Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VĂN KHÁNH HỢPĐỒNG LI-XĂNG TRONGPHÁPLUẬTDÂNSỰVIỆTNAM CHUYÊN NG ÀNH : LUẬTDÂNSỰ Mà SỐ:60.38.30 LUẬN VĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI, NĂM 2006 LỜI CẢM Ơ N Để hồn thành luận văn tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ phía gia đình, thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, thầy giáo cô giáo Khoa PhápluậtDân - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Bùi Đăng Hiếu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn giúp đỡ, động viên cổ vũ đồng nghiệp, gia đình bạn bè q trình học tập hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I - M ỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG V Ề HỢPĐỒNGLI – XĂ NG 1.1 K hái niệm hợpđồngli – xăng 1.1.1 Khái niệm li – xăng 1.1.2 Khái niệm hợpđồngli – xăng 1.2 Đặc điểm hợpđồngli – xăng 1.3 Phân biệt hợpđồngli – xăng với m ột số hợpđồngdân thông dụng 1.3.1 Hợpđồngli – xănghợpđồng mua bán tài sản 1.3.2 Hợpđồngli – xănghợpđồng thuê tài sản 1.3.3 Hợpđồngli – xănghợpđồng mƣợn tài sản 1.4 Phân loại hợpđồngli – xăng 1.5 Hợpđồngli – xăng theo quy định m ột số nƣớc 1.5.1 Hợpđồngli – xăng theo quy định Liên minh châu  u 1.5.2 Hợpđồngli – xăng theo quy định Nhật Bản 1.5.3 Hợpđồngli – xăng theo quy định Hoa Kỳ CHƢƠNG II - M ỘT SỐ HỢPĐỒNGLI – XĂNG PHỔ BIẾN 2.1 Hợpđồngli – xăng sáng chế 2.1.1 Khái niệm sáng chế 2.1.2 Hợpđồngli – xăng sáng chế 2.2 Hợpđồngli – xăng kiểu dáng công nghiệp 2.2.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 2.2.2 Hợpđồngli – xăng kiểu dáng công nghiệp 2.3 Hợpđồngli – xăng nhãn hiệu 2.3.1 Khái niệm nhãn hiệ u 2.3.2 Hợpđồngli – xăng nhãn hiệu 2.3.3 Hợpđồng franchising CHƢƠNG III - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT VỀ HỢPĐỒNGLI – XĂNG Ở VIỆTNAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng áp dụng quy định phápluậtHợpđồngli – xăngViệtNam 3.1.1 Tổng quan quy định phápluậthợpđồngli – xăng 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hợpđồngli – xăng 3.1.3 Thực tiễn giao dịch dânli – xăng 3.2 Giải pháp hoàn thiện phápluật c chế thực thi phápluậtHợpđồngli – xăng 3.2.1 Những ngun tắc cho q trình hồn thiện phápluật c chế thực thi phápluậthợpđồngli – xăng 3.2.2 Các giải pháp cụ thể KẾT LUẬN 8 10 17 21 21 22 24 25 28 29 30 32 35 35 37 42 42 45 47 47 50 52 56 56 58 61 63 63 64 70 -3LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong nghiệp đổi sâu sắc toàn diện nƣớc ta, với phát triển chung xã hội, giao dịch hợpđồng thành phần kinh tế ngày đa dạng, phong phú có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển chung Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc đòi hỏi phát triển mạnh mẽ bền vững khoa học công nghệ Khoa học cơng nghệ ngày có vai trò quan trọng đời sống kinh tế – xã hội, yếu tố vật chất thúc đẩy xã hội phát triển Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định “Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ động lực, nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội” Nhận thức sâu sắc vai trò đó, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm , coi trọng việc xây dựng hoàn thiện phápluật khoa học cơng nghệ, có phápluật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật góc độ chung nhất, khẳng định phápluật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật nƣớc ta lĩnh vực phápluật đƣợc hồn thiện nhanh chóng, bám sát nhu cầu thực tiễn, theo kịp hội nhập đƣợc với hệ thống phápluật chuyển giao công nghệ nhiều quốc gia có kinh tế phát triển khu vực nhƣ t rên giới Tuy nhiên, để theo kịp tiến độ phát triển chung giới, đặc biệt việc ViệtNam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống phápluật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật cần phải đƣợc trọng Bởi lẽ, áp dụng thực phápluật chuyển giao công nghệ, chuyển giao khoa học – kỹ thuật hành bộc lộ nhiều bất cập Thực chức quản lý, quan nhà nƣớc lúng túng việc phân loại hợpđồng chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt có nhầm lẫn hợpđồng chuyển giao công nghệ hợpđồng chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp, hay hình thức độc quyền kinh doanh tiêu thụ sản phẩm (franchising)… Thứ hai, thực tiễn giao dịch công nghệ không hẳn diễn xuôn sẻ Các bên tham gia hợp đồng, ký kết hợp đồng, thƣờng gặp khó khăn việc lập hợpđồng nhƣ đăng ký phê duyệt hợpđồngTrong trƣờng hợp họ phải lập hợp đồ ng theo quy định hợpđồngli – xăng, trƣờng hợp phải lập hợpđồng sở quy định chuyển giao cơng nghệ -4Thêm vào đó, giới khoa học có nhiều quan điểm liên quan đến vấn đề cơng nghệ nói chung chuyển giao cơng n ghệ nói riêng Có thể kết luận tính đa chiều quan điểm nghiên cứu khoa học vấn đề cần thiết Chẳng hạn, vấn đề khái niệm hợpđồngli – xăng, tác giả, nhà nghiên cứu thƣờng đƣa khái niệm hoàn toàn khác nhƣ: dạng hợpđồng chuyển giao công nghệ, hợpđồng mua bán ngoại thƣơng… (về vấn đề tác giả trình bày rõ nội dung luận văn) Trái lại, thực tiễn, tính quán quan điểm lại đƣợc xem quan trọng cả, sở cho cá c nhà quản lý thực chức quản lý tốt công nghệ nhƣ hoạt động chuyển giao công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia giao dịch Để góp phần nghiên cứu lĩnh vực phápluật quan trọng này, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồngli – xăngphápluậtdânViệtNam ” cho luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đắn đề tài góp phần làm phong phú lý luận khoa học hợp đồng, có hợpđồngli – xăng cung cấp tri thức phápluật cần thiết để tham khảo , phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập Đồng thời, giải phần vấn đề quan trọng cơng tác xây dựng, hồn thiện thực thi có hiệu phápluậtdân nƣớc ta, tạo điều kiện cho giao dịch dân phát triển, đặc biệt giao dịch khoa học công nghệ, quyền sở hữu công nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊ N CỨU VÀ ĐIỂM M ỚI CỦA ĐỀ TÀI Trƣớc tác giả nghiên cứu đề tài này, hợpđồngli – xăng đƣợc số tác giả nhà nghiên cứu khoa học pháp lý tìm hiểu, nghiên cứu trình bày số viết tạp chí khoa học pháp lý M ặc dù vậy, tính chất mẻ dạng hợp đồng, hợpđồngli – xăng đƣợc tác giả nhà nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quan dừng lại số khía cạnh hợpđồngli – xăng đƣợc nghiên cứu lồng ghép với hợpđồng chuyển giao công nghệ Nhiều vấn đề quan trọng lý luận nhƣ thực tiễn chƣa đƣợc lý giải lý giải chƣa đƣợc thoả đáng nhƣ: li – xăng có phải phần chuyển giao công nghệ hay không; li – xăng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp chƣa đƣợc cấp văn bảo hộ (bí – know-how) nhƣ nào; … Chẳng hạn, tạp trí “Nhà nƣớc pháp luật”, số tháng 7/1999, TS Luật học Nguyễn Bá Diến đƣa khái niệm, cách phân loại trình bày loại hợpđồngli – xăng Hoặc, tạp chí khoa học pháp lý số tháng 10/1997 số tháng 1/1998, TS Luật học Phạm Duy Nghĩa trình bày -5tổng quát quy định phápluật nƣớc ta hợpđồng chuyển giao cơng nghệ, có “lồng ghép” phần hợpđồngli – xăng… Với đề tài “Bàn hợpđồng chuyển giao công nghệ phápluậtdân sự” luận văn Thạc sĩ, tác giả Nguyễn Đức Hiếu trình bày đặc trƣng hợpđồngli – xăng, đặc biệt đối tƣợng hợpđồng Trên phạm vi giới, theo tài liệu có tác giả, hợpđồngli – xăng vấn đề pháp lý liên quan đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Cùng với việc phát hành, xuất tạp chí, ấn phẩm, buổi hội thảo mang tính chất quốc tế nhƣ: họp thƣờng niên Hiệp hội Luật sƣ Sở hữu trí tuệ ASIAN (APAA), Hiệp hội Nhãn hiệu quốc tế (INT A) hay Hiệp hội li – xăng quốc tế (LES)… vấn đề li – xăng, hợpđồngli – xăng vấn đề pháp lý có liên quan đƣợc trình bày, trao đổi thảo luận sơi Tuy nhiên, ý kiến, quan điểm chịu ảnh hƣởng không nhỏ điều kiện kinh tế – xã hội, dân trí, kỹ lập pháp hay trình độ khoa học cơng nghệ … quốc gia c ác tổ chức này, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề li – xăng, hợpđồngli – xăng tính chất vụ việc, phục vụ cho việc giải trƣớc mắt vụ việc có liên quan Đến nay, chƣa có thống cách hiểu nhƣ quy định pháp luật, áp dụng phápluật liên quan đến li – xăng, hợpđồngli – xăng, chí trái ngƣợc Vì vậy, lựa chọn tiến hành nghiên cứu cách bản, hệ thống làm rõ số vấn đề li – xăng, hợpđồngli – xăngphápluậtdân nƣớc ta hƣớng nghiên cứu thiết thực cấp bách Nó giúp có đƣợc nhìn đắnhợpđồngli – xăng, phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nƣớc ta q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá hội nhập quốc tế Qua luận văn này, tác giả mong muốn có dịp trình bày quan điểm khoa học mà nhà nghiên cứu nhƣ học giả trƣớc chƣa có dịp trình bày trình bày chƣa sâu, cụ thể: - Trình bày có hệ thống quan điểm khoa học li – xăng, hợpđồngli – xăng; - Đóng góp ý kiến mặt khoa học đặc điểm hợpđồngli – xăng đƣa cách phân loại hợpđồngli – xăng theo tiêu chí đối tƣợng hợpđồngli – xăng; -6- Phân tích thực trạng áp dụng quy định phápluậthợpđồngli – xăng để từ đƣa số giải pháp hoàn thiện PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢ ỢNG NGHIÊ N CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả gặp khơng khó khăn việc thu thập tài liệu, đặc biệt tài liệu chuyên khảo h ợp đồngli – xăng Hơn nữa, việc nghiên cứu rộng hơn, sâu hợpđồngli – xăng có lẽ thích hợp nhƣ đƣợc tiến hành cấp độ nghiên cứu cao – Luận án Tiến sĩ Vì thế, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số hợpđồngli – xăng phổ biến, nhƣ: đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn số hợpđồngli – xăng phổ biến theo tiêu chí phân loại đối tƣợng hợpđồng Nhƣ có nghĩa tác giả sâu nghiên cứu mặt, thuộc tính chủ yếu đối tƣợng đƣợc li – xăng, đặc điểm đối tƣợng li – xăng có ý nghĩa chi phối nội dung hợpđồng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊ N CỨU ĐỀ TÀI Qua xác định đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài, tác gi ả sử dụng phƣơng pháp sau để nghiên cứu: - Duy vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa M ác – Lênin với số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ: phân tích – tổng hợp, so sánh, thu nạp, diễn giả, thống kê số phƣơng pháp khác; - Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nghiên cứu hợpđồngdân M ỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊ N CỨU ĐỀ T ÀI Trƣớc vấn đề đặt từ khoa học nhƣ từ thực tiễn giao dịch li – xăng bất cập hệ thống phápluậtli – xăng, hợpđồngli – xăng, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: -7- Trình bày có hệ thống khái niệm quan điểm khoa học liên quan đến hợpđồngli – xăng, từ rút đƣợc đặc trƣng hợpđồngli – xăng khác hợpđồngli – xăng với số hợpđồngdân thông dụng khác; - Phân loại số hợpđồngli – xăng phổ biến dựa theo tiêu chí đối tƣợng li – xăng với đặc điểm, thuộc tính chúng; - Trình bày cách tổng quan thực trạng áp dụng quy định phápluật hành hợpđồngli – xăngViệtNam Ngồi ra, tác giả trình bày thực tiễn phápluật giao dịch li – xăng số nƣớc, từ đó, đƣa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật chế thực thi phápluậthợpđồngli – xăng CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Lời nói đầu Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: M ột số vấn đề lý luận chung hợpđồngli – xăng Chƣơng 2: M ột số hợpđồngli – xăng phổ biến Chƣơng 3: Thực trạng áp dụng quy định phápluậthợpđồngli – xăng giải pháp hoàn thiện -8- NỘI DUNG CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CH UNG VỀ HỢP ĐỒ NG LI – XĂNG 1.1 Khái niệm hợpđồngli – xăng 1.1.1 Khái niệm li – xăng “Li – xăng” thuật ngữ có tính chất chung đa nghĩa Thuật ngữ bắt nguồn từ thuật ngữ Latinh “Licentia”, có nghĩa “sự cho phép”, “sự ủy quyền” “tự do” Thuật ngữ đƣợc sử dụng nhiều ngôn ngữ đại nhƣ: “licence” “license” – tiếng Anh, “licence” – tiếng Pháp, “licenzija” – tiếng Tây Ban Nha Hầu hết nghĩa thuật ngữ giữ nguyên nhƣ vốn có theo thuật ngữ Latinh “sự cho phép”, “sự uỷ quyền”… Xuất phát từ ngữ nghĩa khái niệm “li –xăng” (sự cho phép, uỷ quyền hay tự do) xem x ét loại tài sản (vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Điều 163, Bộ luậtDân sự) mà ngƣời có đƣợc, có “những sản phẩm sáng tạo trí tuệ” (vẫn đƣợc gọi chung “sở hữu trí tuệ”) – với tƣ cách quyền tài sản đối tƣợng li – xăng Bởi lẽ: Thứ nhất, “tài sản” đặc biệt, sản phẩm trí tuệ có tính chất sáng tạo có trí tuệ ngƣời sáng tạo loại tài sản Khi ngƣời “sáng tạo” sản phẩm tr í tuệ có họ ngƣời biết rõ sản phẩm có họ ngƣời có quyền “độc quyền” tài sản Thứ hai, sản phẩm trí tuệ, loại tài sản với tính chất “vơ hình” nên chúng đƣợc vật chất hố ngƣời áp dụng vào sản xuất, kinh doanh hay làm dịch vụ Nhƣ vậy, có nghĩa ngƣời có quyền loại tài sản (ngƣời sáng tạo chúng đƣợc ngƣời sáng tạo chúng cho phép) họ ngƣời “duy nhất” đƣợc độc quyền “cho phép” hay “uỷ quyền” cho ngƣời khác có xử tài họ – thực “li – xăng” Nói nhƣ khơng có nghĩa loại tài sản khác (tài sản mang tính chất hữu hình nhƣ: vật, tiền… ) không thuộc quyền “tuyệt đối” chủ sở hữu Do tính chất quyền gắn liền với tài sản (hữu hình) nên khác -9với tính chất độc quyền chủ sở hữu tài sản vơ hình (sở hữu trí tuệ) vốn gắn liền với tác giả chúng Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng, “cho phép” hay “uỷ quyền” giới hạn việc sử dụng “tài sản vơ hình” Giải thích cho “cho phép” hay “uỷ quyền” việc sử dụng xuất phát từ tính chất vơ hình tài sản trí tuệ thuộc độc quyền ngƣời sáng tạo chúng Chỉ ngƣời có quyền độc quyền đ ối với loại tài sản có quyền cho phép hay uỷ quyền cho ngƣời khác sử dụng chúng – thực hành vi “li – xăng” Tuy nhiên, câu hỏi đặt có phải tất loại tài sản thuộc quyền sở hữu trí tuệ đƣợc li – xăng giới hạn loại tài sản đƣợc nhà nƣớc cấp văn bảo hộ đƣợc li – xăng Tại số nƣớc, “li – xăng” có nghĩa cho phép sử dụng giải pháp kỹ thuật đƣợc cấp văn (patent) Ngƣời đƣợc cấp văn bảo hộ có tồn quyền đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp mình, chủ thể khác sử dụng cách hợppháp sau nhận đƣợc li – xăng Vào năm 70 kỷ trƣớc hay trƣớc đó, nói li – xăng, ngƣời ta thƣờng hiểu li – xăng patent (tức li – xăng văn bảo hộ độc quyền đối với: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu) Cách hiểu này, trƣớc tiên, xuất quốc gia phát triển – nơi mà lực lƣợng sản xuất phát triển trình độ cao, khơng có chênh lệch lực sản xuất khu vực sản xuất Hơn nữa, có quan niệm đề cao quyền sở hữu cá nhân (trong có quyền sở hữu trí tuệ ), nên mặt tâm lý xã hội, ngƣời ta thích dùng thuật ngữ “li – xăng” – với nghĩa “việc người có quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, giống trồng nhãn hiệu) cho phép người khác làm việc phạm vi mà phápluật bảo hộ cho người chủ sở hữu đối tượng ” Theo định nghĩa từ điển “Black’s Law Dictionary” li – xăng đƣợc hiểu là: “sự cho phép quan có thẩm quyền để thực hành động mà khơng có cho phép này, hành động bị coi trái luật, xâm chiếm vi phạm dâ n Trong trường hợpli – xăng patent, có nghĩa uỷ quyền văn chủ sở hữu patent cho người khác phép thực sử dụng patent giới hạn thời gian hay giới hạn lãnh thổ ” - 57 Trên thực tế, từ trƣớc năm 1992, loạt văn phápluật liên quan đến sở hữu trí tuệ đời, tạo tiền đề cho cơng đổi đất nƣớc, cụ thể là: Điều lệ nhãn hiệu (ngày 14/02/1982), Điều lệ kiểu dáng công nghiệp (ngày 13/5/1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ từ nƣớc vào ViệtNam (ngày 05/12/1988), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (ngày 11/02/1989) đặc biệt Điều lệ Li – xăng (ngày 28/12/1984) trực tiếp điều chỉnh vấn đề chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu bí kỹ thuật hay vẽ thiết kế, mơ hình sản phẩm liên quan Tuy nhiên, “ văn ban hành từ trước Hiến phápnăm 1992, nên bất cập chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thời kỳ bao cấp chế bảo hộ thời kỳ kinh tế thị trường” (Lê Nết – Tập giải Quyền sở hữu trí tuệ) nữa, văn phápluật dừng lại pháp lệnh, điều lệ với giá trị pháp lý thất Xã hội phát triển, sản xuất phát t riển đòi hỏi hệ thống phápluật sở hữu trí tuệ nói chung phápluật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu trí tuệ nhƣ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu … phải đƣợc hoàn thiện, phù hợp với xu chung phápluật nƣớc giới Ngày 28/10/1995, kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khố IX thơng qua Bộ luậtDân nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thức thiết lập chế độ pháp lý cao cho việc xác lập, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ ViệtNam (Ph ần thứ sáu bảy Bộ luậtDân sự) Điểm b, Khoản 1, Điều 796, Bộ luậtDân (năm 1995) quy định: “Chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu có quyền sau đây: a) … b) Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công n ghiệp cho người khác c) … ” Sau Bộ luậtDân (năm 1995) đời, loạt văn phápluật hƣớng dẫn đƣợc ban hành nhƣ: Nghị định 63/CP (ngày 24/10/1996) (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ -CP ngày 01/02/2001), Nghị định 45/1998/NĐ-CP (ngày 08/7/1998) chuyển giao công nghệ, Thông tƣ 3055/SHCN ngày 31/12/1996 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 63/CP… để điều chỉnh vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, xác lập, bảo hộ li – xăng quyền sử dụng đối tƣợng - 58 Ngày 29 tháng 11 năm 2005, sở Hiến phápnăm 1992 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung) quy định Bộ luậtDânnăm 2005, kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khoá XI thơng qua Luật Sở hữu trí tuệ (có hiệu lực từ ngày 01/7/2006) Đây văn phápluật hệ thống ho pháp điển hoá văn vốn manh mún, nhiều giá trị pháp lý trƣớc đây, trở thành văn chung, thống điều chỉnh vấn đề pháp lý có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, từ việc xác lập, bảo hộ, thực thi hay chuyển giao quyền hầu hết đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, phù hợp với văn phápluật quốc tế hay điều ƣớc quốc tế song phƣơng nhƣ đa phƣơng mà ViệtNam thành viên tham gia Hiện nay, so với quy định khác, quy định phápluật chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ (li – xăng) đƣợc xem đồng bộ, chƣa thể coi hoàn chỉnh 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hợpđồngli – xăng Quản lý nhà nƣớc hoạt độngli – xăng “tác động, điều tiết” để định hƣớng cho hoạt động vận hành theo định hƣớng, theo phápluật phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nƣớc ta theo giai đoạn, thời kỳ định Tại Việt Nam, hoạt độngli – xăng chịu quản lý thống Chính phủ Thông qua quan trực thuộc nhƣ: Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp Tỉnh (Thành phố), Chính phủ bàn giao dạng hoạt động quản lý nhà nƣớc cho quan cấp quản lý này, sở chức năng, nhiệm vụ quan Điều 62, Nghị định 63/CP (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ-CP) quy định: “Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động sở hữu công nghiệp ” với nội dung quản lý là: ban hành văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lƣợc hoạt động sở hữu công nghiệp, tổ chức tiến hành thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp, tổ chức thi hành quy phạm phápluật sách sở hữu cơng nghiệp … có hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp hay bí kỹ thuật (know -how) Hiện nay, với tính chất quan chức năng, Bộ Khoa học, Công nghệ M ôi trƣờng (nay Bộ Khoa học Công nghệ) đƣợc Chính phủ giao “giúp Chính phủ thực chức thống quản lý Nhà nước s hữu cơng nghiệp phạm vi nước, có trách nhiệm tổ chức, đạo việc thực chế độ, sách, quy định phápluật Nhà nước sở hữu công nghiệp” (Điều 63, Nghị định 83/CP đƣợc sửa đổi, bổ sung) Theo đó, Bộ Khoa học Công ngh ệ quản lý thống mặt nghiệp vụ, phối hợp - 59 với Bộ, Cơ quan ngang Bộ, UBND cấp Tỉnh kiểm tra, giám sát hoạt độngli – xăng, phê duyệt đăng ký hợpđồngli – xăngTrong quản lý phê duyệt, đăng ký hợpđồngli – xăng, Bộ Khoa học Cơng nghệ đóng vai trò quan trung tâm, vừa trực tiếp quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ, vừa quản lý mặt nghiệp vụ giúp quan khác thực chức quản lý nhà nƣớc hoạt độngli – xăng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, trình thực chức quản lý nhà nƣớc hoạt độngli – xăng, Bộ Khoa học Công nghệ gặp phải số vấn đề cần phải giải quyết, là: Hiệu việc quản lý thấp Các hoạt động quản lý Bộ Khoa học Công nghệ triển khai thực không quán, mà cụ thể, tập trung vào việc phê duyệt đăng ký hợpđồngli – xăng, chƣa hƣớng tới việc theo dõi quản lý việc thực hợpđồngli – xăng đó, dẫn đến tình trạng thiếu thông tin cần thiết cho công tác quản lý Thiếu thơng suốt tiến trình phê duyệt đăng ký hợpđồngli – xăng, thiếu phối hợp quan chuyên môn trực thuộc Điều đƣợc phản ánh qua trƣờng hợp mà quan chuyên môn thấy “lúng túng” việc phâ n công, phối hợp với để thực chức quản lý Chẳng hạn, trƣờng hợphợpđồngli – xăng sáng chế hay nhãn hiệu, nên để quan chun mơn đánh giá thẩm định hay nên để quan quản lý lĩnh vực sở hữu công nghiệp đăng ký ph ê duyệt? Có thể thấy đƣợc vấn đề trƣờng hợp cụ thể việc li – xăng nhãn hiệu dùng cho sản phẩm dƣợc phẩm (thuộc Nhóm 05) với thẩm định quản lý đăng ký, phê duyệt khác Cục Quản lý Dƣợc (Bộ Y tế) hay Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ K hoa học Cơng nghệ) Q trình phê duyệt đăng ký hợpđồngli – xăng mang nặng chế “xin – cho” với khoảng thời gian không nhỏ đây, nên nhận thức vấn đề rằng: việc đàm phán, ký kết thực hợpđồngli – xăng hồn tồn mang tính chất dân sự, có nghĩa tơn trọng tự do, tự nguyện bình đẳng bên tham gia hợpđồng Việc đăng ký hay phê duyệt hợpđồng ghi nhận mặt pháp lý giao dịch li – xăng thực - 60 tiễn vốn diễn việc phê ệt hay đăng ký hợpđồngli – xăng quan nhà nƣớc có thẩm quyền thuộc thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nƣớc Xuất phát từ việc nhận thức không đắn thẩm quyền, trách nhiệm mình, quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc đăng ký hay phê duyệt hợpđồngli – xăng thƣờng gây “khó dễ” cho chủ thể tham gia hợpđồngli – xăng đó, gây nên tình trạng thời gian cho doanh nghiệp hay chủ thể tham gia hợpđồngli – xăng Quay trở lại với ví dụ, đăng ký phê duyệt hợpđồngli – xăng nhãn hiệu cho sản phẩm dƣợc phẩm, việc chậm đăng ký hay phê duyệt hợpđồng quan quản lý (Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ) làm hội doanh nghiệp việc nhập hay đăng ký lƣu hành sản phẩm mang nhãn hiệu Cục Quản lý Dƣợc, Bộ Y tế Khơng có phân định rạch ròi, thiếu rõ ràng hợpđồngli – xăng với hợpđồng có liên quan nhƣ hợpđồng chuyển giao cơng nghệ việc phân định thẩm quyền đăng ký hay phê duyệt hai hợpđồngdẫn đến việc quan chuyên môn xác định đƣợc đối tƣợng quản lý Nhƣ vậy, dẫn đến tình trạng loại hình hợpđồng mà hai quan quản lý khơng có quan quản lý Chúng ta thấy đƣợc vấn đề nêu qua số liệu thống kê Cục Sở hữu trí tuệ số lƣợng đơn đăng ký hợpđồngli – xăng với số lƣợng hợpđồngli – xăng đƣợc đăng bạ (đƣợc đăng ký) Năm 1997, tổng số lƣợng đơn đăng ký hợp đ ồng li – xăng 111 đơn số lƣợng hợpđồng đƣợc đăng ký 43 hay nhƣ năm 1999, tổng số lƣợng đơn đăng ký hợpđồngli – xăng 94 với số đối tƣợng đƣợc chuyển giao 283 số lƣợng hợpđồng đƣợc đăng ký 75 với số đối tƣợng đƣợc chuyển giao 22 đối tƣợng Số lƣợng thống kê nêu cho thấy, mặt việc quản lý (đăng ký hay phê duyệt) hợpđồngli – xăng nhiều bất cập M ặt khác, thấy đƣợc rằng, việc quan chức quản lý đƣợc số lƣợng hợpđồngli – xăng đƣợc đăng ký mà hồn tồn khơng thể quản lý đƣợc việc thực hợpđồng nhƣ sau đăng ký Gặp phải “khó khăn” nêu quản lý nhà nƣớc hoạt động, giao dịch li – xăngphápluậtli – xănghợpđồngli – - 61 xăng thiếu rõ ràng, thứ nữa, việc phân định thẩm quyền quan chuyên mơn chƣa đƣợc hợp lý 3.1.3 Thực tiễn giao dịch dânli – xăng Đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố - đại hố đƣa đất nƣớc phát triển, với việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu bản, sáng tạo công nghệ nhằm tăng nhanh nguồn lực công nghệ quốc gia, việc sử dụng rộng rãi kinh nghiệm khoa học, kỹ thuật hay công nghệ giới trở thành điều kiện thiết yếu để ViệtNam tiến nhanh chóng hiệu “Bằng đƣờng chuyển giao công nghệ, nƣớc sau (các nƣớc phát triển) rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguồn lực để nhanh chóng đại hố ngành kinh tế then chốt đất nƣớc mình” (Nguyễn Bá Diễn – “Những điều khoản thương mại không lành mạnh hợpđồng chuyển giao cơng nghệ có yếu tố nước ngoài” ) Cùng với bƣớc tiến, tăng trƣởng kinh tế ViệtNamnăm qua, hoạt động đầu tƣ chuyển giao công nghệ không ngừng gia tăng Một hoạt động việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp hay bí kỹ thuật (know-how) – giao dịch li – xăng, thông qua hợpđồngli – xăng M ột cách khái quát, nói giao dịch li – xăng (chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp) nƣớc ta năm gần có bƣớc phát triển đáng kể, số lƣợng hợpđồngli – xăng đƣợc đăng ký tăng dần theo năm Việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp khơn g giới hạn bên ViệtNam bên nƣớc ngoài, mà diễn ngƣời ViệtNam với ngƣời ViệtNam hay ngƣời nƣớc với lãnh thổ ViệtNam Theo số lƣợng thống kê Cục Sở hữu trí tuệ, năm 2001tổng số lƣợng đơn yêu cầu đăng ký hợpđồngli – xăng 84 với số lƣợng đối tƣợng đƣợc chuyển giao li – xăng 327 đối tƣợng năm 2002, số lƣợng tƣơng ứng 139 đơn với 402 đối tƣợng năm 2004, tổng số đơn 242 với số lƣợng đối tƣợng đƣợc chuyển giao 467 đối tƣợng Tuy nhiên, nhộn nhịp chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp bên ViệtNam với bên nƣớc ngồi Tronghợpđồng này, bên ViệtNam bên nhận li – xăng nhƣng bên giao li – xăng cho bên nƣớc Số liệu thống kê cho thấy, số lƣợng giao dịch li – xăng (giữa bên Việt - 62 Nam bên nƣớc ngoài) thƣờng chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 60 – 70%) tổng số đơn đăng ký hợpđồngli – xăng nhƣ hợpđồngli – xăng đƣợc đăng bạ Chẳng hạn, năm 2002, tổng số 139 đơn (với 402 đối tƣợng đƣợc chuyển giao) đăng ký hợpđồngli – xăng có đến 82 đơn (với 312 đối tƣợng) giao dịch li – xăng bên ViệtNam bên nƣớc số lƣợng tƣơng ứng hợpđồngli – xăng đƣợc đăng ký 80/132 hợpđồng Các số liệu thống kê nêu phản ánh đƣợc phần giao dịch li – xăng đƣợc đăng ký với quan nhà nƣớc có thẩm quyền Còn thực tiễn giao dịch dânli – xăng hồn tồn khác Thứ nhất, bên tham gia hợpđồngli – xăng khó khăn việc lập nhƣ đăng ký phê duyệt hợpđồng Các bên tham gia hợpđồng không xác định đƣợc việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp chuyển giao cơng nghệ vậy, họ thƣờng có nhầm lẫn việc lập, đăng ký hợpđồngli – xăng với hợpđồng chuyển giao cơng nghệ Thứ hai, phạm vi bảo hộ quyền “sử dụng” đối tƣợng sở hữu công nghiệp rộng, nên nhiều hai chủ thể kinh doanh xuất hợpđồngli – xăng vô hình mà hai bên khơng biết vậy, việc lập, đăng ký hợpđồngli – xăng khơng có Ví dụ hợpđồng đại lý Công ty A Công ty B, việc Công ty B sử dụng nh ãn hiệu Công ty A việc quảng cáo, chào bán sản phẩm hành vi sử dụng nhãn hiệu đƣợc bảo hộ độc quyền cho Công ty A Nhƣ vậy, hợpđồng đại lý phải có phần đƣợc tách riêng, đƣợc gọi hợpđồngli – xăng nhãn hiệu phải đăng ký theo quy định phápluật Qua ví dụ này, thấy đƣợc thực tiễn giao dịch li – xănghợpđồngli – xăng diễn với muôn hình, mn vẻ khơng phải giao dịch quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý đƣợc Ví dụ cho ta thấy thiếu hụt quy định phápluật nhằm điều chỉnh quan hệ tƣơng tự nhƣ hợpđồng franchising Thứ ba, ý thức phápluật chủ thể tham gia quan hệ li – xăng chƣa cao, nên hợpđồngli – xăng đƣợc bên đăng ký Thêm vào đó, thơng thƣờng điều khoản hợpđồngli – xăng thƣờng sơ sài, không quan tâm đến quy định phápluật hay thiếu ràng buộc pháp lý bên để việc li – xăng đƣợc thực thành cơng Có thể thấy, cho dù pháp lu ật có quy định điều khoản khơngđƣợc phép đƣa vào hợpđồngli – xăng, nhƣng bên tham gia hợp đồng, đặc biệt - 63 bên giao li – xăng – với ƣu độc quyền mình, thƣờng đƣa vào hợpđồng điều khoản có lợi cho bên nhận li – xăng mục tiêu kinh tế chấp nhận điều khoản Các điều khoản đƣợc bên thoả thuận đƣa vào hợpđồngli – xăng với hình thức “mềm dẻo”, “hợp pháp” trƣớc đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền Thứ tư, phápluậtViệtNam dừng lại việc quy định đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp “bí mật kinh doanh” nên không bao trùm đƣợc hết đối tƣợng tƣơng tự đối tƣợng chuyển giao hợpđồngli – xăng nhƣ bí kỹ thuật… Chẳng hạn, sở kinh doanh A chuyển giao lại bí pha chế loại rƣợu hay cơng thức làm nên ăn ngon cho bên B, đối tƣợng chuyển giao quyền sử dụng bí kỹ thuật khơng phải bí mật kinh doanh Nhƣ vậy, thực tiễn xảy trƣờng hợp bên có chuyển giao cho “bí quyết” (know-how) nhƣng hợpđồngli – xăng không đƣợc lập đăng ký 3.2 Giải pháp hoàn thiện phápluật chế thực thi phápluậtHợpđồngli – xăng Trƣớc vấn đề đặt thực tiễn giao dịch dânli – xănghợpđồngli – xăng nhƣ phân tích nhƣ bất cập, chƣa đầy đủ hệ thống phápluậtdân sở hữu trí tuệ nói chung quy định phápluậtli – xăng, hợpđồngli – xăng nói riêng đòi hỏi cần phải hoàn thiện phápluật chế thực thi phápluậtli – xăng, hợpđồngli – xăng có hiệu lực hiệu Trong phần luận văn, tác giả xin đƣợc đƣa số vấn đề mang tính nguyên tắc giải pháp cụ thể việc hoàn thiện p háp luật chế thực thi phápluậtli – xăng, hợpđồngli – xăng 3.2.1 Những ngun tắc cho q trình hồn thiện phápluật chế thực thi phápluậthợpđồngli – xăng Cũng tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp hoàn thiện phápluật chế thực thi phápluật lĩnh vực khác, q trình hồn thiện phápluật chế thực thi phápluậthợpđồngli – xăng đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc định Việc đặt nguyên tắc đảm bảo cho việc hoàn thiện theo định hƣớng, phù hợp với điều kiện nƣớc ta q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế Các nguyên tắc bao gồm: - 64 a) Tôn trọng đảm bảo quyền tự do, tự nguyện bình đẳng bên quan hệ hợpđồngli – xăng, phù hợp với quy định phápluậtdân sự; b) Việc can thiệp nhà nƣớc giao dịch li – xăng, quan hệ hợpđồngli – xăng đƣợc thông qua quy định pháp luật, tránh tình trạng can thiệp theo chế “xin – cho” nhƣ nay; c) Phân định, phân công rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc quản lý nhà nƣớc li – xăng, đăng ký hợpđồngli – xăng; d) Đảm bảo hoàn thiện phải phù hợp với quy định điều ƣớc quốc tế (cả song phƣơng đa phƣơng) mà ViệtNam thành viên nhƣ phù hợp với xu chung quy định phápluật nƣớc giới 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Sửa đổi, bổ sung quy định phápluậtdân liên quan đến li – xăng, hợpđồngli – xăng đăng ký hợpđồngli – xăng Thực tiễn việc quản lý nhà nƣớc giao dịch li – xănghợpđồngli – xăng, nhƣ từ giao dịch li – xăng thực tiễn cho thấy có nhiều bất cập hệ thống phápluậtdânli – xăng, đặc biệt việc không thống việc sử dụng khái niệm Trƣớc hết, đƣợc quy định văn phápluật vừa đƣợc ban hành – Luật Sở hữu trí tuệ, nhƣng khơng có khái niệm đề cập tới khái niệm “li – xăng” (licensing) Điều 141, Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phải thực hình thức hợpđồng văn (sau gọi hợpđồngsử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp)” Các quy định nhƣ gặp phải số trở ngại sau: - Sử dụng khái niệm “gọi hợpđồngsử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp” dài mà không cần thiết; nữa, xu quốc gia giới dùng khái niệm hợpđồngli – xăng (licensing contract); - 65 - Nếu đối tƣợng chuyển quyền sử dụng bí mật kinh doanh hay bí (know-how) khác mà việc xác lập quyền chúng khơng cần phải có văn bảo hộ việc đăng ký hợpđồngli – xăng nhƣ nào? Đâu li – xăng (Văn bảo hộ hay Hợpđồngli – xăng độc quyền) theo nhƣ quy định phápluật nội dung cần phải có hợpđồngli – xăng? Từ phân tích nêu trên, nhƣ hạn chế phápluậtli – xănghợpđồngli – xăng, tác giả xin mạnh dạn đề xuất hƣớng sửa đổi điều luật Từ góc độ hình thức quy phạm, quy định hợpđồngli – xăng phải quy phạm định nghĩa Điều có nghĩa nội dung điều luật phải vừa mang tính khái quát cao, vừa thể tính rõ ràng (khơng trừu tƣợng) Nhƣ vậy, theo tác giả định nghĩa: “ Hợpđồngli – xăng thoả thuận bên, theo Bên giao li – xăng cho phép Bên nhận li – xăngsử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bí (know-how) thuộc quyền sở hữu sử dụng nhận tiền (hoặc lợi ích vật chất định) Bên nhận li – xăngsử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bí kỹ thuật trả tiền lợi ích vật chất cho Bên giao li – xăng” Còn hình thức hợp đồn g li – xăng quy định điều khoản riêng, có phần quy định hình thức hợpđồng phải văn bản, phần khác điều luật quy định tính vơ hiệu hợpđồng khơng tuân thủ quy định hình thức hợpđồngli – xăng Tất nhiên, trƣờng hợp quy định khái niệm hợpđồngli – xăng khái quát này, phápluật sở hữu trí tuệ cần phải có quy phạm làm rõ đối tƣợng sở hữu công nghiệp bao gồm đối tƣợng Thứ hai, quy định nay, khái niệm bí (know -how) dừng lại nội hàm hạn hẹp bí mật kinh doanh, khơng bao trùm đƣợc bí khác Do đó, khái niệm bí (know how) cần phải đƣợc phápluật quy định rõ Trong phần luận văn, tác giả xin phép đƣợc đƣa khái niệm bí (know how) nhƣ sau: “Bí (know -how) hiểu biết bí mật kỹ thuật, kinh nghiệm, số liệu hay thơng tin kỹ thuật hữu ích khác sản xuất sử dụng cho sản phẩm hay đượ c áp dụng cho phương thức mà việc áp dụng bí tạo cho người sở hữu sử dụng chúng có ưu người không sử dụng chúng ” - 66 Thứ ba, phù hợp với quy định phápluật quốc gia phù hợp với thực tiễn ViệtNam mà hệ thống đại lý độc quyền kinh doanh ngày phát triển, đòi hỏi phápluật sở hữu trí tuệ cần phải có quy định liên quan đến franchising nhƣ hợpđồng franchising Thứ tƣ, cần phải bỏ quy định “nhưng có giá trị pháp lý đố i với bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp” (Khoản - Điều 148, Luật Sở hữu trí tuệ) Nhƣ phân tích phần trƣớc luận văn, tác giả phân tích khơng phù hợp quy định vơ hình chung tạo lo ại hiệu lực hợpđồngli – xăng (đối với bên bên thứ ba) Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc quản lý nhà nước giao dịch li – xăng, đặc biệt ý đến phân định rõ ràng thẩm quyền quan nhà nước có thẩm quyền Theo quy định văn nghị định, thơng tƣ có quy định quản lý nhà nƣớc hoạt động sở hữu công nghiệp, nhƣ Nghị định 63/CP (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ CP) Tuy nhiên, quy định có Nghị định hay văn có giá trị pháp lý thấp nên việc thực quy định bị xem nhẹ Theo quy định luật này, có phân định quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc định cấp quyền sử dụng sán g chế bắt buộc Khoản 1, Điều 147 quy định: “ Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định điểm b, c d khoản 1, Điều 145 Luật Bộ, quan ngang Bộ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước xảy trường hợp quy định điểm a khoản 1, Điều 145 luật sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ” Tuy nhiên, điều luật hay điều luậtluật quy định liên quan đến việc thực chế tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, quan ngang Bộ khác thực việc định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc Bộ đó, nhƣ thời gian tham khảo ý kiến, thời gian trả lời Bộ Khoa học Cơng nghệ nhƣ nào? Khắc phục tình trạng này, Điều 11, Luật Sở hữu trí tuệ có quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - 67 việc thực quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ thực quản lý nhà nƣớc quyền sở hữu công nghiệp Theo quy định này, Bộ Khoa học Cơng nghệ quan có trách nhiệm chủ trì, phối hợp vớ i Bộ, ngành khác nhƣ Bộ Văn hố - Thơng tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn … vấn đề quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, giống nhƣ văn phápluật trƣớc đây, Luật Sở hữu trí tuệ khơng có điều khoản quy định chế phối hợp quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ, bao gồm việc quản lý giao dịch li – xăng, đăng ký hợpđồngli – xăng Hơn nữa, phápluật nƣớc ta có quy định nhằ m điều chỉnh quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại (franchising), có điều chỉnh việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp (li – xăng) Tuy nhiên, chƣa có quy định phápluật nhằm điều chỉnh mối quan hệ hay chế phối hợp quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc đăng ký loại hợpđồng nhƣợng quyền thƣơng mại (hợp đồng franchising) mà hợpđồng có phần chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp (li – xăng) Bổ sung quy định phápluật liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng bí (know -how) Có thể nói, đối tƣợng hợpđồng chuyển giao quyền sử dụng nhƣng hoàn tồn phápluật nƣớc ta bỏ ngỏ từ trƣớc đến nay, quy định phápluật dừng lại việc quy định bí mật kinh doanh Để phù hợp với quy định phápluật quốc tế nhƣ quy định nƣớc, cần phải có nghiên cứu, xây dựng ban hành bổ sung quy định phápluật bí (know -how), đặc biệt việc chuyển giao bí này, gồm chuyển giao quyền sử dụng bí Hơn nữa, cần phải có quy định liên quan đến việc đăng ký hợpđồngli – xăng đối tƣợng Bổ sung, hoàn thiện quy định phápluật ch ế đăng ký phê duyệt hợpđồngli – xăng, đặc biệt ý đến việc kiểm soát việc thực hợpđồng sau đăng ký Nhƣ phân tích phần trƣớc luận văn, có quy định việc hợpđồngli – xăng có hiệu lực bên thứ ba đƣợc - 68 đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣng phápluật chƣa có quy định liên quan đến việc kiểm soát việc thực hợpđồng sau đăng ký Việc đăng ký hợpđồngli – xăng không đảm bảo cho quyền lợi bên tham gia hợp đồng, ngƣời thứ ba việc thực hợpđồng mà cơng cụ để nhà nƣớc kiểm sốt giao dịch liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp hay bí (know-how) Việc đăng ký hợpđồngli – xăng quan nhà nƣớc có thẩm quyền có ý nghĩa phápluật có thêm quy định liên quan đến việc kiểm soát việc thực quyền, nghĩa vụ bên sau hợpđồng đƣợc đăng ký, qua tránh đƣợc trƣờng hợp tranh chấp xẩy Có thể xem xét đến việc sáp nhập hợp lý quy định liên quan đến việc chuyển giao công nghệ với quy định liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hay bí (know -how) Việc quy định song song hệ thống phápluật điều chỉnh chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp hay bí (know -how) nhƣ tạo nên tình trạng quan nhà nƣớc “lúng túng” việc xác định thẩm quyền đăng ký loại hợpđồng này, đâu hợpđồng cần phải lập theo mẫu liên quan đến chuyển giao công nghệ đâu hợpđồngli – xăng? Hơn nữa, việc quy định làm cho bên tham gia hợpđồng không xác định đƣợc đâu hợpđồng cần phải lập, đăng ký quan nhà nƣớc nào… Thêm vào đó, trƣờng hợp đối tƣợng hợpđồng bao gồm việc chuyển giao quyền sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp (chẳng hạn nhƣ sáng chế) bí quyết, kiến thức kỹ thuật cơng nghệ có kèm với dịch vụ kỹ th uật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông tin công nghệ đƣợc chuyển giao thật khó xác định quan quan đăng ký hay phê duyệt cho hợpđồng này? Hay bên tham gia hợpđồng phải tiến hành đăng ký hai quan theo thủ tục hợpđồngli – xănghợpđồng chuyển giao công nghệ? Theo nhƣ quy định phápluật chuyển giao công nghệ, đối tƣợng đối tƣợng sở hữu công nghiệp dạng cơng nghệ Tuy nhiên, thật khó giải thích trƣờng h ợp sáng chế đƣợc “chuyển giao quyền sử dụng”, đối tƣợng khác lại “chuyển giao” Hơn nữa, chuyển giao nhãn hiệu hay nhãn hiệu dịch vụ đƣợc xem “công nghệ” đƣợc - 69 - Do vậy, tác giả luận văn xin mạnh dạn đƣa quan điểm việc sáp nhập, hợp cách hợp lý quy định chuyển giao công nghệ li – xăng vào văn pháp luật, thực việc quản lý nhà nƣớc theo chế dễ dàng cho không quan nhà nƣớc có thẩm quyền mà tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch công nghệ, li – xăng liên quan Mặt khác, việc quy định hoàn toàn phù hợp với quy định phápluật đại đa số nƣớc giới, đặc biệt quốc gia phát triển ( họ dùng khái niệm li – xăng bao hàm chuyển giao công nghệ – thay khái niệm “licensing contract” cho khái niệm “technology transfer”) - 70 - KẾT LUẬN Li – xănghợpđồngli – xăng có vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc ta mà khơng phủ nhận Trong xu tồn cầu hố mà kết “dòng vốn”, “cơng nghệ” hay nói rộng sáng tạo trí tuệ nhân loại chảy quốc gia p hát triển, quốc gia đƣờng phát triển nhƣ ViệtNam có nhiều hội để đẩy nhanh phát triển kinh tế thông qua việc tiếp nhận thành tiến ngƣời khoa học cơng nghệ Nói tầm quan trọngli – xănghợpđồngli – xăng, tác giả xin đƣợc trích dẫn quan điểm Uỷ ban kinh tế – xã hội khu vực Châu - Thái Bình Dƣơng nhƣ sau: “chuyển giao cơng nghệ mang tính thương mại thường thực phổ biến thông qua hợpđồngli – xăng” “coi hợpđồngli – xăng phương pháp chuẩn chuyển giao công nghệ” Trong bối cảnh nhƣ vậy, theo ý kiến tác giả, việc nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống phápluậtdânli – xănghợpđồngli – xăng thực có giá trị lý luận nhƣ thực tiễn Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Hợp đồngli – xăngphápluậtdânViệt Nam” cho luận văn Thạc sĩ Qua luận văn này, tác giả trình bày khái niệm, quan điểm liên quan đến li – xănghợpđồngli – xăng, quy định phápluậtViệtNam nhƣ số quốc gia khác liên quan đến li – xăng, hợpđồngli – xăng, đồng thời đƣa số kiến nghị sửa đổi phápluậtdânli – xănghợpđồngli – xăng Chắc chắn luận văn không tránh khỏi có thiếu sót hạn chế, tác giả mong đƣợc thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học pháp lý độc giả đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! ... Khái niệm li – xăng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng li – xăng 1.2 Đặc điểm hợp đồng li – xăng 1.3 Phân biệt hợp đồng li – xăng với m ột số hợp đồng dân thông dụng 1.3.1 Hợp đồng li – xăng hợp đồng mua... 1.3.2 Hợp đồng li – xăng hợp đồng thuê tài sản 1.3.3 Hợp đồng li – xăng hợp đồng mƣợn tài sản 1.4 Phân loại hợp đồng li – xăng 1.5 Hợp đồng li – xăng theo quy định m ột số nƣớc 1.5.1 Hợp đồng li. .. Hợp đồng li – xăng kiểu dáng công nghiệp; - Hợp đồng li – xăng nhãn hiệu/dịch vụ; - Hợp đồng li – xăng thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; - Hợp đồng li – xăng bí mật kinh doanh Hợp đồng li