1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỦ tục GIẢI QUYẾT PHÁ sản THEO LUẬT PHÁ sản năm 2004

91 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 706,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỒNG THÁI QUANG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I: số vấn đề phá sản Pháp luật phá sản 1.1 Khái niệm phá sản 1.2 Khái niệm thủ tục giải phá sản, vai trò ý nghĩa thủ tục giải phá sản 15 Chương II: Thủ tục giải phá sản theo luật phá sản năm 2004 29 2.1 Thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản 29 2.2 Quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục giải phá sản 31 2.3 Thủ tục tiến hành giải vụ phá sản thông thường 40 2.4 Thủ tục giải phá sản trường hợp đặc biệt 49 Chương III: Thực tiễn thi hành luật phá sản số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu luật phá sản năm 2004 62 3.1 Thực tiễn thi hành luật phá sản 62 3.2 Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu Luật phá sản năm 2004 76 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo .89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực từ ngày 1/7/1994 Qua 10 năm triển khai thực hiện, đạo luật phát huy vai trò định việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, nhiên, bối cảnh chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá - tập trung sang kinh tế thị trường, bên cạnh thành tựu đạt đồng thời nảy sinh khiếm khuyết không nhỏ từ phương diện luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Trong giai đoạn chuyển sang chế quản lý mới, việc phá sản giải phá sản chưa xảy ra, đó, nhiều quy định Luật bộc lộ hạn chế, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn phá sản đặt Chính vậy, việc sửa đổi Luật PSDN năm 1993 cần phải thực ghi nhận Nghị TW3, khoá IX Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội từ năm 2000 đến năm 2005 Để thực việc sửa đổi Luật PSDN, năm qua, có nhiều quan nhà nước, tổ chức, cá nhân với nhiều hình thức phương pháp tiếp cận khác tiến hành nghiên cứu cách toàn diện Luật phá sản doanh nghiệp văn pháp luật có liên quan tình hình thực pháp luật nhằm tìm hạt nhân hợp lý cho việc sửa đổi, bổ sung Đồng thời để cụ thể hoá quan điểm, tư tưởng đạo Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật phá sản nói riêng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thực Nghị số 12/2002/QHU ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội (2002 - 2007) nhiệm kỳ khoá XI năm 2003, Nghị Quyết số 222/2003/NQ - UBTVQH11 việc triển khai thực nghị nói trên, Tồ án nhân dân tối cao phối hợp với quan hữu quan tổng kết việc thi hành Luật phá sản doanh nghiệp để xây dựng dự thảo Luật phá sản Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Quốc hội thảo luận cho ý kiến dự án luật Khơng ngồi mục đích "Đẩy mạnh việc xây dựng hồn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế luật Luật kinh tế, Luật phá sản doanh nghiệp…” Luật phá sản Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ thơng qua, có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 thay Luật PSDN năm 1993 Phá sản tượng kinh tế, thuộc tính thiếu kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển phá sản phổ biến, từ đó, nhận thức vận dụng quy định Luật phá sản không nhằm giải vụ việc phá sản pháp luật mà góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi chủ nợ, cấu lại kinh tế Từ nhận thức vậy, tác giả cho có sở vận dụng đắn nguyên tăc pháp luật phá sản nói chung qui định thủ tục phá sản nói riêng sở để tìm giải pháp góp phần ngày hồn thiện pháp luật phá sản " Bằng đề tài "Thủ tục giải phá sản theo Luật phá sản năm 2004" Tác giả luận văn mong muốn trình bày phân tích cách có hệ thống quy định thủ tục giải phá sản nhằm áp dụng giải vụ phá sản thực tế cách có hiệu từ có khuyến nghị sửa đổi để hồn thiện Luật phá sản hành Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đời bối cảnh mà kinh tế có chuyển biến rõ rệt, thực góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng, thực đóng vai trò công cụ pháp lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh Kể từ ban hành có hiệu lực đến Việc học tập, nghiên cứu Luật phá sản doanh nghiệp quan tâm hưởng ứng cấp, ngành tầng lớp nhân dân, nhà kinh doanh Cùng với áp lực đặt việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế chuyển đổi, đặc biệt xu hội nhập quốc tế, hoạt động nghiên cứu thủ tục giải phá sản thông qua việc nghiên cứu Luật phá sản có bước tiến quan trọng Vấn đề phá sản thực chủ đề thu hút ý nghiên cứu nhiều luật gia nhà nghiên cứu pháp lý khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: + Phá sản doanh nghiệp số vấn đề thực tiễn xủa luật sư Nguyễn Tấn Hơn + Luật phá sản Hoa Kỳ Thạc sĩ Bùi Nguyên Khánh + Luật phá sản Trung Quốc số nước Tây Âu Viện NCKH Thị trường giá + Các chuyên khảo luật phá sản nhà nghiên cứu pháp lý nước đăng tải tạp chí chuyên ngành + Các luận án khoa học nghiên cứu sinh học viên cao học liên quan đến đề tài phá sản bảo vệ trung tâm đào tạo luật nước Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có quy mơ khác có chung mục đích làm cho quy định pháp luật phá sản dễ vào sống dễ áp dụng, bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan Trước quy định Luật phá sản năm 2004 thủ tục phá sản, đòi hỏi phải có qn cách hiểu vận dụng thủ tục thực tiễn Đó lý để tác giả định chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khơng nằm ngồi mục đích chung làm cho việc áp dụng thủ tục giải phá sản xác, bảo vệ quyền lợi chủ nợ sở: + Phân tích cách kỹ lưỡng quy định thủ tục phá sản, tham khảo kinh nghiệm giải phá sản số nước khu vực giới, khái quát mục tiêu nguyên tắc luật phá sản đại từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện Luật phá sản hành + Nghiên cứu, đánh giá ưu, khuyết điểm hay đặc điểm Luật phá sản Việt Nam đặt mối quan hệ so sánh Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật phá sản năm 2004 để rút kết luận tương đồng khác biệt đồng thời điểm tiến Luật phá sản năm 2004 so với Luật PSDN năm 1993, phát nguyên nhân, yếu tố chi phối khiến Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 khó vào sống Thông qua việc nghiên cứu thủ tục tố tụng phá sản, Luận văn đề cập đến số giải pháp nhằm góp phần thực thi có hiệu Luật phá sản Phạm vi nghiên cứu đề tài Là đề tài nghiên cứu trình tự, bước, thủ tục để tiến hành giải vụ phá sản, Luận văn tập trung nghiên cứu thủ tục sau: + Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; + Thủ tục lý tài sản; + Thủ tục tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Phương pháp nghiên cứu đề tài Đây đề tài thực sở phân tích để hiểu rõ quy định pháp luật hành thủ tục phá sản Bởi vậy, phương pháp phân tích phương pháp đặc trưng, xuyên xuốt toàn đề tài Ngoài ra, Luận văn sử dung tổng hợp phương pháp: vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh…để tiếp cận giải vấn đề phát sinh thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Là Luận văn thực việc nghiên cứu cách có hệ thống việc vận dụng thủ tục phá sản thực tế Luận văn có đóng góp quan trọng sau: + Phân tích cách khoa học quy phạm pháp luật thực định thủ tục phá sản - thủ tục có phần nhà kinh doanh kinh tế chuyển đổi + Thông qua đánh giá, phân tích góp cách nhìn có tính chất khái qt, tồn diện ưu nhược điểm quy định mảng thủ tục phá sản + Chỉ rõ điểm tiến Luật phá sản năm 2004 so với Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 sở đánh giá, tổng kết thực tiễn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp năm vừa qua + Một đóng góp quan trọng Luận văn đề xuất CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm phá sản Vỡ nợ tượng gây cảm giác vừa đáng thương, vừa đáng ghét, hổ thẹn sỡ hãi Tình cảm có nguồn gốc từ cách nhìn nhận xã hội nợ khánh kiệt, thái độ dành cho nợ không may mắn Trong tiếng Việt, vỡ nợ, khánh tận, khả toán hay phá sản dùng để tình trạng khơng trả nợ Phương cách giải vỡ nợ gắn liền với cách hành xử người Việt may rủi, sa nỡ vận đường không trả nợ Các đạo luật Việt Nam thời phong kiến Bộ luật Hồng Đức hay Bộ luật Gia Long có điều khoản quy định buộc người tham khế ước phải thi hành cam kết ấn định hình phạt người vi phạm, thông thường điều khoản liên quan đến việc mua bán ruộng đất hay cho vay – khế ước thông dụng xã hội nơng nghiệp thời Đặc biệt cam kết vay nợ, đạo luật cổ Việt Nam dự liệu biện pháp bảo đảm xử lý tình trạng người mắc nợ không trả nợ gốc lãi Về bản, nêu bốn phương cách điển hình sau đây: Trả thay – bảo lãnh; cầm cố tài sản nhân công; phải trả nợ thay cho cha mẹ bắt nợ Bảo lãnh: Theo Điều 590 Bộ luật Hồng Đức người mắc nợ bỏ trốn, người bảo chủ phải trả tiền nợ gốc Nhưng khế uớc quy định rõ phải trả thay cho đồng bạn người bảo chủ phải trả người mắc nợ (cả gốc lãi); trái luật phải phạt 80 trượng Như vậy, quan niệm bảo lãnh xuất cổ luật Việt Nam: Một người thứ ba cam kết trả nợ thay cho người mắc nợ người không trả nợ Phạm vi trả nợ thay nợ gốc nợ gốc lãi tuỳ thuộc vào nội dung khế ước Thêm vào đó, Điều 590 quy định “Nếu kẻ mắc nợ có đòi con” Do đó, pháp luật ấn định phải trả nợ thay cho cha mẹ, lúc cha mẹ sống trường hợp thừa kế, tình trạng bảo lãnh pháp định Cầm cố đồ vật nhân công: Cầm cố động sản ruộng đất để vay nợ diễn phổ biến xã hội nông nghiệp Việt Nam Việc cầm đồ dùng thường miệng Ngược lại, khế ước cầm cố ruộng đất thường văn Ngoài cầm cố đồ vật ruộng đất người vay bảo đảm trả nợ lao động, thân người vay nợ vợ, con…đi đợ, nhà chủ nợ để làm trả nợ Giá nhân công thời hạn làm trả nợ thường bên tự thoả thuận pháp luật ấn định trường hợp cụ thể Tuy nhiên, thân phận người đợ không sung sướng không bi đát nô tỳ (chẳng hạn họ không bị thích chữ vào trán nơ tỳ), khác với thân phận người nô lệ xã hội phương Tây, người hoàn toàn tự xem đồ vật biết nói thuộc sở hữu ông chủ, Người đợ xã hội Việt Nam truyền thống phần giống với người làm công để trả nợ thay quan hệ khế ước với chủ nợ Cha mẹ mắc nợ phải trả: Trong xã hội phương Đơng gia đình tảng khế ước nghĩa vụ, đại diện gia trưởng Quyền nghĩa vụ gia đình truyền tiếp cho hệ sau, cha mẹ mắc nợ phải trả Lệ dường xuất lâu trước luật thành văn đời nước ta, áp dụng cha mẹ sống hay chết Như trích dẫn Điều 590 Bộ luật Hồng Đức, người vay có chủ nợ có quyền đòi tốn con, dấu hiệu chấp nhận cách tự nhiên, dân luật đại khơng quy định có nghĩa vụ trả nợ thay cho cha mẹ Bắt nợ: Trong hai Bộ luật Hồng Đức Gia Long nhiều có quy định liên quan đến việc bắt đồ đạc, cải thân nhân người mắc nợ Về nguyên tắc, không tự tiện chiếm đoạt tài sản nợ để trừ vào khoản nợ “Người đòi nợ không thưa quan mà bắt đồ đạc người mắc nợ, số tiền văn tự phải phạt 80 trượng” Điều 591 Bộ luật Hồng Đức, Điều 134 Bộ luật Gia Long Nhưng chủ nợ bắt đồ đạc pháp luật buộc họ hồn lại cho người mắc nợ tài sản dư sau bù trừ nợ Như vậy, chừng mực định, nhà làm luật cho phép chiếm đoạt tài sản để trừ nợ cách gián tiếp Về việc bắt giữ nợ để trả nợ: khác với Bộ luật Gia Long (Điều 23 Bộ luật Gia Long) luật pháp phương Tây, Bộ luật Hồng Đức (1460) quy định cho phép chủ nợ bắt giữ nợ để cưỡng bách trả nợ Một quy định gần gũi với Pháp luật Phá sản ngày tìm thấy điều 592 Bộ luật Hồng Đức việc tốn tài sản, theo người mắc nợ “là quan từ cấp cửu phẩm trở lên, mắc nợ nhiều q mà khơng có đủ tài sản để trả hết tất chủ nợ, quyền tâu xin toán tài sản, chia cho chủ nợ tuỳ theo số nợ nhiều hay ít…Người mắc nợ không giấu giếm tài sản, trái luật bị phạt 80 trượng Chủ nợ tìm tài sản giấu, phép xin lấy đủ số nợ.” Dường người làm luật có ý thức khối tài sản người mắc nợ Sản nghiệp trình tự đơn sơ để thu hồi phân chia số tài sản theo trật tự định cho chủ nợ Một trình tự tốn tài sản có nét tương đồng với pháp luật phá sản ngày xuất Bộ luật Hồng Đức năm 1460 quy chế đựơc áp dụng hạn chế số quan lại mà không áp dụng cho dân thường 1.1.2 Phá sản toán tài sản theo pháp luật phương Tây Trong xã hội phương Tây, thuật ngữ phá sản bắt nguồn từ chữ “ruin” tiếng La tinh, có nghĩa khánh tận, cổ luật người phương Tây mà cụ thể Luật La Mã từ xuất hiện, lệ băm xác nợ 75 chỗ nước có 12 ngàn DNNN đến giảm xuống nửa Đối với doanh nghiệp này, sau chuyển sang chế có bước phát triển chất góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế đất nước Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa rằng, Doanh nghiệp Nhà nước khơng bị lâm vào tình trạng phá sản, chuyển sang chế mới, khoảng 6000 DNNN hoạt động có khoảng 25% làm ăn hiệu quả, bị thua lỗ, đứng trước nguy bị phá sản Một số DNNN làm ăn thua lỗ xử lý theo quy định giải thể Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 315/ HĐBT ngày 20/11/1991 điều dẫn đến việc nhiều Doanh nghiệp Nhà nước xố nợ, xảy tượng tiêu cực, tìm cách để xoá nợ, để lẩn tránh trách nhiệm, gây tổn hại đến lợi ích Nhà nước cán cơng nhân viên chức doanh nghiệp, chủ nợ người khác có liên quan Một số DNNN khác thực tình trạng phá sản khả tốn nợ, khơng trả lương trả lương nhỏ giọt cho người lao động Việc sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, tiếp tục thua lỗ, họ chưa bị tuyên bố phá sản, Nhà nước tìm cách để cứu vãn Kể từ Luật phá sản doanh nghiệp ban hành đến nay, tính nước, có Tồ án thụ lý vụ yêu cầu giải phá sản DNNN số vụ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thấp nhiều Còn doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh thực dịch vụ cơng ích quan trọng phá sản lại trở lên hoi khơng muốn nói khơng xảy Các quan hành quản lý kinh tế thực tái cấu DNNN cách cấp vốn bổ sung, hỗn nợ, xố nợ, phân tán, sáp nhập, cho th, khoán, bán doanh nghiệp cho tư nhân suy cho phẫu thuật giải tình trạng nợ đọng vỡ nợ tiềm ẩn DNNN Do Nhà nước trợ cấp thua lỗ, lâm vào tình trạng phá sản Nhà nước 76 cứu cách nên DNNN quen thói kinh doanh theo kiểu "lỗ thật, lãi giả" Cuối năm, DNNN hoàn thành kế hoạch, hỷ hả, có thành tích trên, có phần thưởng dưới, thua lỗ ngân sách Nhà nước gánh chịu Do vậy, họ ngại phải đưa sợ uy tín, ảnh hưởng đến lợi ích trị… Kết việc DNNN bị tuyên bố phá sản điều thấy Phải hàng nghìn DNNN hoạt động sản xuất, kinh doanh, có doanh nghiệp làm ăn hiệu bị tuyên bố phá sản vậy? Có thể kết luận chung rằng, số lượng doanh nghiệp quan án định tuyên bố phá sản khơng phản ánh thực tế, q so với DNNN thực lâm vào tình trạng phá sản 3.2 Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu Luật phá sản năm 2004 3.2.1 Cần khắc phục mâu thuẫn luật phá sản văn pháp luật có liên quan Qua nghiên cứu, thấy số quy định Luật phá sản không phù hợp với văn liên quan Đây hạn chế gây khơng khó khăn cho quan có thẩm quyền trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản Để đảm bảo Luật phá sản năm 2004 có khả thực thi cao thực tế cần phải khắc phục mâu thuẫn Cụ thể đối tượng bị tuyên bố phá sản Điều Luật phá sản quy định “luật áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo quy định pháp luật” Như vậy, theo Luật phá sản nói trên, khơng phải chủ thể kinh doanh Việt Nam bị tuyên bố phá sản mà có hợp tác xã hay sở sản xuất kinh doanh gọi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bị tuyên bố phá sản Đó là: doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh, cơng ty TNHH có từ hai thành viên trở lên, công ty TNHH thành viên tổ chức, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp tác xã bao gồm liên hiệp hợp tác xã, doanh nghiệp 77 tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Quy định Luật phá sản không thống với quy định Luật thương mại Khoản Điều 35 Luật thương mại quy định “thương nhân bị tuyên bố phá sản giải thể” mà nội hàm khái niệm thương nhân lại rộng nội hàm khái niệm doanh nghiệp, thương nhân cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại, vậy, ngồi doanh nghiệp ra, thương nhân bao gồm thực thể pháp lý khác Ngoài ra, giải yêu cầu tuyên bố phá sản vấn đề phức tạp Đối tượng để áp dụng thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã văn pháp luật quy định địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp trình xây dựng doanh nghiệp sửa đổi bổ sung, vậy, để áp dụng thủ tục phá sản thuận lợi cần phải hồn thiện lĩnh vực hoạt động kinh tế khác hợp đồng kinh tế, thuế, bảo hiểm, thị trường tài chính, đất đai… 3.2.2 Cần quy định tiêu chí cụ thể để xác định tài sản thiết yếu người cho chủ doanh nghiệp tư nhân viên hợp danh công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh bị phá sản Một vướng mắc doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh phá sản việc xác định tài sản phá sản nợ mối liên hệ với trách nhiệm chủ thể Ngoài tài sản trực tiếp sử dụng vào hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm tài sản không sử dụng vào hoạt động kinh doanh mình, tài sản doanh nghiệp cơng ty khơng đủ để tốn khoản nợ Chính mà xác định tài sản phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh, pháp luật cần có quy định cụ thể để loại trừ tài sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày người Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân hay thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có vợ có chồng việc xác định tài sản riêng họ gặp khơng khó khăn, để giải vấn đề này, theo 78 chúng tôi, Luật Hôn nhân Gia đình cần có quy định rõ ràng, tạo điều kiện cho việc xác định tài sản phá sản xác nhanh chóng Luật phá sản năm 2004 quy định rõ khối tài sản phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Điều 49 Luật phá sản quy định tài sản phá sản bao gồm: + Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm Tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Các khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có việc thực giao dịch xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã; + Giá trị quyền sử dụng đất Theo chúng tơi số tài sản quyền tài sản khác chưa nằm khối tài sản tài sản quyền tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh thừa kế; tài sản quyền tài sản có sau ngày mở thủ tục phá sản Bởi theo quy định Điều 30 khoản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường việc nợ có thêm tài sản quyền tài sản điều xảy Để tiến hành thủ tục phá sản xác Luật phá sản cần phải đặt mối quan hệ với Luật doanh nghiệp năm 1999 có quy định loại hình cơng ty TNHH, Luật doanh nghiệp thừa nhận loại hình công ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu vậy, nhiều trường hợp công ty TNHH danh nghĩa có từ thành viên trở lên thực chất người tài sản người, thực chất doanh nghiệp tư nhân, cơng ty bị phá sản phải xác định cho thoả đáng? Đây vướng mắc mà Luật phá sản năm 2004 muốn vào sống phải có giải pháp khắc phục 79 3.2.3 Để chế phá sản thực vào sống Theo báo cáo ngành Toà án năm vừa qua cho thấy số vụ phá sản doanh nghiệp dân doanh năm vừa qua ít, đó, thực tế, ỏi khơng phải khơng có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kinh doanh đến lỗi dẫn đến việc phá sản mà khẳng định rằng, tượng vỡ nợ giải vô số phương cách tự phát không theo mô hình tố tụng mà nhà làm luật thiết kế Những phương cách bắt nguồn từ thói quen văn hóa kinh doanh truyền thống hành xử người Việt Nam Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu khiến cho chế phá sản chưa thực vào đời sống thực tế số quy định Luật phá sản rào cản tâm lý nợ lâm vào tình trạng phá sản, cụ thể chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh không miễn trừ doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản bên khơng có thoả thuận khác hay pháp luật khơng có quy định khác Cả Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật phá sản khơng có quy định phân biệt phá sản cá nhân phá sản công ty, phá sản kinh doanh phá sản người tiêu dùng, hai luật áp dụng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đối tượng bị tuyên bố phá sản bao gồm cá nhân, ví dụ chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, đối tượng bị tuyên bố phá sản, họ khơng xố nợ, tức họ phải trả nợ thiếu chủ nợ tài sản có tương lai Theo chúng tôi, quy định chưa hợp lý cơng mà nói thật khó giải thích cho phép công ty đối vốn phải chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn mà họ góp vào cơng ty lại buộc chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh phải chịu trách nhiêm vô hạn khoản nợ tài sản tương lai họ, vậy, chúng tơi cho rằng, cần ghi nhận ngun tắc: nợ cá nhân 80 giải phóng nợ miễn trừ khoảng thời gian hay điều kiện định đó, cần nhấn mạnh tuyên bố miễn trách (xoá nợ) tạo cho họ hội lập nghiệp mới, hệ đặc biệt mang tính chất nhân đạo phá sản cá nhân so với phá sản công ty Đồng thời xuất phát từ lợi ích mà việc giải phóng nợ mang lại, việc cho phép áp dụng chế giải phóng nợ cho phép khuyến khích nợ chủ động nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuân thủ nghiêm túc nghĩa vụ, trách nhiệm họ, tăng cường hợp tác họ với chủ thề khác trình giải phá sản cuối giải cách thành công vụ phá sản xảy kinh tế Đối với việc cấm đảm nhận chức vụ sau tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Điều 94 Luật phá sản quy định “chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không quyền quản lý doanh nghiệp khoảng thời gian từ đến ba năm kể từ ngày bị tuyên bố phá sản, diều khoản có tính chất kế thừa khoản Điều Luật doanh nghiệp năm 1999 Tuy nhiên, theo chúng tơi, quy định có phần khắt khe muốn nợ sử dụng trình tự, thủ tục phá sản, chí nợ trung thực, qua trình lý tài sản doanh nghiệp, tài sản doanh nghiệp toán cho chủ nợ coi biện pháp có tính chất trừng phạt nợ sau họ lại phải đối mặt với việc bị cấm hành nghề khoảng thời gian từ đến ba năm, nói tồn nghiệp kinh doanh họ chấm dứt Do đó, để khuyến khích hoạt động kinh doanh nói chung, khuyến khích doanh nghiệp mắc nợ sử dụng tính ưu việt chế phá sản trình kinh doanh, Luật phá sản nên áp dụng hình thức cấm hành nghề kinh doanh người quản lý doanh nghiệp bị phá sản mà tài sản phá sản 81 khơng đủ tốn khoản phải trả ngồi trường hợp lý bất khả kháng Như thủ tục phá sản có điều kiện phát huy tính thực thi 3.2.4 Về quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản Một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ, lâm vào tình trạng phá sản đưa Toà kinh tế để giải theo thủ tục phá sản nhiệm vụ quan trọng mà Thẩm phán giao giải vụ phá sản xác định danh sách chủ nợ, số nợ giá trị khối tài sản doanh nghiệp mắc nợ toán cho chủ nợ nghĩa vụ tài sản khác, doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh, phải chịu trách nhiệm vơ hạn nên Tồ án phải xác định tài sản riêng chủ doanh nghiệp nằm khối tài sản chung vợ chồng chung với người khác có Tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân đưa vào hoạt động kinh doanh bao gồm: tài sản doanh nghiệp tư nhân bị yêu cầu tuyên bố phá sản tài sản đầu tư kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức khác (ví dụ cổ phần cơng ty…) tài sản không đưa vào kinh doanh (tài sản dân ) bao gồm: tài sản đứng tên chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng riêng (như nhà cửa, đất thừa kế, tặng cho riêng có trước kết hôn …) phần tài sản nằm khối tài sản chung vợ chồng với người khác Tuy nhiên, thực tế chủ doanh nghiệp tư nhân đưa tài sản dân vào hoạt động kinh doanh thương mại ngược lại, đưa tài sản thương vào chi tiêu cho hoạt động hàng ngày việc xác định đâu tài sản riêng đâu tài sản chung vợ chồng đơn giản, chí đơi gặp nhiều khó khăn Khoản Điều 37 Luật Hơn nhân Gia đình quy định: “trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ chồng có tài sản riêng bên tài sản tài sản chung”, chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh muốn trốn tránh việc 82 trả nợ nên khơng đưa chứng để chứng minh tài sản riêng (mặc dù họ có đầy đủ chứng như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, giấy tờ thừa kế riêng họ…) tài sản riêng chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên công ty hợp danh tài sản chung vợ chồng Như vậy, dù tài sản phải mang tốn, Luật phá sản Luật Hôn nhân Gia đình lại khơng có điều khoản quy định quyền chủ nợ người liên quan khác yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng để tốn khoản nợ khơng có thủ tục kê biên, định giá tài sản chung để xác định tổng giá trị tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh nhằm bảo đảm việc trả nợ toán nghĩa vụ tài sản khác Khi hôn nhân tồn điều kiện vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung Nếu khơng thoả thuận có quyền yêu cầu Toà án giải (khoản Điều 29 Luật Hơn nhân Gia đình) Theo quy định này, vợ chồng có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung nhân tồn Ngồi ra, Luật Hơn nhân Gia đình khơng có điều khoản quy định cho người khác vợ chồng có quyền chia tài sản chung họ có lý đáng để thực nghĩa vụ riêng bên Như vậy, Luật Hôn nhân Gia đình khơng có điều khoản quy định cho phép người khác (như chủ nợ) có quyền chia tài sản chung vợ chồng mà bên chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh, đó, vợ, chồng muốn trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản sao? Trong trường hợp phá sản công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân mà tài sản doanh nghiệp khơng đủ để tốn khoản nợ ơng chủ doanh nghiệp tư nhân lại muốn xù nợ nên không tự thoả thuận không yêu cầu Tồ án chia tải sản chung khơng khác có quyền chia tài sản chung Tồ án khơng có để kê biên, xác nhận, kiểm kê phân chia lấy để 83 phân chia cho chủ nợ …đó kẽ hở Luật Hơn nhân Gia đình Luật phá sản bị chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh lợi dụng rũ bỏ trách nhiệm cách hợp pháp, gây thiệt hại cho chủ nợ Hai đạo luật cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng Theo chúng tôi, cần bổ sung vào hai đạo luật quy định cho phép người khác có quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng Vấn đề đặt là, quy định cho chủ thể quyền yêu cầu đó? Có nên quy định cho tất người mà chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh phải toán nợ thực nghĩa vụ khác tài sản không hay quy định cho chủ nợ? Việc phân chia tài sản chung vợ chồng có ảnh hưởng lớn, làm đảo lộn sống gia đình họ Mặt khác, chủ nợ đứng thư ba thứ tự ưu tiên tốn, nên quy định cho chủ nợ có quyền Tồ án chia có u cầu để tơn trọng quyền tự định đoạt bên quan hệ tài sản 3.2.5 Về thẩm quyền giải yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng phá sản doanh nghiệp tư nhân (DNTN) công ty hợp danh Quan hệ tài sản chung vợ chồng quan hệ dân sự, đó, Tồ dân có thẩm quyền giải yêu cầu phân chia theo thủ tục tố tụng dân Tuy nhiên, việc chia tài sản chung họ trường hợp lại xuất phát từ yêu cầu việc giải phá sản DNTN công ty hợp danh nên xác định thẩm quyền thuộc chuyên trách nào, theo thủ tục cho hợp lý lại vấn đề cần giải + Nếu xác định Toà dân giải theo thủ tục tố tụng dân phù hợp với tính chất quan hệ tài sản chung vợ chồng - quan hệ dân Nhưng lại có nhược điểm là: Tồ kinh tế phải hỗn việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản DNTN công ty hợp danh để chờ kết phân chia Toà dân Mà thời gian chờ đợi khơng xác định, hàng năm lâu tuỳ thuộc vào việc giải sơ thẩm, phúc thẩm Toà dân Như vậy, từ yêu cầu giải phá sản doanh nghiệp tư 84 nhân, công ty hợp danh lại phát sinh vụ án dân mới, gây tốn thời gian, tiền cho đương quan tiến hành tố tụng, không đáp ứng kịp thời yêu cầu giải phá sản doanh nghiệp mà luật quy định + Nếu xác định Toà kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản DNTN, công ty hợp danh có thẩm quyền phân chia ln lại khơng phù hợp với tính chất quan hệ tài sản chung vợ chồng, quan hệ dân Tuy nhiên, theo cách khắc phục nhược điểm việc xác định thẩm quyền thuộc Toà dân nêu Vậy nên xác định tồ nào, Tồ kinh tế hay Tồ dân có thẩm quyền giải yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng phá sản doanh nghiệp tư nhân (DNTN) công ty hợp danh? đặt vấn đề chuyên trách đảm nhận trách nhiệm giải hợp lý hơn, có lợi cho đương quan tiến hành tố tụng, pháp luật chưa quy định cụ thể Chúng ta biết rằng, Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quy định "Người khởi kiện vụ án hành đồng thời yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại; trường hợp này, quy định pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân áp dụng để giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại" Như vậy, Tồ hành giải vụ án hành có thẩm quyền giải ln u cầu đòi bồi thường thiệt hại đương Quan hệ bồi thường thiệt hại quan hành với đương quan hệ pháp luật dân điều chỉnh nên nguyên tắc chung phải thuộc thẩm quyền Toà dân Quy định thẩm quyền giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Tồ hành ngoại lệ khơng ngồi mục đích bảo đảm cho việc xét xử vụ án nhanh gọn, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, tiền cho đương quan tiến hành tố tụng, tương tự vậy, cho rằng, Khi thực tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản có liên quan đến việc phân chia tài sản chung vợ chồng, quan có thẩm quyền nên có văn hướng dẫn quy định cho phép Toà 85 kinh tế giải yêu cầu phân chia tài sản chủ DNTN thành viên hợp danh khối tài sản chung vợ chồng với người khác theo thủ tục tố tụng dân pháp luật dân Tuy vậy, trường hợp có điểm khác so với thủ tục giải vụ án dân riêng rẽ khơng phải mở phiên tồ để phân chia với hội đồng xét xử gồm có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân mà Thẩm phán phụ trách việc giải phá sản doanh nghiệp thực Do đó, cần có thêm quy định khác như: Thời hạn yêu cầu phân chia, thủ tục kê biên, định giá, phân chia, việc khiếu nại thời hạn khiếu nại đương người có quyền, nghĩa vụ liên quan; người có thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Ngoài ra, việc giải yêu cầu phân chia tài sản chung trường hợp tương tự giải vụ án dân riêng theo thủ tục tố tụng dân sự, nên có vấn đề khác đặt cần giải như: Thẩm phán có tạm đình hay đình giải yêu cầu phân chia tài sản chung khơng? Nếu có trường hợp nào? Nếu phân chia gặp trở ngại chưa thực Thẩm phán có tách để giải vụ án dân riêng sau giải xong yêu cầu phá sản doanh nghiệp hay công ty không? Chẳng hạn bên vợ, chồng DNTN, thành viên hợp danh công ty hợp danh bị ốm nặng hay học tập, công tác dài ngày, công tác xa nước ngồi khơng thể có mặt theo giấy triệu tập tồ án để phân chia Thẩm phán phải xử lý nào, có tiếp tục tiến hành phân chia hay khơng; phải tạm đình hay tách yêu cầu phân chia để giải sau có định phá sản doanh nghiệp? Chúng cho rằng, trường hợp gặp trở ngại chưa thể giải phân chia tài sản, Thẩm phán có quyền tách yêu cầu để giải theo thủ tục tố tụng dân Những trường hợp yêu cầu phân chia tài sản chủ DNTN, thành viên hợp danh khối tài sản chung vợ chồng chung với người khác sau phá sản DNTN, công ty hợp danh thuộc thẩm quyền giải Toà dân 86 3.2.6 Về vấn đề phá sản ngân hàng, tổ chức tín dụng cơng ty bảo hiểm Có thể nói, kinh tế thị trường phát triển doanh nghiệp nói chung ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm ngày đông đảo, kinh tế thị trường đồng nghĩa với mở cửa hội nhập quốc tế chấp nhận chế cạnh tranh khốc liệt Các ngân hàng tổ chức tín dụng từ đầu khách hàng thị trường Do xuất phát điểm thấp chất lượng dịch vụ, khả hạn chế nguồn vốn, kinh nghiệm công nghệ ngân hàng thương mại Việt Nam cộng với cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngân hàng, tổ chức tín dụng nước ngồi làm cho ngân hàng tổ chức tín dụng nước khơng có hội phát triển hồn tồn đến đóng cửa, phá sản, Luật phá sản lại chưa có quy định cụ thể trình tự, thủ tục cho việc giải phá sản loại hình doanh nghiệp Sự phá sản ngân hàng thường có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội có tác động mang tính dây truyền, ngân hàng hay tổ chức tín dụng phá sản tạo hậu khơng thể lường trước được, kéo theo phá sản nhiều doanh nghiệp khác, gây tác động khơng nhỏ cho kinh tế, vậy, quan có thẩm quyền cần phải có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp nhằm bảo đảm quyền lợi cho chủ thể liên quan cách kịp thời tình xảy 87 KẾT LUẬN Phá sản tượng có tính quy luật tất yếu kinh tế thị trường Khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường cạnh tranh chịu chi phối quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu… doanh nghiệp làm ăn hiệu chắn không tránh khỏi đào thải bị loại bỏ khỏi thương trường Mặc dù phá sản ý nghĩa đó, khía cạnh định đem lại hậu tác động tiêu cực kinh tế nói chung doanh nghiệp mắc nợ nói riêng, ngày nước có kinh tế thị trường phát triển, phá sản lại nhìn nhận khía cạnh khác, tượng lành mạnh nước năm có hàng ngàn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ nần chồng chất phải đối mặt với phá sản, trường hợp vậy, phá sản giải pháp giúp cấu lại kinh tế, đào thải, loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu tiếp tục hoạt động, thúc đẩy phát triển kinh tế Kinh tế thị trường phát triển, pháp luật phá sản có vai trò quan trọng, nhân tố bảo đảm cho kinh tế vận hành cách trôi chảy Đối với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, Luật phá sản đem lại hội thuận lợi để khôi phục hoạt động kinh doanh rút lui khỏi thương trường cách có trật tự thông qua việc áp dụng thủ tục lý tài sản thủ tục tuyên bố doanh nghiệp HTX bị phá sản Đối với doanh nghiệp mà tình hình tài khả quan, chưa đến giai đoạn phải "khai trừ" mà tình trạng " Chết lâm sàng" Luật phá sản tạo điều kiện cho họ có hội quay trở lại thương trường cách áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Đối với chủ nợ, thủ tục giải phá sản công cụ hữu hiệu cho phép chủ nợ lựa chọn phương án tốt để bảo tồn nguồn vốn thơng qua chế phân chia tài sản doanh nghiệp, 88 hợp tác xã cách công giám sát Tồ án Còn người làm cơng doanh nghiệp, áp dụng thủ tục phá sản góp phần bảo vệ quyền lợi họ doanh nghiệp lâm vào tình trạng kinh doanh khơng có hiệu tầm vĩ mơ, thủ tục phá sản tạo thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường cách đưa quy định bảo vệ chủ nợ, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư họ bỏ vốn vào thương trường Có thể nói rằng, xây dựng, áp dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước, Luật phá sản thơng qua thủ tục phá sản góp phần điều chỉnh cạnh tranh hoạt động kinh doanh, qua góp phần khuyến khích phát triển kinh tế Trong trường hợp ngược lại, Luật phá sản ảnh hưởng tới mơi trường kinh doanh Các khoản nợ trở nên khó đòi, kéo dài, doanh nghiệp hết khả tốn khơng phá sản, quyền lợi người lao động không bảo đảm Thực tiễn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp phần nói lên tình trạng Do vậy, Luật phá sản năm 2004 “khai sinh” động lực cho việc phát triển kinh tế làm môi trường kinh doanh Mặc dù Luật phá sản đời, thời gian từ đến chưa nhiều để có kết luận xác tác dụng đạo luật thực tế cuốc sống Hy vọng rằng, pháp luật phá sản nói chung Luật phá sản nói riêng ngày phát huy vai trò tích cực thực tiễn, góp phần thúc đẩy việc hồn thiện khung pháp luật nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Giải yêu cầu tuyên bố phá sản trình tố tụng đặc thù, vấn đề mẻ Việt Nam, trình thực thi, quan hữu quan, người tiến hành thủ tục phá sản phải có am hiểu vấn đề khơng phá sản mà lĩnh vực khác có liên quan Có vậy, Luật phá sản có sở thực tế để vào sống 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật kinh kế, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Nhà xuất tư pháp Hà Nội 2000 Luật phá sản Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật hợp tác xã năm 2003 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1991 Bộ luật tố tụng dân Những nội dung luật phá sản - NXB tư pháp - Hà Nội 2004 10 Nguyễn Tấn Hơn - Phá sản doanh nghiệp - số vấn đề thực tiễn+ Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Năm 1995 11 Tạp chí nghiên cứu luật pháp số tháng tháng 11 năm 2003 12 Tạp chí kiểm sát số tháng tháng 5, tháng 10 năm 2004 13 Tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2003 14 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng tháng năm 2004 15 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền án việc giải tranh chấp kinh tế - Lê Thị Thu Thuỷ 16 Tạp chí dân chủ pháp luật số tháng năm 2004 17 Nghị Đại Hội Đảng tồn quốc lần thứ IX 18 Tạp chí tồ án nhân dân số 11/2002 19 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2002 20 Báo cáo tổng kết nghành án năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1999 21 Thông tin pháp lý - Chuyên đề luật phá sản viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp số tháng 10 năm 1993 22 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 23 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 24 Tạp chí ngân hàng 25 Tạp chí cộng sản 26 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 27 Pháp lệnh thi hành án dân 28 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 29 Luật thương mại 30 Giáo trình luật Hơn nhân Gia đình trường - Đại học luật Hà Nội ... phá sản Pháp luật phá sản 1.1 Khái niệm phá sản 1.2 Khái niệm thủ tục giải phá sản, vai trò ý nghĩa thủ tục giải phá sản 15 Chương II: Thủ tục giải phá sản theo luật phá. .. nần họ 29 CHƯƠNG II THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 2.1 Thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản Theo quy định Điều Luật phá sản, thẩm quyền giải phá sản phân cấp cho Toà... vai trò ý nghĩa thủ tục phá sản 1.2.1 Khái niệm thủ tục giải phá sản Xét mặt thuật ngữ, thủ tục giải phá sản phương thức, bước giải yêu cầu tuyên bố phá sản Luật phá sản quy định Theo “Đại từ điển

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w