1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở (tt)

15 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH CHÁNH TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyê

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HUỲNH CHÁNH TRUNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ

LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học

TS VÕ VĂN DUYÊN EM

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Võ Văn Duyên Em, Trường Đại học Quy Nhơn Các

số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn đảm bảo trung thực, khách quan, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì những công trình nào khác

Huế, ngày 15 tháng 6 năm 2018

Tác giả

Huỳnh Chánh Trung

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu, sự nỗ lực phấn đấu vượt khó của bản thân, cùng với sự giúp đỡ tận tình của nhiều thầy cô giáo, sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp và các em học sinh

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự quan tâm giúp đỡ của thầy Tiến

sĩ Võ Văn Duyên Em, Trường Đại học Quy Nhơn, cùng quý thầy cô trường Đại học

Sư phạm Huế đã tham gia hướng dẫn, giảng dạy tôi trong suốt khóa học

Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn bè đồng nghiệp và học sinh các trường THCS Phước Hưng, THCS Khánh Bình Và THCS Quốc Thái đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm

Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của Hội đồng bảo vệ luận văn, cùng quý độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn

Trân trọng cảm ơn!

Huế, ngày 15 tháng 6 năm 2018

Tác giả

Huỳnh Chánh Trung

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 4

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 5

DANH MỤC CÁC HÌNH 7

PHẦN I: MỞ ĐẦU 9

1 Lí do chọn đề tài 9

2 Mục đích nghiên cứu 10

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 10

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 11

4.1 Khách thể nghiên cứu 11

4.2 Đối tượng nghiên cứu 11

5 Phạm vi nghiên cứu 11

6 Phương pháp nghiên cứu 11

7 Giả thuyết khoa học 12

8 Đóng góp của đề tài 12

9 Cấu trúc luận văn 12

PHẦN II: NỘI DUNG 13

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13

1.2 Cơ sở lý luận về phát triển năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 15

1.2.1 Năng lực 15

1.2.2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 17

1.2.3 Bài tập hóa học 20

1.2.4 Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS 24

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 5

1.3 Thực trạng việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở trường THCS 25

1.3.1 Mục đích điều tra 25

1.3.2 Đối tượng và địa bàn điều tra 25

1.3.3 Phương pháp điều tra 25

1.3.4 Kết quả điều tra 26

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 27

Chương 2 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ 28

2.1 Nội dung chương trình phần hóa học vô cơ lớp 9 28

2.1.1 Hệ thống kiến thức và số tiết dạy 28

2.1.2 Các dạng BTHH phần vô cơ trong sách giáo khoa lớp 9 hiện hành 30

2.2 Tiêu chí và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ và ST của học sinh thông qua phần bài tập hóa học vô cơ lớp 9 31

2.3 Thiết kế công cụ đánh giá 38

2.3.1 Bảng kiểm và phiếu hỏi 38

2.3.2 Thiết kế một số đề kiểm tra 39

2.4 Xây dựng hệ thống BTHH hóa vô cơ lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST cho học sinh 42

2.4.1 Quan niệm về hệ thống bài tập để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 42

2.4.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH theo định hướng phát triển năng lực 42

2.4.3 Quy trình xây dựng hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST 43

2.4.4 Hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST cho học sinh 43

2.5 Sử dụng hệ thống BTHH để phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS 58

2.5.1 Đối với học sinh 58

2.5.2 Đối với giáo viên 59

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 60

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 6

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61

3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 61

3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 61

3.2 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 61

3.2.1 Thời gian thực nghiệm 61

3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 61

3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 61

3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 61

3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 62

3.4 Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm 63

3.4.1 Kết quả về mặt định lượng 63

3.4.2 Phân tích kết quả định lượng 70

3.4.3 Phân tích kết quả về mặt định tính 72

3.4.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 73

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 73

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

1 Kết luận 74

2 Kiến nghị 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1 Hệ thống kiến thức và số tiết dạy cụ thể chương trình hóa học lớp 9 28

Bảng 2.2 Tiêu chí và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ và ST 31

Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát năng lực GQVĐ và ST của HS thể hiện qua các tiêu chí của năng lực GQVĐ và ST 38

Bảng 2.4 Phiếu hỏi đánh giá thái độ của học sinh sau khi giải xong hệ thống bài tập 38

Bảng 2.5 Phiếu hỏi đánh giá thái độ của GV về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập để phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS 39

Bảng 3.1 Bảng lớp thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) 61

Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm 63

Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút 64

Bảng 3.4 Phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm của HS 65

Bảng 3.5 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm 65

Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút 66

Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 66

Bảng 3.8 Phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 66

Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 66

Bảng 3.10 Phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 66

Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 67

Bảng 3.12 Phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 67

Bảng 3.13 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 15 phút 67

Bảng 3.14 Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 45 phút 67

Bảng 3.15 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 68

Bảng 3.16 Phân loại kết quả bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 68

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 9

Bảng 3.17 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút

Trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 68 Bảng 3.18 Phân loại kết quả bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 68 Bảng 3.19 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút

Trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 68 Bảng 3.20 Phân loại kết quả bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 68 Bảng 3.21 Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 45 phút 69 Bảng 3.22 Kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát 69 Bảng 3.23 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích của HS lớp TN1 và

ĐC1 trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 69 Bảng 3.24 Bảng phân loại mức độ phát triển năng lực GQVĐ và ST của HS lớp

TN1 và ĐC1 trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 69 Bảng 3.25 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích của HS lớp TN2 và

ĐC2 trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 69 Bảng 3.26 Bảng phân loại mức độ phát triển năng lực GQVĐ và ST của HS lớp

TN2 và ĐC2 trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 70 Bảng 3.27 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích của HS lớp TN3 và

ĐC3 trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 70 Bảng 3.28 Bảng phân loại mức độ phát triển năng lực GQVĐ và ST của HS lớp

TN3 và ĐC3 trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 70 Bảng 3.29 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng tương ứng với bảng kiểm quan sát 70 Bảng 3.30 Thái độ của học sinh sau khi giải xong hệ thống bài tập 72 Bảng 3.31 Phiếu hỏi đánh giá thái độ của GV về hiệu quả của việc sử dụng hệ

thống bài tập để phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS 72

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc của hệ giải bài tập 21 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm 64 Hình 3.2 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm 65 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Phước Hưng

(phụ lục 7) 66 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Phước Hưng

(phụ lục 7) bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 66 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Quốc Thái

(phụ lục 7) 66 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Quốc Thái

(phụ lục 7) 67 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Khánh Bình

(phụ lục 7) 67 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Khánh Bình

(phụ lục 7) 67 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Phước Hưng

(phụ lục 7) 68 Hình 3.10 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Phước

Hưng (phụ lục 7) bài kiểm tra 15 phút Trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 68 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Quốc Thái

(phụ lục 7) 68 Hình 3.12 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Quốc Thái

(phụ lục 7) 68 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Khánh Bình

(phụ lục 7) 68 Hình 3.14 Đồ thị phân loại kết quả bài kiểm tra 45 phút Trường THCS Khánh Bình

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 11

Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích của HS lớp TN1 và ĐC1 trường THCS Phước

Hưng (phụ lục 7) 69 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại mức độ phát triển năng lực GQVĐ và ST của HS lớp

TN1 và ĐC1 trường THCS Phước Hưng (phụ lục 7) 69 Hình 3.17 Đồ thị đường lũy tích của HS lớp TN2 và ĐC2 trường THCS Quốc Thái

(phụ lục 7) 70 Hình 3.18 Biểu đồ phân loại mức độ phát triển năng lực GQVĐ và ST của HS lớp

TN2 và ĐC2 trường THCS Quốc Thái (phụ lục 7) 70 Hình 3.19 Đồ thị đường lũy tích của HS lớp TN3 và ĐC3 trường THCS Khánh

Bình (phụ lục 7) 70 Hình 3.20 Biểu đồ phân loại mức độ phát triển năng lực GQVĐ và ST của HS lớp

TN3 và ĐC3 trường THCS Khánh Bình (phụ lục 7) 70

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 12

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử về tất cả các lĩnh vực, qua đó khẳng định sự đóng góp to lớn của ngành giáo dục và đào tạo Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đảm bảo nguồn nhân lực có năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết

và xu thế mang tính toàn cầu

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng

sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [19]; Quốc hội đã ban

hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo

dục phổ thông [20], góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả

về phẩm chất và năng lực huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh [20]

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể áp dụng từ năm học 2018-2019 được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngày 12/4/2017, được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh [3] Phát triển năng lực học sinh gồm các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học; năng lực giáo tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và các năng lực chuyên biệt (năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất)

Như vậy, trong quá trình dạy học ở trường phổ thông phát triển năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ

ở tất cả các môn học Hóa học là môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở nhiều góc độ khác nhau thông

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 13

Trong dạy học hóa học, bài tập hóa học (BTHH) vừa là mục đích, vừa là nội dung, là phương pháp dạy học và cũng là phương tiện dạy học hiệu quả để phát triển năng lực và rèn luyện kĩ năng cho HS Việc giải BTHH không chỉ giúp HS nắm vững kiến thức mà còn giúp các em hình thành nhiều kĩ năng, phát triển tốt các năng lực, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Việc sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo cho học sinh đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu dưới khía cạnh của từng năng lực riêng, có bộ công cụ đánh giá riêng và thực hiện chủ yếu ở cấp trung học phổ thông [4],[5],[7],[9],[10],[11],[12],[14],[15],[16],[17],[18],[24],[33], [34] còn ở cấp trung học cơ sở và dưới khía cạnh của một nhóm năng lực chung thì chưa

có công trình nghiên cứu nào được công bố

Từ các lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

và sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trung học

cơ sở”

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho

học sinh

- Khảo sát thực trạng về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở trường trung học cơ sở

- Xây dựng hệ thống bài tập và cách sử dụng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 9 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

- Thiết kế một số đề kiểm tra trong phần hóa học vô cơ nhằm hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh phần hóa học vô cơ, lớp 9

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu các cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục; năng lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; BTHH và mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Demo Version - Select.Pdf SDK

Ngày đăng: 19/10/2018, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w