Chúng ta đều biết rằng ngôn ngữ luôn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Bởi vì nó là phương tiện rất thiết thực để con người có thể giao tiếp với nhau, trao đổi những thông tin cho nhau, để hiểu những tâm tư tình cảm của nhau. Mỗi một đất nước trên thế giới đều có những ngôn ngữ riêng và thậm chí trong một đất nước có rất nhiều ngôn ngữ nói và viết khác nhau. Vậy ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ ra, là con người tri thức thì chúng ta phải biết ít nhất một ngoại ngữ để có thể hoà nhập cùng với thế giới văn minh; nắm bắt những thông tin kinh tế, thể thao, văn hoá, công nghệ, khoa học….của toàn thế giới. Đó chính là tiếng Anh bởi vì ngày nay tiếng Anh được xếp là ngôn ngữ quốc tế, được tất cả các nước trên thế giới sử dụng. Biết được tiếng Anh là chúng ta có thể giao tiếp với bất kì nước nào trên thế giới, chúng ta có thể tiếp cận với nền văn minh tri thức. Biết được tiếng Anh là tiền đề cho chúng ta vững bước vào một tương lai tươi sáng đầy tri thức. Cho nên việc học tiếng Anh là rất cần thiết cho mỗi học sinh đặc biệt là cho các em từ bậc tiểu học trở lên. Chính vì thế mà từ lâu tiếng Anh trở thành một bộ môn học chính được xếp ngang bằng với các môn văn, toán trong các trường học. Vì vậy các em phải có được những kiến thức ngoại ngữ Anh văn cần thiết để các em có khả năng áp dụng những kiến thức này vào đời sống hàng ngày trong lao động sản xuất, nắm bắt được các thông tin cập nhật trên báo chí, trên các mạng truyền thông……Làm thế nào để học sinh hiểu bài, tiếp thu bài nhanh nhất, có những giờ học sôi động, thu hút được học sinh, có những phương pháp dạy hay để học sinh dễ nắm bắt được bài ngay tại lớp luôn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếng Anh như chúng tôi.Để có thành công trong mỗi giờ dạy tiếng Anh người giáo viên luôn phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy. Ví dụ: đổi mới phương pháp dạy từ vựng, ngữ pháp cấu trúc câu và các kỹ năng dạy (nghe , nói , đọc , viết).Đối với các em học sinh , việc học từ vựng và nhớ chúng càng nhiều càng tốt là rất hữu ích và cần thiết. Bởi vì không có từ vựng chắc chắn là không có ngôn ngữ. Khối lượng ngôn ngữ càng nhiều càng giúp cho việc hiểu và giao tiếp nhanh chóng và hiệu quả. Trong bất cứ một khoá học tiếng nào, việc học từ vựng cũng luôn được đặt ra như là một mục đính. Và thông thường ở mỗi bài học tiếng, việc giới thiệu ngữ liệu mới, làm rõ nghĩa và cách dùng của chúng luôn là yêu cầu thường xuyên và bắt buộc, nó quyết định kết quả của cả quá trình học tiếng.Vì thế việc dạy từ vựng cho học sinh là rất quan trọng. Xuất phát từ lý do đó là động lực thúc đẩy tôi viết đề tài: “Một số phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 3”
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP 3
(Đề nghị công nhận danh hiệu CSTĐ cơ sở năm 2017 – 2018)
1 Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Thảo
2 Chức vụ: Giáo viên Tiếng Anh
3 Đơn vị công tác: Trường tiểu học Đinh Văn 1
là tiền đề cho chúng ta vững bước vào một tương lai tươi sáng đầy tri thức.Cho nên việc học tiếng Anh là rất cần thiết cho mỗi học sinh đặc biệt là chocác em từ bậc tiểu học trở lên Chính vì thế mà từ lâu tiếng Anh trở thànhmột bộ môn học chính được xếp ngang bằng với các môn văn, toán trong cáctrường học Vì vậy các em phải có được những kiến thức ngoại ngữ Anh văncần thiết để các em có khả năng áp dụng những kiến thức này vào đời sống
Trang 2hàng ngày trong lao động sản xuất, nắm bắt được các thông tin cập nhật trênbáo chí, trên các mạng truyền thông……
Làm thế nào để học sinh hiểu bài, tiếp thu bài nhanh nhất, có những giờ họcsôi động, thu hút được học sinh, có những phương pháp dạy hay để học sinh dễnắm bắt được bài ngay tại lớp luôn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếngAnh như chúng tôi
Để có thành công trong mỗi giờ dạy tiếng Anh người giáo viên luôn phải đổimới đồng bộ phương pháp dạy Ví dụ: đổi mới phương pháp dạy từ vựng, ngữpháp cấu trúc câu và các kỹ năng dạy (nghe , nói , đọc , viết)
Đối với các em học sinh , việc học từ vựng và nhớ chúng càng nhiều càng tốt
là rất hữu ích và cần thiết Bởi vì không có từ vựng chắc chắn là không có ngônngữ Khối lượng ngôn ngữ càng nhiều càng giúp cho việc hiểu và giao tiếpnhanh chóng và hiệu quả Trong bất cứ một khoá học tiếng nào, việc học từvựng cũng luôn được đặt ra như là một mục đính Và thông thường ở mỗi bàihọc tiếng, việc giới thiệu ngữ liệu mới, làm rõ nghĩa và cách dùng của chúngluôn là yêu cầu thường xuyên và bắt buộc, nó quyết định kết quả của cả quátrình học tiếng
Vì thế việc dạy từ vựng cho học sinh là rất quan trọng Xuất phát từ lý do đó
là động lực thúc đẩy tôi viết đề tài: “Một số phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 3”
5 Nội dung đề tài.
5.1 Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của đề tài.
a Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ
sở vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn : sáchgiáo khoa, sách tham khảo, máy cassette;
- Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn
hỗ trợ giáo viên trong quá trình công tác
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viêncùng tổ chuyên môn và các đồng nghiệp
Trang 3- Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học Tiếng Anh và chuẩn
ở nhà bởi môn ngoại ngữ, không phải phụ huynh nào cũng biết
- Một số học sinh nhất là các học sinh nam thường xao lãng và ít quan tâmđến việc học tập cũng như học từ vựng
- Một số học sinh ít có thời gian học bài ở nhà vì ngoài giờ học các em cònphải phụ giúp cha mẹ làm việc nhà, việc đồng áng …
- Các em ít có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Anh và các em cũng ngạigiao tiếp, trao đổi nhau bằng tiếng Anh ngoài giờ học
- Đa số các học sinh trong lớp đều có hoàn cảnh khó khăn nên các em ít cósách tham khảo để nâng cao vốn từ ngoài những từ vựng mà sách giáo khoacung cấp
- Qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc học tiếng Anh của học sinh thường mắccác lỗi rất cơ bản mà nguyên nhân chính là do các em quên hết vốn từ vựng đãhọc, không chịu học từ mới, phát âm sai trọng âm, ngữ điệu đọc chưa đúng,…khi giao tiếp, đặt câu hỏi, làm bài tập, viết đoạn văn,…Cho nên việc nắm chắcvốn từ vựng có ý nghĩa quyết định trong việc học tiếng Anh của học sinh Nếuhọc sinh có vốn từ vựng phong phú, hiểu cấu trúc tiêng Anh sẽ là nền móngvững chắc để các em học tập, giao tiếp, thực hành đạt kết quả tốt nhất.Với thực
tế đó tôi nhận thấy phải có một biện pháp hữu hiệu nhất để giúp học sinh có thểnắm chắc vốn từ vựng và khi các em không còn lúng túng khi áp dụng vào làmbài tâp, giao tiêp tiếng Anh
- Mặc dù rất khó khăn song chúng ta phải nhận thấy rằng việc học Tiếng Anh
ở thời điểm này là sự khởi đầu cho việc xây dựng nền móng tri thức cơ bản chohọc sinh, Là điều kiện cần thiết để các em tiến bước đến các bậc học cao hơn
Do vậy việc dạy và học Tiếng Anh ở tiểu học là vấn đề rất đáng quan tâm Đểgiải quyết vấn đề đó, giáo viên cần tạo ra những hình thức dạy học phong phú,
đa dạng Trong đó việc vận dụng tốt các kỹ thuật và phương pháp dạy từ là một
Trang 4trong những hình thức thu hút được nhiều học sinh tham gia học tập và manglại hiệu quả cao trong việc làm tăng vốn từ cho các em.
- Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy từ vựng cho học sinh lớp 3”, nhằm giúp các em không
những học lý thuyết tốt mà còn vận dụng một cách hiệu quả nhất vào quá trìnhlàm bài tập
c Sự cần thiết của đề tài:
+ Cơ sở lý luận :
Luật Giáo dục – 2005 (điều 5) quy định “phương pháp giáo dục phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡngcho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ýchí vươn lên.”
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ Giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam
Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho họcsinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạocũng đã nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiệntừng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rènluyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh
+ Cơ sở thực tiễn:
- Bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với nó, đòihỏi chúng ta phải có một vốn từ Bởi vì từ vựng là một thành phần không thể
Trang 5thiếu được trong ngôn ngữ, được sử dụng cho hoạt động giao tiếp Do vậy, việcnắm vững số từ đã học để vận dụng là việc làm rất quan trọng.
- Trong tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năngnghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của từ vựng Thậtvậy nếu không có số vốn từ cần thiết, các em sẽ không nghe được và hệ quả của
nó là không nói được, đọc không được và viết cũng không xong, cho dù các em
5.3 Thời gian áp dụng: Từ tháng 8/ 2016 - Tháng 11/2017.
- Tháng 8-9-10/2016: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài
- Tháng 10/2016: Xây dựng bộ đề khảo sát chất lượng lần thứ nhất; tổ chứckhảo sát chất lượng học tập môn Tiếng Anh của học sinh khối 3 năm học 2016 -
2017
- Tháng 11/2016: Xây dựng bộ đề khảo sát chất lượng lần thứ hai; tiến hành
tổ chức khảo sát chất lượng học tập môn Tiếng Anh của học sinh khối 3 nămhọc 2016 – 2017
- Từ đó, mỗi tháng tôi lại cho học sinh làm một bài kiểm tra nhỏ để kiểm tracác em nhớ từ như thế nào
- Tháng 9, 10/2017: Tiến hành viết đề tài
5.4 Giải pháp thực hiện:
Trang 65.4.1 Tính mới của đề tài:
- Trước khi đi vào những vấn đề cụ thể, chúng ta thống nhất với nhaurằng, phương pháp chủ đạo trong dạy học ngoại ngữ của chúng ta là lồng ghép,nghĩa là từ mới cần được dạy trong ngữ cảnh, ngữ cảnh có thể là một vật thật,tranh ảnh hay một bài hội thoại Tuy nhiên, nói đến cùng thì việc dạy và họcngoại ngữ vẫn là việc dạy từ mới như thế nào, dạy cấu trúc câu mới như thế nào
để học sinh biết cách sử dụng từ mới và cấu trúc mới trong giao tiếp bằng tiếngnước ngoài
- Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từngbước xử lý từ vựng trong các ngữ cảnh mới: gợi mở, dạy từ, kiểm tra và củng cố
từ vựng
- Có nên dạy tất cả những từ mới không ? Dạy bao nhiêu từ trong một tiếtthì thừa?
- Dùng sẵn mẫu câu đã học hoặc sắp học để giới thiệu từ mới
- Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới
- Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấutrúc để hoàn thiện chức năng giao tiếp Thiết lập mối quan hệ giữa cấu trúc mới
Trang 7- Sau một thời gian vận dụng các thủ thuật giúp học sinh học từ vựng trênlớp và một số thủ thuật giúp học sinh học từ vựng khi ở nhà Nguồn từ vựng củahọc sinh đã được tăng lên rõ rệt Có được nguồn từ vựng này sẽ giúp các em tíchcực tham gia học tập, nghiên cứu, tự tin hơn trong thực hành và giao tiếp, gópphần nâng cao chất lượng học tập trong bộ môn tiếng Anh của học sinh và hiệuquả trong việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên Như vậy, việc vận dụng cácthủ thuật giúp học sinh học từ vựng ở trên lớp, không chỉ tạo không khí vui vẻ,phấn khởi học tập của học sinh, mà là một thủ thuật khoa học, sáng tạo củangười thầy Tôi tin rằng nếu tiếp tục thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này mộtcách nghiêm túc, xuyên suốt quá trình giảng dạy thì chất lượng học tập bộ mônTiếng Anh trong trường Tiểu học Đinh Văn 1 sẽ được nâng lên góp phần chungcho chất lượng tiếng Anh trong huyện.
+ Các giải pháp đã vận dụng.
Để học sinh có hứng thú học tập, chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức thìtrong dạy học giáo viên luôn cố gắng đảm bảo quy tắc 4 L (Learn – Live – Love– Laugh) (Học- sống - yêu- cười) Thật vậy khi dạy cho học sinh tiểu học chúng
ta cần đảm bảo nguyên tắc: Học mà chơi- chơi mà học Để tạo cho học sinhcảm giác thoải mái, nhẹ nhàng, GV cố gắng rút ngắn khoảng cách giữa thầy vàtrò, xóa bớt mặc cảm tâm lí “sợ cô”, cô và trò cùng học cùng vui chơi nhưnhững người bạn Không nhồi nhét hay biến học sinh thành người thụ động màtrái lại phát huy tính tích cực trong mỗi cá nhân Để làm được điều đó ngànhgiáo dục phải tạo ra một môi trường thuận lợi cũng như cung cấp những nguồnthông tin hữu ích, những giáo trình đã được chọn lựa cẩn thận và điều chỉnh phùhợp với lứa tuổi cùng những cơ hội luyện tập thích hợp
Về phía giáo viên cần làm gì để nâng cao hiệu quả dạy từ vựng cho họcsinh Tiểu học?
+ Giáo Viên cần xác định được:
- Cách trẻ học từ vựng
- Nguyên tắc dạy Tiếng anh cho Trẻ
- Các phương pháp dạy từ vựng
- Cách chọn từ để dạy
Trang 8- Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
- Biện pháp chống quên từ
+ Quá trình thực hiện:
a Cách trẻ học từ vựng: Để có những giờ dạy hiệu quả, người thầy không chỉ
cần hiểu rõ thời điểm thích hợp hay trở ngại khiến trẻ “chán” học mà cònphải nắm được phương thức trẻ tiếp cận một ngôn ngữ Dưới đây là nhữngtổng kết về cách trẻ học tiếng mà trong quá trình dạy học tôi đã đúc kết được:
- Có nhiều cơ hội tiếp xúc với ngoại ngữ đó
- Liên hệ các từ, mẫu câu với nhau và đặt chúng vào những ngữ cảnh rõràng, có liên quan chặt chẽ với nhau
- Sử dụng tất cả các giác quan của bản thân, quan sát và bắt chước, theodõi và lắng nghe
- Khám phá, thử nghiệm, mắc lỗi và kiểm tra cách hiểu của bản thân
- Lặp đi lặp lại và cảm thấy tự tin khi chúng thiết lập được thói quen sửdụng kiến thức mới học được
- Cảm thấy được khích lệ, đặc biệt khi bạn bè các em cũng đang học cùngthứ tiếng đó
b Nguyên tắc dạy Tiếng anh cho Trẻ
Dạy trẻ em là công việc tương đối khó và phức tạp bởi trẻ chưa thực sự có
ý thức học tập như người lớn và hầu hết còn rất ham chơi Để trẻ tập trung vàobài học, giáo viên cần tuân theo các nguyên tắc dạy học cho trẻ:
b.1 Chơi hơn dạy đây là phương pháp “Dạy mà không dạy”, giáo
viên tạo sân chơi đa dạng, nhiều màu sắc bằng tiếng Anh cho học sinh, hướngdẫn học sinh làm chủ sân chơi và từng bước bổ sung vào các hoạt động khác
b.2 Hoạt động, hình ảnh hơn lý thuyết Hình ảnh, trò chơi, nhạc
họa, diễn kịch nói chung là các hoạt động nhằm giúp học sinh tham gia vàomôi trường sử dụng tiếng Anh một cách tự nhiên, không gượng ép
Trang 9b.3 Học cụ hơn giáo trình Việc bám theo một giáo trình nào đó sẽ hạn
chế năng lực sáng tạo của cả thầy lẫn trò Hơn nữa, để có thể đa dạng hóa các hoạtđộng trong lớp, việc tăng cường học cụ là điều cần thiết
b.4 Nghe - nói nhiều hơn đọc - viết Thực tế cho thấy kỹ năng nghe
nói rất quan trong, dễ học và bắt chước hơn trong học ngoại ngữ Và khi nghenói được, học sinh đã từng bước xây dựng được tâm lý tự tin trong sử dụng tiếngAnh
b.5 Bắt chước hơn ngữ pháp Bắt chước là không thể thiếu được đối
với thiếu nhi, đặc biệt trong học ngoại ngữ Bắt chước giúp quá trình học tập đinhanh hơn, trong đó kể cả việc áp dụng từ vựng vào các mẫu câu căn bản
b.6 Vui hơn cho điểm Tạo không khí lớp học sinh động, lí thú,
khuyến khích học sinh có động cơ học tâp tốt hơn là điểm số
c Cách chọn từ để dạy:
Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng, nó là công cụ để giao tiếpvới các nước trên thế giới Muốn giao tiếp tốt chúng ta phải có vốn từ phongphú
Ở môi trường tiểu học hiện nay, khi nói đến ngữ liệu mới là chủ yếu nóiđến ngữ pháp và từ vựng, từ vựng là ngữ pháp luôn có mối quan hệ khăng khíchvới nhau, luôn được dạy phối hợp để làm rõ nghĩa của nhau Tuy nhiên việc dạy
và giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể Thông thường trong một bài học luônxuất hiện những từ mới, xong không phải từ mới nào cũng cần đưa vào để dạy
Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động (active vocabulary)
- Từ bị động (passive vocabulary)
Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau Từ chủ động có liênquan đến bốn kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết) Đối với loại từ này giáo viêncần đầu tư thời gian để giới thiệu và cho học sinh tập nhiều hơn
Trang 10Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tưthời gian vào các hoạt động ứng dụng Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết địnhxem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động.
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form (dạng từ)
+ Meaning (ý nghĩa)
+ Use (cách sử dụng)
- Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa như
từ điển thì chưa đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáoviên cần cho học sinh biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát
âm đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa của từ
- Số lượng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ củahọc sinh Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ không có đủ thời gian thựchiện các hoạt động khác Tuy nhiên, trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 từ
- Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau: + Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ?
+ Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ?
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ củahọc sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ củahọc sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi chohọc sinh hiểu nghĩa từ đó ngay
- Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắmthì bạn nên yêu cầu học sinh đoán
Trang 11d Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
- Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới như:
d.1 Visual (nhìn): Cho học sinh nhìn tranh ảnh, vẽ phác họa cho các em
nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa hoá từ một cách nhanh chóng
Ví dụ 1:
Unit 6 : Stand up! – Lesson 1
Để dạy các từ như: stand up, sit down, come here, … giáo viên nênsưu tầm tranh ảnh thực tế để minh họa cho bài giảng của mình
Ví dụ 2: Unit 7 That’s my school Grade 3, Page 46
- Để dạy từ thư viện (library), phòng máy tính(computer room),… giáoviên sưu tầm tranh ảnh thực tế để minh hoạ (Use a picture)
ex: That’s the library
Ví dụ 3: Unit 16: Do you
have any pets?
Để dạy từ “dog, cat,
goldfish….”
- Giáo viên có thể vẽ lên bảng (Draw on black)
Trang 12a cat a dog
d.2 Mine (điệu bộ): Thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Ví dụ : Unit 10 : What do you do at break time? Grade 3 Page 64
Để dạy từ “play football: chơi đá bóng” “skipping: nhảy dây”
- Giáo viên làm hành động, điệu bộ đá bóng cho học sinh trả lời
T asks : “ What am I doing ?”
d.3 Realia (vật thật): Dùng những dụng cụ trực quan thực tế có được.
Nghĩa của từ có thể giới thiệu bằng cách chỉ vào đồ vật thật hoặc giơ đồvật lên để học sinh quan sát Phương thức này rất phổ biến đối với các lớp bắtđầu và tỏ ra rất hiệu quả vì đã làm cho việc hiểu nghĩa từ trở nên chính xác vàrất tiết kiệm thời gian Người học dùng trực giác để xác định ngay cái cần tìm
mà không cần qua khâu trung gian nào cả
Sau khi đã đọc và viết các từ: desk, chair và table, (Unit 8: This is my pen Grade 3, Page 52) giáo viên nói:
Teacher: Look- This is a desk ( chỉ vào bàn viết của mình) A desk A desk
Students: A desk
Trang 13Teacher: ( chỉ vào bàn viết) What is it ?
Students: A desk
(giáo viên giới thiệu tiếp tục các từ còn lại)
Hơn thế nữa , đối với những lớp lớn hơn tiềm năng của phương thức này cũng rất lớn Và giáo viên cũng không nên giới hạn phương thức này đối với những đồ vật có sẵn trong phòng học Đưa thế giới sinh động bên ngoài lớp học đến với người học là một việc làm cần đến óc sáng tạo và hoàn toàn có thể làm
được
d.4 Situation / explanation(tình huống/giải thích): - Từ vựng theo chủ điểm: Đó là những từ liên quan đến nhau về mặt ngữ nghĩa : Ví dụ 1: Group the words according to their topics: Tea Coffee Rice Apple chicken Pork Fish Beer Wine Tomato Meat Lettuce Nuts Butter Cabbage Beef Milk Lemonade Wheat beans FOOD DRINK FRUIT VEGETABLES ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
Ví dụ 2 : Giải thích từ “honest”
T explains, “I don’t tell lies I don’t cheat in the exams I tell the truth.”
T asks, “What am I? Tell me the word in Vietnamese.”
d.5 Example (ví dụ):
Trang 14- Giới thiệu từ bằng vớ dụ là một cỏch đưa từ vào văn cảnh sử dụng Cỏc
vớ dụ cần đơn giản, dễ hiểu, vỡ mục đớch chớnh là để cho người học hiểu từ trongvăn cảnh
- Đưa ra cỏc vớ dụ cụ thể cú liờn quan đến từ sắp học tạo sự tũ mũ và hấpdẫn học sinh
Teacher: Shirts, trousers, jeans, shorts,
dresses are clothes A shirt is a piece of clothes What about a blouse? Yes, a blouse is also a piece of clothes A piece of clothes Is a skirt a piece of clothes?
Ex1: red , green ,and yellow are colors colors
Ex2: bananas, apples oranges …are fruits fruits
Ex3: shirts, trousers, jeans, shorts, dresses are clothes clothesEx4: beds, tables, chairs are furniture furniture
d.6 Synonyon \ antonyon (đồng nghĩa \ trỏi nghĩa):
Giỏo viờn dựng những từ đó học rồi để giảng từ đồng nghĩa hoặc trỏinghĩa
+ Từ đồng nghĩa: Là những từ ớt nhiều cú nghĩa giống nhau.
Trang 15Ví dụ : Unit 1 : Hello Grade 3 Page 6
- Để dạy từ “hello, hi “giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự đoán nghĩathông qua từ đã học trước đó
+ Tõ tr¸i nghÜa: Là những từ trái nghĩa, đối nghĩa.
Ví dụ:
tall – short, thin – fat, pretty – ugly, young – oldlong – short, thin – thick, new – old, big - litlleWhat’ sthe opposite of “ happy”?
Happy # Sad
d.7 Translation (dịch):
Giáo viên dùng những từ tương đương trong tiếng Việt để giảng nghĩa từtrong tiếng Anh Giáo viên chỉ sử dụng thủ thuật này khi không còn cách nàokhác, thủ thuật này thường được dùng để dạy từ trừu tượng, hoặc để giải quyếtmột số lượng từ nhiều nhưng thời gian không cho phép, Giáo viên gợi ý họcsinh tự dịch từ đó
Ví dụ : Unit 10 : What do you do at break time? Page 64
Để dạy các từ “break time” giáo viên không thể dùng thủ thuật nàokhác ngoài thủ thuật Translation
Giáo viên có thể hỏi học sinh :
- How do you say “break time” in Vietnamese ?
- How do you say “giờ ra chơi” in English ?