1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC QUI ĐỊNH về THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG mại VIỆT NAM năm 2005

96 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 599,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Mơ HÀ NI - 2006 LI CM N Học viên xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo - GS.TS Nguyễn Thị Mơ; Sự dạy dỗ tạo điều kiện toàn thể thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, cán Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng thời, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân dành tình cảm quý báu, quan tâm giúp đỡ học viên hoàn thành khoá Cao học 11 (20032006) luận văn Hà Nôị, ngày 20 tháng 05 năm 2006 Học Viên Trần Thị Hồng Nhung MC LC LI NểI U CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG NHÂN 1.1 Thương nhân pháp luật thương mại 1.2 LuËt Thương mại Việt Nam năm 2005 điểm thương nhân 16 CHNG : NI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VÈ THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 27 2.1 Cách hiểu cách phân loại thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 27 2.2 Qun vµ nghĩa vụ thương nhân 33 2.3 Th­¬ng nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam 41 2.4 HiƯp héi th­¬ng m¹i 49 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ 52 3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 52 3.2 Nh÷ng v­íng mắc phát sinh thực thi quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 56 3.3 Giải pháp tháo gỡ 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Phô lôc 1: Trích qui định thương nhân Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Phụ lục 2: Trích qui định thương nhân Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 DANH MC CC CH VIT TT EU Liên minh Châu Âu LTM Luật Thương mại LTM năm 1997 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 LTM năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 LDN năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 1999 LDN năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 MFN Nguyên tắc tối huệ quốc NT Nguyên tắc đối xử quốc gia UCC Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ UNCITRAL Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại giới LI NểI U Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thương nhân nội dung LTM, sớm đưa vào LTM nước có kinh tế thị trường phát triển Hoạt động thương mại phát triển, qui định thương nhân LTM sửa đổi, điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu thương mại Đối với Việt Nam, qui định thương nhân lần ghi nhận LTM năm 1997 - đạo luật thương mại Việt Nam Luật xây dựng dựa kinh nghiệm lập pháp nước tiên tiến gắn với điều kiện thương mại Việt Nam lúc LTM năm 1997 dành hẳn mục gồm hai mươi điều để quy định cụ thể thương nhân Các quy định thương nhân Luật bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động thương mại thương nhân hình thành phát triển mạnh mẽ Sau gần năm triển khai thực hiện, qui định LTM năm 1997 bộc lộ nhiều bất cập Một số vấn đề qui định Luật trở nên lạc hậu so với trình độ phát triển thương mại nước yêu cầu thực tiễn thương mại quốc tế Đặc biệt, việc thực cam kết với Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ tiến trình đám phán để gia nhập WTO Việt Nam đặt yêu cầu cấp bách phải sửa đổi LTM năm 1997 Việc sửa đổi LTM năm 1997 nói chung, qui định thương nhân Luật nói riêng cần thiết nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại thương nhân phát triển, đáp ứng yêu cầu ®iỊu kiƯn më cưa vµ héi nhËp kinh tÕ qc tế Chính vậy, ngày 14 tháng 06 năm 2005, t¹i kú häp thø khãa IX Qc héi n­íc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua LTM sửa đổi với tên gọi thức Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Luật thay cho LTM năm 1997 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Không giống qui định thương nhân LTM năm 1997, qui định thương nhân theo LTM năm 2005 thay đổi chất lượng Tuy không đồ sộ LTM năm 1997 tiếp cận góc độ hơn, phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Những sửa đổi, bổ sung quy định thương nhân LTM năm 2005 đặt thực tiễn áp dụng nhiều yêu cầu Trong đó, yêu cầu phải nghiên cứu, phân tích để nắm bắt vận dụng qui định thương nhân Luật yêu cầu xúc Điều có ý nghĩa giai đoạn mµ viƯc ViƯt Nam gia nhËp WTO chØ tính ngày tháng Đó lý để tác giả lựa chọn vấn đề Các quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài nước, có số công trình nhiều cấp độ khác nghiên cứu thương nhân như: Luận văn thạc sĩ luật học Xây dựng Luật Thương mại Việt Nam - Quy chế thương nhân năm 1996 tác giả Trần Hoài Sơn; Luận văn thạc sĩ luật học Thương nhân theo pháp luật Việt Nam góc độ so sánh với pháp luật thương mại Cộng hoà Pháp năm 2004 tác giả Nguyễn Tiến Diện; Luận văn tốt nghiệp cuối khoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn đăng ký kinh doanh cho thương nhân Việt Nam năm 2004 tác giả Phạm Thị Thu Hà Ngoài ra, có số viết vấn đề như: Một số ý kiến trao đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng Tạp chí Luật học số năm 2004 ; Chế định thương nhân Luật Thương mại tác giả Lê Hoàng Oanh đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số năm 2004 Toàn công trình nghiên cứu xoay quanh việc xây dựng thực quy định thương nhân theo LTM năm 1997 mà quy định thương nhân LTM năm 2005 nước ngoài, chưa có công trình khoa học nghiên cứu quy định thương nhân theo LTM năm 2005 Đây luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu quy định thương nhân theo LTM năm 2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Sau phân tích quy định thương nhân theo LTM năm 2005, nêu bật điểm bất cập, luận văn làm rõ vấn đề đặt việc thực thi quy định thực tế, từ đề xuất số giải pháp để thực tốt qui định thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề chung thương nhân, qui định thương nhân theo LTM Việt Nam năm 2005 số nước giới - Phân tích nội dung quy định thương nhân LTM năm 2005, làm rõ điểm so với quy định LTM năm 1997 - Đưa vướng mắc phát sinh thực thi quy định thương nhân theo LTM năm 2005 sở có phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi quy định - Đề xuất số giải pháp cụ thể để thực tốt qui định thương nhân theo LTM năm 2005 thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn qui định thương nhân theo LTM năm 2005 Ngoài ra, để áp dụng phương pháp so sánh luật học, qui định thương nhân LTM năm 1997 LTM số nước đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm qui định chung thương nhân, kể thương nhân Việt Nam thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Do h¹n chÕ vỊ thêi gian, khuôn khổ luận văn thạc sĩ này, nội dung nghiên cứu luận văn dừng lại việc phân tích qui định chung thương nhân theo LTM năm 2005, đặc biệt trọng tới điểm nói chung chúng, mà không phân tích quy định liên quan đến hoạt động thương mại thương nhân lĩnh vực cụ thể đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lý thương mại, dịch vụ logistics Luận văn chưa phân tích thực trạng áp dụng qui định Luật Luật bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp hệ thống hoá, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương ph¸p so s¸nh lt häc KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung thương nhân Chương 2: Nội dung quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Chương 3: Những vấn đề đặt việc thực thi quy định thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 giải pháp tháo gỡ CHNG I NHNG VN CHUNG V THNG NHN 1.1 Thương nhân pháp luật thương mại 1.1.1 Khái niệm thương nhân Trong thời kỳ bao cấp trước ban hành LTM năm 1997, Việt Nam không tồn khái niệm thương nhân Từ năm 1997 đến nay, thương nhân trở thành thuật ngữ không xa lạ Khi nhắc tới thương nhân tiềm thức nhiều người nghĩ người buôn bán Theo Đại từ điển Tiếng Việt Thương nhân người làm nghề buôn bán [18, tr 1619] Cách giải nghĩa từ điển gần với đời sống thực tế gãc ®é lt häc ë thêi ®iĨm LTM míi đời giới, đơn điều chỉnh quan hệ thương mại mua bán, trao đổi hàng hoá thị trường Tuy nhiên, vào thời điểm nay, xét góc độ luật học cách hiểu chưa đầy đủ Do điều kiện kinh tế xã hội phát triển, LTM đại điều chỉnh rộng nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế từ quan hệ kinh tế phát sinh sản xuất, lưu thông đến thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích kiếm lời Vì vậy, nước khác nhau, đặc điểm truyền thống, lịch sử, kinh tế, trị nước, khái niệm thương nhân tiếp cận mức độ, phạm vi rộng hẹp khác nhau, có nội hàm không hoàn toàn đồng nước có quan niệm chung thương nhân Thương nhân gồm người buôn bán nhà sản xuất, nhà công nghiệp Bên cạnh thuật ngữ thương nhân dùng để chủ thể LTM có thuật ngữ thương gia Cũng theo từ điển Thương gia người làm nghề buôn bán lớn; nhà buôn [18, tr 1618] Cách giải thích cho thấy cách hiểu thương gia thương nhân tương đồng Thuật ngữ sử dụng văn pháp luật thương mại chế độ cũ Điều Bộ luật Thương mại Việt Nam Cộng hoà ngày 20 tháng 12 năm 1972 đưa định nghĩa thương gia Thương gia người làm hành vi thương mại cho lấy hành vi làm nghề nghiệp thường xuyên [20, tr 3] Trong pháp luật thương mại nước có kinh tế thị trường phát triển, thương nhân (tiếng Anh: Merchant hay Business man, tiếng Pháp: Commercant) khái niệm quen thuộc Thuật ngữ thương nhân dùng Bộ luật Thương mại Pháp năm 1806, Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ (UCC) năm 1952, Bộ luật Thương mại Cộng hoà Liên bang Đức năm 1897 Theo tinh thần luật trên, thương nhân hiểu thuật ngữ, từ dùng để người mà hoạt động họ mang hai đặc điểm Thứ nhất, ký kết hợp đồng thương mại tiến hành hoạt động kinh doanh khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Thứ hai, nhân danh thân để thực hoạt động kinh doanh đó, nghĩa là, thương nhân người hoạt động kinh doanh độc lập Thương nhân cá nhân tập thể Thương nhân cá nhân tự nhiên nhân hay gọi thể nhân (physical person) mà với tư cách chủ sở hữu xí nghiệp, hoạt động nhà kinh doanh (các nhà buôn) riêng lẻ Họ thường hoạt động lĩnh vực mà luật pháp không đòi hỏi phải có số vốn lớn Còn pháp nhân (legal person) thương nhân tập thể thường tồn hình thức hội, công ty, hãng kinh doanh khác sở hữu chủ doanh nghiệp Để thừa nhận thương nhân, pháp luật thương mại nước quy định số tiêu chí điều kiện, ví dụ điều kiện quan tới người, điều kiện liên quan tới công việc, tới hoạt động nghề nghiệp người Cũng có số nước không quy định điều kiện để trở thành thương nhân mà liệt kê loại thương nhân cụ thể Việt Nam, văn pháp luật ban hành trước LTM năm 1997 đời khái niệm thương nhân mà có khái niệm cá nhân kinh doanh, nhóm kinh doanh tổ chức kinh doanh Khái niệm thương nhân lần đưa vào LTM năm 1997 tiếp tục 78 2- Tên thương mại biển hiệu không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức phong mỹ tục Việt Nam 3- Tên thương mại, biển hiệu phải viết tiếng Việt Nam; tên thương mại, biển hiệu viết thêm tiếng nước với kích thước nhỏ 4- Tên thương mại phải ghi hoá đơn, chứng từ, giấy tờ giao dịch thương nhân Đi ều 25 Sổ kế toán việc lưu giữ hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan 1- Thương nhân phải mở sổ kế toán, phải ghi chép, lưu giữ sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan đến hoạt động thương mại theo quy định pháp luật 2- Việc huỷ sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan đến hoạt động thương mại thực theo thủ tục pháp luật quy định Đi ều 26 Đăng ký thuế, kê khai thuế nộp thuế Thương nhân phải đăng ký thuế, kê khai thuế nộp thuế Đi ều 27 Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân 1- Thương nhân đặt Chi nhánh, Văn phòng đại diện nước, nước theo quy định pháp luật 2- Nội dung phạm vi hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện phải phù hợp với nội dung hoạt động thương nhân Đi ều 28 Mở sử dụng tài khoản Thương nhân mở sử dụng tài khoản ngân hàng theo quy định pháp luật Đi ều 29 Niêm yết giá Thương nhân phải niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ địa điểm mua bán hàng cung ứng dịch vụ Việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây nhầm lẫn cho khách hàng 79 Đi ều 30 Lập hoá đơn, chứng từ Khi bán hàng, cung ứng dịch vụ, thương nhân phải lập hoá đơn, chứng từ hợp pháp giao cho khách hàng Đi ều 31 Điều hành hoạt động thương mại 1- Thương nhân trực tiếp quản lý, điều hành thuê người quản lý, điều hành hoạt động thương mại Việc thuê người quản lý, điều hành hoạt động thương mại phải lập thành văn hợp đồng 2- Thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động thương mại người thuê theo nội dung thoả thuận hợp đồng 3- Người thuê quản lý, điều hành phải chịu trách nhiệm với thương nhân theo hợp đồng ký với thương nhân Đi ều 32 Thuê, cho thuê, chuyển nhượng sản nghiệp thương mại Thương nhân thuê, cho thuê, chuyển nhượng sản nghiệp thương mại theo quy định pháp luật Đi ều 33 Hoạt động thương mại với nước Thương nhân hoạt động thương mại với nước có đủ ®iỊu kiƯn ChÝnh phđ quy ®Þnh sau ®· đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền Đi ều 34 Tạm ngừng hoạt động thương mại Trong trường hợp tạm ngừng hoạt động thương mại, thương nhân phải niêm yết thời hạn tạm ngừng địa giao dịch thức thương nhân; tạm ngừng hoạt động thương mại ba mươi ngày việc niêm yết, thương nhân phải thông báo với quan Nhµ n­íc cã thÈm qun cÊp giÊy chøng nhËn đăng ký kinh doanh quan thuế Đi ều 35 Chấm dứt hoạt động thương mại 1- Hoạt động thương mại thương nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Thương nhân tự chấm dứt hoạt động thương mại; b) Hết thời hạn hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Thương nhân bị tuyên bố phá sản giải thể; 80 d) Theo định quan Nhà nước có thẩm quyền; đ) Thương nhân cá nhân chết mà người thừa kế người thừa kế không tiếp tục hoạt động thương mại 2- Quyền nghĩa vụ thương nhân trường hợp chấm dứt hoạt động thương mại thực theo quy định pháp luật Đi ều 36 Xoá đăng ký kinh doanh 1- Thương nhân phải làm thủ tục xoá đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh chậm mười lăm ngày, kể từ ngày chấm dứt hoạt động 2- Trong trường hợp phá sản, thương nhân phải làm thủ tục xoá đăng ký kinh doanh chậm mười lăm ngày, kể từ ngày định Toà án tuyên bố phá sản có hiệu lực pháp luật 3- Trong trường hợp giải thể, thương nhân phải làm thủ tục xóa đăng ký kinh doanh chậm mười lăm ngày, kể từ ngày có định giải thể 4- Trong trường hợp thương nhân cá nhân chết mà người thừa kế thời hạn tháng kể từ ngày thương nhân chết, quan đăng ký kinh doanh xoá đăng ký kinh doanh 5- Trong trường hợp thương nhân chấm dứt hoạt động thương mại theo định quan Nhà nước có thẩm quyền thương nhân phải làm thủ tục xoá đăng ký kinh doanh thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận định MC THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIT NAM Đi ều 37 Hình thức hoạt động Thương nhân nước có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam phép đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh Việt Nam 81 Đi ều 38 Văn phòng đại điện Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc thương nhân nước ngoài, thành lập theo pháp luật Việt Nam để xúc tiến thương mại Thương nhân nước chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam hoạt động Văn phòng đại diện Việt Nam Đi ều 39 Chi nhánh Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc thương nhân nước ngoài, thành lập hoạt động thương mại Việt Nam theo định Chính phủ Việt Nam Thương nhân nước chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam hoạt động cuả Chi nhánh Việt Nam Đi ều 40 Nội dung hoạt động Nội dung hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam phải phù hợp với pháp luật Việt Nam nội dung hoạt động thương nhân nước Đi ều 41 Quyền Văn phòng đại diện Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam có quyền sau đây: 1- Hoạt động mục đích, phạm vi thời hạn quy định giấy phép; 2- Thuê trụ sở, nhà ở; thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động Văn phòng đại diện; 3- Tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam; 4- Mở tài khoản ngoại tệ, đồng Việt Nam có gốc ngoại tệ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam sử dụng tài khoản vào hoạt động Văn phòng đại diện; 5- Nhập vật dụng cần thiết cho hoạt động Văn phòng đại diện phải nộp thuế theo quy định pháp luật Việt Nam; 82 6- Có dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam Đi ều 42 Nghĩa vụ Văn phòng đại diện Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: 1- Tuân thủ pháp luật Việt Nam; 2- Không mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại; 3- Không ký kết hợp đồng thương mại, trừ trường hợp có giấy uỷ quyền hợp pháp thương nhân nước ngoài; 4- Nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định pháp luật Việt Nam; 5- Báo cáo hoạt động Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam Đi ều 43 Quyền Chi nhánh Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam có quyền sau đây: 1- Thực hoạt động thương mại quy định giấy phép; 2- Thuê trụ sở, nhà ở; thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động Chi nhánh; 3-Tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam; 4- Giao dịch, ký kết hợp đồng thương mại Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt động quy định giấy phép; 5- Mở tài khoản đồng Việt Nam, ngoại tệ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam; 6- Nhập vật dụng cần thiết cho hoạt động Chi nhánh phải nộp thuế theo quy định pháp luật Việt Nam; 7- Chuyển lợi nhuận nước theo quy định pháp luật Việt Nam; 8- Có dấu mang tên Chi nhánh theo quy định pháp lt ViƯt Nam §i Ịu 44 NghÜa vơ cđa Chi nhánh Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: 1- Tuân thủ pháp luật Việt Nam; 83 2- Đăng ký, kê khai nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định pháp luật Việt Nam; 3- Thực chế độ kế toán theo quy định pháp luật Việt Nam; trường hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác phải Bộ tài Việt Nam chấp thuận; 4- Báo cáo hoạt động Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam 84 Phơ lơc 2: TRÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG NHÂN TRONG LTM NĂM 2005 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG MỤC P H Ạ M V I Đ IỀ U C HỈ N H VÀ ĐỐ I T Ư Ợ NG Á P D Ụ N G §i Ịu Phạm vi điều chỉnh Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động thương mại thực hiƯn ngoµi l·nh thỉ n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thoả thuận chọn áp dụng Luật luật nước ngoài, điều ­íc qc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng Luật Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Đi ều Đối tượng áp dụng Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định Điều Luật Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Căn vào nguyên tắc Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Đi ều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 85 Hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai Thói quen hoạt động thương mại quy tắc xử có nội dung rõ ràng hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên, bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại Tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc thương nhân nước ngoài, thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường thực số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc thương nhân nước ngoài, thành lập hoạt động thương mại Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận toán; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dÞch vơ) cã nghÜa vơ thùc hiƯn dÞch vơ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sư dơng dÞch vơ theo tháa thn 10 Xóc tiÕn thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo 86 thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 11 Các hoạt động trung gian thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại 12 Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật 13 Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng 14 Xuất xứ hàng hoá nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hoá nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hoá trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hoá 15 Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Đi ều p dụng Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân Đi ều p dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế Trường hợp điều ước quốc tế mµ Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế 87 Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Đi ều Thương nhân Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo phương thức mà pháp luật không cấm Quyền hoạt động thương mại hợp pháp thương nhân Nhà nước bảo hộ Nhà nước thực độc quyền Nhà nước có thời hạn hoạt động thương mại số hàng hóa, dịch vụ số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước Đi ều Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật Đi ều Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động thương mại Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động thương mại Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại cụ thể quy định Luật Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực việc quản lý nhà nước hoạt động thương mại lĩnh vực phân công Uỷ ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa phương theo phân cấp Chính phủ 88 Đi ều Hiệp hội thương mại Hiệp hội thương mại thành lập để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, động viên thương nhân tham gia phát triển thương mại, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật thương mại Hiệp hội thương mại tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật hội MC N H Ữ N G N G U YÊ N T ẮC C Ơ B Ả N TR O N G H O Ạ T Đ Ộ N G T H Ư Ơ NG M Ạ I §i Ịu 10 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại Điều 11 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền Trong hoạt động thương mại, bên hoàn toàn tự nguyện, không bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Đi ều 12 Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên coi áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên mà bên biết phải biết không trái với quy định pháp luật Đi ều 13 Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại Trường hợp pháp luật quy định, bên thoả thuận thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân 89 Đi ều 14 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng Thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thông tin Thương nhân thực hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hoá, dịch vụ mà kinh doanh Đi ều 15 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn MC T H Ư ƠN G N H N N ƯỚ C NG OÀ I H O Ạ T Đ Ộ N G T H Ư Ơ NG MẠ I T Ạ I VIT NAM Đi ều 16 Thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước công nhận Thương nhân nước đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh Việt Nam; thành lập Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo hình thức pháp luật Việt Nam quy định Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việt Nam Thương nhân nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam toàn hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thương nhân nước thành lập Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên coi thương nhân Việt Nam 90 Đi ều 17 Quyền Văn phòng đại diện Hoạt động mục đích, phạm vi thời hạn quy định giấy phép thành lập Văn phòng đại diện Thuê trụ sở, thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động Văn phòng đại diện Tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam Mở tài khoản ngoại tệ, đồng Việt Nam có gốc ngoại tệ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam sử dụng tài khoản vào hoạt động Văn phòng đại diện Có dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam Các quyền khác theo quy định pháp luật Đi ều 18 Nghĩa vụ Văn phòng đại diện Không thực hoạt động sinh lợi trực tiếp Việt Nam Chỉ thực hoạt động xúc tiến thương mại phạm vi mà Luật cho phép Không giao kết hợp ®ång, sưa ®ỉi, bỉ sung hỵp ®ång ®· giao kÕt thương nhân nước ngoài, trừ trường hợp Trưởng Văn phòng đại diện có giấy uỷ quyền hợp pháp thương nhân nước trường hợp quy định khoản 2, Điều 17 Lt nµy Nép th, phÝ, lƯ phÝ vµ thùc nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Việt Nam Báo cáo hoạt động Văn phòng đại diện theo quy định pháp lt ViƯt Nam C¸c nghÜa vơ kh¸c theo quy định pháp luật Đi ều 19 Quyền Chi nhánh Thuê trụ sở, thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động Chi nhánh Tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam 91 Giao kết hợp đồng Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt động quy định giấy phép thành lập Chi nhánh theo quy định Luật Mở tài khoản đồng Việt Nam, ngoại tệ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam Chuyển lợi nhuận nước theo quy định pháp luật Việt Nam Có dấu mang tên Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam Thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại khác phù hợp với giấy phép thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các quyền khác theo quy định pháp luật Đi ều 20 Nghĩa vụ Chi nhánh Thực chế độ kế toán theo quy định pháp luật Việt Nam; trường hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác phải Bộ Tài nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp thuận Báo cáo hoạt động Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật §i Ịu Qun vµ nghÜa vơ cđa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước xác định theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đi ều 22 Thẩm quyền cho phép thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc cho phép thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước đầu tư vào Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ Thương mại chịu trách nhiƯm tr­íc ChÝnh phđ qu¶n lý viƯc cÊp giÊy phÐp thành lập Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt 92 Nam; thành lập Chi nhánh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam trường hợp thương nhân chuyên thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định cụ thể thẩm quyền bộ, quan ngang chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam thực theo quy định pháp luật chuyên ngành Đi ều 23 Chấm dứt hoạt động Việt Nam thương nhân nước Thương nhân nước chấm dứt hoạt động Việt Nam trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn hoạt ®éng ghi giÊy phÐp; b) Theo ®Ị nghÞ cđa thương nhân quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp nhận; c) Theo định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền vi phạm pháp luật quy định giấy phép; d) Do thương nhân bị tuyên bố phá sản; đ) Khi thương nhân nước chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật nước hình thức Văn phòng đại diện, Chi nhánh tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với bên Việt Nam; e) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Trước chấm dứt hoạt động Việt Nam, thương nhân nước có nghĩa vụ toán khoản nợ nghĩa vụ khác với Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan Việt Nam ... điểm thương nhân 16 CHƯƠNG : NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VÈ THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 27 2.1 Cách hiểu cách phân loại thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. .. qui định thương nhân Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 Phụ lục 2: Trích qui định thương nhân Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU Liªn minh Châu Âu LTM Luật Thương mại. .. QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 2.1 C¸ch hiĨu cách phân loại thương nhân theo LTM năm 2005 2.1.1 Khái niệm thương nhân Khoản Điều LTM năm 2005 quy định Thương nhân

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w