Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Văn Khiêm Demo Version - Select.Pdf SDK ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1.1 Dạyhọctheođịnh hƣớng pháttriểnlực 14 1.1.2 Thể loại kí đặc trƣng thể loại kívănhọc 25 1.1.3 Dạyhọc VB kí với việc pháttriểnlựcđọchiểu cho HS 32 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 39 1.2.1 VB kí chƣơng trình, SGK Ngữ vănTHPT hành 39 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạyhọcđọchiểu VB kí trƣờng THPT 41 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP DẠYHỌC VB KÍTHEO HƢỚNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰC CHO HS 51 2.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG 51 2.1.1 Dạyhọc VB kí phải đảm bảo đặc trƣng thể loại 51 2.1.2 Đảm bảo tính tích hợp dạyhọc VB kí 52 2.1.3 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ HS dạyhọc VB kí 53 2.1.4 Vận dụng phối hợp phƣơng pháp, biện pháp hiệu quả, đa dạng nhằm pháttriển lực, kĩđọchiểu cho HS dạyhọc VB kí 55 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠYHỌC VB KÍTHEO HƢỚNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰC CHO HS 56 2.2.1 Hƣớng dẫn HS tự đọchiểu VB kí trƣớc lên lớp 56 2.2.2 Tổ chức cho HS đọc sáng tạo đọchiểu VB kí 58 2.2.3 Vận dụng phƣơng pháp dạyhọc tích cực đọchiểuvănkí 62 2.2.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi tích cực hóa hoạt động HS đọchiểu VB kí 67 2.2.5 Vận dụng kĩ thuật liên văndạyhọcđọchiểu VB kí 71 2.2.6 Sử dụng phƣơng tiện dạyhọc cơng nghệ thơng tin hợp lí hỗ trợ dạyhọcđọchiểu VB kí 74 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 77 3.2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 77 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 77 3.2.2 Thời gian Version thực nghiệm 77 Demo - Select.Pdf SDK 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 78 3.4 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 78 3.4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 78 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 88 3.4.3 Tổ chức dạyhọc thực nghiệm 88 3.4.4 Kiểm tra thực nghiệm 88 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 89 3.6 ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 89 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạyhọc SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VB Văn VHDG Vănhọc dân gian Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra kiến thức HS qua đoạn trích Ngƣời lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn) 89 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra kiến thức HS qua đoạn trích Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tƣờng) 89 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đổi giáo dục ƣu tiên hàng đầu sách pháttriển đất nƣớc Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục không cung cấp tri thức khoa học mà hƣớng tới pháttriểnlực cho ngƣời học, khai mở khả tiềm ẩn HS (HS) Vì vậy, định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức (tiếp cận nội dung) sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học (tiếp cận lực) Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, pháttriểnlực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời họcĐây xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạyhọctheo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ Demo Select.Pdf ngƣời học;Version khắc phục- lối truyền thụSDK áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, pháttriển lực” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi PPDH theođịnh hƣớng pháttriểnlực ngƣời học tìm kiếm giải pháp đổi PPDH theo hƣớng Hiện nay, đổi PPDH thực bƣớc chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, nghĩa từ chỗ trọng HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất 1.2 Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thơng Trong bối cảnh đổi giáo dục theo hƣớng pháttriểnlực ngƣời học, việc dạyhọc Ngữ văn lại đƣợc quan tâm Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (ban hành tháng 7/2017) xác định mơn Ngữ văn có vai trò chủ đạo việc pháttriểnlực chung nhƣ: giao tiếp, giải vấn đề sáng tạo, thẩm mĩ, tự học… lực đặc thù khác Muốn đạt đƣợc mục tiêu này, việc dạyhọc Ngữ văn cần đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc, cẩn trọng từ nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp tổ chức dạyhọc phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá Trong môn Ngữ văn, phân môn Đọc - hiểu có vai trò quan trọng việc pháttriểnlực cho HS Nhƣ tên gọi nó, Đọc - hiểu trƣớc hết phải hình thành lựcđọc loại VB cho HS Nội dung dạyhọcđọchiểu chƣơng trình Ngữ vănTHPT hƣớng tới nhiều thể loại khác nhƣ: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, nghị luận, kí Nếu thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết thể loại “thuần túy văn học”, quen thuộc với GV HS nhà trƣờng kí thể loại mẻ Hơn nữa, kí lại đƣợc chia làm nhiều loại khác đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích nhƣ: kívăn học, kí báo chí hay hồi kí, nhật kí, truyện kí, tùy bút Điều nhiều gây khó khăn cho GV HS trình dạyhọcđọchiểu lại khó khăn hƣớng đến việc dạyhọc Select.Pdf SDK đọchiểu theoDemo hƣớng Version pháttriển -năng lực 1.3 Trong dạyhọc tác phẩm văn chƣơng nói chung dạyhọc tác phẩm kí nói riêng có số cơng trình nghiên cứu nhằm tìm kiếm, vận dụng phƣơng pháp, biện pháp dạyhọctheo đặc trƣng thể loại, theo phong cách nghệ thuật tác giả Tuy nhiên, vấn đề dạyhọcdạyhọc tác phẩm kí trƣờng phổ thông theo hƣớng pháttriểnlựcđọchiểu cho HS chƣa thu hút nỗ lực nghiên cứu có tính chất chun biệt Từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dạy họcđọchiểu VB kítrườngTHPTtheođịnhhướngpháttriển lực” để tìm hiểu thêm thực trạng việc dạyhọc tác phẩm kí, thực trạng dạyhọc tác phẩm kítheođịnh hƣớng pháttriểnlực cho HS; từ góp phần đề xuất phƣơng hƣớng dạyhọc tác phẩm kí nhằm nâng cao chất lƣợng dạyhọc mơn Ngữ văn nói chung thể loại kí nói riêng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các công trình nghiên cứu dạyhọcđọchiểudạyhọcđọchiểu VB theohướngpháttriểnlực - Dạyhọcvăn nói chung dạyhọcđọchiểu VB vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong giáo trình PPDH Văn [24], tác giả đƣa đƣợc nhiều vấn đề chi tiết PPDH Văn, nhƣ: PPDH Văn trƣờng phổ thông, PPDH tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng, PPDH vănhọc sử, dạy môn làm văn, dạy lí luận vănhọc trƣờng THPT Trong cơng trình Một số vấn đề phương pháp dạy - họcVănhọc nhà trường [32], với tinh thần tổng thuật trình pháttriển chuyên ngành PPDH Văn, hai tác giả Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội chọn giới thiệu viết, tiểu luận nghiên cứu sâu chuyên gia chuyên ngành từ năm 70 đến cuối năm 2000 Dạyhọcđọchiểuđịnh hƣớng lớn đổi PPDH Văn Một số tác giả đề cập đến khái niệm "đọc hiểu" dạyđọchiểu nhƣ Nguyễn Demo - Select.Pdf SDK[17]; Nguyễn Thanh Hùng Thái Hòa Vấn Version đề đọchiểudạyđọchiểuKĩđọchiểuvăn [20]; Phạm Thị Thu Hƣơng Đọchiểu chiến thuật đọchiểu VB nhà trường phổ thông [23];… Đỗ Ngọc Thống quan niệm: "Đọc hiểu VB bao gồm việc thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn nhƣ thấy đƣợc vai trò, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ ngƣời viết giá trị tự thân hình tƣợng nghệ thuật Đọcvăntheo tinh thần tồn trình tiếp nhận, giải mã VB (kể việc hiểu cảm thụ)" [39, 26-28] Một số công trình nghiên cứu đƣa luận điểm để phân biệt khác tính chất tiến trình dạyhọc giảng văn với đọchiểu VB, từ ứng dụng thiết kế số giáo án đọchiểu Trong Đọchiểu VB - Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạyvăn nay, Trần Đình Sử chia trình thành công đoạn đọc thông, đọc thuộc, đọc kĩ, đọc sâu, đọc hiểu, đọc sáng tạo đọc sử dụng "trong khâu đó, đọchiểu khâu nhất" [34] Đến viết Đọchiểu VB nào? [35], tác giả vào chi tiết thao tác đọc hiểu, ông đƣa luận điểm đọchiểu đề nghị: dạyđọchiểu VB dạy HS lực biết xuất phát từ chỉnh thể VB tác giả mà kiến tạo nên VB Vấn đề đọchiểu tác phẩm văn chƣơng theo loại thể đƣợc nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sƣ phạm đặc biệt quan tâm Trong Mơ hình đọchiểu tác phẩm văn chương [21], tác giả trình bày rõ mơ hình đọchiểu tác phẩm văn chƣơng theo loại thể dựa kĩđọchiểu với lựa chọn hành động đọc đa dạng, phù hợp với loại thể cụ thể nhƣ: Thơ trữ tình, tác phẩm tự kịch vănhọc Gần đây, Đọchiểu chiến thuật đọchiểu VB nhà trường phổ thông [23], Phạm Thị Thu Hƣơng đƣa số chiến thuật đọchiểu VB (đánh dấu ghi bên lề, tổng quan VB, công tác ghi chú, giao tiếp văn học, đọc suy luận ) vận dụng chiến thuật đọchiểu vào thiết kế số học cụ thể - Dạyhọctheođịnh hƣớng pháttriểnlựcvấn đề thu hút quan tâm lớn nhà khoa học Tác giả Nguyễn Thu Hà viết Giảng dạy Demo Version Select.Pdf theolực đánh giá theo -năng lực trongSDK giáo dục: Một số vấn đề đăng tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội [12] tập trung sâu làm rõ khái niệm “năng lực” Trong viết này, tác giả dẫn nhiều quan niệm khác “năng lực” nhà khoa học giới cho rằng: “Tựu chung lại, lực đƣợc coi kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ cá nhân tổ chức để thực nhiệm vụ có hiệu quả” [12, 58] Từ quan niệm lực, Nguyễn Thị Thu Hà cho rằng: “Giảng dạytheolực hƣớng tiếp cận tập trung vào đầu q trình dạy học, nhấn mạnh ngƣời học cần đạt đƣợc mức lực nhƣ sau kết thúc chƣơng trình giáo dục” [12, 58] Tác giả Hồng Hòa Bình, viết Nănglực đánh giá theolực [1] tiếp tục sâu làm rõ khái niệm lực, cấu trúc lực đề xuất lực cụ thể trình dạyhọc Trong lĩnh vực dạyhọc Ngữ văn, tác giả nhƣ Đỗ Ngọc Thống, Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Thi có viết bàn việc dạyhọc Ngữ văntheo hƣớng pháttriểnlực Đỗ Ngọc Thống tập trung phân biệt khác chƣơng trình dạyhọc truyền thống chƣơng trình dạyhọctheođịnh hƣớng pháttriểnlực [39] Bùi Mạnh Hùng phác thảo chƣơng trình Ngữ văntheođịnh hƣớng pháttriểnlực [22] Theo Bùi Mạnh Hùng, mục tiêu dạyhọcđọchiểutheođịnh hƣớng pháttriểnlực là: “Thông qua tác phẩm vănhọc đặc sắc, giúp HS pháttriểnlực thẩm mĩ, nhạy cảm tinh tế với sắc thái tiếng Việt; giúp HS biết đọc có hứng thú đọc tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận có hứng thú viết, thảo luận tác phẩm văn học, nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu ngƣời, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn” [22, 25] Có thể nói, vấn đề dạyhọcđọchiểudạyhọcđọchiểu VB theo hƣớng pháttriểnlực đƣợc số cơng trình nghiên cứu đề cập đến Những thành tựu nghiên cứu bƣớc đầu gợi dẫn để tiếp tục sâu nghiên cứu đề tài dạyhọcđọchiểukítheo hƣớng pháttriểnlực 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dạyhọc VB kídạyhọcđọchiểu VB kítheohướngpháttriểnlực Version - Select.Pdf SDK TrongDemo nhà trƣờng phổ thơng, dạyhọc VB kí, kívănhọc có lịch sử từ lâu Thể loại kí nhiều tác giả đề cập đến cơng trình nghiên cứu lí luận: Kí loại hình diễn ngơn [30] Nguyễn Thị Ngọc Minh; Tác phẩm thể loại vănhọc [36] Trần Đình Sử chủ biên; Kívănhọckí báo chí [6] Đức Dũng… Việc dạyhọc thể loại kí nhà trƣờng đƣợc nghiên cứu mức độ khác Tác giả Hồng Nhƣ Mai, viết Kí giảng dạykí làm rõ khái niệm thể loại kí nêu lên số kinh nghiệm giảng dạy thể loại [27] Theo tác giả, giảng dạykí trƣớc kết phải bám sát vào đặc điểm thể kí tính xác thực Luận văn thạc sĩ Thể loại kí việc giảng dạy tác phẩm kí nhà trường phổ thơng Phạm Thị Thu Thủy (2008) [42] TS Nguyễn Hồi Thanh hƣớng dẫn tìm hiểu thêm đặc điểm thể kí, tìm hiểu thực trạng việc dạyhọc tác phẩm kí trƣờng phổ thơng góp phần đề xuất phƣơng hƣớng giảng dạykí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy - họcvăn nói chung nhƣ dạy tác phẩm kí nói riêng Tác giả Võ Anh Minh (2012) [31] viết Giảng dạy tác phẩm ký chương trình Ngữ văn 12 từ đặc trưng thể loại, cho lấy đặc trƣng thể loại làm tảng để lựa chọn phƣơng pháp, hƣớng tiếp cận VB kí cần thiết Theo tác giả, nắm vững bám vào đặc trƣng kí, ngƣời đọc khám phá đƣợc hay đẹp tác phẩm Hơn nữa, HS có điều kiện để rèn luyện tƣ vănhọctheo thể loại Luận văn thạc sĩ Dạyhọc tác phẩm kí chương trình Ngữ văn 12, trung học phổ thông theo phong cách nghệ thuật tác giả Trần Thị Anh Đào (2012) [9] tìm hiểu thêm thực trạng việc dạyhọc tác phẩm kí chƣơng trình Ngữ văn lớp 12, từ góp phần đề xuất phƣơng hƣớng dạyhọc tác phẩm kí nhằm nâng cao chất lƣợng dạyhọc mơn Ngữ văn nói chung, dạyhọc tác phẩm kí nói riêng Tác giả Lê Hồng Mai qua viết Vận dụng kĩđọchiểu vào việc đọchiểu VB kítrường phổ thơng (đăng tạp chí Giáo dục số 345 (tháng 3/2015) [28] luận án tiến sĩ Rèn luyện kĩđọchiểu VB kí cho HS phổ thơng (2016) [29] GS TS Nguyễn Thanh Hùng hƣớng dẫn nghiên cứu, xác định đặc trƣng loại hình VB kí; xác định hệ thống kĩđọchiểu cần hình thành, rèn luyện cho Version HS qua dạyhọcđọchiểu SDK VB kí Trên sở đó, tác giả đề xuất Demo - Select.Pdf số giải pháp tổ chức hoạt động dạyhọcđọchiểu VB kí hƣớng tới mục tiêu hình thành rèn luyện kĩđọchiểu VB kí cho HS phổ thơng, góp phần vào việc pháttriểnlựcđọc hiểu, lực tự học cho HS Tác giả Nguyễn Thị Hoa đóng góp cơng sức việc Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm pháttriểnlựcđọchiểu VB kí trung đại Việt Nam cho HS THPT (đăng tạp chí Giáo dục số đặc biệt (tháng 4/2016) [16]… Tóm lại, vănhọckí có địa vị quan trọng vănhọc Việt Nam, nhiều VB kí đƣợc đƣa vào dạyhọc chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp, biện pháp, cách thức dạyhọcđọchiểu VB kí trƣờng phổ thong theo quan điểm tiếp cận VB kí từ đặc trƣng loại thể, từ phong cách nghệ thuật tác giả từ góc nhìn văn hóa… Những nghiên cứu góp phần xây dựng sở khoa học thực hành dạyhọc VB kí nhà trƣờng phổ thơng 10 Tuy vậy, vấn đề đặt VB kí với đặc trƣng loại thể riêng đòi hỏi có hƣớng tiếp cận hoạt động đọc phù hợp Mặt khác, dạyđọchiểu VB kí trƣờng phổ thơng cần hƣớng đến mục tiêu hình thành pháttriển cho HS lực, kĩđọchiểu VB, đồng thời góp phần pháttriểnlực chung cho HS Thế nhƣng, nói, chƣa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp bàn việc dạyhọcđọchiểu VB kítheođịnh hƣớng pháttriểnlực cho HS Đâyvấn đề mà luận văn tập trung nghiên cứu với mục đích tìm số giải pháp hiệu cho hoạt động dạyhọc VB kítheo hƣớng hình thành pháttriểnlựcđọchiểu cho HS, giúp HS biết đọc, yêu thích đọc biết cách đọchiểu VB thuộc lại hình vănhọckí nói riêng loại VB nói chung ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạyhọcđọchiểu VB kí trƣờng THPT tiếp cận theo nhiều hƣớng nghiên cứu Luận văn nhắm vào đối tƣợng nghiên cứu trình dạyhọcđọchiểu VB kí trƣờng THPTtheođịnh hƣớng pháttriểnlực cho HS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm- vi nghiên cứu,SDK xác định hệ thống lựcđọchiểu Demo Version Select.Pdf VB kí; từ đề xuất định hƣớng biện pháp tổ chức dạyhọc phù hợp VB kítheo hƣớng hình thành rèn luyện lực, kĩđọchiểu VB kí cho HS THPT Luận văn tiến hành dạyhọc thực nghiệm đối chứng đọchiểu VB kí chƣơng trình SGK Ngữ vănTHPT hành MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất định hƣớng biện pháp tổ chức hoạt động dạyhọc VB kí nhằm hình thành pháttriển lực, kĩđọchiểu VB loại cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọc VB kí trƣờng THPTtheo hƣớng pháttriểnlực ngƣời học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Xác định, luận giải sở khoa học thực tiễn việc dạyhọcđọchiểu VB kí cho HS THPTtheo hƣớng pháttriểnlực 11 - Đề xuất định hƣớng biện pháp dạyhọcđọchiểu VB kíTHPT nhằm pháttriểnlực cho HS - Vận dụng định hƣớng biện pháp đề xuất vào việc thiết kế giáo án thực nghiệm; tổ chức dạyhọc thực nghiệm đối chứng; đánh giá kết thực nghiệm; lấy ý kiến, rút kinh nghiệm cho giáo án dạy thực nghiệm Từ điều chỉnh nội dung đề xuất cho phù hợp, tăng tính khả thi đƣa kiến nghị hợp lí PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, chúng tơi phối hợp sử dụng nhóm phƣơng pháp sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa luận điểm khoa học làm sở lí luận cho đề tài; nghiên cứu vấn đề lí luận lựcpháttriển lực, đọchiểu VB, đặc trƣng thể loại VB kí, để tổng hợp hệ thống lí luận phù hợp làm sở đề xuất biện pháp dạyhọchiệu VB kítheo hƣớng tiếp cận lực Demo pháp Version - Select.Pdf 5.2 Nhóm phương nghiên cứu thực tiễnSDK Luận văn sử dụng phƣơng pháp quan sát, điều tra, thực nghiệm, thu thập, tổng hợp ý kiến nhằm thu thập thơng tin, tìm hiểu đánh giá thực trạng dạyhọc VB kí nói chung dạyhọcđọchiểu VB kítheođịnh hƣớng pháttriểnlực cho HS trƣờng THPT Nhóm phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình dạyhọc thực nghiệm đối chứng, giai đoạn đánh giá kết thực nghiệm để đo lƣờng hiệu giá trị thực tiễn kết nghiên cứu 5.3 Các phương pháp bổ trợ Ngoài phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trên, trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng số phƣơng pháp bổ trợ nhƣ phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu, sử dụng bảng, biểu, sơ đồ trình bày, xử lí thông tin thu thập đƣợc qua quan sát, điều tra, thực nghiệm… làm cho kết nghiên cứu trở nên rõ ràng, xác, đảm bảo độ tin cậy… 12 ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Về lí luận, luận văn góp phần xác định, luận giải luận điểm khoa học làm sở lí luận việc dạyhọcđọchiểu VB kítheo hƣớng pháttriểnlực cho HS; đề xuất hệ thống kĩđọchiểu VB kí cần hình thành rèn luyện cho HS phổ thông - Về thực tiễn, đề xuất vận dụng biện pháp tổ chức dạyhọcđọchiểutheo hƣớng pháttriển lực, kĩđọchiểu VB kí cho HS Luận văn thiết kế số giáo án thực nghiệm theo tinh thần đổi mới, vận dụng biện pháp tổ chức dạyhọcđọchiểutheo hƣớng pháttriểnlực đề xuất Thông qua thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng Định hƣớng biện pháp dạyhọcđọchiểu VB kíTHPTtheo hƣớng pháttriểnlực - Select.Pdf SDK ChƣơngDemo ThựcVersion nghiệm sƣ phạm 13 ... tài: Dạy học đọc hiểu VB kí trường THPT theo định hướng phát triển lực để tìm hiểu thêm thực trạng việc dạy học tác phẩm kí, thực trạng dạy học tác phẩm kí theo định hƣớng phát triển lực cho... tiếp tục sâu nghiên cứu đề tài dạy học đọc hiểu kí theo hƣớng phát triển lực 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học VB kí dạy học đọc hiểu VB kí theo hướng phát triển lực Version - Select.Pdf SDK... trình Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực [22] Theo Bùi Mạnh Hùng, mục tiêu dạy học đọc hiểu theo định hƣớng phát triển lực là: “Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, giúp HS phát triển lực thẩm