1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

42 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 430,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LI - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TICH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LI Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: NHÓM2 PGS.TS LÊ VĂN GIÁO NGUYỄN THỊ ÁI DUYÊN NGUYỄN CAO TRÚC GIANG PHẠM MINH HẢI ĐẶNG QUANG HIỂN HUỲNH THỊ HIẾU Lớp: LL&PPDH môn Vật li Khóa: 24 Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TICH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LI Cơ sở li luận NHÓM Trang Chủ nghĩa vật lịch sử xem tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Sự hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách học sinh trình giáo dục Sự vật phát triển vận động, học sinh muốn phát triển phải vận động tích cực Muốn vậy, học sinh phải hình thành động cơ, hứng thú, khơng khí dạy học Trong trình học tập, học sinh điều ứng đồng hóa nhanh tiếp thu thơng tin nhanh Cơ sở phương pháp luận lý luận, q trình dạy học cần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, cần phát huy tính tích cực, tính tự lực sáng tạo học tập học sinh Để làm điều địi hỏi người thầy giáo phải lựa chọn, tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, đặc điểm đối tượng, điều kiện vật chất, hoạt động sáng tạo người thầy hoạt động dạy Phương pháp dạy học theo hướng tích cực cần thể phản ánh trình hoạt động nhận thức học sinh nhằm đạt mục đích đề giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực, giúp học sinh tự giác tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt mục đích đề với kết cao 1.1.Tâm li học giáo dục học Theo TS giáo dục học Kharlamốp tính tích cực trẻ biểu dạng hoạt động khác nhau: học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội,…Trong đó, học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Vì nói đến tính tích cực nói đến tính tích cực hoạt động học tập, hay tổng quát tính tích cực hoạt động nhận thức Tâm lý học sư phạm khẳng định hoạt động phải có động cơ, khơng có hoạt động khơng có động Cũng loại hoạt động khác, hoạt động học tập HS phải có động cơ, người ta gọi động học tập Khơng có động học tập HS thiếu hứng thú học tập, kết em học theo kiểu chiếu lệ, ép buộc, hình thức, vậy, chất lượng dạy học bị hạn chế Học sinh có động học tập biểu khao khát tri thức, nhu cầu mong muốn ngày hiểu biết rộng muốn tự khám phá nhiều điều mẻ thân Có động học tập, HS trở nên động NHÓM Trang hơn, linh hoạt hơn, tự tin thể hoạt tính thân hơn, nghĩa HS tích cực hóa hoạt động nhận thức Động học tập HS khơng có sẵn mà hình thành q trình học tập tổ chức, hướng dẫn điều khiển khéo léo GV Khi bàn vai trò hứng thú hoạt động cá nhân, J.Piaget khẳng định: “Nhu cầu, hứng thú có từ nhu cầu yếu tố gây hành động thực từ phản ứng Như vậy, quy luật hứng thú trục mà tất hệ thống phải xoay quanh nó.” Động người học phụ thuộc vào yếu tố sau: + Trình độ hiểu biết kinh nghiệm có + Tính liên thơng nội dung dạy học va kiến thức có người học + Tình dạy học ví dụ như: nội dung dạy học, phương tiện dạy học giáo viên sử dụng Động học tập xuất phát từ hai đông sau đây: + Nội động học tập (người học tự có) đơng ln gắn với mong muốn tự có khơng chịu tác động người khác (ví dụ có học sinh thích mơn tốn cịn em khác lại thích mơn văn) + Ngoại động học tập (là chịu tác động kích thích từ bên ngồi, ví dụ khen thưởng, quyền lợi ) Khi thực q trình dạy học, giáo viên phải ý đến đặc tính nội dung loại đơng để tác động sư phạm tạo đông lực cho người học Đối với ngoại đông học tập, giáo viên cần gây tị mị tìm hiểu nội dung dạy học mới, Ví dụ: Khơi dậy tầm quan trọng hoạt động nghề nghiệp sau này, hay mối liên hệ chúng nội dung học hay liên thông với môn học khác Tạo tình có mâu thuẫn làm tăng nhu cầu Có biện pháp kịp thời đắn để tăng động cơ, hứng thú cho người học, ví dụ lời khen ngợi, cho điểm khuyến khích Tóm lại, việc hình thành động hứng thú học tập cho HS có ý nghĩa quan trọng khơng thể thiếu tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Có hứng thú học tập tư HS ln trạng thái hưng phấn, điều kiện tốt để khuyến khích HS tự giác hoạt động phát triển lực tư duy, lực nhận thức HS NHĨM Trang Tính tích cực học tập tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt học tập (L.V Rebrova, 1975) Học tập trường hợp riêng nhận thức: “Một nhận thức làm cho dễ dàng thực đạo giáo viên” (P.N Erdonive, 1974) Vì vậy, nói tới tích cực học tập thực chất nói tới tích cực nhận thức, mà tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập khơng nhằm phát điều lồi người chưa biết chất, quy luật tượng khách quan mà nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích lũy Tuy nhiên, học tập học sinh phải “khám phá” điều thân mình, dù khám phá lại điều loài người biết Con người thực nắm vững mà giành hoạt động thân Học sinh thơng hiểu ghi nhớ trải qua hoạt động nhận thức tích cực mình, em phải có cố gắng trí tuệ, chưa nói đến tới trình độ định, học tập mang tính nghiên cứu khoa học người học tìm kiến thức cho nhân loại Để học sinh phát huy tính tích cực hoạt động địi hỏi người giáo viên phải biết cách tích cực hóa q trình dạy học Nếu tính tích cực phẩm chất nhân cách, liên quan đến nỗ lực học sinh tích cực hóa việc làm người thầy Theo Vưgôtxki cho vùng phát triển gần chỗ tốt cho phát triển nhận thức Vùng phát triển gần khoảng nằm trình độ phát triển xác định trình độ độc lập giải vấn đề trình độ gần mà em đạt với giúp đỡ người lớn hay bạn bè giải vấn đề Lý thuyết trẻ em khác có vùng phát triển gần khác phụ thuộc nhiều vào lực sư phạm trình độ chun mơn thầy giáo, phụ thuộc vào cách đặt nhiệm vụ học tập trước người học thông qua nghệ thuật nêu vấn đề, nghệ thuật tạo tình nghệ thuật đặt câu hỏi Đặc biệt phụ thuộc vào thái độ tích cực tham gia hoạt động nhận thức HS Việc tích cực hoạt động HS làm cho vùng phát triển gần họ mở rộng qua trình độ HS phát triển cách tích cực, chủ động Đây sở cho việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS q trình dạy học NHĨM Trang Cũng theo Jean Piaget, trí tuệ người hình thành q trình lâu dài thơng qua hoạt động giác quan vận động, kết hợp với hoạt động tư Trí óc người tủ nhiều ngăn, nhét vào nhiều đồ vật chừng hay chừng Lí thuyết J Piaget đề cao vai trị tích cực người học việc tạo thích nghi cân trước tự nhiên Theo J.Piaget, có cân xuất hiện, cân phải tạo qua chế đồng hoá điều ứng để thích nghi Trong dạy học, người học tiếp nhận thông tin thường đưa đến cân nhận thức Những điều mà họ tiếp nhận trở nên mẻ so với biết, tạo nên mâu thuẫn nhận thức tư người học (hay ta nói có cân nhận thức) Thông qua chế đồng hố điều ứng (tìm điểm giống thay đổi tương tự, gần giống nhằm tạo tiếp nhận sau xếp lại theo trật tự thích hợp với cấu trúc mới) làm cho người học có thích nghi đưa đến cân nhận thức họ Muốn trình điều ứng đồng hóa diễn cách nhanh chóng định thân người học phải hoạt động tích cực Như vậy, xuất phát từ sở triết học, tâm lí học sư phạm, lý thuyết "vùng phát triển gần nhất" Vưgôtxki lý thuyết "cân bằng" J Piaget cho thấy việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trình dạy học cần thiết HS thông qua hoạt động mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ quan điểm đạo đức, thái độ thân - Một số quan niệm trình dạy học (QTDH): Theo thuyết hệ thống: QTDH với tư cách hệ thống, gồm có nhiều thành tố, GV hoạt đông dạy, HS hoạt đông học thành tố Khơng có hai thành tố đó, đặc biệt khơng có học sinh hoạt động học khơng thể có QTDH Trong mối quan hệ dạy – học QTDH, GV đóng vai trị chủ đạo với tư cách chủ thể tác động sư phạm, HS không đối tượng chịu tác động sư phạm mà cịn chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động học tập Chỉ thực chủ thể nhận thức học sinh tiếp thu cách có ý thức hiệu tác động sư phạm Vai trò chủ thể nhận thức đòi hỏ học sinh phải tự giác, tích cực, độc lập hoạt động học tập Theo quan điểm điều khiển học, ta coi QTDH hệ điều chỉnh Trong hệ GV phận điều chỉnh, HS phận bị điều chỉnh đồng thời tự NHÓM Trang điều chỉnh Sự điều chỉnh tự điều chỉnh dựa nguyên lý tảng điều khiển học liên hệ ngược, thu nhận thông tin mức độ phù hợp hành động thực so với hành động quy định Có hai loại liên hệ ngược: Liên hệ ngồi từ HS đến GV chủ yếu giúp cho điều chỉnh GV liên hệ thân HS chủ yếu giúp cho điều chỉnh HS Các mối liên hệ ngược tạo không thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết học tập GV tiến hành mà cịn thơng qua việc tự kiểm tra tự đánh giá thân HS Sự điều chỉnh, đạo GV phải cho tự kiểm tra, tự đánh giá hình thành ngày phát triển HS để học tự điều chỉnh hoc tập cách tự giác, tích cực độc lập, tức làm cho học tập trở thành hệ kín điều chỉnh với tính chất hệ thứ cấp hệ dạy học, HS vừa khách thể vừa chủ thể QTDH Vì vậy, QTDH góc độ trình phát triển biện chứng, có thống điều chỉnh (dạy), điều chỉnh tự điều chỉnh (học) Theo thuyết thông tin, QTDH bao gồm hai phận là: phận xử lí truyền thơng tin (GV) phận thu nhận, xử lí, lưu trữ vận dụng thơng tin (HS) Trong q trình đó, vấn đề khử thơng tin, tín hiệu nhiễu khác để đảm bảo cho truyền nhận thông tin thông suốt, đạt hiệu suất hiệu cao Theo tư tưởng công nghệ, vận dụng ngày sâu rộng vào lĩnh vực gáo dục Theo đó, QTDH coi q trình cơng nghệ đặc biệt 1.2 Li luận dạy học Lý luận dạy học hoạt động nhận thức HS trình dạy học hoạt động đặc thù Học sinh đối tượng dạy học, chủ thể hoạt động dạy học Vì vậy, hoạt động dạy học đem lại hiệu cao có tích cực học sinh Theo lí luận dạy học đại, đường có hiệu để làm cho HS nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo phải đưa HS vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Học sinh phải tự vận dụng trí tuệ thân để nắm lĩnh hội kiến thức Do đó, giáo viên phải tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tích cực q trình dạy học để HS tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành cho phương pháp tự học NHĨM Trang Quan điểm đại dạy học cho rằng: “Dạy học hoạt động thông qua hoạt động học sinh để học sinh tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức” Điều có nghĩa là: dạy học vật lý không truyền thụ hệ thống kiến thức mà điều quan trọng xây dựng cho học sinh tiềm lực, lĩnh thể phương pháp suy nghĩ làm việc, cách tiếp cận, giải vấn đề thực tiễn đồng thời giúp họ có khả phát triển vốn hiểu biết có, biết lực sở trường để lựa chọn nghề nghiệp, thích ứng với phát triển xã hội Việc dạy học theo quan điểm có tác dụng thiết thực để học sinh chủ động xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng vào thực hành, kiến thức họ trở nên vững sinh động Từ đó, việc phát bồi dưỡng đội ngũ nhân tài cho đất nước trở nên thuận lợi Cơ sở thực tiễn 2.1 Yêu cầu đổi mục tiêu giáo dục thời đại Sự phát triển KT-XH bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi Ngành giáo dục phải thay đổi cách toàn diện mục tiêu, chương trình, nội dung PPGD PPDH nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực thời đại CNH-HĐH Nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa VII rõ “cần phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học …Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Chỉ thị 15/1999/CT-Bộ giáo dục đào tạo nêu rõ yêu cầu dạy học là: “Phải đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên ” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học Bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thứcvào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” NHÓM Trang Luật giáo dục, điều 28 qui định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Chỉ thị 15/1999/CT-Bộ giáo dục đào tạo nêu rõ yêu cầu dạy học là: “Phải đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên ” 2.2 Nhu cầu phát triển hội nhập xã hội Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo dục không phục vụ số đông mà cịn phục vụ cho nhu cầu số đơng: nhu cầu lĩnh vực khác nhau, người không giới hạn hiểu biết lĩnh vực mà có nhu cầu hiểu biết nhiều lĩnh vực khác nhau, làm nhiều nghề khác Theo đó, giáo dục cung cấp cho họ kiến thức, kỹ cần thiết, với khoảng thời gian linh hoạt, phù hợp, tôn trọng nhu cầu người Con người vốn có sẵn tiềm năng, giáo dục cần khai thác tối đa tiềm đó, đặc biệt tiềm sáng tạo Vì nói học tập sáng tạo Giáo dục giúp người qua học tập trở thành người có tri thức kỹ mới, tạo điều kiện cho người thể lĩnh vực, phát triển nhân cách người Trên sở hiểu biết, người sống tốt hơn, có ích cho thân cộng đồng 2.3 Thời đại bùng nổ thông tin Thời đại ngày lượng kiến thức nhân loại tăng lên gấp nhiều lần vài chục năm trước Khoa học phát triển mạnh mẽ kéo theo phát triển nhiều ngành mới, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin Kiến thức khơng cịn tài sản riêng trường học Trẻ em ngày thu lượm kiến thức nhanh chia sẻ thông tin xã hội với tốc độ chóng mặt, trẻ em có khả tìm kiếm NHĨM Trang thơng tin theo cách khác Việc sử dụng cơng nghệ khiến trẻ có khả giải vấn đề xử lý nhiều thông tin lúc Nếu dạy học không quan tâm đến đặc điểm người học, giáo viên truyền thụ chiều, dạy kiến thức mang tính thơng báo đồng loạt hạn chế khả tiếp thu người học, người học hoàn toàn thụ động việc lĩnh hội kiến thức đồng thời thụ động trước thách thức khó khăn sống 2.4 Thực trạng giáo dục Hiện tại, giáo dục qua số năm thực đổi thu số kết khả quan, có mang lại hiệu Tuy nhiên, truyền thụ chiều phương pháp chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học cuãng sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS chưa nhiều Dạy học nặng nề truyền thụ kiến thức lý thuyết Mặt khác, việc kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác, công bằng, chưa rèn luyện lực cần thiết cho HS Thực trạng dẫn đến hệ nhiều HS phổ thơng cịn thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Bên cạnh đó, kinh tế nước ta xuất phát từ kinh tế nơng nghiệp, người có phong cách làm việc chậm rãi, thiếu tính tích cực, chủ động Điều ăn sâu vào tâm lý ý thức HS, làm em có thói quen khơng tích cực từ nhỏ, từ ảnh hưởng đến việc học tập lớp tác phong làm việc trưởng thành Vậy nên, cần phải tích cực hóa hoạt động nhận thức em để thay đổi thói quen Mục đích giáo dục làm cho học sinh tự chủ, phát triển tối đa trí thơng minh, khả phán đốn, khả tư độc lập phản biện Đất nước phát triển đòi hỏi người sáng tạo động, muốn hướn đến điều cần phải tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thân học sinh cần phải tích cực hóa Nếu tích cực hóa đem đếm người tích cực, người tích cực làm cho xã hội phát triển NHÓM Trang 10 Khi lập kế hoạch, cơng việc nhóm phải phản ánh tồn q trình dạy học Sau số câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: - Chủ đề có phù hợp với dạy học nhóm khơng? - Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? - HS có đủ kiến thức điều kiện làm việc nhóm chưa? - Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào? - Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? - Cần tổ chức hoạt động nhóm phù hợp? 6.6 Ý nghĩa việc tổ chức dạy học theo phương pháp nhóm trình đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Nâng cao chất lượng dạy học mục đích việc đổi phương pháp dạy học Khi đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, học sinh tiếp thu tốt hơn, kiến thức nắm vững hơn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn có hiệu hơn, kĩ thực hành trí tuệ phát triển cao hơn, mục tiêu khác dạy học giai đoạn hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm học sinh, đem lại hứng thú say mê học tập, thích tìm tịi khám phá khoa học, có tinh thần hợp tác học tập có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập bảo vệ môi trường… Với mục tiêu cụ thể trên, rõ ràng việc dạy học vật lí phương pháp dạy học truyền thống đơn khơng cịn phù hợp, nghĩa phải thay phương pháp truyền thống phương pháp dạy học đại, tích cực Do đó, việc sử dụng phương pháp dạy học đại, tích cực dạy học nay, có phương pháp dạy học nhóm trở thành tất yếu Việc phát triển trí tuệ, tư duy, tâm hồn, tình cảm, kĩ năng, kĩ xảo… học sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp từ phương pháp dạy học Trước đây, thực tế dạy học, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống dẫn đến việc học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, học sinh khơng tự tìm tịi kiến thức mà mà tiếp nhận kiến thức theo lối truyền thụ áp đặt, nhồi nhét Do đó, hiệu học tập khơng cao Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, đổi phương pháp dạy học yêu cầu bắt buộc giáo viên Trong phương pháp tích cực áp dụng tồn quốc phương pháp dạy học theo nhóm có ưu trội việc đào tạo người động, sáng tạo, tích cực… phù hợp yêu cầu xã hội [] Q trình trao đổi thơng tin dạy học nhóm làm tăng khả khám phá phát triển NHÓM Trang 28 thao tác tư trình nhận thức người học Sự trao đổi, thảo luận thành viên làm cho kiến thức xuất nhiều lần, giải thích, tích hợp lưu lại trí nhớ lâu Trong dạy học hợp tác nhóm ln làm nảy sinh mâu thuẫn, quan điểm học sinh nhóm giải mâu thuẫn phát triển động hứng thú học tập Hơn nữa, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức học sinh có lực khác làm phong phú thêm kinh nghiệm học tập Học sinh làm việc với hỗ trợ tập thể nâng cao lực hợp tác làm việc Vì vậy, khắc phục chênh lệch trình độ tư duy, kiến thức, nâng cao hiệu dạy học Hoạt động nhóm có tác dụng tăng cường khả tư phê phán cho học sinh học sinh phải tiếp thu, lựa chọn, đánh giá thông tin cách hợp lí, vận dụng chúng cách xác khoa học Phát huy thái độ tích cực, tinh thần trách nhiệm làm việc học sinh nhóm Nâng cao khả giao tiếp xã hội, tạo kỳ vọng phù hợp với khả thân Trong mơi trường học hợp tác nhóm, học sinh yêu thương, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hưởng lợi từ giúp đỡ Chính phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp dạy học theo nhóm nói riêng có vai trò ý nghĩa quan trọng trình đổi giáo dục, dạy học theo phương pháp nhóm tăng cường phát huy tự tin, tính tích cực chủ động sáng tạo thơng qua hoạt động học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên cần lưu ý việc đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa phủ nhận vai trị phương pháp dạy học truyền thống, thực tế dạy học THPT cho thấy việc kết hợp phương pháp dạy học cách nhuần nhuyễn tạo hiệu cao trình dạy học 6.7 Thực trạng vấn đề dạy học theo phương pháp nhóm trường trung học phổ thơng 6.7.1 Thực trạng Như biết, việc đổi phương pháp dạy học thời gian qua đem đến hiệu ban đầu, nhiều giáo viên áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, hứng thú sáng tạo học sinh học Tuy nhiên, khơng nơi, việc đổi phương pháp dạy học cịn mang nặng tính phong trào hình thức Vẫn giáo viên hướng dẫn theo lối cũ “Thông báo – tái hiện” Nhiều giáo viên đến đợt thao giảng, dự áp dụng vài cách thức dạy học mới, đến bình thường lại trở với cách dạy “thầy đọc - trò chép” truyền thống, kết NHÓM Trang 29 đổi thực giẫm chân chỗ Sự thiếu cương sáng tạo việc đổi giáo viên kéo theo thụ động đối phó học tập học sinh Học sinh lười tư duy, tham gia phát biểu xây dựng Các kiến thức có nhiều thông tin trơn, không thực kiến thức hữu ích Học sinh thụ động, khơng rèn luyện kĩ để bước vào sống, có kĩ quan trọng hợp tác, kĩ giao tiếp… Trong nghiên cứu tài liệu học giải tập nay, giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm Trong đó, học sinh thích tham gia thảo luận với nhóm giải vấn đề mà giáo viên đặt Thực tế dạy học cho thấy, học sinh cảm thấy thoải mái hơn, hiểu tốt, làm tốt làm việc theo nhóm Hiện nay, nhiều giáo viên cịn sử dụng phương pháp dạy học nhóm cách máy móc, sơ sài, thiếu tính tốn, chuẩn bị kĩ lưỡng cịn mang tính phong trào, chủ yếu để đối phó với áp lực việc đổi phương pháp dạy học mà Bộ giáo dục Đào tạo phát động Nhiều giáo viên không nắm rõ phương pháp giảng dạy, học sinh thiếu yếu kĩ hợp tác nhóm Do vậy, tình trạng giáo viên cho học sinh thảo luận cách hình thức, học sinh nhóm làm việc ỉ lại hoạc sinh giỏi, không gây hứng thú học tập 6.7.2 Những thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học nhóm sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật li Những thuận lợi Vấn đề đổi chương trình nội dung hình thức sách giáo khoa, sách tập, sách hướng dẫn cho giáo viên tạo thuận lợi định Giáo viên vào chuẩn kiến thức, kĩ để định hướng xây dựng kế hoạch dạy học cách hợp lí Các giáo viên tổ chức đợt tập huấn thay sách, bồi dưỡng phương pháp dạy học đại, tích cực hàng năm Đồng thời, giáo viên trang bị tương đối tốt cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa, phát huy tính sáng tạo học sinh Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi, tồn khó khăn cần khắc phục việc tổ chức dạy học theo nhóm, giáo viên phải lựa chọn nội dung phù hợp việc thiết kế giảng đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cơng sức Trong đó, ngồi NHĨM Trang 30 công tác giảng dạy, giáo viên thường phải kiêm nhiệm thêm số công tác khác trường công tác chủ nhiệm, giám thị…hoặc làm thêm để cải thiện kinh tế gia đình Đây lý khiến cho số giáo viên chưa nghiên cứu kĩ đầu tư cách cho dạy NHĨM Trang 31 Chương 2: GIÁO ÁN TICH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LI BÀI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CHƯƠNG TRÌNH THPT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu tượng khúc xạ ánh sáng - Phát biểu, viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng - Trình bày khái niệm chiết suất tuyệt đối chiết suất tỉ đối Viết hệ thức chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối - Phát biểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng Kỹ - Làm thí nghiệm - Vẽ đường tia sáng - Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải số tập gải thích số tượng thực tế Thái độ: - Tích cực trung thực, tỉ mĩ làm thí nghiệm - Có ý thích hợp tác học tập II PHƯƠNG PHÁP - Kết hợp nhiều phương pháp dạy học có phương pháp nêu vấn đề phương pháp thuyết trình Riêng phần Định luật khúc xạ ánh sánh tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng sử dụng phương pháp dạy học nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị hai cóc thủy tinh, chiết đũa thẳng nước - đèn laze, bể thủy tinh hình hộp chữ nhật có chứa nước có hịa mực - thí nghiệm định luận khúc xạ ánh sáng - Hình ảnh SGK video cần thiết Học sinh: - Ôn lại nội dung liên quan đến khúc xạ ánh sáng học lớp NHÓM Trang 32 - Bảng ghi giấy vẽ đồ thị Chia nhóm - Dựa vào mục tiêu học sĩ số lớp ta tiến hành chia nhóm VI TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số, chia nhóm (nếu chưa có) Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Khúc xạ ánh sáng Hoạt động giáo viên Đặt vấn đề: Hoạt động học sinh Nội dung I Sự khúc xạ ánh sáng - Phát cho nhóm cốc - Hoạt động theo nhóm thủy tinh, đũa thẳng Hiện tượng khúc xạ ánh nước - - Tiến hành thí nghiệm u cầu nhóm làm theo Đặt xiên chiết đũa thẳng vào cóc màu, đặt mắt - Quan sát tiến hành thí nghiệm - Kết quả: Khi chưa đỗ nước sáng Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương (gãy) tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt nhìn theo đũa từ đầu khơn nhìn thấy đầu đũa dưới, khác trên, ta khơng nhìn thấy đỗ nước vào nhìn thấy đầu đũa Định luật khúc xạ ánh đầu đũa Giữ sáng nguyên hương nhìn ta tiến - Tia khúc xạ nằm mặt hành đỗ nước vào cốc liệu phẵng tới (tạo tia tới có nhìn thấy đầu pháp tuyến) phía bên đũa hay khơng Vì pháp tuyến so với tia tới ta đỗ nước vào khơng - Với hai mơi trường nhìn thấy đầu đũa suốt định, tỉ số sin - Thay cóc màu cóc góc tới (sini) sin góc khúc thủy tinh nhúng xiên góc xạ (sinr) ln ln khơng đổi: chiết đũa vào cóc sin i sin r = số - Yêu cầu học sinh nhận xét NHĨM Trang 33 hình ảnh chiết đũa trước - Quan sát thí nghiệm nhận sau đổ nước vào xét kết -Tiến hành TN 2: Chiếu xiên góc chùm sáng laze vào bể thủy tinh hình họp chữ nhật khơng có nước đổ nước pha vài giọt mực - Khi chưa đỗ nước vào chiết đũa thẳng, đỗ nước vào chiết đũa bị gãy mặt phân cách - Yêu cầu học sinh quan sát đường truyền tia sáng - Điều chỉnh tia laze vng góc với mặt nước, yêu cầu học sinh nhận xét đường truyền tia sáng - Từ hai trường hợp - Ban đầu chưa có nước, chùm yêu cầu học sinh nhận xét tia laze truyền thẳng, đổ đặc điểm đường truyền nước vào chùm tia bị gãy khúc tia sáng qua mặt mặt nước phân cách hai môi - Tia sáng truyền thẳng không trường bị gãy - Giới thiệu tượng khúc xạ ánh sáng yêu cầu học sinh định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng - Ánh sáng bị gãy truyền xiên góc tới mặt phân cách hai - GV yêu cầu học sinh lấy môi trường truyền thẳng ví dụ tượng khúc xạ truyền vng góc với mặt phân sống cách hai môi trường - Giới thiệu k/n: Tia tới, điểm tới, pháp tuyến - Định nghĩa tượng khúc điểm tới, tia khúc xạ, góc xạ NHĨM Trang 34 tới, góc khúc xạ - Lấy ví dụ - Cho học sinh rõ tia tới, điểm tới, pháp tuyến điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ - Tiếp thu khái niệm - Tiến hành thí nghiệm chiếu tia sáng laze vào nước thay đổi góc tới i yêu cầu học sinh nhận xét góc - Tiến hành theo yêu cầu giáo viên khúc xạ r - Vậy, thây đổi góc r góc i thay đổi có tuân - Quan sát nhận xét theo quy luật không? - Giao cho nhóm dụng cụ thí nghiệm nêu rõ nhiệm vụ tìm mối liên hệ góc khúc xạ - Tiếp nhận vấn đề góc tới i -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ - Yêu cầu học sinh liệt - Hoạt động nhóm dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh bố tri thi nghiệm - Chiếu mơ hình thí nghiệm cho học sinh quan sát câu hỏi định hướng - Xác định hai môi trường - Bán trụ thủy tinh, đèn chiếu, chia độ, dây nối nguồn truyền sáng TN - Nhận xét cách bố trí - Mơi trường khơng khí thuỷ bảng chia độ bán trụ tinh thủy tinh? - Tâm bảng bán trụ - Nêu bước khởi động trùng nguồn sáng an toàn? - Kiểm tra công tắt nguồn - Hướng dẫn học sinh đọc đèn Cấm dây nối đèn vào NHÓM Trang 35 thu thập số liệu nguồn, xoay nguồn 12 V - Tiến hành thí nghiệm biểu Bật công tắt nguồn để đèn diễn điều chỉnh để thu chiếu sáng góc tới i góc khúc xạ r -u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm thu thập số liệu hoàn thành phiếu học - Quan sát TN tập - Quan sát đánh giá, hướng dẫn học sinh học sinh - Hoạt động nhóm tiến hành gặp khó khăn TN - Hướng dẫn học sinh xử lý số liệu đánh giá kết - Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ góc tới i góc khúc xạ vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giưa - Hoạt động nhóm đưa kết sini sin r - Tìm tỉ số sini/ sinr - Yêu cầu học sinh trình bày kết - Tổng kết khái quát hóa thành định luật khúc xạ ánh sáng Hoạt động 2:Chiết suất môi trường Hoạt động giáo viên - Đối với cặp môi Hoạt động học sinh II Nội dung Chiết suất trường suốt định trường khác tỉ số sini/sinr Chiết suất tỉ đối nào? - Trong biểu thức định luật - Ghi nhận khái niệm môi sin i Tỉ số không đổi sin r khúc xạ ánh sáng, n chiết tượng khúc xạ gọi tỉ đối môi trường chiết suất tỉ đối n21 môi (môi trường chứa tia khúc trường (chứa tia khúc xạ) NHÓM Trang 36 xạ) với môi trường (môi môi trường (chứa tia trường chứa tia tới) tới): - Theo lí thuyết ánh sáng - Tiếp thu chiết suất tỉ số sin i sin r = n21 tốc độ v1 v2 ánh - Nếu n21 > r < i : Tia sáng qua môi trường khúc xạ lệch lại gần pháp mơi trường n21=n2/n1 tuyến Ta nói môi trường =v1/v2 chiết quang môi trường - Yêu cầu học sinh đưa định nghĩa chiết suất tỉ đối - Nếu n21 < r >i : Tia từ biểu thức định nghĩa - Tiếp thu ghi nhớ khúc xạ lệch xa pháp tuyến Ta nói mơi trường chiết - Đưa định nghĩa chiết quang môi trường suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối - Vậy ý nghĩa chiết suất - Chiết suất tuyệt đối tuyệt đối gì? mơi trường chiết suất tỉ đối - Đưa nhận xét SGK môi trường - u cầu học sinh tìm biểu chân không thức biểu diễn mối liên hệ - Mối liên hệ chiết suất tỉ chiết suất tỉ đối - Phân tích trường hợp n21 đối chiết suất tuyệt đối đưa định nghĩa mơi n2 tuyệt đối - Phân tích hai trường hợp trường chiết quang n21 = n1 chiết quang n21 > 1, n21 < -Liên hệ chiết suất - Viết biểu thức định luật khúc vận tốc truyền ánh sáng xạ dạng khác môi trường: - Đặt i=i1,r=r1 viết lại n2 v1 c n1 = v ; n = v biểu thức định luật khúc xạ dạng đối xứng - Thực C1, C2 C3 Công thức định luật khúc - Nêu ý SGK xạ viết dạng đối - Yêu cầu học sinh thực xứng: n1sini = n2sinr C1, C2 C3 Hoạt động : Tìm hiểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh trở - Thực theo yêu cầu Nội dung III Tinh thuận nghịch hóm cũ truyền ánh sáng - Yêu cầu học sinh làm TN, - Làm thí nghiệm theo yêu cầu NHÓM Trang 37 Ánh sáng truyền theo chiếu tia sáng từ khơng khí giáo viên đường truyền vào mặt phẳng bán trụ thủy ngược lại theo đường tinh, đọc giá trị góc khúc xạ Từ tính thuận nghịch ta suy góc tới đánh dấu đường truyền tia sáng; n12 = n21 sau làm TN ngược lại chiếu tia sáng từ bán trụ thủy tinh khơng khí tia tới trùng với tia khúc xạ đánh dấu, ghi lại kết nhận xét - Tiếp thu ghi nhớ - Khái qt hóa đưa tính thuận nghịch Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố GV : Cho nhóm làm tập phiếu học tập Bài : KHÚC XẠ ÁNH SANG - Lớp 11A : - Nhóm/ Cá nhân: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên: NHÓM 2 Trang 38 I Nhiệm vụ thời gian hoàn thành - Nhiệm vụ: Làm việc nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập II Nội dung Câu hỏi nhóm cần giải quyết: - Hãy liệt kê dụng cụ có thí nghiệm? - Để đèn sáng bình thường, cần cung cấp cho đèn điện áp định mức bao nhiê? - Nêu bước khởi động nguồn sáng -Tiến hành thí nghiệm hồn thành bảng sau Lần đo i r sini - Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giưa sini sin r NHÓM Trang 39 sinr sini/sinr Bài : KHÚC XẠ ÁNH SANG - Lớp 11A : - Nhóm/ Cá nhân: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên: I Nhiệm vụ thời gian hồn thành - Nhiệm vụ: Làm việc nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập II Nội dung Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai mơi trường ln lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn Câu 2: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n 1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 3: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 4: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C lớn NHĨM Trang 40 D ln Câu 5: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Câu 6: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường A B C D 3/ Câu 7: Khi chiếu tia sáng từ chân khơng vào mơi trường suốt thấy tia phản xạ vng góc với tia tới góc khúc xạ nhận giá trị A 400 B 500 C 600 D 700 Câu 8: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt NHÓM Trang 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định (2000), Vấn đề trực quan dạy học, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thu Dung (2005), “Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thích hợp cần sử dụng giảng dạy tổ chức số môn học hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”, Hội thảo “Phát triển Giáo dục”, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh DH vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2007), DH vật lí Trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Thiết Thạch (2004), “Giáo dục kỹ xã hội cho học sinh trung học Giáo dục đại - Những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Giáo dục, Số (10) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 7.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hố hoạt động nhiận thức học sinh dạy học Vật lí trường Phổ thơng, Đại học Sư phạm- Đại học Huế Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán Quản lý Giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (2004), “Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi trường Đại học”, Tạp chí Giáo dục, số (89) 12 Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Trao đổi phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học, số (6) 13 Vũ Thị Sơn (2005), “Xây dựng kế hoạch học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ”, Tạp chí Giáo dục , Số (119) NHÓM Trang 42 ... chức, hướng dẫn học sinh để học sinh tự lĩnh hội tri thức khơng làm thay, áp đặt Trong học sinh tham gia hoạt động nhóm, giáo viên quan sát, phân tích vấn đề khó khăn mà học sinh gặp phải lúc thảo... phương pháp giảng dạy, cịn học sinh thiếu yếu kĩ hợp tác nhóm Do vậy, tình trạng giáo viên cho học sinh thảo luận cách hình thức, học sinh nhóm làm việc ỉ lại hoạc sinh giỏi, khơng gây hứng thú... i -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ - Yêu cầu học sinh liệt - Hoạt động nhóm dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh bố tri thi nghiệm - Chiếu mơ hình thí nghiệm cho học sinh quan sát câu

Ngày đăng: 02/12/2017, 05:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định (2000), Vấn đề trực quan trong dạy học, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trực quantrong dạy học
Tác giả: Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
2. Ngô Thu Dung (2005), “Phương pháp dạy học nhóm, một phương pháp thích hợp cần sử dụng giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”, Hội thảo “Phát triển Giáo dục”, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học nhóm, một phương pháp thíchhợp cần sử dụng giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo họcchế tín chỉ”", Hội thảo “Phát triển Giáo dục
Tác giả: Ngô Thu Dung
Năm: 2005
3. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong DH vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thứccho học sinh trong DH vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
4. Phạm Hữu Tòng (2007), DH vật lí ở Trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: DH vật lí ở Trường phổ thông theo định hướng pháttriển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
5. Đỗ Thiết Thạch (2004), “Giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh trung học trong Giáo dục hiện đại - Những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Giáo dục, Số (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục kỹ năng xã hội cho học sinh trung học trongGiáo dục hiện đại - Những vấn đề cần quan tâm”
Tác giả: Đỗ Thiết Thạch
Năm: 2004
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dụcTrung học phổ thông môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chươngtrình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhiận thức của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường Phổ thông, Đại học Sư phạm- Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tích cực hoá hoạt động nhiận thức của học sinhtrong dạy học Vật lí ở trường Phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2001
10. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làmtrung tâm, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Kỳ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
11. Đỗ Thị Kim Liên (2004), “Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi mới ở trường Đại học”, Tạp chí Giáo dục, số (89) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi mới ở trườngĐại học”
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Năm: 2004
12. Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Trao đổi về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học, số (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về phương pháp hợp tác theo nhómnhỏ”
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Phương
Năm: 2004
13. Vũ Thị Sơn (2005), “Xây dựng kế hoạch bài học có sử dụng hình thức nhóm nhỏ”, Tạp chí Giáo dục , Số (119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch bài học có sử dụng hình thức nhómnhỏ”
Tác giả: Vũ Thị Sơn
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w