1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

35 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

    • 1.1. Tính tích cực nhận thức

      • 1.1.1. Tính tích cực

      • 1.1.2. Đặc điểm của tính tích cực

      • 1.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực

  • 1.2. Các biện pháp tích cưc hoá hoạt động nhận thức của học sinh

    • 1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức

    • 1.2.2. Các định hướng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

    • 1.2.3. Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS

      • 1.2.3.1. Nhóm biện pháp do giáo viên tác động

        • a. Tạo ra và duy trì không khí dạy học trong lớp

        • b. Kích thích hứng thú học tập của HS qua các PP dạy học tích cực

        • c. Tổ chức cho học sinh hoạt động

        • d. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học

      • 1.2.3.2. Nhóm biện pháp do gia đình tác động

      • 1.2.3.3. Nhóm biện pháp do xã hội tác động

  • 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM (NHÓM NHỎ)

  • 2.1. Khái niệm

  • 2.2. Các tính chất cơ bản của sự hợp tác nhóm

    • 2.2.1 Sự phụ thuộc tích cực bên trong

    • 2.2.2. Trách nhiệm của mỗi cá nhân

    • 2.2.3. Tương tác mặt đối mặt

    • 2.2.4. Kĩ năng làm việc nhóm

    • 2.2.5. Sự tiến triển nhóm

  • 2.3. Các cách lập nhóm

    • 2.3.1. Phương pháp chọn ngẫu nhiên

    • 2.3.2. Học sinh tự lựa chọn nhóm

    • 2.3.3. Sắp xếp nhóm theo chủ ý

  • 2.3.4. Qui tắc làm việc trong nhóm

  • 2.4. Quy trình thực hiện mô hình dạy học nhóm

  • 2.4.1. Chuẩn bị

  • 2.4.2. Các bước thực hiện

  • B. GIÁO ÁN TÍCH CỰC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ  TIỂU LUẬN TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Trang Giảng viên hướng dẫn NHĨM Lê Văn Giáo Lê Thị Minh Phương Đặng Thị Thu Thủy Hoàng Thơ Thơ Nguyễn Thị Minh Trâm Nguyễn Thị Bảo Trang Võ Văn Tú Huế, năm 2017 Trang Trang A CƠ SỞ LÍ LUẬN CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1.1 Tính tích cực nhận thức 1.1.1 Tính tích cực Chủ nghĩa vật lịch sử xem tính tích cực phẩm chất vốn có người Tính tích cực hiểu thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức cao chức nhằm giải vấn đề đặt Khác với động vật, người không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên cho tồn phát triển xã hội mà cịn chủ động cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội, sáng tạo văn hoá thời đại Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng với điều kiện khác góp phần phát triển cộng đồng Tính tích cực HS biểu dạng hoạt động khác nhau: học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội học tập hoạt động chủ đạo Vì nói đến tính tích cực nói đến tính tích cực hoạt động học tập, hay tổng quát tính tích cực HĐNT Tính tích cực HĐNT HS đặc trưng khát khao học tập, cố gắng trí tuệ nỗ lực cao trình chiếm lĩnh tri thức hoạt động thân HS Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, HS không khám phá tính chất, định luật làm phong phú thêm kiến thức nhân loại, hoạt động học HS nhằm lĩnh hội tri thức mà lồi người tích luỹ Tuy nhiên, hoạt động học, HS phải khám phá kiến thức thân họ HS thơng hiểu ghi nhớ trải qua HĐNT họ, tính tích cực hành động trí tuệ giúp cho kiến thức thu sâu sắc vững vàng 1.1.2 Đặc điểm tính tích cực Từ nghiên cứu Thái Duy Tuyên, nhận thấy tính tích cực HS thể thơng qua hai mặt: mặt tự phát mặt tự giác Trang  Mặt tự phát: Là yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt sơi hành vi mà đứa trẻ có, mức độ khác Cần coi trọng yếu tố tự phát này, cần nuôi dưỡng phát triển chúng dạy học  Mặt tự giác: Thể tính tích cực có mục đích có đối tượng rõ rệt, từ HS tiến hành hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực, tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học v.v Tính tích cực nhận thức khơng phát sinh từ nhu cầu nhận thức mà phát sinh nhu cầu bậc thấp khác nhu cầu sinh học, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu giao lưu văn hóa v.v Hạt nhân tính tích cực nhận thức hoạt động tư tạo nên thúc đẩy hệ thống nhu cầu đa dạng 1.1.3 Những biểu tính tích cực Chúng ta nhận biết tính tích cực HĐNT HS dựa vào nhiều dấu hiệu Chúng ta phân chia dấu hiệu thành nhóm sau:  Những dấu hiệu bên ngồi thơng qua thái độ, hành vi hứng thú Hứng thú nhận thức thái độ, lựa chọn cá nhân đối tượng nhận thức, cá nhân không dừng lại đặc điểm bên vật, tượng, mà hướng vào đặc tính bên vật tượng muốn nhận thức Hứng thú nhận thức động quan trọng trình nhận thức thường biểu lộ dạng tính tị mị, lịng khao khát Như vậy, nhờ có hứng thú nhận thức mà HĐNT diễn thuận lợi hiệu Nhu cầu, hứng thú nhận thức biểu dấu hiệu cụ thể sau: - Thích thú, chủ động tiếp xúc với đối tượng cần nhận thức Các em hay đặt câu hỏi thắc mắc GV yêu cầu giải thích cặn kẽ Việc đặt câu hỏi em thể lòng ham muốn hiểu biết nhiều hơn, sâu sắc đối tượng mà em tiếp xúc - Chú ý quan sát, ý lắng nghe theo dõi thầy làm - Giơ tay phát biểu, nhiệt tình hưởng ứng, bổ sung ý kiến vào câu trả lời bạn, thích tham gia hoạt động biểu hứng thú Trang - Hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập: ghi chép cẩn thận, đầy đủ, cử khẩn trương thực hành động tư Thái độ phản ứng chuông báo hết tiết học: tiếc rẽ, cố làm cho xong, hay vội gấp sách vở, chờ lệnh chơi  Những dấu hiệu bên - Các em tích cực sử dụng thao tác nhận thức, đặc biệt thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa vào việc giải nhiệm vụ nhận thức - Tích cực vận dụng vốn kiến thức kĩ tích lũy nhằm giải tình tập khác nhau, đặc biệt xử lí tình - Phát nhanh chóng, xác nội dung quan sát - Hiểu lời người khác diễn đạt cho người khác hiểu ý - Có biểu tính độc lập, sáng tạo q trình giải nhiệm vụ nhận thức, biết tìm cách giải khác lựa chọn cách giải hay - Có biểu ý chí q trình nhận thức nỗ lực thân, khắc phục khó khăn để thực đến nhiệm vụ giao  Thông qua kết học tập Kết học tập dấu hiệu quan trọng có tính chất khái qt tính tích cực nhận thức Chỉ tích cực học tập cách thường xuyên, liên tục, tự giác có kết học tập tốt 1.2 Các biện pháp tích cưc hố hoạt động nhận thức học sinh 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức phụ thuộc vào nhân tố sau đây: Bản thân HS; Đặc điểm hoạt động trí tuệ (tái hiện, sáng tạo ); Năng lực (hệ thống tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, trải nghiệm sống ); Trang Tình trạng sức khỏe; Trạng thái tâm lí (hứng thú, xúc cảm, ý, nhu cầu, động cơ, ý chí ); Điều kiện vật chất, tinh thần (thời gian, tiền của, khơng khí đạo đức); Môi trường tự nhiên -xã hội - Nhà trường + Chất lượng QTDH - GD (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá ) + Quan hệ thầy trị + Khơng khí đạo đức nhà trường - Gia đình; - Xã hội 1.2.2 Các định hướng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Trong trình dạy học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh q trình dạy học diễn biến cho: - Học sinh đặt vị trí chủ thế, tự giác, tích cực, sáng tạo hoạt động nhận thức thân - Giáo viên đóng vai trị người đạo diễn, định hướng họat động dạy học - Quá trình dạy học phải tự nghiên cứu quan niệm kiến thức sẵn có người học, khai thác thuận lợi đồng thời nghiên cứu kỹ chướng ngại có khả xuất trình dạy học - Mục đích dạy học khơng dừng lại cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mà phải dạy cho học sinh cách học, cách tự học, tự họat động nhằm thức đáp ứng nhu cầu thân xã hội Trang 1.2.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 1.2.3.1 Nhóm biện pháp giáo viên tác động a Tạo trì khơng khí dạy học lớp Trong mơi trường học tập thoải mái, cởi mở tràn đầy niềm tin, HS tự giác bộc lộ lực cá nhân, hiểu biết chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập lớp Có ba nhân tố ảnh hưởng đến khơng khí dạy học hình thức tổ chức dạy học, vai trò người GV thái độ HS nội dung học Do đó, q trình dạy học người GV phải: + Tôn trọng ý kiến vốn sống HS dạy học + Hiểu tâm lí HS Hiểu rõ trình độ hiểu biết, lực, sở thích, hứng thú … học sinh + Tạo động học tập đắn cho HS + Đánh giá khách quan lực HS + Làm cho HS u thích mơn học, thấy rõ vai trị mơn học + Xử lí khéo léo tình sư phạm + Khơng đặt u cầu cao HS Xây dựng hệ thống nhiệm vụ học tập phù hợp học sinh để kích thích việc hình thành động học tập bên + Động viên, khen thưởng kịp thời HS có thành tích học tập tốt + Tạo điều kiện để HS vận dụng kiến thức vào thực tế, vào tình + GV trở thành mẫu mực việc học hình thành động học tập b Kích thích hứng thú học tập HS qua PP dạy học tích cực - Sử dụng linh hoạt PP dạy học tích cực: PP nêu vấn đề, PP thực nghiệm, PP học nhóm Trong PP này, nhiệm vụ GV tổ chức, hướng dẫn hoạt động học HS Còn HS tiếp thu cách thụ động mà phải thông qua hoạt động tự lực thân mà tái tạo lại tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm chiếm lĩnh Có vậy, việc TCHHĐNT HS học có hiệu Ví dụ: Bài " định luật Bôi-lơ – Mari- ôt" sử dụng PP giải vấn đề Trang Tiến trình dạy học theo bước sau: + Tạo tình có vấn đề: Sử dụng thí nghiệm tự tạo, đưa học sinh vào vấn đề học tập + Giải vấn đề: GV hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm để đưa giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết hình thành kiến thức học + Củng cố vận dụng: Vận dụng kiến thức vừa hình thành đẻ giải thích tượng - Khởi động tư HS qua khâu đề xuất vấn đề học tập ( tốn nhận thức, tình thực tế, TN vui,…) giúp em định hướng nhiệm vụ học Đây bước khởi động tư nhằm đưa HS vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào hoạt động học tập Ví dụ: Sử dụng TN “chiếc cốc biết đi” để tạo tình có vấn đề dạy bài: Định luật Sác-lơ Nhiệt độ tuyệt đối + GV mơ tả TN hình vẽ, gồm : 01 kính, 01 cốc thủy tinh, sách dày (độ 5-6cm), 01 chậu nước + Tiến hành: Lấy kính, ngâm nước lúc, sau đầu đặt lên bàn, cịn đầu đặt lên sách (cao độ 5-6cm) Lấy cốc thuỷ tinh, miệng cốc có bơi nước, lật ngược, úp miệng cốc kính Khi đó, tay cầm nến đốt cháy hơ nóng phần đáy cốc + GV yêu cầu HS quan sát dự đoán kết TN + Kết HS ngạc nhiên thấy cốc tự biết dịch chuyển qua bên Lúc HS tình có vấn đề c Tổ chức cho học sinh hoạt động Trong trình DH, người GV cần phải sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể lớp , tổ chức tham quan, hoạt động ngoại khoá đa dạng, hoạt động xã hội Đặc biệt tăng cường việc tổ chức cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm Trang Sử dụng “trị chơi học tập”, thí nghiệm vui, tập chạy… tạo hứng thú cho học sinh học tập Ví dụ: Tổ chức HS buổi ngoại khố, thi kiến thức kĩ mơn vật lí Tổ chức đa dạng hình thức thảo luận nhóm như: nhóm bể cá, nhóm kim tự tháp, nhóm khăn phủ bàn d Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học Vật lí mơn khoa học TN, hầu hết kiến thức vật lí trường phổ thơng rút từ quan sát TN Vì dạy học vật lí trường phổ thơng, việc tăng cường sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan có tác dụng to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học Giúp HS hiểu rõ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tạo hứng thú cho HS q trình học tập 1.2.3.2 Nhóm biện pháp gia đình tác động Gia đình có ảnh hưởng lớn tác động đến tinh thần, ý thức học tập học sinh; nơi tạo điều kiện để phẩm chất, nhân cách em phát triển tồn diện: trí tuệ, tâm hồn, ý chí, xúc cảm, thể lực làm cho tính tích cực nhận thức phát triển mức độ cao bền vững Do đó: - Gia đình ln động viên khuyến khích tinh thần học tập học sinh - Tạo mơi trường gia đình hồ thuận, có đạo đức tinh thần hiếu học cho em từ nhỏ 1.2.3.3 Nhóm biện pháp xã hội tác động - Ở tầm vĩ mơ: xã hội xác định mục đích dạy học - mơ hình nhân cách mà toàn hoạt động nhà trường phải hướng tới Trong xã hội đại, điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giới, việc "đào tạo người tích cực, động, sáng tạo" yêu cầu, nhiệm vụ trị mà xã hội đặt trước nhà trường - Ở cấp độ vi mô: địa phương, nhà trường với tổ chức xã hơi, việc "đào tạo người tích cực, chủ động, sáng tạo" tư tưởng chủ đạo, bao trùm hoạt động nhà trường Đó sở xã hội cho việc tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Trang 10 - Nêu số ứng dụng tượng điện phân - HS nắm mối quan hệ khối lượng chất giải phóng điện cực với cường độ K2: Trình bày mối dịng điện thời gian dịng điện chạy qua quan hệ kiến thức bình điện phân vật lý - HS nắm mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện có tượng dương cực tan thức vật lý - HS sử dụng kiến thức hóa học để trình bày tạo ion dương K3: Sử dụng kiến ion âm dung dịch điện phân thức vật lý, hóa học để thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức vật lý để trình bày dịch chuyển ion điện cực - HS sử dụng kiến thức vật lý để giải thích chất dòng điện qua chất điện phân - HS vận dụng kiến thức tốn học để tính tốn khối lượng chất giải phóng điện K4: Vận dụng (giải thích, cực đại lượng có liên quan đến dự đốn, tính tốn, đề phương trình định luật Fa – – giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lý, - HS vận dụng kiến thức hóa học để hóa học, tốn học, cơng trình bày ứng dụng tượng điện nghệ, môi trường…vào phân thực tế sống điều chế tình thực tiễn hóa chất, tính chế kim loại, mạ điện, đúc điện, xử lý chất thải bảo vệ môi trường… - HS vận dụng kiến thức sinh học để xây dựng kỹ sống đề phịng điện giật… Nhóm NLTP phương pháp (tập trung P1: Đặt câu hỏi kiện vật lý, kiện hóa học, số sản phẩm cơng nghệ điện phân, số hình ảnh xử lý nước thải… -Đặt câu hỏi liên quan đến tượng điện phân: + Vì dây điện đứt rơi xuống nước ta vơ tình chạm vào nước bị giật? Vậy nước dẫn điện khơng? + Vì nước thải mơi trường cần phải Trang 21 vào lực thực nghiệm lực mô P2: Mô tả tượng tự nhiên ngơn hình ngữ vật lý, hóa học, địa lý, hóa) cơng nghệ mơi trường quy luật vật lý, hóa học tượng xử lý? + Vì kim loại khai thác cần phải tinh chế? + Mô tả tượng phân li (kiến thức hóa) + Mơ tả tượng dẫn điện có phân li ion dung dịch (kiến thức vật lí) + Mô tả tượng dương cực tan + Mô tả cách mạ điện, điều chế hóa chất + Mô tả nguyên tắc tinh chế kim loại ý nghĩa (kiến thức địa lí) + Mơ tả việc xử lí nước thải ý nghĩa (kiến thức mơi trường) P3: Thu thập, đánh giá, lựa - HS trả lời câu hỏi liên quan đến thí chọn xử lí thơng tin từ nghiệm học nguồn khác để - HS thu thập số liệu vẽ đồ thị rút giải vấn đề học có dương cực tan dòng điện tập chất điện phân tuân theo định luật Ôm P4: Vận dụng tương tự Vận dụng dòng điện kim loại để nêu mơ hình để xây dựng chất dòng điện chất điện kiến thức vật lý phân P5: Lựa chọn sử dụng Vận dụng toán học để tính tốn đại cơng cụ tốn học phù lượng có liên quan hợp học tập - Nêu điều kiện dung dịch điện phân, nồng độ chất hiệu điện hai P6: Chỉ điều kiện cực anot catot lý tưởng tượng vật lý - Nêu điều kiện để có dương cực tan P7: Đề xuất giả - Đề xuất khối lượng chất giải phóng thuyết; suy hệ có điện cực tỉ lệ với điện lượng qua thể kiểm tra bình thời gian dịng điện chạy qua Trang 22 - Viết hệ thức định luật Faraday công thức định luật Faraday - HS đề xuất phương án, tiến hành thí nghiệm dịng điện chất điện phân P8: Xác định mục đích, đề - HS đề xuất tượng dương cực xuất phương án, lắp ráp, tan cách kiểm tra mối quan hệ tiến hành xử lí kết thí cường độ dịng điện hiệu điện nghiệm rút nhận xét - HS đề xuất phương án mạ điện cho thiết bị P9: Biện luận tính đắn kết TN tính Căn vào kết thí nghiệm thu đắn kết luận khẳng định giả thuyết, nội dung học khái quát hóa từ kết đắn, khách quan TN Nhóm NLTP trao đổi thông tin X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lý ngơn ngữ vật lý, hóa học cách diễn tả đặc thù tượng HS trao đổi, diễn tả, giải thích số tượng liên quan đến dòng điện chất điện phân kiến thức hóa học, vật lý X2: Phân biệt HS phân biệt chất dịng điện mơ tả tượng tự kim loại với chất dòng điện chất nhiên ngôn ngữ đời điện phân sống ngôn ngữ vật lý - So sánh nhận xét từ kết thí X3: Lựa chọn, đánh giá nghiệm nhóm với nhóm khác nguồn thơng tin kết luận nêu SGK khác - So sánh kết với thu thập, tìm kiếm thơng tin nhà X4: Mô tả ứng dụng nguyên tắc ứng dụng Mô tả nguyên tắc ứng dụng ngành sử dụng dòng điện chất điện phân tượng điện phân X5: Ghi lại kết HS ghi nhận lại kết từ hoạt từ hoạt động học động học tập tập (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí Trang 23 nghiệm, làm việc nhóm…) X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lý (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) cách phù hợp - Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp Cả lớp thảo luận để đến kết - HS trình bày kết từ hoạt động học tập vật lý cá nhân X7: Thảo luận kết cơng việc Thảo luận nhóm kết thí nghiệm, rút vấn đề liên quan nhận xét nhóm góc nhìn vật lý, hóa học, địa lí, cơng nghệ, mơi trường kỹ sống,… X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân HS tham gia hoạt động nhóm học tập vật lý C1: Xác định trình độ Căn vào việc chuẩn bị nội dung nhà có kiến thức, kĩ học sinh Kĩ HS tham gia với năng, thái độ cá nhân nhóm làm thí nghiệm thảo luận nhóm học tập C2: Lập kế hoạch thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ thân Lập kế hoạch thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập lớp nhà toàn chủ đề cho phù hợp với điều kiện học tập C3: Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lý đối trường hợp cụ thể Nêu ứng dụng thiết thực mơn Vật lý ngồi mơn tượng điện phân Vật lý hó học, tốn học, địa lí, cơng nghệ, mơi trường… C4: So sánh đánh giá Nêu ưu điểm mặt kinh tế, môi khía cạnh vật lý, trường kỹ thuật thiết bị máy móc giải pháp kỹ thuật khác liên quan mặt kinh tế, xã hội môi trường Trang 24 C5: Sử dụng kiến thức vật lý để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại - Cảnh báo an tồn làm thí nghiệm: Lựa chọn đặt vị trí thiết bị TN, cản thận với hóa chất,… - Cảnh báo ảnh hưởng nước thải đến môi trường C6: Nhận ảnh Nhận vai trò dòng điện hưởng vật lý lên mối môi trường người, khoa học quan hệ xã hội lịch sử đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giáo viên: + SGK mơn Vật lí 11; Chuẩn kiến thức kĩ 11; Giáo án + Máy vi tính, máy chiếu, loa kết nối với máy tính + Tư liệu mơn: Hóa học, Tốn học, Sinh học, Kĩ sống, Địa lí + Các Video về: điện phân dung dịch NaCl; điện phân dung dịch KBr; tượng dương cực tan; điều chế Clo, mạ kim loại + Bộ dụng cụ thí nghiệm dịng điện chất điện phân: bình điện phân, điện kế, ampe kế, vơn kế, nước cất, chất điện phân (dung dịch muối NaCl, dung dịch muối CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng ) * Học sinh: + SGK mơn Vật lí, soạn, bảng ghi nội dung thảo luận nhóm + File Powerpoint tập thuyết trình nội dung phân cơng + Vở ghi chép, tranh ảnh liên quan đến mơn tích hợp mà giáo viên u cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (05 phút) Trình bày chất dịng điện kim loại? Giải thích nhiệt độ tăng điện trở tăng? Nội dung Năng lực TT Hoạt động GV Hoạt động HS hình thành Trang 25 Điều kiện để xuất hạt mang điện chất điện phân Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để xuất hạt mang điện chất điện phân - Phương pháp: Tái kiến thức, thu thập thông tin - Thời lượng: 05 phút Câu hỏi: - Nước tự nhiên như: nước hồ, ao, sơng, C1: Vì dây điện đứt rơi suối…có khả dẫn điện xuống nước ta vơ tình chạm vào nước bị giật? Vậy nước dẫn điện khơng? - Vì nước thải bị nhiễm, có C2: Vì nước thải mơi chứa nhiều ion gây hại cho sức trường cần phải xử lý? khỏe K1 Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm HS nhóm tìm hiểu dụng - Phương pháp thực nghiệm + cụ thí nghiệm Bàn tay nặn bột - Thời lượng: 15 phút Hướng dẫn HS: Tiến hành thí nghiệ m Làm TN, HS hoạt động nhóm thảo luận, trả lời vào bảng phụ - Lắp ráp mạch điện - Thí nghiệm với nước cất P3, P8, X3, X6, X7, - Thí nghiệm với chất điện phân (hai mỏng chì, mỏng đồng, nước cất muối ăn (NaCl), đồng sunphat (CuSO4) tinh thể HS rút kết luận: u cầu nhóm trình bày kết thí nghiệm kết luận - Nước cất không dẫn điện nhóm - Các dung dịch muối, axit, bazơ (chất điện phân) chất dẫn điện Ghi nhớ kiến thức Trang 26 X5, X1, X4 Bản chất dòng điện chất điện phân Hoạt động 3: Điều kiện để xuất dòng điện chất điện phân - Phương pháp: Tái kiến thức hóa học, vật lí, thu thập thông tin - Thời lượng: 10 phút HS hoạt động nhóm thảo luận, trả lời Câu hỏi: C2 - Điều kiện để xuất - Nhờ trình phân li dịng điện gì? hóa học C3 – Các hạt mang điện xuất nhờ q trình nào? Hãy phân tích cụ thể chất (dung dịch muối NaCl, dung dịch axit H2SO4 loãng, dung dịch muối CuSO4) (Theo thuyết điện ly, muối, axit, bazơ hòa tan vào nước cất chúng tách thành ion trái dấu (VD: dung dịch NaCl tách thành ion Na+ Cl - ) Quá trình gọi phân ly) P8, X3, X6, X7, C4 – Các hạt mang điện sau - Vận dụng kiến thức vật lí xuất chuyển động trình bày chuyển động hạt mang điện tác nào? dụng điện trường Kết luận - HS nêu được: Dòng điện X5 chất điện phân dòng Yêu cầu học sinh phát biểu kết dịch chuyển có hướng luận chất dòng điện ion dương theo chiều điện chất điện phân trường ion âm ngược chiều điện trường - Ghi nhớ kiến thức Trang 27 Hoạt động 4: Vận dụng C5 – So sánh dòng điện chất điện phân với dòng điện HS hoạt động nhóm thảo kim loại? Tại dịng luận, trả lời điện chất điện phân lại (Dòng điện chất điện gây vận chuyển chất? phân dòng dịch chuyển - Phương pháp: Tái kiến ion chất nên gây thức, thu thập thông tin, so sánh vận chuyển vật chất) với kiến thức cũ học X4, X6, X7, X8 - Thời lượng: phút Hoạt động 5: Tìm hiểu tượng xảy ion điện cực Phản ứng phụ chất điện phân Hiện tượng dương cực tan - Phương pháp thực nghiệm, hoạt động nhóm Tái kiến thức, thu thập thông tin - Thời lượng: 08 phút HS hoạt động nhóm thảo luận vận dụng kiến thức vật lí, hóa học để trả lời Hướng dẫn HS làm TN, xem (Các ion điện cực trao video điện phân dung dịch đổi điện tích để trở thành NaCl, dung dịch KBr,… nguyên tử, phân tử trung hòa Chúng bay lên dạng khí, phản ứng với điện cực) K4, P8, X6, X7, X8 Hoạt động 6: Hiện tượng - HS tiến hành quan sát thí K1,X dương cực tan nghiệm làm C6 - Điều xảy điện phân muối mà anot làm kim loại muối (ví dụ điện phân muối CuSO4 với anot Cu) - HS vận dụng hóa học giải thích: Ở Catot: Cu2+, H+ (của H2O) Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh H+ nên Cu2+ nhận e trước - Phương pháp thực nghiệm Cu2+ + 2e Trang 28 → Cu - Thời lượng: 10 phút C7 – Vận dụng kiến thức hóa học giải thích tượng xảy ra? Nếu cịn thời gian điện phân thì: 2H2O + 2e → H2 + 2OH- → lúc bên catot có xuất bọt khí (H2) Ở Anot: Cu, SO42-, OH- H2O Cu có tính khử mạnh nên nhường e trước Cu → Cu2+ + 2e Nếu cịn thời gian điện phân thì: 2H2O – 2e →2 O2 + 2H+ → lúc bên anot có xuất bọt khí (O2) Phương trình điện phân CuSO4 catot anot chưa có khí xuất 2+ Cu + Cu → Cu2+ + Cu Nhận xét: + mcatot tăng = manot giảm C8 - Nêu khái niệm dương cực + Nồng độ Cu2+ không đổi tan? Điều kiện xảy ra? Học sinh kết luận: Hiện tượng dương cực tan xảy điện phân muối kim loại anơt C9 – Nêu vài ví dụ điện làm kim loại phân để xảy dương cực tan? Ví dụ: Cho HS xem video + điện phân dung dịch AgNO3 tượng dương cực tan (phần với anot bạc Ag video mục tư liệu dạy học) Trang 29 + điện phân dung dịch muối vàng clorua với anot vàng Au C10 - Dựa vào số liệu đo đạc hiệu điện cường độ dòng điện vẽ đặc tuyến vơn-ampe cho q trình điện phân có tượng dương cực tan rút kết luận? HS hoạt động nhóm, vẽ đồ thị thảo luận, trả lời Giáo viên kết luận Ghi nhớ kiến thức - Đồ thị có dạng đường thẳng P8, I tỉ lệ thuận với U X3, - Kết luận: Khi có tượng X6, dương cực tan dòng điện X7, chất điện phân tuân theo định luật Ohm giống đoạn mạch có điện trở Hoạt động 7: Định luật Fa – – tượng điện HS hoạt động nhóm thảo phân luận, trả lời C11 – Khối lượng chất giải - Khối lượng chất giải phóng phóng điện cực phụ thuộc điện cực phụ thuộc vào vào yếu tố nào? cường độ dòng điện qua Định - Phương pháp thực nghiệm bình điện phân, thời gian điện phân chất điện phân luật Fa (định tính) Thảo luận nhóm – – - Thời lượng: 10 phút - GV trình bày nội dung định tượng luật Fa – – điện phân điện - GV xây dựng biểu thức phân m= A It F n X5 K4, P8, X6, X7, X8 HS ghi nhớ nội dung định luật - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa vật lí đại lượng có biểu thức Ứng dụng Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng HS hoạt động nhóm thảo K4, dụng tượng điện luận, trả lời P8, phân khoa học X6, sống X7, Trang 30 tượng điện phân C12 – Hãy trình bày ứng dụng tượng điện phân lĩnh vực: - Hóa học X8 - Cơng nghệ - Môi trường - Thời lượng: 15 phút HS ghi nhớ nội dung định luật Yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi thảo luận C1, câu trả lời C5 C13 Trình bày nguyên tắc điều chế hóa chất? Lấy ví dụ minh Điện phân dung dịch NaCl có họa? vách ngăn thu khí Clo khí Hiđrơ Cho HS xem video điều chế Clo (phần video mục tư NaCl → Na + + Clliệu dạy học) Catot: Cho HS xem video điều chế Ca (phần video mục tư 2H O + 2e → H ↑ + 2OH liệu dạy học) Anot: 2Cl → Cl ↑ + 2e Hay: 2NaCl + 2H2O dpdd → co mang ngan Cl2↑ + H2↑ + C14 Trình bày nguyên tắc mạ 2NaOH điện? Lấy ví dụ minh họa? X6 Mạ đồng cho chìa khóa, Cho HS xem video mạ điện dùng chìa khóa làm catot cho chìa khóa (phần Dung dịch điện phân muối video mục tư liệu dạy học) đồng cực anot đồng C15 Trình bày nguyên tắc tinh chế kim loại? Dựa vào kiến thức X5 địa lý học HS trình bày tiềm khoáng sản - HS dựa vào atlat địa lý nêu suất khai thác tinh chế kim tiềm khoáng sản suất khai thác tinh chế Trang 31 kim loại nước ta Từ rút vai trị ý nghĩa việc khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản loại nước ta? (Bảng số liệu khống sản phía sau) C16 – Dựa vào tượng điện phân trình bày nguyên tắc xử lý nước thải? Ý nghĩa cơng tác bảo vệ môi trường? C17 – Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu đầu Vì ngập lụt dễ bị điện giật? Vì khơng nên đánh bắt cá điện? - HS nêu trình X6 phương pháp xử lý nước thải Từ rút ý thức bảo vệ môi trường - HS vận dụng kiến thức vật lí vừa học kiến thức hóa học kết luận nước mưa ngập lụt có khả dẫn điện gây X7 nguy hiểm cho người từ rút kỹ xử lý tình có ngập lụt Hoạt động 9: Củng cố - kiểm tra sản phẩm dạy học - Phương pháp: Dùng phiếu học HS vận dụng kiến thức học tập với câu hỏi định tính cà để giải nhiệm vụ GV định lượng để kiểm tra HS giao - Thời lượng: phút Hoạt động 10 Nhận xét kết giao nhiệm vụ nhà - Phương pháp: Giao nhiệm vụ làm việc nhà cho nhóm HS lắng nghe ghi nhớ nhằm nắm lại nội dung kiến nhiệm vụ nhà thức lĩnh hội công việc cần chuẩn bị cho tiết học Thời gian: phút Phiếu học tập dành cho hoạt động nhóm học sinh Trang 32 Số 01: Qua thí nghiệm, em rút kết luận gì? Số 02: - Vận dụng thuyết điện li giải thích phân li chất điện phân? - Phân tích chuyển động hạt mang điện tác dụng điện trường? Từ trình bày chất dịng điện chất điện phân? Số 03: So sánh dòng điện kim loại với dòng điện chất điện phân? Tại dòng điện chất điện phân lại gây nên vận chuyển chất? Số 4: Trình bày phản ứng có ion tới điện cực? Số 05: Hãy phân tích tượng xảy tiến hành điện phân dung dịch muối kim loại mà anot làm kim loại đó? Ví dụ điện phân dung dịch CuSO với anot Cu Số 06: Lượng kim loại giải phóng cực dương đến bám vào cực âm tính qua cơng thức ? Số 07: Em trình bày ứng dụng tượng điện phân? Số 08: Dựa vào kiến thức địa lý em trình bày trữ lượng khống sản cơng nghiệp luyện kim nước ta? Số 09: Trả lời câu hỏi nêu đầu bài: Vì đánh bắt cá điện gây nguy hiểm cho thân gây ô nhiễm môi trường? Vì nhà bị ngập lụt cần ngắt điện? Phiếu học tập kiểm tra mức độ nắm HS Câu 1: Khi điện phân muối kim loại, tượng cực dương tan xảy khi: A Dịng điện qua bình điện phân từ anot sang catot B Catot làm kim loại muối Trang 33 C Hiệu điện anot catot lớn D Anot làm kim loại muối Câu 2: Nếu điện phân dung dịch Na 2SO4 điện cực có chất giải phóng? A Na bám vào catốt, axit H2SO4 anốt B Khí Hidrơ catốt, axit H2SO4 anốt C Khí Hidrơ catốt, khí Ơxi anốt D Na bám vào catơt, khí Ơxi anốt Câu 3: Chọn câu sai Khi nhiệt độ tăng A Điện trở dung dịch điện phân giảm tăng B Điện trở suất dây dẫn kim loại C Tính dẫn điện dây dẫn kim loại giảm D Tính dẫn điện dây dẫn kim loại tăng Câu 4: Điện phân dung dịch muối kim loại cực dương tan dòng điện 5A 16 phút 5giây ta 5,4g kim loại hố trị Katốt Kim loại là: A Cu B Au C Ag D Na Câu 5: Điện phân dung dịch Na 2SO4 với điện cực làm than chì thời gian 16phút 5giây Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân I = 5A Khối lượng khí catốt A 0,5g B 50mg C 0,05kg D 100mg Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: BẢNG SỐ LIỆU TINH CHẾ KIM LOẠI Ở NƯỚC TA Lò luyện Đồng Thép Gang Sắt Chì Kẽm Nơi Đà Nẵng Thái Nguyên Thái Nguyên Bình Định Bắc Kạn Bắc Kạn Trang 34 Năng suất 65.000 tấn/năm 550.000 tấn/năm 150.000 tấn/năm 400.000 tấn/năm 20.000 tấn/năm 10.000 tấn/năm Mangan Thép Cao Bằng Bình Dương 56 tấn/ngày 4.000 tấn/năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên)(2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học Sư phạm Thái Duy Tuyên (2006),Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.Phạm Hữu Tòng (2006), Lí luận dạy học vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lí trường THPT, Giáo trình dùng cho cao học - Đại học Sư phạm Huế Trang 35 ... dương cực tan rút kết luận? HS hoạt động nhóm, vẽ đồ thị thảo luận, trả lời Giáo viên kết luận Ghi nhớ kiến thức - Đồ thị có dạng đường thẳng P8, I tỉ lệ thuận với U X3, - Kết luận: Khi có tượng... nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Trong q trình dạy học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học diễn biến cho: - Học sinh đặt vị trí chủ thế, tự giác, tích cực,... Đặc biệt tăng cường việc tổ chức cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm Trang Sử dụng “trị chơi học tập”, thí nghiệm vui, tập chạy… tạo hứng thú cho học sinh học tập Ví dụ: Tổ chức HS buổi ngoại

Ngày đăng: 02/12/2017, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w