm chung mà quy phạm riêng biệt Một số học giả người Pháp lại phân biệt nguồn thành văn nguồn bất thành văn, nguồn thức nguồn không thức, nguồn nội dung với nguồn hình thức nguồn nội dung nguyên pháp luật nguồn hình thức phương pháp thiết lập quy phạm pháp luật Theo đó, nguồn pháp luật hiểu theo nghĩa pháp lý phương pháp thiết lập quy phạm pháp luật, tức cách thức văn thông qua đó, quy phạm tồn mặt pháp lý [24, tr 42,43] Các nhà luật học Liên Xô trước đồng nguồn pháp luật với hình thức ph¸p lt ë ViƯt Nam còng cã mét sè t¸c giả đề cập tới khái niệm nguồn pháp luật chưa đạt thống Chẳng hạn, giáo trình Lý luận chung Khoa Luật Đại học Quốc gia, tác giả cho rằng: Nguồn pháp luật hiểu cách thức thể quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để ¸p dơng gi¶i qut c¸c sù viƯc thùc tiƠn pháp lý phương thức tồn thực tế quy phạm pháp luật [30, tr 306] Vì vậy, hình thức thông qua chuyển tải ý chí nhà nước lên thành quy phạm pháp luật gọi nguồn pháp luật hay Nguồn pháp luật hình thức thể bên ph¸p lt” Nh­ vËy víi kh¸i niƯm ngn ph¸p lt cã thĨ cã nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c ë c¸c hƯ thèng ph¸p lt kh¸c nhau, thËm chÝ ë quốc gia cụ thể hệ thống lớn có quan niệm không giống nguồn pháp luật góc độ thang bậc, giá trị loại nguồn Về phương diện thực tiễn, người ta quan niệm nguồn pháp luật pháp lý mà dựa vào quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng để giải việc pháp lý cụ thể Chẳng hạn hƯ thèng ph¸p lt Anh- MÜ, ngn ph¸p lt đa dạng bao gồm án lệ, luật thành văn, luật hợp lý thẩm phán tạo trình xét xử, án lệ coi trọng Còn hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, nguồn luật xác định bao gồm luật thành văn (đây coi nguồn pháp luật), tập quán pháp án lệ, bên cạnh học thuyết pháp lý, nguyên tắc chung pháp luật coi nguồn pháp luật Đây có lẽ nét độc đáo quan niƯm vỊ ngn ph¸p lt cđa mét sè qc gia nằm hệ thống luật Về bản, loại nguồn pháp luật quốc gia sử dụng chủ yếu bao gồm luật thành văn, án lệ tập quán pháp Song thực tế có trường hợp vụ việc thực tế xảy cần giải không tìm thấy phương thức giải từ ba loại nguồn thẩm phán có quyền đưa phương thức giải cách viện dẫn tập quán giá trị bắt buộc hay nội dung án xét xử mà án lệ chí viện dẫn pháp luật nước để giải quyết, vận dụng học thuyết pháp lý phù hợp có khả giải hợp lý vụ việc Chính cách giải tạo nguồn pháp luật góp phần lấp dần khoảng trống vốn tồn pháp luật quốc gia Cho nên, coi nguồn pháp luật nguồn coi nguồn thứ yếu, nguồn không Việt Nam, nhà lập pháp, nhà nghiên cứu gọi phương thức giải dựa sở nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật 1.1.2 ý nghĩa việc nghiên cứu nguồn pháp luật: Nghiên cứu nguồn pháp luật có ý nghĩa lớn hoạt động lập pháp mà hoạt động áp dụng pháp luật * Đối với hoạt động xây dựng pháp luật Bản chất hoạt động xây dựng pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật dạng văn Luật Hiến pháp, Bộ luật Luật Đây xem loại nguồn quan trọng pháp luật, thực tế, lúc nhà lập pháp dự kiến hết quan hệ xảy tương lai cần đến điều chỉnh pháp luật Vì vậy, pháp luật tồn khoảng trống (tức quan hệ xã hội cần đến điều chỉnh pháp luật mà chưa có luật điều chỉnh) Nghiên cứu nguồn pháp luật quốc gia coi văn quy phạm pháp luật nguồn pháp 64 trị án lệ hiểu cách khái quát chuyển định có tính chất cá biệt thành định mang tính khái quát Đây vấn đề phức tạp, để có án lệ cần nghiên cứu kỹ chế hình thành án lệ nước có sử dụng án lệ Tìm hiểu vấn đề cho thấy, nước có sử dụng án lệ, để có án lệ trước hết phải có án, án sở để hình thành án lệ, án bao gồm phần nội dung việc phần phán án, nội dung án phần trình bày bên phần nhận định án đóng vai trò quan trọng xem phán có giá trị giúp hình thành án lệ có chứa đựng quan điểm thẩm phán cách thức giải vụ việc, quan điểm việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng, quan điểm vấn đề pháp lý cần giải quan điểm phù hợp với thực tế có khả trở thành án lệ để áp dụng cho vụ việc tương tự xảy tương lai Do đó, cách viết nội dung án phải rõ ràng, khúc triết vừa có khả phản ánh đắn chất vụ việc, vừa thể tính lý luận cao Tuy nhiên, bên cạnh nội dung phần nhận định xem sở ban đầu cho việc hình thành án lệ điều kiện có ý nghĩa quan trọng nhận định phải án giải vụ việc tương tự thừa nhận coi nhân tố hợp lý để áp dụng, trình dần tạo tiền lệ c¸c ThÈm ph¸n cã xu thÕ ¸p dơng mét c¸ch réng r·i Nh­ng nÕu chØ cã hai yÕu tè trªn không chưa đủ, yếu tố quan trọng để hình thành án lệ phải thống thức thừa nhận quan nhà nước có thẩm quyền mà có lẽ nước ta cần trao thẩm quyền thống công bố thức án lệ cho Toà án nhân dân Tối cao hàng năm sở định, án Hội đồng thẩm phán tỉnh thành nước số vụ án điển hình, công bố thành tuyển tập án lệ công bố công khai nhằm phổ biến rộng rãi để người biết Khi thẩm phán giải qut vơ viƯc ë cÊp s¬ thÈm hay thÈm trước 65 vụ việc có xu hưóng phải tham khảo án lệ để đưa định có tính thống công dân, thông qua việc tìm hiểu án lệ họ có khả thấy trước hậu pháp lý hành vi thực có liên quan Đây truyền thống người Pháp du nhập vào Việt Nam từ kỷ trước song không trì Trong suốt thời gian qua không thừa nhận ¸n lƯ víi t­ c¸ch lµ ngn cđa ph¸p lt Sở dĩ pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa đề cao vai trò văn quy phạm pháp luật với ý nghĩa nguồn pháp luật Tuy nhiên ngày nay, nhiều nước hệ thống luật diễn tiếp nhận mạnh mẽ hệ thống luật án lệ nên nhiều nước thừa nhận án lệ án lệ góp phần bù đắp lỗ hổng luật thành văn Thiết nghĩ, trước cụ thể hoá quy định luật thực định hàng năm, Toà án nhân dân tối cao nên lựa chọn án điển hình toàn quốc để xuất Nghiên cứu án lệ số quốc gia cho thấy, thừa nhận án lệ phải gắn với việc đăng tải công khai án đặc biệt án coi án lệ công báo, tạp chí, mạng Internet Để tuyển tập trở thành nguồn pháp luật, trở thành công cụ cho thẩm phán, đến với công dân cách viết án phải thay đổi Nghiên cứu cách viết án nước ta thấy ảnh hưởng hệ thống luật Châu Âu lục địa, án viết đơn giản, mang nặng tính mô tả, khó tìm thấy nguyên tắc hay tính quy phạm thể nội dung án Do vậy, muốn hiểu nguyên tắc hay tính quy phạm nội dung án bên cạnh nội dung chi tiết vụ án án cần phải thể lập luận dẫn đến việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng giải thích lý lựa chọn pháp luật phù hợp với tình tiết xảy Những lập luận không bó hẹp thành viên Hội đồng xét xử mà lập luận luật sư bào chữa, đương sự, người buộc tội , lập luận cần ghi vào 66 nội dung án đó, án chứa đựng nhiều nội dung tại, án nghĩa luật sống góp phần làm minh bạch hoá hệ thống pháp luật hoạt động tư pháp Cho đến nay, án lệ chưa thừa nhận nguồn pháp luật nước ta nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân xét hình thức cÊu biĨu hiƯn, hƯ thèng ph¸p lt n­íc ta hiƯn có nhều nét tương đồng với hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Do đó, nhiều nước nằm hệ thống luật trước không thừa nhận án lệ Song tại, số nước thừa nhận lại án lệ nên việc tiếp nhận tư án lệ vào nước ta thời điểm hợp lý Xuất phát từ ưu án lệ nên để án lƯ hiƯn diƯn hƯ thèng ngn cđa ph¸p lt nước ta với tư cách nguồn luật có giá trị hỗ trợ, bổ khuyết cho loại nguồn luật thành văn cần thiết Chính thừa nhận làm cho hoạt động áp dụng pháp luật trở nên sống động, linh hoạt, góp phần làm giàu trình độ niềm tin nội tâm thẩm phán luật sư Nếu án lệ thừa nhận lẽ tài liệu thực tiễn có giá trị nhà nghiên cứu, sinh viên luật đồng thời việc công khai án, thừa nhận án lệ giúp cho thẩm phán ý thức nội dung thể án văn, khắc phục tình trạng tối nghĩa, tối ý khó hiểu Mặt khác, án lệ thừa nhận góp phần điểm yếu, khiếm khuyết pháp luật qua giúp cho pháp luật ngày hoàn thiện Có lẽ, phán án đưa thấu tình, đạt lý tảng dựa vào quy định nội dung văn quy phạm pháp luật có tham khảo nội dung án lệ (nếu có án lệ tương tự thừa nhận) Nhưng án lệ thừa nhận nguồn pháp luật Việt Nam không nên coi án lệ nguồn số nước nằm hệ thống luật Anh- Mĩ lẽ với truyền thống văn hoá pháp lý lực thẩm phán Việt nam chưa 67 nên cho phép áp dụng rộng rãi án lệ Hơn nữa, quốc gia coi án lệ nguồn Anh, Mĩ thân thẩm phán, luật sư nhiều cảm thấy phức tạp phải dẫn chiếu án lệ có từ lâu Vì vậy, ®èi víi ViƯt Nam nÕu cã thõa nhËn ¸n lƯ nguồn pháp luật nên thừa nhận mức độ đủ để bù đắp xơ cứng, tính thiếu cụ thể lỗ hổng văn quy phạm pháp luật nhằm kịp thời bảo vệ lợi ích cho công dân trước quy định pháp luật nhiều cách hiểu hay không rõ nghĩa Cũng nên ấn định khoảng thời gian định năm năm để pháp điển hoá án lệ thành luật án lệ pháp điển hoá thành quy phạm pháp luật không dẫn chiếu trình áp dụng Như thay phải tìm để dẫn chiếu án lệ xa xôi, thẩm phán, luật sư cần tìm án lệ xảy khoảng 5-3 năm trở lại mà Để thừa nhận án lệ vấn đề nâng cao chất lượng công tác xét xử cần phải đổi nữa, chế hoạt động án nước ta tạo cho thẩm phán cách thức xét xử theo công thức rập khuôn với quy định cứng nhắc văn quy phạm pháp luật Nếu trì chế với tư bị bó chặt vấn đề tiếp nhận tư án lệ thừa nhận án lệ nguồn gặp phải khó khăn định Tóm lại, xuất phát từ thay đổi thường xảy đời sống xã hội mà nhà làm luật dự liệu hết trường hợp cần điều chỉnh nên pháp luật tồn khoảng trống, thừa nhận áp dụng án lệ biện pháp có hiệu để lấp dần chỗ trống pháp luật Trong trình hội nhập qc tÕ diƠn m¹nh mÏ nh­ hiƯn nay, ViƯt Nam muốn tham gia vào sân chơi chung không cách khác phải hội nhập, việc hội nhập diễn nhiều lĩnh vực có hội nhập luật 68 pháp Vì vậy, mà không tiếp thu án lệ để bổ sung, làm phong phú hoàn thiện nguồn pháp lt cho m×nh theo xu thÕ chung cđa nhiỊu qc gia giới 2.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng văn quy phạm pháp luật Việt Nam ®iỊu kiƯn hiƯn Tõ thùc tiƠn sư dơng văn quy phạm pháp luật, phủ nhận văn quy phạm pháp luật sử dụng công cụ có hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội Song trình sử dụng văn quy phạm pháp luật nước ta gặp phải bất cập định, bất cập không tồn thân nội dung văn mà trình triển khai sử dụng Do đó, để khắc phục hạn chế, bất cập trình thực văn bản, nâng cao hiệu sử dụng văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế chủ động hội nhập đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp giải pháp sau xem bản: - Thứ nhất: Ban hành đạo luật theo hướng quy định cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện; giảm dần luật khung, luật cần nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Đây giải pháp nhằm nâng cao vai trò luật điều chỉnh quan hệ xã hội, tránh hoạt động làm thay đổi đạo luật văn luật tồn nay, cần khắc phục tình trạng phổ biến định 933/QĐ- TTg phê duyệt đề án nâng cao chất lượng công tác XDPL Chính phủ, TTg CP ngày 27/8/2004 luật, pháp lệnh mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể, cần phải ban hành nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành vào sống ; văn quan nhà nước cấp muốn thi hành phải chờ văn 69 hướng dẫn cấp Để thực có hiệu giải pháp này, xây dựng luật, nhà làm luật phải dự liệu cách tình có khả xảy có liên quan đến tính khả thi nội dung văn Điều nghĩa quan hệ xã hội cụ thể cần điều chỉnh luật, đòi hỏi nhà làm luật phải có chọn lựa, vấn đề quy định luật, vấn đề quy định văn luật để luật có khả áp dụng cách trực tiếp Tuy nhiên, việc ban hành đạo luật theo hướng cụ thể dễ hiểu, dễ thực cần phải xem xét thận trọng để đảm bảo quy định luật phải phù hợp với nhau, đảm bảo tính khả thi phù hợp với thực tế Song cần nhấn mạnh để đảm bảo tính bao quát, tránh lạc hậu trùng lặp luật không nên quy định chi tiết, khái quát hay chi tiết đến mức vấn đề cần phải bàn nhiều chi tiết dễ dẫn đến vụn vặt, không tầm luật mà khái quát khó thực - Thứ hai: văn quy phạm pháp luật ban hành triển khai tổ chức thực phải đảm bảo công khai, rõ ràng, xác, dễ thực hiện, tiện lợi cho tất chủ thể phải định lượng trường hợp Đây giải pháp có liên quan chặt chẽ đến hiệu sử dụng pháp luật Pháp luật muốn phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội trước hết đòi hỏi thân quy định pháp luật phải tổ chức soạn thảo, ban hành cách dân chủ, công khai nhằm đảm bảo tính minh bạch để người có quyền biết tiếp cận với quy định pháp luật có liên quan cần (trừ quy định có liên quan đến bÝ mËt nhµ nc) Song thùc tÕ cho thÊy viƯc tỉ chøc lÊy ý kiÕn nh©n d©n hiƯn ch­a tiến hành cách đồng bộ, chưa có quy định xác định cụ thể dự luật phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân Việc làm dường dừng lại số luật lớn văn luật 70 lại không thực văn có giá trị thực cao Theo đánh giá số nhà nghiên cứu Việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân vào dự luật nặng hình thức chưa cã mét quy chÕ tỉ chøc cã quy cđ” [14, tr 134] Sau ban hành, văn quy phạm pháp luật phải công bố công khai rộng rãi để đến với đối tượng thi hành Kể từ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực, công tác trọng đem lại hiệu tương đối tốt nhiên chậm Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật phải thông báo công khai trước thời hạn định để đối tượng chịu tác động trực tiếp văn có thời gian chuẩn bị, tránh gây xáo trộn làm ảnh hưởng đến trật tự pháp luật, trật tự xã hội Một khía cạnh khác giải pháp thể tính công khai, rõ ràng hoạt động áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật mặt phải đảm bảo hướng đến đích lẽ phải, công bằng, mặt khác phải tiến hành công khai, minh bạch để giúp người hiểu biết sâu pháp luật, nâng cao trình độ nhận thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật thông qua thực giám sát hoạt động quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật Muốn vậy, phải thường xuyên cải tiến tổ chức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán trao quyền để đảm bảo đắn, khách quan công định áp dụng pháp luật, tránh xảy oan sai trình áp dụng ảnh hưởng đến quyền lợi ích cho chủ thể, làm lòng tin họ pháp luật - Thứ ba: Phải đảm bảo tính ổn định tương đối tính quán văn quy phạm pháp luật Đây thuộc tính quan trọng pháp luật, tính quy phạm mà pháp luật coi chuẩn mực cho hành vi xư sù cho c¸c chđ thĨ 71 tham gia vào quan hệ xã hội Sự ổn định pháp luật yếu tố góp phần quan trọng tạo an toàn pháp lý độ bền vững định [13, tr 22] Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nay, tính ổn định coi tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đạo luật hệ thống pháp luật Tính ổn định văn quy phạm pháp luật thể hiệu vững việc điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thực mục đích đặt trình soạn thảo văn bản; nội dung văn không chứa đựng mâu thuẫn dẫn đến khả bị hủy bỏ sửa đổi Tuy nhiên, pháp luật ổn định nghĩa cố định, thay đổi, ổn định chủ yếu liên quan đến quy định mang tính nguyên tắc quy định cụ thể phải mềm dẻo, động cho phù hợp với thay đổi xã hội Có thể thấy, tính ổn định văn luật có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Xuất phát từ vai trò luật hệ thống pháp luật, cần trọng đến tính ổn định luật lẽ luật có giá trị thực vai trò quan trọng cần thiết điều kiện ổn định để thực cách có hiệu mục đích chức Không thế, tính ổn định luật sở cho tính ổn định văn văn quy phạm pháp luật nói chung, điều kiện quan trọng để đảm bảo cho hoạt động bình thường toàn xã hội Đó yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Bên cạnh tính ổn định, để đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng văn quy phạm pháp luật nội dung văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo tính quán thống nội dung văn luật, văn có nội dung chi tiết hoá, hướng dẫn thi hành văn luật không mâu thuẫn xa với nội dung văn đựơc hướng dẫn Cũng tính ổn định, tính quán văn luật đặt hai cấp độ tính quán toàn hệ thống pháp luật 72 quán thân văn quy phạm pháp luật Tính ổn định, quán pháp luật bị phá vỡ thân yếu tố, quy phạm pháp luật tình trạng rắc rối, khó hiểu, mâu thuẫn với Nếu không đảm bảo yêu cầu hệ tất yếu xảy từ khả hỗ trợ cho văn chúng lại làm tác dụng nhau, triệt tiêu hiệu điều chỉnh Để tạo ổn định tương đối luật, quan có thẩm quyền ban hành phải có khả dự liệu biến động quy định cụ thể tính chắn vấn đề quy định luật, cần tránh quan niệm quy định không phù hợp sửa Luật ban hành phải phù hợp với điều kiện thực tế sống, phản ánh đắn thực, cân nhắc nhu cầu, lợi ích xã hội chín muồi Đồng thời ban hành phải cân nhắc kỹ bảo đảm quy định luật không mâu thuẫn với với quy định khác; khắc phục tình trạng quy định không rõ ràng, dễ bị hiểu sai để dẫn đến nguy luật thường xuyên phải sửa đổi Bên cạnh đó, cần phải có quy định cụ thể tiêu chuẩn để xác định tính ổn định luật, thể số hoàn thiện có giá trị nội dung hình thức buộc quan có thẩm quyền phải tuân thủ trình ban hành pháp luật Ngoài ra, để luật có tính ổn định, quán thân phải đảm bảo yêu cầu mang tính pháp lý hình thức, nội dung phải phù hợp với hiến pháp, luật khác không mâu thuẫn với nguyên tắc chung luật pháp quốc tế nhà nước thừa nhận - Thứ tư: cần trọng đến kỹ thuật xây dựng văn quy phạm pháp luật Có thể thấy chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật xây dựng pháp luật Trong điều kiện văn quy phạm pháp luật ban hành với số lượng ngày lớn, hướng đến thực mục tiêu quan hệ xã hội 73 phải điều chỉnh luật cần thiết phải đề cao đòi hỏi mang tính kỹ thuật ban hành văn quy phạm pháp luật Bảo đảm kỹ thuật xây dựng pháp luật để pháp luật phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội cần: - Bảo đảm tính xác tính xác định cách diễn đạt, thể thuật ngữ sử dụng để đạt đến phù hợp cao quan điểm, tư tưởng nhà làm luật công thức có tính quy phạm - Bảo đảm ngôn ngữ sử dụng văn phải rõ ràng, dễ hiểu với đối tượng tác động văn Các thuật ngữ sử dụng phải thuật ngữ mang tính phổ biến có tính ổn định cao Nếu yêu cầu không tuân thủ văn trở nên khó hiểu, trình áp dụng khó thống chí có khả dẫn đến sai lệch - Bảo ®¶m tÝnh thĨ cđa viƯc ®iỊu chØnh qua ®ã khắc phục tính tuyên ngôn nhiều văn quy phạm pháp luật Thực tế cho thấy, văn mà nội dung quy định thể cách rõ ràng, xác, cụ thể trở thành công cụ điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội - Bảo đảm tính thống nhất, cân đối mối liên hệ có tÝnh hƯ thèng cÊu tróc cđa ph¸p lt, tÝnh quán nội dung văn cụ thể hệ thống văn thông qua cách diễn đạt nhà làm luật Thực tốt biện pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên quan đến hiệu biện pháp tức tính xác, rõ ràng quy định pháp luật mối liên hệ lô gíc chúng tính khả thi luật thực có quy định ban hành sở tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc, phương pháp kỹ thuật xây dựng pháp luật yêu cầu xác ngôn ngữ sử dụng để diễn đạt - Thứ năm: Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức chủ thể vị trí, vai trò pháp luật Tiền đề quan trọng việc thực nghiêm chỉnh pháp luật hiểu biết pháp luật Để thực điều đòi hỏi pháp luật phải công khai, dễ tiếp cận đặc biệt người dân, sau luật ban hành phải đăng 74 công báo văn hành quan hành pháp phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Kể từ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực, việc đăng tải công khai văn quy phạm pháp luật công báo có chuyển biến rõ rệt, nhiên số lượng văn ban hành nhiều thời gian ngắn nhiều văn có đăng tải chậm Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà nước ta ghi nhận cụ thể Hiến pháp (Điều 9,31, 97,112) Thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền pháp luật tạo cho chủ thể tình cảm pháp luật sở nhận thức hiểu biết đầy đủ pháp luật, từ giúp họ thấy mục đích việc ban hành pháp luật trước hết để bảo vệ quyền lợi ích cho công dân, bảo đảm an ninh trị vµ trËt tù an toµn x· héi; gióp hä cã hiểu biết định giá trị xã hội pháp luật, từ ý thức cách xử hợp pháp mối quan hệ xã hội góp phần tạo trật tự pháp luật, trËt tù x· héi Qua ®ã gióp hä cã ý thức hoạt động sử dụng pháp luật, xoá bỏ tâm lý e ngại sử dụng pháp luật Trong ®iỊu kiƯn hiƯn ®Ĩ thùc hiƯn cã hiƯu biện pháp cần có đổi cách thức thực biện pháp thông tin, tuyên truyền pháp luật đến với người, tránh việc làm mang tính chiếu lệ, hình thức Tuỳ liên quan đối tượng nội dung văn mà có hình thức thông tin, tuyên truyền phù hợp, việc thông tin phải đảm bảo xác, đầy đủ, kịp thời Đặc biệt người dân hoạt động giáo dục, phổ biến pháp luật thường xuyên khiến cho họ yên tâm, tin tưởng vào pháp luật, tích cực hoạt động nhà nước, nghiêm chỉnh thực pháp luật đồng thời biết bảo vệ pháp luật sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tËp thĨ vµ cđa nhµ n­íc 75 KÕt ln Nguồn pháp luật vấn đề phức tạp khoa học pháp lý mặt lý luận thực tiễn Nhiều quốc gia giới cã ViÖt Nam, hiÖn ch­a cã sù thèng nhÊt quan niệm nguồn việc sử dụng loại nguồn tính đa dạng nguồn pháp luật hình thức thể nguồn Việt Nam, nguồn pháp luật số nhà nghiên cứu đề cập đến, góc độ khoa học chưa đạt thống Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội pháp luật tăng cường pháp chế, có nhiều vấn đề liên quan đến pháp luật cần làm sáng tỏ có khái niệm nguồn pháp luật giá trị loại nguồn Nghiên cứu toàn diện vấn đề có liên quan đến nguồn pháp luật nói chung, thực trạng hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam việc sử dụng chúng thực tế tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện, sử dụng có hiệu loại nguồn Vấn đề khai thác triệt để mạnh loại nguồn sử dụng kết hợp loại nguồn tạo tính hệ thống, đồng loại bảo đảm giải đắn, kịp thời vụ việc xảy cần đến phán xét, cần đến hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Luận văn hoàn thành sở kế thừa phát triển số quan điểm nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận Song bên cạnh đó, tác giả mặt phân tích quan niệm việc sư dơng ngn cđa mét sè qc gia n»m hai hệ thống pháp luật lớn, điển hình giới; mặt khác sâu phân tích thực trạng nguồn pháp luật Việt Nam nay, đánh giá khách quan hiệu sử dụng loại nguồn Trên sở phân tích ưu điểm, hạn chế loại kết hợp với việc nghiên cứu nguồn pháp luật số nước, góp phần đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống nguồn 76 pháp luật Việt Nam điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, nguồn pháp luật vấn đề rộng phức tạp, việc nghiên cứu đầy đủ toàn diện thực công trình khoa học cấp cao Cho nên, phạm vi có giới hạn luận văn chưa thể đáp ứng tính chất hoàn chỉnh, chưa đủ độ sâu rộng cần thiết Hy vọng tương lai gần, vấn đề tiếp tục nghiên cứu mở rộng tầm cao phạm vi nghiên cứu rộng hơn, sâu làm sở khoa học giúp cho việc sử dụng đắn có hiệu loại nguồn pháp luật Việt Nam thực 77 Danh mục tài liệu tham khảo Ban chấp hành TW khoá VIII, Nghị Hội nghị lần thứ Bộ luật Dân sù ViƯt nam 2005 Bé T­ ph¸p - ViƯn nghiên cứu khoa học pháp lý (2004), Chuyên đề Hình hoá quan hệ dân sự, kinh tế phi hình hoá quan hệ hình Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Báo cáo dẫn đề Ban chủ nhiệm đề tài Mối quan hệ luật tục pháp luật, tr 7-12 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hiến pháp nước Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt nam 1992 (sưa ®ỉi 2001) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi năm 2002) Luật Hôn nhân gia đình Việt nam 2000 Nghị Quyết số 48- NĐ/BCT (24/5/2005) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 10 Quyết định 933/QĐ-TTg phê duyệt đề án nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 27/8/2004 11 Lưu Tiến Dũng (2005), Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử, Tạp chí Toà án nhân dân, số (10), tr 10-14 12 Dịch giả Nguyễn Sỹ Dũng, Nguyễn Đức Lam Những hệ thống pháp luật giới đương đại, NXB Thành phố Hồ chí Minh 13 Nguyễn Minh Đoan (2002), Nâng cao an toàn pháp lý điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam, Tạp chí Luật học số (1), tr 19-24 14 Nguyễn Văn Động (1994), Từ nguyên tắc hiến định suy nghĩ mối quan hệ quyền lực pháp luật trích Xã hội pháp luật - Nhà xuất trị quốc gia, tr 128-137 15 Ngun Linh Giang (2005), “¸n lƯ hệ thống pháp luật số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (12), tr 64-68 16 Lê Vương Long (2001), Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội, T¹p chÝ LuËt häc sè (2), tr 27-32 78 17 Nguyễn Văn Nam (2003), án lệ hệ thống Toà án nước Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (2), tr 71-75 18 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 19 Vũ Văn Mẫu (Sài gòn 1971), Luật học đại cương 20 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam, NXB Công an nhân dân 21 Thái Vĩnh Thắng (2002), Đổi nhận thức hình thức pháp luật, Tạp chí Luật học số (1), tr 46-49 22 Đào Trí úc (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia 23 Võ Khánh Vinh (2004), Về tính ổn định luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (8), tr 3-13 24 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2002), Nhập môn luật học, NXB Văn hoá thông tin 25 Từ điển Tiếng Việt 26 Toà án Nhân dân tỉnh Thanh hoá (1999), Tập quán thùc tiƠn xÐt xư mèi quan hƯ víi hƯ thống pháp luật thực tiễn pháp luật tỉnh Thanh hoá, trích chuyên đề Mối quan hệ tập tục pháp luật Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp 27 Trường đại học Luật Hà nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân 28 Trường đại học Luật Hà nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 29 Trường đại học Luật Hà nội (2004), Tập giảng Luật so sánh 30 Trường Đại học Quốc gia, khoa Luật (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luËt ... Với lý mạnh dạn chọn vấn đề Nguồn pháp luật Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ Luật học Tuy nhiên, giới hạn luận văn Thạc sỹ, tham vọng làm sáng tỏ tất vấn. .. loại nguồn pháp luật 1.2.1 Tập quán pháp 1.2.2 Tiền lệ pháp 1.2.3 Văn quy phạm pháp luật Quan niệm nguồn pháp luật việc sử dụng loại nguồn pháp luật số nước 1.3.1 Quan niệm nguồn pháp luật việc... pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật, học thuyết khoa học pháp lý, nguyên tắc chung pháp luật, lẽ phải (luật hợp lý) số nước coi nguồn pháp luật nước theo đạo Hồi kinh Qu ran coi nguồn pháp

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan