SỬ DỤNG BÀI tập THỰC TIỄN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “cân BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA vật rắn” vật LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người viết : Trần Thị Như Quỳnh Tổ: Vật lí – KTCN Bố Trạch, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Giả thuyết khoa học .2 Mục đích chuyên đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG .4 1.1 Cơ sở lí luận tập thực tiễn 1.1.1 Khái niệm tập thực tiễn 1.1.2 Tác dụng tập thực tiễn dạy học kiểm tra đánh giá .4 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Những lưu ý sử dụng tập thực tiễn 1.2 Cơ sở lí luận phát triển lực cho học sinh dạy học 1.2.1 Dạy học phát triển lực 1.2.2 Phương pháp dạy học 1.2 Phát triển lực kiểm tra, đánh giá .8 1.2.4 Sử dụng tập thực tiễn dạy học kiểm tra đánh giá 1.2.4.1 Mục đích việc sử dụng tập thực tiễn dạy học 1.2.4.2 Các hình thức sử dụng tập thực tiễn dạy học kiểm tra 1.2.5 Các lực chuyên biệt cần đạt môn vật lý .10 1.2.6 Các lực chuyên biệt cần đạt sử dụng tập thực tiễn .10 Chương 2: “Sử dụng tập thực tiễn theo hướng phát triển lực cho 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Cân chuyển động 11 2.1.1 Đặc điểm chương .11 2.1.2 Nội dung chương 11 2.2 Các bước cần thực thiết kế dạy học theo hướng sử dụng tập 12 2.2.1 Xác định mục tiêu 12 2.2.2 Xác định số vấn đề thực tiễn .13 2.3 Thiết kế dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng sử dụng tập .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Thực tiễn sống có vai trị vơ quan trọng phát triển khả nhận thức nhân cách học sinh Biết thực tiễn sống, trước mắt em làm tốt thi, kiểm tra có nội dung liên quan Quan trọng hơn, bước đầu em có sự quan tâm đến vấn đề, sự kiện diễn thực tiễn xã hội, giúp em có vốn sống từ cịn ngồi ghế nhà trường Đó phương pháp giáo dục tốt để em bước hình thành phát triển nhân cách bền vững sau Vật lý môn khoa học gắn liền với thực tiễn Vật lý có vai trị quan trọng kĩ thuật có nhiều ứng dụng đời sống người Nó giúp người hiểu biết bí ẩn vũ trụ, giúp giải thích nhiều tượng tự nhiên Trong trình dạy học vật lý giáo viên phải dùng hệ thống tập để học sinh tiếp cận vận dụng kiến thức, định luật vào giải thích tượng đời sống Bài tập vật lý có vai trị đặc biệt quan trọng trình nhận thức người học phát triển lực tư người học, giúp người học ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo… Bài tập vật lý có nhiều dạng dạng tập mà giúp cho người học dễ dàng nắm vững lý thuyết, định luật, định lý… liên hệ với thực tế nhiều tập thực tiễn Tuy nhiên, tập thực tiễn không sử dụng rộng rãi q trình dạy học vật lý ở phổ thơng Đa số giáo viên dạy quan tâm đến việc truyền thụ lý thuyết, công thức áp dụng vào tính tốn, giải tập giúp học sinh trình thi cử Hầu hết giáo viên chưa thực sự quan tâm mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ vật lý học với thực tiễn sống Hoặc có liên hệ với thực tiễn đơn giản ở phương pháp dạy học diễn giải thuyết trình truyền thống, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc em học sinh vận dụng kiến thức học vào sống lao động, sản xuất, phát triển lực học sinh cách toàn diện Mặt khác,trong kiểm tra đánh giá, đa số cịn mang tính truyền thống cách đưa câu hỏi mang tính lý thuyết, công thức mà vận dụng kiến thức thực tiễn, lao động sản xuất cịn hạn chế Vì lí mà tơi xây dựng chun đề dạy học: “Sử dụng tập thực tiễn theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học chương “cân chuyển động vật rắn” vật lí 10 trung học phổ thông” Tôi hi vọng tài liệu tham khảo với kết bước đầu có nhiều giáo viên tích cực tham gia vào việc biên soạn chủ đề phương pháp dạy học đạt hiệu cao Giả thuyết khoa học Nếu khai thác sử dụng hợp lí tập thực tiễn dạy học đem lại hiệu giáo dục cao hơn, tăng sức hút, tính ứng dụng mơn học; học thêm sinh động, hiệu quả, góp phần phát triển tư duy, phát triển lực học sinh; đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Mục đích chuyên đề - Đáp ứng yêu cầu đổi ngành nhiệm vụ trọng tâm năm học mà nhà trường tổ nhóm chun mơn đề - Giới thiệu số giáo án, tài liệu kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh mà cá nhân triển khai thời gian qua Với số kết đạt đề tài, hi vọng nguồn cổ vũ đồng nghiệp chung tay nghiên cứu, biên soạn nhiều giáo án đạt kết cao - Giúp giáo viên sử dụng xây dựng lập luận để giải dạng tập cách hợp lý, khoa học trình dạy học - Từ tập thực tiễn giúp học sinh rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết để giải thích tượng vật lý thường gặp tự nhiên phát triển lực tư duy, sáng tạo… cho học sinh - Chia sẻ đề tài mong thêm nhiều ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp giúp tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi chương trình giáo dục mơn vật lý, phương pháp đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Nghiên cứu tổng quan tài liệu liên quan chương: “Cân chuyển động vật rắn” - Xây dựng giáo án theo đầy đủ bước hệ thống tập thực tiễn phát huy tính tích cực, chủ động tư cho học sinh nhằm tăng hứng thú, say mê học tập môn phát triển lực chung lực cần đạt môn vật lý - Lựa chọn tập có tính thực tiễn, phù hợp với nội dung đối tượng dạy học - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra - Lấy ý kiến đóng góp, trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các học sinh lớp 10 phân công giảng dạy 10A5,6,8,9 - Chương trình vật lý 10 trung học phổ thông ban Kế hoạch nghiên cứu - Kế hoạch thực chuyên đề: chuyên đề thực và, tổng kết, rút kinh nghiệm hk1 năm học 2017-2018 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học 1.1 Cơ sở lí luận tập thực tiễn 1.1.1 Khái niệm tập thực tiễn Bài tập thực tiễn loại tập đưa với nhiều hình thức khác nhau: “Câu hỏi thực hành, câu hỏi để lĩnh hội, tập logic, tập miệng, câu hỏi định tính, câu hỏi kiểm tra…” Đặc điểm tập thực tiễn nhấn mạnh mặt chất tượng khảo sát,hiện tượng quen thuộc tồn xung quanh người 1.1.2 Tác dụng tập thực tiễn dạy học kiểm tra đánh giá môn vật lý Thông qua tập thực tiễn giúp cho học sinh rèn luyện khả tư logic, tiếp cận thực tiễn, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tạo điều kiện cho học sinh đào sâu củng cố kiến thức, phân tích tượng, làm phát triển khả phán đoán, mơ ước sáng tạo, kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng tự nhiên, đời sống, kĩ thuật, mở rộng tầm mắt kĩ thuật học sinh Bài tập thực tiễn rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn Để giải tập thực tiễn học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, điều giúp em củng cố khắc sâu kiến thức Nhờ vậy kiến thức mà em nắm xác hơn, vững hơn, có tính hệ thống Các tập thực tiễn sử dụng nghiên cứu kiến thức hình thành tri thức vật lý mới, tức nâng cao kiến thức vật lý cho học sinh Trong trình giải tình cụ thể mà tập đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa….Có thể nói tập thực tiễn phương tiện tốt để rèn luyện tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Bài tập thực tiễn hội để giáo viên đề cập đến kiến thức mà học lý thuyết chưa có điều kiện để đề cập, qua bổ sung kiến thức cho học sinh Bài tập cung cấp cho học sinh số liệu phát minh, ứng dụng… giúp học sinh hòa nhập với sự phát triển khoa học kỹ thuật thời đại 1.1.3 Phân loại Bài tập thực tiễn định tính: Bài tập thực tiễn định tính tập mà giải, học sinh không cần thực phép tính phức tạp hay sử dụng vài phép tính đơn giản nhẩm Để giải tập định tính học sinh phải thực phép suy luận logic sở hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lý nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Bài tập thực tiễn định tính tập đưa dạng giải thích tượng: cho biết tượng xảy ra, ln xảy giải thích ngun nhân Ngun nhân đặc tính định luật vật lý Bài tập thực tiễn định lượng : Bài tập thực tiễn định lượng tập muốn giải yêu cầu học sinh phải thực loạt phép tính để tìm quy luật mối liên hệ đại lượng vật lý Các tập thực tiễn định lượng đề cập đến số liệu liên quan trực tiếp tới đối tượng có đời sống, kĩ thuật Trong q trình dạy học giáo viên sử dụng loại tập thực tiễn định lượng tùy vào trường hợp, sau học xong định ḷt, định lý cho học sinh áp dụng vào để phân tích giải thích sử dụng tập để đặt vấn đề cho học sinh tìm hiểu kiến thức 1.1.4 Những lưu ý sử dụng tập thực tiễn Để phát huy tác dụng tập thực tiễn, sử dụng loại tập dạy học, giáo viên cần: - Căn vào nội dung kiến thức mà học sinh cần nắm đơn vị kiến thức, chuyên đề dạy học hay tiết học, tùy vào điều kiện cụ thể lớp học, thời gian cho phép khả học tập học sinh để lượng hóa mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ, từ lựa chọn tập thực tiễn cho phù hợp - Các câu hỏi, tập có nhiều phương án trả lời để kích thích tư duy, tính tị mị học sinh - Hướng dẫn học sinh nhận xét phương án giải, rút kết luận, khái quát hóa để bổ sung Hồn thiện kiến thức, đề xuất ý kiến, vận dụng sống - Bài tập thực tiễn phải có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, giới quan khoa học cho học sinh ở học, chuyên đề - Giáo viên phải xác định ứng dụng kỹ thuật ứng dụng vật lý sống để xây dựng hệ thống tập Bên cạnh đó, q trình giảng dạy, giáo viên cần ý nguyên tắc sau: - Kết hợp, sử dụng phương pháp dạy học hợp lý - Nội dung tập phải có khả thực hiện, phù hợp với hồn cảnh thực tế - Khơng lạm dụng nhiều, số lượng chất lượng - Những ứng dụng đưa hấp dẫn, có chọn lọc, đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với trình độ học sinh - Mang tính phổ biến, thời sự 1.2 Cơ sở lí luận phát triển lực cho học sinh dạy học 1.2.1 Dạy học phát triển lực Ở nước ta, từ năm học 2011-2012, Bộ giáo dục đào tạo triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinhtrung học sở trung học phổ thông tổ chức Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học( VSEF) cử học sinh tham dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế (Intel ISES) thi hội trợ, triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học kỹ thuật Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học tổ chức từ năm 2012-2013 đến nay, thu hút hàng trăm ngàn học sinh tham gia; dự án học sinh tham dự thi chia sẻ qua internet thúc đẩy học sinh vận dụng kiến thức nhà trường vào giải vấn đề nảy sinh thực tế, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Vấn đề dạy học nhà trường cần phải có sự đổi theo hướng, gắn lý thuyết sách vở với thực tiễn đời sống, hướng cho học sinh biết quan tâm đến xã hội, để em có đồng cảm, chia sẻ bày tỏ cảm xúc Việc học sinh tiếp thu tốt kiến thức nhà trường chưa đủ mà phải giúp em cập nhật thường xuyên vấn đề, sự việc, tượng diễn sống hôm Giáo viên phải người trung tâm việc cung cấp thông tin Khi dạy nội dung này, để nâng cao hiệu việc sử dụng tập thực tiễn, giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học sau: - Dạy học theo trạm, học tập hợp tác (thảo luận nhóm) - Phát giải vấn đề - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan( thí nghiệm, thiết bị dạy học, tranh ảnh, sách giáo khoa, máy tính ) - Phương pháp đàm thoại, tìm tòi - Phương pháp sử dụng câu hỏi, tâp Cách sử dụng tập thực tiễn - Dùng gieo vấn đề vào - Dùng định hướng cho học sinh giải vấn đề - Dùng phiếu học tập ở trạm để khai thác học trạm Chuẩn bị giáo viên học sinh 3.1 Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập có nhiệm vụ trạm, có ảnh chụp cần thiết, có câu hỏi, câu định hướng cho học sinh thực nhiệm vụ - Sách giáo khoa, dụng cụ thí nghiệm để học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Một đĩa trịn có trục quay qua tâm O, cân, thước đo - Giáo án powerpoint - Bảng hướng dẫn học sinh học tập ở góc 3.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nội dung học sách giáo khoa - Tìm kiến thức có liên quan đến học Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Chuẩn bị việc học tập theo trạm Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động ở trạm.ở trạm Thời Hoạt động giáo viên gian Hoạt động học sinh 35 Đồ dùng, thiết bị dạy học phút - Ổn định tổ chức Chia lớp thành trạm - Ngồi theo nhóm ( trạm 8-10 học - Quan sát sinh) lắng nghe - Giới thiệu góc nhiệm vụ ở trạm - Máy chiếu giấy A4( thể nhiệm vụ trạm) - Nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể -Hướng dẫn học theo sự phân sinh nghiên cứu phân chia giáo viên chia trạm Hoạt động 2: Thực nhiệm vụ theo trạm Thời gian 60 phút Hoạt động Hoạt động Đồ dùng, giáo viên - Yêu cầu học sinh - Thực tổ thực nhiệm nhiệm vụ theo trạm khoa vật lý 10 vụ ở trạm, thiết bi dạy học - Sách giáo - Trưng bày - Các hướng trạm thời gian sản phẩm học tập dẫn nhiệm vụ ở 20 phút luân trạm theo trạm chuyển sang trạm - Đại diện khác - Hướng dẫn trạm thực - Máy tính học sinh giáo viên nối mạng định lên trình internet bày kết - Dụng cụ thí nhiệm vụ trưng nghiệm: Đĩa trịn bày sản phẩm có trục quay, bút bi bút máy có ren, tuốc nơ vít Hoạt động 3: Phân tích tổng hợp kết việc thực ở góc nhóm Thời gian 10 phút Hoạt động Hoạt động Đồ dùng, giáo viên - Hướng dẫn học sinh - Học sinh thiết bị dạy học - Sản phẩm học sinh chia sẻ chia sẻ kết trưng bày học kết thu thu hoạt sinh 36 hoạt động ở động ở trạm để trạm để thành thành viên viên nhóm trạm đều giải đáp giải đáp các vấn đề thắc vấn đề thắc mắc có liên quan mắc có liên quan - Giúp học - Hoàn thiện sinh hoàn thiện các câu hỏi đề ở câu hỏi nhiệm vụ đề trạm ở trạm Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá củng cố học.(15 phút) Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết làm việc nhóm thơng qua kết phiếu mà học sinh hoạt động ở nhóm; rút tổng kết học củng cố VI Nội dung các trạm học tập Trạm nghiên cứu 1.1 Mục tiêu - Phát huy lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu đồng thời phát huy tính tích cực việc hoạt động nhóm học sinh - Tìm hiểu, tái nội dung, kiến thức thông qua câu hỏi tư duy, câu hỏi tập thực tiễn vận dụng vào tượng thực tế xảy sống - Hướng dẫn học sinh sử dụng nguồn thông tin có sẵn sách giáo khoa nguồn thơng tin mà em phải tìm hiểu ngồi sách vở: tìm hiểu mạng internet tìm hiểu sống xung quanh em 1.2 Xây dựng nội dung trạm Đối với trạm giáo viên dùng câu hỏi tập tư duy, tập thực tiễn: Giải thích tượng( cần có ảnh chụp tượng, yêu cầu giải thích tượng, sử dụng dạng tập dạng điền khuyết, chuẩn bị dụng cụ để tạo tượng cần giải thích) Giải tập( cần có nội dung tập, yêu cầu) 1.3 Phiếu học tập thực các trạm có sử dụng tập thực tiễn Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, kiến thức học thân tài liệu có liên quan mạng internet để trả lời câu hỏi sau: 37 Câu 1:Momen lực trục quay gì? Biểu thức? Cánh tay địn lực gì? Đơn vị momen lực? Câu 2: Khi lực tác dụng vào vật có trục quay cố định khơng làm cho vật quay? Chỉ trường hợp sau, trường hợp khơng có tác dụng làm quay cánh cửa, trường hợp có tác dụng làm quay cánh cửa? Câu 3: Khoảng cách từ trục quay tới giá lực khoảng cách từ điểm đặt lực tới trục quay có phải khơng? Vẽ hình minh họa? Câu 4: Trong hình bên, bé yếu bố giữ cánh cửa khơng đóng lại? Câu 5: Điều kiện cân vật có trục quay cố định gì? Câu 6: Tại dùng quốc chim ta bẩy tảng đá lớn cách dễ dàng? Câu 7: Ngẫu lực gì? Ngẫu lực có tác dụng vật rắn? Nêu ví dụ ngẫu lực tác dụng nó? Câu 8: Momen ngẫu lực tính cơng thức nào? Momen ngẫu lực có đặc điểm gì? 38 Câu 9: Trên vịi nước, người ta tác dụng ngẫu lực có độ lớn F1=F2=F=15N Cánh tay đòn ngẫu lực d=10cm Tính momen ngẫu lực? Câu 10:Tại chế tạo phận bánh đà, bánh ôtô người ta phải cho trục quay qua trọng tâm? Trạm trải nghiệm 2.1 Mục tiêu - Thực thí nghiệm theo câu hỏi định hướng (có sử dụng tập thực tiễn) - Phát huy lực thực hành nghiên cứu, tạo hứng thú tích cực việc hoạt động nhóm học sinh - Tìm hiểu, tái nội dung, kiến thức thông qua thí nghiệm thực hành mà học sinh làm theo câu hỏi định hướng, rèn luyện tính cẩn thận, xác làm thí nghiệm 2.2 Nội dung trạm Đối với trạm trải nghiệm giáo viên dùng phiếu học tập ghi nhiệm vụ hướng dẫn tiến hành thí nghiệm, xử lí kết thí nghiệm: Có ảnh chụp thiết bị( cần), ô dành cho việc bố trí thí nghiệm, có câu hỏi định hướng việc tiến hành thí nghiệm, câu hỏi phải gắn với đặc điểm thực tế thí nghiệm( có sử dụng tập thực tiễn), câu hỏi phải gắn với đặc điểm cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật mà học sinh sử dụng 2.3.Câu hỏi định hướng, hướng dẫn làm thí nghiệm: a Thí nghiệm cân vật có trục quay cố định + Dụng cụ thí nghiệm: 39 + Nhận xét vị trí trọng tâm đĩa, có hay khơng nằm trục quay? + Chỉ lực tác dụng vào đĩa mối quan hệ lực? + Khi có lực tác dụng lên đĩa, đĩa chuyển động nào? + Khi có lực tác dụng lên đĩa, đĩa chuyển động nào? + Khi đĩa cân Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, kết ghi bảng sau: S TT Tên thí nghiệm F d F d So sánh F1.d1 vàF2.d2 + Đĩa chuyển động F1.d1> F2.d2 + Đĩa chuyển động F2.d2> F1.d1 + Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực có tính chất với , để đĩa cân bằng? + Điều kiện cân đĩa? b Nghiên cứu hoạt động sớ dụng cụ thực tế (vịi nước t́c nơ vít cờ lê vặn đinh ốc, vô lăng ô tô ) Dùng tay vặn vòi nước hay dùng tuốc nơ vít để vặn đinh ốc, nhận xét đặc điểm hệ lực mà tay ta tác dụng vào vịi nước tuốc nơ vít, vơ lăng tơ + Tay ta tác dụng vào tuốc nơ vít, vơ lăng, vịi nước lực? Nhận xét phương, chiều lực này? 40 + Hệ lực có tác dụng chuyển động vịi nước, vơ lăng, tuốc nơ vít? Trạm quan sát 3.1 Mục tiêu: - Phát huy khả quan sát, phân tích hình ảnh, vi deo thí nghiệm có liên quan, từ rút kiến thức - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm 3.2 Nội dung trạm Cho học sinh quan sát hình ảnh, video thí nghiệm liên quan máy chiếu rút nội dung học VII Hệ thống câu hỏi/bài tập thực tiễn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực sử dụng quá trình dạy học kiểm tra, đánh giá chuyển đề“ Cân vật rắn có trục quay cố định Momen lực.Ngẫu lực” Mức độ nhận biết Câu Chọn đáp án Mô men lực tay người tác dụng lên cán búa trục quay qua điểm tựa búa với mặt đất có tác dụng : A kéo búa dài B.làm búa quay quanh trục C làm búa bị uốn D làm búa bị nén Câu : Điền từ cho sẵn vào chỗ trống “Muốn cho cân có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, tổng có xu hướng làm cán cân quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm cán cân quay ngược chiều kim đồng hồ A mômen lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Mức độ thông hiểu Câu 1: Trong dụng cụ sau đây, sử dụng người ta ứng dụng momen lực: A Cánh cửa có lềB Xà beng C Cuốc chimD Cánh quạt máy bay Câu 2:Một xương trần thạch cao, đầu gắn vào tường nhờ lề, đầu treo vào treo Xét momen lực lề Hãy chọn câu đúng: 41 A Momen lực căng lớn momen trọng lực B Momen lực căng nhỏ momen trọng lực C Momen lực căng momen trọng lực D Lực căng dây trọng lượng Hướng dẫn: Thanh cân tác dụng momen lực căng trọng lực Vậy momen lực căng momen trọng lực Câu 3: Một cân đòn làm kim loại nằm ở trạng thái cân Nếu nung nóng bên địn cân, trạng thái cân có bị phá vỡ khơng? Hướng dẫn: Có Trạng thái cân bị phá vỡ cánh tay địn bị nở dài nung nóng Câu 4: Khi hai bố đẩy cánh cửa hình vẽ, bé yếu bố giữ cánh khơng đóng lại? Hướng dẫn: Lực bé tác dụng lên cánh cửa nhỏ lực bố tác dụng lên cánh cửa, cánh tay đòn d1 lực lại lớn cánh tay đòn d2 lực2; momen lực momen lực 2, cánh cửa đứng n khơng bị đóng lại Mức độ vận dụng: Câu 1: Vận dụng quy tắc momen lực vào trường hợp sau: a) Một người dùng xà beng để bẩy đá b) Một người cầm xe cút cít nâng lên 42 c) Một người cầm gạch tay Câu 2: Dùng hiểu biết em đưa điều ý để người dùng xe cút cít để chở vật liệu xây dựng cần ý để dùng loại xe dễ dàng đỡ tốn sức Hướng dẫn: Xe cút cít coi vật rắn có trục quay nằm ở bánh trước xe Vật liệu xếp phía đầu xe để khoảng cách từ giá trọng lực ( tác dụng lên phần vật liệu đầu xe) giảm, mô men trọng lực giảm Để xe ở trạng thái cân bằng, mômen trọng lực phần đầu xe cân với mômen lực tay tác dụng nâng cán xe lên Cần đặt tay ở phía đầu cán xe để tăng chiều dài cánh tay địn lực tay nâng cán xe, lực tay tác dụng vào cán xe giảm, đỡ tốn sức cho người lao động Câu : Một người dùng búa để nhổ đinh, người tác dụng lực 100N lên đầu búa đinh bắt đầu chuyển động Hãy tính lực cản gỗ tác dụng vào đinh 43 Câu 4: Giải thích nguyên tắc hoạt động cân?( hình bên) Mức độ vận dụng cao Câu 1:Hai cậu bé chơi trò bập bênh ngồi ở hai đầu ván cứng, đồng chất, tiết diện đặt tựa cạnh đá Tấm ván dài 4m có trọng lượng 80N Trọng lượng hai cậu bé 320N 400N Hãy xác định điểm tựa ván đá để đá ở trạng thái cân thẳng ngang 44 Hướng dẫn: Tấm ván quay quanh trục nằm ngang qua điểm tựa đá, Gọi P1, P2 trọng lượng hai cậu bé P3 trọng lượng ván Vì ván đồng chất nên trọng lực đặt trung điểm ván Hơn nữa, tổng trọng lượng P1+P3=P2, nên suy điểm đặt O ván phải nằm gần phía cậu bé có trọng lượng lớn hơn, tức điểm tựa O phải nằm gần phía cậu bé có trọng lượng P2 cho momen lực M3 phải ngược dấu với momen M1 M2 Áp dụng quy tắc momen lực trục quay ván nằm cân thẳng ngang, ta có tổng momen trọng lực 1,2,3 trục quay qua điểm O phải có giá trị khơng: M1+ M2 +M3=0 =>P1d1+ P3d3 - P2d2=0 Thay d1=L-d2 d3= – d2, ta được: P1(L- d2) +P3( – d2)- P2d2=0 Thay số : 320(4- d2) +80(2-d2)- 400 d2=0 => d2=1,8m Câu 2:Để xiết chặt ecu, người ta tác dụng lên cán cờlê lực làm với cán cờlê góc α a) Xác định dấu momen lực trục quay ecu b) Viết biểu thức momen lực trục ecu c) Tính momen Biết F=20N, OA=0,15m α = 600 Hướng dẫn: a) Dấu trừ ( momen lực âm) b) M=F.OA.sin α c) M= = 2,6 N.m VIII Bài kiểm tra lực học sinh Khi đề kiểm tra sau dạy hay thậm trí kiểm tra định kỳ, thường xuyên giáo viên nên kết hợp với tập thơng thường ( tập trắc nghiệm có nội 45 dung quy tắc, định luật, định nghĩa ) để tránh lạm dụng tập thực tiễn, tăng tính đa dạng, phong phú cho đề Mức độ nhận biết Câu 1:Chọn đáp án Mô men lực tay người tác dụng lên cán búa trục quay qua điểm tựa búa với mặt đất có tác dụng : A kéo búa dài B làm búa quay quanh trục C làm búa bị uốn D làm búa bị nén Câu 2: Biểu thức mômen lực trục quay A B C D Câu 3: Mơmen ngẫu lực tính theo công thức A M = Fd B M = F.d/2 C M = F/2.d.D M = F/d Mức độ thông hiểu Câu 4:Trong dụng cụ sau đây, sử dụng người ta khơng có ứng dụng momen lực: A Cánh cửa có lề B Xà beng C Cuốc chim.D Cánh quạt máy bay Câu 5: Một xương trần thạch cao, đầu gắn vào tường nhờ lề, đầu treo vào treo Xét momen lực lề Hãy chọn câu đúng: A Momen lực căng lớn momen trọng lực B Momen lực căng nhỏ momen trọng lực C Momen lực căng momen trọng lực D Lực căng dây trọng lượng Hướng dẫn: Thanh cân tác dụng momen lực căng T trọng lực P Vậy momen lực căng momen trọng lực 46 Câu 6: Khi chế tạo phận bánh đà, bánh ôtô người ta phải cho trục quay qua trọng tâm A chắn, kiên cố B làm cho trục quay bị biến dạng C để làm cho chúng quay dễ dàng D để dừng chúng nhanh cần Mức độ vận dụng: Câu 7: Trong thí nghiệm cân vật có trục quay cố định, trọng lượng P1=5N, P2=2N, d1=3,2cm, khoảng cách d2 đĩa tròn nằm cân A 8cm B 15cm C 2cm D 10cm Câu 8: Tại mở cổng có lề ta hay kéo điểm cách xa lề? A Để có cánh tay địn lớn, mơ men làm quay cửa cổng lớn B Để có cánh tay địn nhỏ, mơ men làm quay cửa cổng lớn C Để có cánh tay địn lớn, mơ men làm quay cửa cổng nhỏ D Khơng có đáp án Câu 9: Mômen lực lực em bé trục quay em bé kéo cánh cửa độ lớn lực mà tay em bé tác dụng vào cánh N cánh tay đòn 0,8 mét ? A 10 N B 7,8 N.m C 9,6N Mức độ vận dụng cao: Câu 10: Hai cậu bé chơi trò bập bênh ngồi ở hai đầu ván cứng, đồng chất, tiết diện đặt tựa cạnh đá Tấm ván dài 4m có trọng lượng 80N Trọng lượng hai cậu bé 320N 400N Hãy xác định điểm tựa O ván đá để đá ở trạng thái cân thẳng ngang, 47 D.4,8N.m A Điểm tựa O ván cách cậu bé 2m B Điểm tựa O ván cách cậu bé 1,8m C Điểm tựa O ván cách cậu bé 2,5m D Điểm tựa O ván cách cậu bé 1,2m TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa phổ thông hành, vật lý 10 ban [2] Dạy học gắn với thực tiễn | Bạn đọc| Báo Tin Tức Vn [3] Đặng Thị Minh Phúc Một số ứng dụng vật lý vào đời sống chương trình THCS [4 ] Nguyên Quang Đông Tuyển tập câu hỏi định tính vật lý [5] Các tượng vật lý sống [6]Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực – VLOS [7] Các Website: https://sites.google.com/ /vatlyeinstein/vat-ly /mot-so-hien-tuong-vat-ly https://sites.google.com/ /vatlyeinstein/vat-ly /120-giai-thich-ve-hien-tuongvat-ly [8] Dương Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hưng Sách bổ trợ kiến thức Chìa khóa vàng Vật lý Nhà xuất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1997 48 [ 9] Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn vật lý cấp trung học phổ thơng Vụ giáo dục trung học chương trình phát triển giáo dục trung học [10]Phan Thu Hằng Luận văn Tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm”- Vật lý 10 ban gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu việc dạy học Bộ giáo dục đào tạo trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí [11]Nguyễn Văn Thuận- Phùng Thanh Huyền- Vũ Thị Thanh Mai- Phạm Thị Ngọc Thắng Hỏi đáp vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [12] Lê Trọng Tường- Lương Tất Đạt- Lê Chấn Hùng= Phạm Đinh thiết- Bùi Trọng Tuấn Bài tập vật lý 10- nâng cao Nhà xuất giáo dục [13] Lương Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh Bài tập vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [14] Bùi Trọng Tuân- Lương Tất Đạt- Lê Chấn Hùng- Lê Trọng Tường Tài liệu chủ để tự chọn bám sát chương trình nâng cao vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [15]Nguyễn Xuân Thành- Nguyễn Xuân Trung.Tự học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ Nhà xuất Đại học Sư phạm 49 ... nghiệp 10 Chương 2: “Sử dụng tập thực tiễn theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” vật lí 10 trung học phổ thông? ?? 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương. .. môn vật lý .10 1.2.6 Các lực chuyên biệt cần đạt sử dụng tập thực tiễn .10 Chương 2: “Sử dụng tập thực tiễn theo hướng phát triển lực cho 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Cân. .. kim đồng hồ vật nói chung cho vật quay, làm cho vật lực làm cho giải tập lực quay, lực vật quay ngược cân khơng có tác khơng làm cho chiều kim đồng vật rắn có trục dụng làm vật quay quanh