1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội phạm về tham nhũng theo luật hình sự việt nam

96 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KIM NGUYỄN HỒNG MINH CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hình Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Mai Khắc Phúc Người thực hiện: Kim Nguyễn Hồng Minh MSSV: 1353801013114 Lớp: CLC38D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Ths Mai Khắc Phúc – Giảng viên Khoa Luật hình Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu sử dụng đề tài tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có trích dẫn nguồn số liệu rõ ràng danh mục tài liệu Ngồi khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Kim Nguyễn Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thực chỉnh sửa khóa luận, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Các tội phạm tham nhũng theo luật hình Việt Nam” Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng lý luận giúp tác giả thực đề tài; Cảm ơn Hội đồng khoa học Thầy Cơ giáo Khoa Luật hình tạo điều kiện để tác giả thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Mai Khắc Phúc – Giảng viên Khoa Luật hình sự, người trực tiếp phụ trách hướng dẫn tác giả; Thầy truyền đạt kiến thức, định hướng, ý kiến sửa chữa Thầy tạo điều kiện thuận lợi q trình tác giả hồn thành đề tài Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Cơ quan Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thẩm phán cơng tác Tịa giúp tác giả thu thập tài liệu, số liệu ý kiến đóng góp q báu để tác giả hồn thành khóa luận Cuối cùng, tác giả xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả thời gian thực khóa luận vừa qua Trân trọng Sinh viên Kim Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung tội phạm tham nhũng 1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 1.1.2 Đặc điểm tội phạm tham nhũng 1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội phạm tham nhũng 1.2.1 Khách thể tội phạm tham nhũng 1.2.2 Mặt khách quan tội phạm tham nhũng 10 1.2.3 Chủ thể tội phạm tham nhũng 12 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm tham nhũng 14 1.3 Lịch sử hình thành phát triển tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam 15 1.4 Pháp luật tội phạm tham nhũng nước giới 16 1.4.1 Pháp luật chống tham nhũng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 16 1.4.2 Pháp luật chống tham nhũng Singapore 20 1.4.3 Pháp luật chống tham nhũng Liên bang Nga 23 1.4.4 Pháp luật chống tham nhũng số nước khác giới 25 Chƣơng 2: Quy định tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 27 2.1 Các tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 27 2.1.1 Tội tham ô tài sản 27 2.1.2 Tội nhận hối lộ 32 2.1.3 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 39 2.1.4 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ 44 2.1.5 Tội lạm quyền thi hành công vụ 47 2.1.6 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi 49 2.1.7 Tội giả mạo công tác 53 2.2 Phân biệt tội phạm tham nhũng với số tội phạm khác Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 56 2.2.1 Phân biệt Tội tham ô tài sản (Điều 353) với Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) 56 2.2.2 Phân biệt Tội nhận hối lộ (Điều 354) với Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358) 59 2.2.3 Phân biệt Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) với Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175) 61 Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng quy định tội phạm tham nhũng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 66 3.1 Tình hình tội phạm tham nhũng năm (05) năm trở lại 66 3.2 Những vướng mắc, bất cập trình áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm tham nhũng 68 3.2.1 Vướng mắc quy định pháp luật hình 68 3.2.2 Vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật hình 71 3.2.3 Vướng mắc cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng 75 3.3 Những kiến nghị cụ thể 78 3.3.1 Nhóm kiến nghị hồn thiện quy định BLHS 2015 79 3.3.2 Nhóm kiến nghị hồn thiện văn luật 79 3.3.3 Nhóm kiến nghị khác 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình Cơng ước UNCAC Cơng ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng CPIB Cục điều tra tham nhũng Singapore HĐND Hội đồng nhân dân KSTN Kiểm sốt thu nhập PCTN Phịng, chống tham nhũng TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng tiêu cực xã hội, xuất gắn liền với hình thành, phát triển máy nhà nước Không riêng nước Xã hội Chủ nghĩa mà tham nhũng diễn tất quốc gia giới, khơng phân biệt chế độ trị, phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, tham nhũng ảnh hưởng lớn tiêu cực đến chế độ trị, làm niềm tin người dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Chính từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước ta nhận định tham nhũng tội phạm có tính chất nguy hiểm cao độ, cản trở trình xây dựng tiến lên Chủ nghĩa Xã hội nước ta Điều thể qua quy định phòng chống tham nhũng Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình Việt Nam qua năm, Luật Phịng chống tham nhũng năm 2005, Cơng ước Liên Hợp Quốc phịng chống tham nhũng thơng qua vào tháng 12/2005,… Việc nghiên cứu toàn diện tội phạm tham nhũng khơng có ý nghĩa quan trọng nhận thức mặt lý luận mà cịn thực tiễn cơng tác xét xử, từ nhận định hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật, đưa phương án khắc phục, giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Các tội phạm tham nhũng theo luật hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài tham nhũng chưa có nhiều sách chun khảo bàn luận trực tiếp chủ đề này, tài liệu nghiên cứu khác có nhiều thường thể nhiều góc độ khác Đa phần lý luận tội phạm tham nhũng tác giả thu thập sách giáo trình trường đại học tồn quốc, cụ thể như: Giáo trình trường Đại học Luật TP.HCM, giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội, tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng dành cho trường đại học, cao đẳng khơng chun luật,… Cịn lại đa phần tác giả tham khảo quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu pháp luật qua viết tạp chí khoa học pháp lý tạp chí Nghề luật, tạp chí Kiểm sát, Thanh tra Chính phủ,… luận văn cử nhân, thạc sĩ báo internet Tác giả nhận thấy viết ngắn tạp chí khoa học pháp lý nhiều tập hợp hết tất lý luận, quan điểm vướng mắc đề xuất kiến nghị sách cịn tài liệu đáp ứng điều Kể từ Bộ luật hình đời có nhiều thay đổi quy định pháp luật tội phạm tham nhũng cịn chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu, rõ thay đổi pháp luật Chính lý mà tác giả định tổng hợp quan điểm, góc nhìn pháp lý tội phạm tham nhũng khóa luận tốt nghiệp này, bổ sung vào danh sách tài liệu liên quan đến lĩnh vực số quan điểm cá nhân tác giả Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Trong luận văn tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm tham nhũng, kinh nghiệm quốc tế xét xử phòng ngừa tham nhũng, thực trạng xét xử loại tội phạm từ tác giả vướng mắc trình áp dụng pháp luật, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, giúp cơng tác phịng chống tham nhũng đạt hiệu cao Đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đúng tên gọi luận văn đối tượng nghiên cứu tội phạm tham nhũng theo luật hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải vấn đề tội phạm tham nhũng Bộ luật hình năm 2015, đồng thời nghiên cứu thực tiễn tình hình xét xử tịa án cấp từ vướng mắc, nguyên nhân tồn kiến nghị biện pháp khắc phục Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ 01/10/2005 đến 30/09/2015 Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Các tội phạm tham nhũng theo luật hình Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định tội phạm tham nhũng kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Bộ luật hình CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển Nhà nước Nó diễn tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị, xảy lĩnh vực có liên quan đến hoạt động quản lý xã hội Tham nhũng gây hậu vơ tai hại đến trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, làm lịng tin nhân dân vào quản lý Nhà nước Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX nhận định: “Tham nhũng quốc nạn, nguy cản trở công đổi mới, thách thức đất nước thời kỳ phát triển” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 có phần nhận định tình hình đất nước ta rõ: “ Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống số phận không nhỏ Đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống đất nước ta…” [16-tr.1] Trong hội nghị, hội thảo quốc tế bàn vấn đề đấu tranh phịng chống tham nhũng khái niệm tham nhũng bàn thảo nhiều Các khái niệm tham nhũng đưa với nhiều quan điểm, nước lại có định nghĩa khác nhau, theo Ngân hàng Thế giới (World Bank) tham nhũng “lạm dụng quyền lực cơng cộng nhằm lợi ích cá nhân”, theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International – TI) lại cho tham nhũng hành vi “của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” [48] Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng không đưa định nghĩa cụ thể cho hành vi tham nhũng mà có điều khoản mơ tả loại hành vi tham nhũng yêu cầu quốc gia thành viên điều kiện thực tế mà pháp luật hóa hành vi Ở Đức đưa khái niệm tham nhũng “Tham nhũng tượng phẩm chất, hối lộ, đút lót, thường xảy cơng chức có quyền hành” [9] Hoặc theo Từ điển bách khoa Thụy Sĩ định 76 tính trung thực kê khai tài sản rườm rà, phải trải qua nhiều điều kiện, thủ tục; chưa có chế xử lí tài sản xác minh kê khai không trung thực khơng giải trình nguồn gốc; Thứ hai, pháp luật PCTN quy định đến việc xác minh tài sản có dấu hiệu nghi ngờ để có thêm thơng tin để phục vụ cho công tác bầu cử, bổ nhiệm, cách chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm kỷ luật Trong mục đích việc minh bạch tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn để kiểm sốt nguồn gốc loại tài sản, thu nhập phải kê khai Thực tế tổng số 05 triệu kê khai tổng hợp có 2,2 triệu công khai tỷ lệ nhỏ số xác minh [47] Thứ ba, quy chế tặng quà nộp lại quà tặng Theo báo cáo sơ kết năm thực Luật PCTN Chính phủ, từ năm 2007 đến 2011 có 451 cán bộ, công chức nộp lại quà tặng với tổng giá trị 1.798 triệu đồng [33] Qua theo dõi báo cáo hàng năm Chính phủ số lượng người giá trị quà biếu, quà tặng nộp lại ngày Nguyên nhân quy định nhận quà nộp quà chưa phù hợp với thực tế, không tách bạch đươc q tặng thơng thường với q tặng có liên quan đến công vụ, nhiệm vụ người nhận quà; việc nộp lại quà tặng dựa yếu tố tự giác người nhận dư luận nhân dân người nộp lại quà tặng [21] Thứ tư, trả lương qua tài khoản tốn khơng dùng tiền mặt Các biện pháp trả lương qua tài khoản tốn khơng dùng tiền mặt triển khai Việt Nam chậm, hình thức chưa có ý nghĩa cơng tác PCTN Nguyên nhân truyền thống sử dụng tiền mặt Việt Nam; ngồi cịn phát triển hệ thống ngân hàng hình thức tốn thẻ tín dụng nhiều hạn chế Việt Nam; chưa thực đề cao vai trò loại thẻ tín dụng, xem việc trả lương qua tài khoản hình thức trả lương mà chưa thực khuyến khích người lao động sử dụng tài khoản trả lương để chi tiêu [21]  Ngƣời tố cáo tham nhũng tâm lý e ngại, lo sợ khơng tích cực 77 hợp tác với quan điều tra công tác kiểm tra, xác minh xử lý hành vi tham nhũng Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền công dân, Hiến pháp, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Điều 30 Hiến pháp 2013 quy định rõ: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Không riêng Hiến pháp mà pháp luật Việt Nam cịn ghi nhận quyền tố cáo cơng dân rải rác văn pháp luật khác Tuy nhiên nhược điểm việc quy định không tập trung, đồng thời pháp luật dành cho quyền tố cáo công dân chưa thực cụ thể mang tính nguyên tắc Theo thống kê Thanh tra Chính phủ vịng hai năm quan có thẩm quyền tiếp nhận 699 yêu cầu bảo vệ người tố cáo, có 99 yêu cầu bảo vệ vụ việc tham nhũng có khoảng 1/3 số yêu cầu (32%) tiến hành; có 21 trường hợp liên quan đến vụ việc tham nhũng [46] Người bị tố cáo vụ việc tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn, họ có ảnh hưởng tác động định đời sống xã hội; người tố cáo thường người dân nên họ có vị trí yếu hơn, dẫn tới nguy người tố cáo bị trù dập, trả thù Chúng ta chưa có quy chế riêng bảo vệ người tố cáo tham nhũng, ta có Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2011, Luật PCTN, BLHS,… đưa quy định chung người tố cáo, người bị tố cáo, thẩm quyền giải tố cáo, thủ tục giải tố cáo Còn vấn đề liên quan đến tố cáo giải tố cáo tham nhũng Luật PCTN văn hướng dẫn khác Cuối cùng, biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng cịn định tính, chưa cụ thể dẫn tới việc quan chức áp dụng pháp luật tùy tiện lúng túng việc xác định bảo vệ người tố cáo Trong Luật PCTN văn chun ngành chưa có văn hướng dẫn cụ thể biện pháp bảo vệ người tham nhũng [46] 78 3.3 Những kiến nghị cụ thể 3.3.1 Nhóm kiến nghị hồn thiện quy định BLHS 2015  Sửa đổi, bổ sung cấu thành tội Nhận hối lộ Điều 354 BLHS 2015 Đối với dấu hiệu “qua trung gian” cấu thành tội “Nhận hối lộ” Việt Nam tham khảo điều ước Cơng ước UNCAC kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới, sửa đổi quy định “qua trung gian” thành “gián tiếp” Như chứng minh đối tượng trung gian bao quát trường hợp người nhận hối lộ bên thứ ba, ví dụ người thân gia đình người hay tổ chức khác Dựa kiến nghị này, tác giả đề xuất sửa đổi cấu thành tội “Nhận hối lộ” sau: “Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp gián tiếp nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm không làm việc lợi ích theo u cầu người hối lộ bị phạt tù…”  Khơng áp dụng điểm c Khoản Điều 40 BLHS 2015 cần nghiêm khắc định hình phạt bị cáo thực hành vi tham nhũng Điểm c Khoản Điều 40 BLHS 2015 quy định: “Người bị kết án tử hình tội tham ơ, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn” Bên cạnh phân tích trên, tác giả tình trạng “nương tay” Tịa án định hình phạt tội phạm tham nhũng Nhưng theo quan điểm cá nhân tác giả cho khoan hồng, ưu đãi lớn dành cho bị cáo phạm tội Chúng ta cần nghiêm khắc công tác xét xử hành vi Nếu có tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình cách đánh mạnh vào kinh tế quan điểm tác giả cho không nộp lại tài sản chiếm đoạt mà chủ thể thực hành vi tham nhũng phải nộp lại nhiều gấp nhiều lần số tài sản 79 chiếm đoạt, nhằm mục đích khắc phục hậu mà gây Có đủ sức răn đe làm chủ thể có xu hướng ý định thực hành vi tham nhũng “chùn tay”  Tách riêng hành vi hối lộ khu vực tƣ với hành vi hối lộ quan, nhà nƣớc hối lộ cơng chức nƣớc ngồi Tác giả trình bày hành vi hối lộ khu vực tư có dấu hiệu pháp lí khác với hành vi hối lộ quan nhà nước hối lộ cơng chức nước ngồi, nên cần tách riêng thành hai điều luật cho hai hành vi Hành vi hối lộ quan nhà nước với hành vi hối lộ công chức nước ngồi lại có điểm tương đồng với tính nguy hiểm khách thể xâm phạm Do quan điểm tác giả hành vi hối lộ quan nhà nước hối lộ cơng chức nước ngồi nên quy định riêng biệt với hành vi hối lộ khu vực tư Đồng thời hình phạt hành vi hối lộ khu vực tư nên nhẹ hình phạt dành cho hành vi hối lộ quan nhà nước hối lộ cơng chức nước ngồi mức độ nguy hiểm hành vi hối lộ khu vực tư nghiêm trọng hành vi hối lộ lại Hành vi hối lộ khu vực tư suy cho cùng, chủ thể gánh chịu hậu nặng nề nhân dân mà người lao động doanh nghiệp, tổ chức nhà nước Học tập kinh nghiệm lập pháp từ quốc gia có quy định hành vi hối lộ khu vực tư điều ước kí kết theo Cơng ước UNCAC ngồi hình phạt tù có thời hạn quy định thêm hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tiền thành chế tài lựa chọn tội phạm Hình phạt quy định với tội hối lộ khu vực tư cần thiết kế theo hai khung hình phạt tương ứng với tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng 3.3.2 Nhóm kiến nghị hồn thiện văn dƣới luật  Xác định khái niệm vấn đề Như tác giả đề cập đến BLHS 2015 đời thừa nhận khái niệm “lợi ích phi vật chất” đối tượng tội nhận hối lộ, nhiên chưa có văn hướng dẫn cụ thể “lợi ích phi vật chất” Do cần phải đặt 80 khái niệm “phi vật chất” cách xác định loại lợi ích Bên cạnh vấn đề “lợi ích phi vật chất”, mở rộng sang lĩnh vực tư tội phạm tham nhũng thay đổi đáng kể chế pháp lý Ngoài khái niệm quan, tổ chức Nhà nước cần bổ sung hướng dẫn phạm vi thuộc “lĩnh vực tư”, doanh nghiệp, tổ chức coi “doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước” – tức cần người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khơng có vốn góp Nhà nước mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích luật định cho thân người cho người tổ chức khác để làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ cấu thành tội nhận hối lộ số doanh nghiệp, tổ chức định thuộc quy định khoản Điều 354 BLHS 2015  Ban hành văn hƣớng dẫn mang tính đạo cơng tác xét xử tội phạm tham nhũng Như tác giả nêu phần trước, công tác phát hiệu, điều tra xử lý tội hối lộ ngày “xuống dốc” Bằng cảm quan nhận thấy tội phạm tham nhũng, hối lộ ngày phát triển, xâm lấn nhiều lĩnh vực xã hội báo cáo số vụ án xử lý loại tội phạm lại ngày giảm Để đẩy mạnh tâm phòng chống hành vi tham nhũng, ngăn cản nạn hối lộ hoành hành tác giả kiến nghị cần có thêm văn hướng dẫn mang tính đạo cơng tác xét xử Tịa án, bao gồm: (1) Quyết định hình phạt dành cho tội phạm tham nhũng công minh, nghiêm khắc, mang tính răn đe, giáo dục Đặc biệt Hội đồng xét xử vụ án liên quan đến tham nhũng cần cân nhắc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình định hình phạt “Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác” “Người phạm tội có cha, mẹ, vợ, chồng, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng” (2) Thông qua công tác điều tra, xét xử tội phạm tham nhũng phát có bng lỏng cơng tác quản lý ngồi việc xử lý bị cáo, Tòa án 81 cần kiến nghị quan tổ chức để xảy tình trạng tham nhũng tự kiểm điểm áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội; (3) Phát huy tối đa vai trị đơn đốc, đạo Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, vai trò lãnh đạo, định hướng Đảng ta công tác điều tra, truy tố xét xử vụ án có liên quan đến tham nhũng 3.3.3 Nhóm kiến nghị khác  Kiến nghị khắc phục vƣớng mắc công tác xét xử Tòa án Từ vướng mắc thực tiễn xét xử Tịa án tác giả đề xuất kiến nghị sau: Thứ nhất, án tham nhũng vụ đặc biệt nghiêm trọng, hồ sơ vụ án nhiều, phức tạp, địi hỏi Tòa án quan điều tra, Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ để sớm đưa giải dứt điểm vụ án tham nhũng Đẩy nhanh tiến độ giải vụ án tham nhũng từ khâu thụ lý hồ sơ vụ án đến phân cơng Thẩm phán để Thẩm phán có thêm thời gian nghiên cứu lên lịch đưa xét xử sớm Lãnh đạo Tòa án cần cử Thẩm phán có kinh nghiệm, lĩnh, lực phối hợp với quan hữu quan khác giải vụ án có liên quan đến tham nhũng [37] Thứ hai, xử lý tham nhũng cần xác minh rõ, xác tài sản người có hành vi tham nhũng; áp dụng kịp thời biện pháp thu hồi tài sản người phạm tội tham nhũng để tránh tình trạng chủ thể tẩu tán tài sản, xử lý nghiêm minh cán khơng tích cực việc thu hồi tài sản chủ thể thực hành vi tham nhũng Thứ ba, trình định hình phạt có hình phạt bổ sung Tịa án cần kiên áp dụng, đồng thời áp dụng biện pháp kê biên tài sản nhằm thu hồi tài sản bị chiếm đoạt Nhà nước, nhân dân 82  Tăng cƣờng công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Thứ nhất, hồn thiện chế định minh bạch tài sản, thu nhập Từ vướng mắc mà tác giả đề cập, xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định minh bạch tài sản, thu nhập Việt Nam sau: (1) Thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp để KSTN người có chức vụ, quyền hạn Chúng ta hồn tồn có đủ khả để xây dựng đạo luật riêng KSTN người có chức vụ, quyền hạn mà phù hợp với tiêu chí chủ đạo Luật PCTN 2005 Luật cần đảm bảo nguyên tắc quy định hạn chế quyền cá nhân công dân họ tham gia với tư cách cán bộ, cơng chức; có phạm vi điều chỉnh rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống quy định kiểm soát tài sản, thu nhập vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác thuế, tài chính, hình (2) Xác định đối tượng phải chịu kiểm soát tài sản, thu nhập Hiện yêu cầu nhiều đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập dẫn đến tình trạng khơng quản lý hết Tác giả cho đối tượng đại biểu Hội đồng nhân dân, ứng cử viên đại biểu Hội đồng nhân dân chức vụ, quyền hạn mơi trường làm việc họ chưa có nhiều hội để họ thực hành vi tham nhũng chủ thể khác Hơn họ người tiếp xúc, kề cận với nhân dân, nói cách khác q trình cơng tác họ, nhân dân quan sát, kiểm tra nên theo tác giả theo dõi từ nhân dân biện pháp kiểm sốt đối tượng hữu hiệu rồi, khơng cần phải dùng đến biện pháp KSTN Ngoài việc rút gọn đối tượng phải chịu kiểm soát tài sản, thu nhập cần nghiên cứu KSTN với tất cán bộ, công chức mà nên tập trung nhiều vào nhóm cán bộ, cơng chức cao cấp, có ảnh hưởng lớn kinh tế, trị đất nước ngành, lĩnh vực, địa phương [18] (3) Xác định quan chịu trách nhiệm KSTN cán bộ, cơng chức Chúng ta chưa có quan riêng biệt để thực điều dẫn tới hiệu KSTN chưa mong muốn Chúng ta cần giao cho quan chịu trách nhiệm KSTN đồng thời thực nhiệm vụ xác minh theo dõi tài sản, thu nhập 83 cán bộ, cơng chức để tìm thay đổi bất thường thu nhập cán bộ, công chức, từ phối hợp với quan, ban ngành có liên quan điều tra, xử lý Học tập kinh nghiệm PCTN Singapore, hệ thống quan chịu trách nhiệm KSTN cán bộ, công chức cần có phận chuyên nghiên cứu tội phạm tham nhũng, dự đoán hướng phát triển tội phạm kẽ hở pháp luật, từ đưa kiến nghị hồn thiện kế hoạch phịng ngừa tội phạm tương lai Thứ hai, hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng Đây nguồn điều tra, phát hành vi tham nhũng hữu hiệu công tác quản lý hành vi tham nhũng, phải tâm hồn thiện chế để hợp tác người dân phòng chống tham nhũng, lẽ việc phòng chống tham nhũng không việc quan nhà nước Tịa án mà cịn cần có tham gia toàn xã hội Trước hết cần quán triệt thực chủ trương Đảng Nhà nước pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng, quán triệt tư tưởng công chức, viên chức quan, tổ chức Nhà nước vai trò đặc biệt quan trọng người tố cáo tham nhũng Bổ sung chế tài pháp lý trách nhiệm người đứng đầu tổ chức để xảy tình trạng người tố cáo tham nhũng bị trù dập, trả thù vào Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, bổ sung hình phạt cho hành vi xâm phạm quyền tố cáo bổ sung quyền tố cáo công dân vào hệ thống pháp luật [28] Sau cần đảm bảo đồng chế pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng Cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời vướng mắc chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng là: Giữ bí mật thơng tin người tố cáo; áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo gia đình họ nhanh chóng kịp thời; xây dựng lòng tin người dân họ bảo vệ tố cáo, không bị trù dập, trả thù nơi làm việc đời sống sinh hoạt thông thường Tiếp tục đổi hình thức giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho cơng dân Đối với hình thức giáo dục truyền thống tuyên truyền qua báo 84 chí, ti vi với phát triển cơng nghệ thông tin, cần đầu tư đổi mặt hình thức nội dung cho phù hợp, mở rộng quy mô tuyên truyền lĩnh vực internet Chúng ta cần phải để người dân hiểu trách nhiệm tố cáo tham nhũng giúp người dân tin tưởng vào đường lối, biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng [23] Đổi nâng cao chất lượng giám sát đoàn thể nhân dân tiếp xúc cử tri, đối thoại trực tiếp, chất vấn, tranh luận, kiến nghị, tư vấn, phản biện, giám định, dư luận xã hội, thông tin, trưng cầu dân ý Tạo điều kiện để Hội Luật gia, Đoàn Luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật, tổ chức xã hội dân sự, quan báo chí tham gia từ đầu việc thực hành vi tố cáo, giải tố cáo Qua vừa theo dõi, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, vừa giúp đỡ, hỗ trợ, tư vấn cho người tố cáo thực quyền, nghĩa vụ [28] Cuối tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ người tố cáo tham nhũng nhằm tạo động lực thúc đẩy chiến lược PCTN nước ta, điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, không quốc gia tự giải vấn đề mà không cần trợ giúp từ quốc gia khác Trao đổi học hỏi kiến thức, kinh nghiệm lập pháp nước bạn để có thểm định hướng đổi mới, đa dạng hóa sách pháp luật phù hợp, thể thái độ tích cực hội nhập nước ta tranh thủ nguồn lực từ bên [28] 85 KẾT LUẬN Tham nhũng coi bệnh nguy hiểm, gây tác hại nhiều mặt, cản trở phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ln đặt mục tiêu đấu tranh loại bỏ loại tội phạm khỏi đời sống xã hội Việc lựa chọn đề tài “Các tội phạm tham nhũng theo Luật hình Việt Nam” thử thách, đề tài rộng, tài liệu nghiên cứu nằm rải rác thể nhiều góc độ khác Tuy nhiên với phạm vi luận văn cử nhân, đề tài thể vấn đề tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015, đồng thời luận văn nêu thực trạng xét xử loại tội phạm 10 năm (từ 01/10/2005 đế 30/09/2015) Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ vướng mắc tồn thực tiễn đề xuất kiến nghị sửa đổi Trong luận văn từ việc nghiên cứu lý luận chung tội phạm tham nhũng, nghiên cứu lịch sử pháp luật pháp luật quốc gia khác quy định loại tội phạm để so sánh, đánh giá học tập kinh nghiệm lập pháp, từ rút kiến nghị hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu xét xử, đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng mục tiêu Đảng Nhà nước đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Hình năm 2015 Cơng ước UNCAC quy định rõ “của hối lộ” thiệt hại tham nhũng gây lợi ích bất chính, tồn hình thức nào, vơ hình hay hữu hình, vật chất hay tinh thần, tiền tệ hay phi tiền tệ Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 Tội giả mạo công tác Tội nhận hối lộ tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Giáo trình sách chuyên khảo TS Phạm Văn Beo - Giáo trình Luật hình Việt Nam Quyền (Phần tội phạm) NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng - Pháp luật Chống tham nhũng nước Thế giới NXB Văn hóa Dân tộc Nguyễn Như Ý – Đại Từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin năm 1988 Từ điển bách khoa Brue khaus – Đức 10 Thanh tra Chính phủ - “Tài liệu tham khảo phòng, chống tham nhũng NXB Chính trị quốc gia 11 Trường Đại học Luật TPHCM - Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung) NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 12 Trường Đại học Luật TPHCM - Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm - Quyển 1) NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 13 Trường Đại học Luật TPHCM - Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm - Quyển 2) NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 14 Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập II NXB Cơng an nhân dân 15 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam Tập 16 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 17 Viện sử học – Quốc Triều Hình Luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý 1991 Tạp chí pháp lý 18 Phạm Văn Báu – “Quốc triều hình luật với việc đấu tranh phịng chống tội phạm tham nhũng” Tạp chí Tịa án nhân dân Kỳ II Tháng – 2013 (Số 8) 19 Kim Dung – “Để nâng cao hiệu kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn” Tạp chí Thanh tra Số 04/2017 20 Trần Văn Đạt – “Tội đưa hối lộ nhận hối lộ với hành vi đưa nhận hối lộ để “tạ ơn” Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 12 (165)/2005 21 Trần Huy Đức - “Bàn tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015” – Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 4-2016 22 Hoàng Nam Hải – “Bất cập quy định thực việc kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn theo Luật Phịng, chống tham nhũng” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19 (299) T10/2015 23 Lưu Thanh Hùng – “Thực trạng khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội phạm tham nhũng” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 9-2016 24 Nguyễn Thị Bích Hường – “Tác động việc phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân” Tạp chí tra số 03/2017 25 Trương Minh Mạnh, Đỗ Thành Trường – “Giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác thu hồi tài sản tham nhũng” Tạp chí Kiểm sát số 24 (Tháng 12/2015) 26 Triệu Là Pham – “Hoàn thiện pháp luật tội nhận hối lộ Bộ luật hình sự” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 19 (299) T10/2015 27 Trần Phàn – “Các tội phạm tham nhũng dấu hiệu pháp lý đặc trưng” Tạp chí Tịa án nhân dân số 9-2003 28 Trần Công Phân – “Các tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam” Tạp chí Kiểm sát Số (3-2006) 29 Nguyễn Văn Sỹ - “Một số kiến nghị tăng cường biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng” Tạp chí Thi hành pháp luật số 11 (296) – 2016 30 Đào Lệ Thu - “Các tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam” – Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 4-2011 (Số 7) 31 Đào Lệ Thu – “Hoàn thiện quy định luật hình Việt Nam tội hối lộ” Tạp chí Luật học số 04 – 2015 32 Hồng Anh Tuyên – “Những nội dung tội phạm tham nhũng Bọ luật hình năm 2015” Tạp chí Kiểm sát Số 04 (Tháng 02/2016) 33 Trương Quốc Việt - “Phòng, chống tham nhũng kinh nghiệm từ Trung Quốc” - Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 171 (tháng 4-2010) Tài liệu khác 34 Báo cáo số 130/BC-CP ngày 23/5/2012 Chính phủ sơ kết năm triển khai thi hành Luật PCTN 35 Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ 36 Phụ lục 37 Vũ Thanh Lâm – “Báo cáo chuyên đề: Công tác phối hợp với quan hữu quan giải quyết, xét xử vụ án tham nhũng – học kinh nghiệm kiến nghị, đề xuất” Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 38 Số liệu dẫn từ Báo cáo số 03/BC-TANDTC Báo cáo hoạt động xét xử cuảTòa án nhân dân cấp (2011-2014) ngày 15/1/2015 TANDTC 39 http://ambn.vn/product/2578/Nguyen-nhan-va-cac-giai-phap-chong-thamnhung-o-Viet-Nam.html 40 http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/Chong-tham-nhung-o-TrungQuoc-Nho-tan-goc-re-437512/ 41 http://www.baomoi.com/cho-huong-an-treo-sai-luat/c/5755016.epi 42 http://dantri.com.vn/the-gioi/phong-chong-tham-nhung-o-trung-quoc-trica-goc-lan-ngon-20170419155718661.htm 43 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/34063/Ve_kiem_soat_t hu_nhap_cua_nguoi_co_chuc_vu_quyen_han 44 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/20473/Trung_Quoc_vo i_cong_tac_phong_chong_tham_nhung 45 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/130 46 https://towardstransparency.vn/vi/phap-luat-bao-ve-nguoi-to-cao-thamnhung 47 www.vietnamplus.vn/ke-khai-tai-san-thu-nhap-van-dang-la-mot-bienphap-hinh-thuc/365286.vnp 48 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tham_nh%C5%A9ng PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN HỒ CHÍ MINH TỘI PHẠM (Ghi theo thứ tự chƣơng, điều BLHS) THỐNG KÊ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM Từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2016 ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG SỐ VỤ ÁN PHẢI GIẢI QUYẾT Cũ lại Mới thụ lý Tổng số PHÂN TÍCH SỐ VỤ ÁN ĐÃ GIẢI QUYẾT SỐ VỤ ÁN CÒN LẠI Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát Tổng số Tổng số Tội tham ô tài sản Tội nhận hối lộ Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Tội giả mạo công tác Tổng cộng 278 279 Vụ Bị cáo 16 280 Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 60 201 32 65 217 32 27 48 48 Số vụ án trả hồ sơ VKS không chấp nhận yêu cầu Tòa án Xét xử Tổng số Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 97 35 104 25 16 23 25 3 16 281 14 35 16 41 29 12 284 22 90 33 318 10 97 37 340 40 11 156 54 19 168 ... chung tội phạm tham nhũng 1.1 Khái niệm đặc điểm tội phạm tham nhũng 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 1.1.2 Đặc điểm tội phạm tham nhũng 1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội phạm. .. phạm tham nhũng 1.2.1 Khách thể tội phạm tham nhũng 1.2.2 Mặt khách quan tội phạm tham nhũng 10 1.2.3 Chủ thể tội phạm tham nhũng 12 1.2.4 Mặt chủ quan tội phạm tham nhũng. .. phạm tham nhũng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 27 2.1 Các tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 27 2.1.1 Tội tham ô tài sản 27 2.1.2 Tội nhận hối

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN