Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
523,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ LÝ DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: luận -phƣơng pháp SDK dạy học mơn Văn- Tiếng Việt Demo Lí Version Select.Pdf Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN CHUNG Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văntrung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Lý Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Tiến sĩ Trần Văn Chungngười tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Huế, trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐH Quy Nhơn, trường CĐSP Thừa Thiên Huế giảng dạy giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn lãnh đạo chun viên phòng Sau đại học – trường ĐHSP Huế, Ban giám hiệu, thầy cô giáo công tác trường THPT địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Huế, tháng 08 năm 2018 Tác giả Demo Version - Select.Pdf SDK Đặng Thị Lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TM Thẩm mĩ TN Thực nghiệm Demo Version - Select.Pdf SDK MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHEO HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH 11 1.1.Năng lực thẩm mĩ phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 11 1.1.1.Năng lực thẩm mĩ 11 Demo - Select.Pdf 1.1.2 Phát triểnVersion lực thẩm mĩ cho họcSDK sinh 21 1.2 Dạy học làm văn nghị luận tiềm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 25 1.2.1 Dạy học làm văn nghị luận hướng đến đối tượng thẩm mĩ tác phẩm văn học đời sống 25 1.2.2 Dạy học làm văn nghị luận trang bị tri thức kĩ để thưởng thức giá trị thẩm mĩ 27 1.2.3 Dạy học làm văn nghị luận góp phần hình thành quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ 28 1.3 Nội dung dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thông với yêu cầu phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 29 1.4 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thôngtheo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 32 1.4.1 Khảo sát thực trạng 33 1.4.2 Hình thức nội sung khảo sát 33 1.4.3 Kết khảo sát 34 1.5 Năng lực thẩm mĩ trình làm văn nghị luận học sinhTrung học phổ thông 37 Chƣơng NHỮNG YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở LỚP 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ 41 CHO HỌC SINH 41 2.1 Yêu cầu chung 41 2.1.1 Dạy học làm văn nghị luận lớp 12 theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh phải đảm bảo mục tiêu, yêu cầu dạy học làm văn 41 2.1.2 Dạy học làm văn nghị luận lớp 12 theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lực học sinh 43 2.1.3 Dạy học làm văn nghị luận lớp 12 theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh phải phát huy tính tích cực học sinh 45 Version Select.Pdf 2.2 Biện Demo pháp dạy học làm- văn nghị luậnSDK lớp 12 theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 48 2.2.1 Sử dụng mẫu phân tích, đánh giá đẹp văn học đời sống để phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 48 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập làm văn nghị luận lớp 12 nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 56 2.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học làm văn nghị luận nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mĩ, lý tưởng thẩm mĩ cho học sinh 69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 84 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm: 84 3.3.2 Thời gian thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm tiến hành từ tháng 9/2017 đến tháng 5/ 2018 85 3.4 Quy trình thực nghiệm 85 3.5 Kết thực nghiệm 87 3.6 Đánh giá thực nghiệm 89 3.6.1 Đánh giá định tính 89 3.6.2 Đánh giá định lượng 91 3.7 Kết luận thực nghiệm 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục UNESCO “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Điều khẳng định vai trò to lớn việc xác định mục đích học tập đắn cá nhân Học tập không để nâng cao trình độ kiến thức mà để xây dựng cộng đồng khẳng định giá trị thân Xác định mục tiêu đó, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại” vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, phù hợp với với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thông nhằm phát triển lực phẩm chất, hài hòa đức, trí, thể, mỹ học sinh, tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phát huycao độ tiềm thân,…” Dự thảo chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 cụ thể hóa mục tiêu việc xác định phẩm chất lực chung cần hình Version - Select.Pdf SDK thành phátDemo triển cho học sinh Trong số lực chung cần phát triển cho học sinh, lực thẩm mĩ có vai trò quan trọng Nó khơng giúp cho học sinh biết phát hiện, cảm nhận đẹp đời sống nghệ thuật mà làm cho đời sống tinh thần em ngày phong phú, tốt đẹp Có lực thẩm mĩ, em biết sống nhân ái, khoan dung hơn, biết tránh xa dám đấu tranh với xấu, ác để bảo vệ lẽ phải đời sống Trong số môn học nhà trường phổ thơng, mơn Ngữ văn có vai trò chủ đạo việc phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Tuy nhiên, phân môn mơn Ngữ văn lại có ưu riêng việc phát triển lực cho học sinh Cùng với mục tiêu phát triển lực tiếp nhận, cảm thụ văn học, phân mơn Đọc hiểu giúp học sinh có lực phát hiện, phân tích đánh giá đẹp tác phẩm văn học, từ hình thành cảm xúc lí tưởng thẩm mĩ cho thân Trong đó, phân mơn Làm văn với mục tiêu phát triển lực tạo lập, sản sinh ngơn lại giúp cho học sinh có khả tạo thông điệp chứa đựng giá trị thẩm mĩ Nói cách khác, dạy học Đọc hiểu góp phần đưa đẹp đến với thân cá nhân học sinh dạy học làm văn giúp học sinh biết cách phát hiện, chuyển tải đẹp đến cho người khác Chương trình làm vănTrung học phổ thông tập trung vào kiểu bài: tự sự, thuyết minh nghị luận Do đặc trưng thể loại, kiểu làm văn có tiềm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh khác Nếu dạy học kiểu tự thuyết minh giúp học sinh biết cách phát hiện, tái lại đẹp chất chứa thực đời sống, làm cho lên cách đầy đủ, trọn vẹn dạy học kiểu nghị luận lại góp phần phát triển khả phân tích, đánh giá đẹp tác phẩm nghệ thuật đẹp đời sống, từ hình thành người học quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ đắn Tuy có tiềm lớn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh việc dạy học làm văn nhà trường chưa ý mức đến việc phát triển lực cho học sinh Việc dạy học làm văn dường ý đến mục tiêu hình thành tri thức kĩ để tạo lập văn mà Demo Version - Select.Pdf SDK chưa quan tâm đến việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Mặt khác, bình diện nghiên cứu, việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học làm văn chưa nghiên cứu cách đầy đủ, thấu đáo Từ lí nói trên, chọn nghiên cứu “Dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thôngtheo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh” 2.Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực vấn đề thu hút quan tâm lớn nhà khoa học Từ Dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông[11] ban hành, nhiều tác giả tập trung sâu nghiên cứu vấn đề trọng tâm hướng dạy học như: khái niệm lực, nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, kiểm tra- đánh giá theo hướng phát triển lực Dạy học nói chung dạy học Ngữ văntheo hướng phát triển lực quan điểm giáo dục xuất vài năm trở lại có nhiều cơng trình, viết bàn vấn đề Có thể kể đến viết Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề [32] tác giả Nguyễn Thu Hà - viết đăng Tạp chí Khoa học ĐHQG HN Phác thảo chương trình Ngữ văntheo định hướng phát triển lực [41] tác giả Bùi Mạnh Hùng, Dạy học Ngữ văntheo hướng phát triển lực yêu cầu “đổi bản, toàn diện” giáo dục phổ thông [60] tác giả Nguyễn Thành Thi,….Những viết xác lập vấn đề việc dạy học theo hướng phát triển lực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Không dừng lại lĩnh vực dạy học nói chung, dạy học Ngữ văntheo định hướng phát triển lực nhiều tác giả đề cập đến Trong lĩnh vực dạy học Ngữ văn, nhiều tác tác giả Đỗ Ngọc Thống viết Đổi toàn diện chương trình Ngữ văn làm sáng tỏ điểm chương trình dạy học Ngữ văn truyền thống chương trình dạy học dạy học theo hướng phát triển lực Theo tác giả, mục tiêu chương trình dạy học Ngữ văn nên điều chỉnh theo hướng: “ Đề cao mục tiêu hình thành phát Demo Version - Select.Pdf SDK triển lực Ngữ văn, mà trước hết giao tiếp với việc sử dụng thành thạo kĩ bản: đọc, viết, nghe, nói Sau kĩ năng/ lực khác… Việc lựa chọn kiến thức (văn học,tiếng Việt…) tất nhiên cần bản, đại phải hướng tới phục vụ cho yêu cầu phát triển lực, tránh kinh viện, khôngthiết thực không trọng tính hệ thống (hệ thống lịch sử văn học, hệ thống ngôn ngữ…) vừa ý mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội; vừa quan tâm đến nhu cầu, sở thích cá nhân người học người dạy để xác định nội dung chương trình học tập (giáo viên học sinh mong đợi dạy học gì?)” [28, tr 43] Cũng nhằm phác thảo chương trình dạy học theo hướng phát triển lực, tác giả Bùi Mạnh Hùng cho rằng: “Môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung Năng lực tư duy, lực tưởng tượng sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học lực tổng quát, liên quan đến nhiều môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ lực thẩm mĩ mà chủ yếu cảm thụ văn học lực đặc thù, lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trò quan trọng học tập học sinh công việc em tương lai, giúp em nâng cao chất lượng sống”[18, tr 24] Có thể nói, dù đề xuất chưa lâu việc dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng theo hướng phát triển lực người học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Nhiều vấn đề lí luận có liên quan đến quan điểm dạy học bước đầu làm sáng tỏ: khái niệm lực, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Đây tiền đề khoa học cần thiết cho việc nghiên cứu việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học làm vănTrung học phổ thông 2.2 Nghiên cứu phát triển lực thẩm mĩ dạy học Ngữ văntheo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh nói riêng hệ trẻ nói chung yêu cầu quan trọng giáo dục tiến Cũng tầm quan Select.Pdf trọng màDemo vấn đềVersion phát triển- lực thẩmSDK mĩ hay giáo dục thẩm mĩ nhiều nhà nghiên cứu đặt Đã từ lâu, nhà nghiên cứu tâm lí- giáo dục học Phạm Minh Hạc xem “Ba giá trị chân, thiện, mĩ”[15] giá trị cốt lõi người mục tiêu hướng tới giáo dục Dự thảo Chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo xem lực thẩm mĩ lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh Nhiều cơng trình nghiên cứu khác Bàn thêm nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, sinh viên [3] Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền, Vài suy nghĩ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh phổ thông[8] Nguyễn Thúy Bình, Giáo dục lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh THPT- biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tính tự chủ học sinh bối cảnh tác động thông tin truyền thông Nguyễn Văn Sang đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Trong dạy học Ngữ văn dạy học tác phẩm văn chương, phát triển lực thẩm mĩ dù chưa gọi tên trực tiếp quan tâm từ lâu Tác giả Nguyễn Duy Bình Dạy Văn, dạy hay, đẹp[6] xuất 1983, đề cập tới vấn đề “thẩm mĩ” dạy học tác phẩm văn học, bàn cách giảng, phương pháp giảng thầy cô cho đúng, cho hay Đồng thời chuyên luận đề cao vai trò cảm thụ truyền đạt cảm thụ giáo viên tới học sinh Trong cơng trình Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, tác giả Nguyễn Viết Chữ cũngđã nhấn mạnh: “Công việc dạy– học Văn phải định hướng rung động thẩm mĩ cho học sinh” Bài viết Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho học sinh việc học VănTrung học phổ thông [22] tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương trình bày sâu sắc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học Nếu việc phát triển lực thẩm mĩ đọc hiểu quan tâm từ lâu dường đến trở thành vấn đề đương nhiên dạy học làm văn, việc phát triển lực cho học sinh lại vần đề để ngỏ, cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ Demo Version - Select.Pdf SDK 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thông nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Kết nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học làm văn nghị luận nói riêng góp phần thực mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực cho người học nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập, luận giải nhằm làm sâu sắc thêm số tiền đề lí thuyết có liên quan đến dạy học làm văn nghị luận theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Khảo sát, thu thập thông tin để đánh giá thực trạng dạy học làm văn nghị luậnnói chung dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thơngtheo hướng phát triển lực thẩm mĩ nói riêng Đề xuất yêu cầu biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thông Tiến hành dạy học thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết luận tính khả thi yêu cầu biện pháp sư phạm đề xuất đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thôngtheo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về lí thuyết: nghiên cứu đặc điểm, chức văn nghị luận, lực thẩm mĩ việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 12 Về thực tiễn: khảo sát nội dung, chương trình dạy học làm văn nghị luận lớp 12 đánh giá thực trạng dạy học làm văn nghị luận lớp 12 dựa việc khảo sát, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh lớp 12 địa bàn thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Version - Select.Pdf SDK 5.1 PhươngDemo pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp dùng để nghiên cứu vấn đề lí thuyết có liên quan đến việc dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thôngtheo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra Phương pháp dùng thu thập thông tin làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng thực trạng dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thông 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp dùng để kiểm chứng, điều tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm người nghiên cứu đề xuất 5.4 Phương pháp thống kê Phương pháp dùng để xử lí số liệu, kiểm tra độ tin cậy số liệu thăm dò số liệu thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thôngtheo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Chương 2: Những yêu cầu biện pháp dạy học làm văn nghị luận lớp 12 theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 10 ... VIỆC DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH 11 1.1 .Năng lực thẩm mĩ phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 11 1.1.1 .Năng lực thẩm mĩ... làm văn nghị luận Trung học phổ thông với yêu cầu phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 29 1.4 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận Trung học phổ thông theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho. .. văn nghị luận Trung học phổ thông theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Chương 2: Những yêu cầu biện pháp dạy học làm văn nghị luận lớp 12 theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh