Theo tiến trình thời gian; nhân loại đã, đang và sẽ khẳng định một điều rằng: việc làm là hoạt động lao động quan trọng nhất của con người; vừa tạo ra của cải vật chất vừa tạo ra các tinh thần cho xã hội. Vấn đề việc làm luôn là một trong những vấn đề thời sự được quan tâm hàng đầu trong các quyết sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.Việt Nam là nước đông dân, có nguồn lao động dồi dào. Dân cư lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn (70,4% 2009); trong khi đó nền kinh tế đất nước nhất là khu vực nông thôn cũng chậm phát triển nên vấn đề việc làm cho người lao động nói chung và lao động nông thôn (LĐNT) nói riêng đang là vấn đề gay gắt, bức xúc trong toàn xã hội.Hiện nay, LĐNT huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định cũng nằm trong thực trạng chung của đất nước. Là một huyện nằm ở phía nam đồng bằng bắc bộ, đông dân; lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn và không có việc làm chiếm tỷ lệ cao, công việc theo mùa vụ, không ổn định và thất thường, thường phải đi làm ăn xa. Mặt khác, chất lượng lao động còn thấp nên cơ hội kiếm việc làm của LĐNT trong địa bàn huyện gặp không ít khó khăn. Điều này gây ra nhiều trở ngại đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Hải Hậu nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung. Bởi vậy, việc đưa ra các giải pháp để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho LĐNT ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định là một vấn đề đòi hỏi cấp thiết và mang ý nghĩa thiết thực.Xuất phát từ lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” làm đề tài tiểu luận của mình. Qua việc nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá đúng thực trạng, đưa ra những khó khăn để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết tốt việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn trên địa bàn huyện. Đồng thời qua đây cũng nhằm rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học và cụ thể hóa những kiến thức đó học trong nhà trường vào thực tiễn.
1 MỤC LỤC Mục Số trang A- Mở đầu:………………………………………………………………………2 B- Nội dung: Tổng quan vấn đề nghiên cứu: C- Kết luận: Danh mục tài khảo: 8,9 liệu tham A- MỞ ĐẦU Theo tiến trình thời gian; nhân loại đã, khẳng định điều rằng: việc làm hoạt động lao động quan trọng người; vừa tạo cải vật chất vừa tạo tinh thần cho xã hội Vấn đề việc làm vấn đề thời quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam nước đông dân, có nguồn lao động dồi Dân cư lao động tập trung chủ yếu nông thôn (70,4% - 2009); kinh tế đất nước khu vực nông thôn chậm phát triển nên vấn đề việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng thơn (LĐNT) nói riêng vấn đề gay gắt, xúc toàn xã hội Hiện nay, LĐNT huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nằm thực trạng chung đất nước Là huyện nằm phía nam đồng bắc bộ, đơng dân; lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn khơng có việc làm chiếm tỷ lệ cao, công việc theo mùa vụ, không ổn định thất thường, thường phải làm ăn xa Mặt khác, chất lượng lao động thấp nên hội kiếm việc làm LĐNT địa bàn huyện gặp khơng khó khăn Điều gây nhiều trở ngại phát triển kinh - tế xã hội huyện Hải Hậu nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Bởi vậy, việc đưa giải pháp để giải việc làm, nâng cao thu nhập cho LĐNT huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định vấn đề đòi hỏi cấp thiết mang ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” làm đề tài tiểu luận Qua việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng, đưa khó khăn để từ đề xuất giải pháp nhằm giải tốt việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Đồng thời qua nhằm rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể hóa kiến thức học nhà trường vào thực tiễn 3 B- NỘI DUNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu Như đề cập, việc làm trở thành vấn đề thiết xã hội đòi hỏi phải có giải pháp kịp thời phù hợp với tình hình phát triển kinh tế giai đoạn Cũng lý mà thời điểm có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu nước vấn đề việc làm, có số cơng trình liên quan đến vấn đề mà tác giả quan tâm Xét tổng thể thấy hai nhóm nghiên cứu sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc làm 1- PGS TS Trần Văn Chử (chủ nhiệm), “ Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, thực năm 2001 2- Trần Đình Hoan – Lê Mạnh Khoa, “ Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam”, tr 23 – NXB thật, Hà Nội 1991 3- Đinh Đăng Định (chủ biên), “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay”, NXB lao động Hà Nội, năm 2004 4- PGS.TS Lê Quốc Lý – Lê Văn Cương, “Hội nhập Kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo số 24 (440) tháng 12/2008 -… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xây dựng sở lý luận thị trường lao động; đề cập tới số vấn đề có tính lý luận chung nguồn lao động… sở mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,…từ đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp tạo việc làm thu nhập công cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 4 Tuy nhiên, đề tài đề cập tới lao động, việc làm nói chung chưa sâu vào nghiên cứu phân tích việc làm nơng thơn – lực lượng đông đảo, chiếm 70% lực lượng lao động nước ta Do đó, giải pháp tạo việc làm cho người lao động thường không tập trung nhiều đến nhóm đối tượng để giải * Nhóm cơng trình nghiên cứu việc làm, giải việc làm thu nhập lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phạm vi nước, gắn với địa phương xác định, gồm: 1- TS Nguyễn Xuân Khoát, “Lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam”, NXB Đại học Huế, Huế năm 2007 2- Lương Mạnh Đông 2005 - 2008, “Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm LĐNT huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, năm 2008 3- PGS TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên), “Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 4- Nguyễn Công Thiện 2007 – 2010 “Giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân bị thu hồi đất thành phố Huế” – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế, năm 2010 5- Trần Ngọc Tình 2008 – 2011 “Nghiên cứu lao động, việc làm khu vực nơng thơn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” – Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, năm 2011 6- Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Viện Khao học lao động xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012 7- Phạm Lan Hương (2010), "Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", Lao động xã hội, (386), trang 4748 5 8- Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động việc làm Việt Nam, 2011 9- Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47 10- Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội, tháng 10/2010 11- TS Nguyễn Minh Phong,Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mơ, Tạp chí Tài Điện tử số 96 ngày 15/6/2011 12- Viện Khoa học lao động xã hội, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 13- Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 14- Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, thực trạng lao động việc làm nông thôn Việt Nam, tác giả Dương Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu 15- Tạp chí Mặt trận, giải việc làm cho lao động nông thôn, Thạc sỹ Nguyễn Hồng Nhung, tỉnh Đoàn Vĩnh Phúc 16- Tạp chí QPTD, giải việc làm cho lao động nơng thơn- đòi hỏi thiết nay, Thượng tá Nguyễn Văn Bảy -… Xét phạm vi đối tượng nghiên cứu, chia cơng trình thành hai nhóm nhỏ, nhóm đặt đối tượng nghiên cứu mức độ trạng thái vận động khác Một là, nhóm cơng trình có phạm vi rộng cấp tỉnh (thành phố), khu vực lĩnh vực kinh tế xác định Trạng thái mà cơng trình nghiên cứu kinh tế vận động bình thường Do đó, giải pháp đưa cơng trình thường mang tính chiến lược cao, lâu dài, có phạm vi rộng cho tất nhóm đối tượng lao động xã hội nơng thơn Hai là, nhóm cơng trình có phạm vị nhỏ cấp huyện trở xuống; đối tượng nghiên cứu trạng thái động gắn với biến động định kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động như: q trình thị hóa,…Do vậy, giải pháp đưa thường hướng đến nhóm đối tượng cụ thể phạm vi thời gian không gian xác định Tuy nhiên, nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập đến lao động nông thôn đối tượng nghiên cứu lại tập trung mảng việc làm chưa có cơng trình đề cập đến đủ hai đối tượng nghiên cứu việc làm thu nhập LĐNT Tóm lại, vấn đề việc làm thu nhập LĐNT có nhiều cơng trình đề cập, chưa có cơng trình nghiên cứu việc làm thu nhập cho LĐNT địa bàn huyện vận động bình thường kinh tế; chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hai phạm trù việc làm thu nhập LĐNT; chưa có cơng trình lấy địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định làm địa bàn nghiên cứu Từ đó, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình trước, tác giả tập trung nghiên cứu nét đặc thù kinh tế - xã hội yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn Trên sở đề xuất giải pháp tạo việc làm thu nhập cho đối tượng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định C- KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu tình hình việc làm thu nhập nói chung thực trạng việc làm thu nhập cho LĐNT huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nói riêng đưa số kết luận chủ yếu sau: Tạo việc làm thu nhập cho LĐNT có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước; đặc biệt nước nông nghiệp Việt Nam 7 Xét thấy tầm quan trọng vấn đề việc làm thu nhập LĐNT; thời gian qua vấn đề nhận quan tâm Đảng Nhà nước, cấp quyền Điều thể chủ trương, đường lối, nghị Đảng cụ thể hóa thơng qua chương trình phát triển nơng thơn tạo việc làm thu nhập cho người lao động khu vực Hải Hậu huyện đồng ven biển nằm phía đơng nam tỉnh Nam Định Điều kiện tự nhiên – xã hội có đặc thù vùng đồng sơng Hồng, như: diện tích đất nơng nghiệp ít, thời tiết diễn biến phức tạp với mưa bão trận rét đậm rét hại kéo dài, tốc độ gia tăng dân số cao, đời sống nhân dân thấp, … tất yếu tố có ảnh hưởng định đến tình hình việc làm thu nhập LĐNT địa bàn Tạo việc làm thu nhập cho LĐNT nói chung huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nói riêng giải pháp chiến lược, hướng bền vững khu vực nông thôn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội 8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS TS Trần Văn Chử (chủ nhiệm), “ Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, thực năm 2001 2- Trần Đình Hoan – Lê Mạnh Khoa, “ Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam”, tr 23 – NXB thật, Hà Nội 1991 3- Đinh Đăng Định (chủ biên), “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay”, NXB lao động Hà Nội, năm 2004 4- PGS.TS Lê Quốc Lý – Lê Văn Cương, “Hội nhập Kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo số 24 (440) tháng 12/2008 5- TS Nguyễn Xuân Khoát, “Lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam”, NXB Đại học Huế, Huế năm 2007 6- Lương Mạnh Đông 2005 - 2008, “Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm LĐNT huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, năm 2008 7- PGS TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên), “Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 8- Nguyễn Công Thiện 2007 – 2010 “Giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân bị thu hồi đất thành phố Huế” – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế, năm 2010 9- Trần Ngọc Tình 2008 – 2011 “Nghiên cứu lao động, việc làm khu vực nông thôn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” – Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, năm 2011 10- Lưu Quang Tuấn, Lao động-việc làm năm 2011 triển vọng năm 2012, Viện Khao học lao động xã hội, http://ecna.gov.vn, 2012 9 11- Phạm Lan Hương (2010), "Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế", Lao động xã hội, (386), trang 4748 12- Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động việc làm Việt Nam, 2011 13- Trần Việt Tiến, “Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 181, tháng 7/2012, trang 40-47 14- Trung tâm Quốc gia Dự báo Thông tin thị trường lao động, Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Xu hướng việc làm Việt Nam 2010, Hà Nội, tháng 10/2010 15- TS Nguyễn Minh Phong,Chính sách lao động - việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mơ, Tạp chí Tài Điện tử số 96 ngày 15/6/2011 16- Viện Khoa học lao động xã hội, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 17- Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo xu hướng lao động xã hội thời kỳ 2000-2010, Hà Nội, tháng 3/2011 18- Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, thực trạng lao động việc làm nông thôn Việt Nam, tác giả Dương Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu 19- Tạp chí Mặt trận, giải việc làm cho lao động nơng thơn, Thạc sỹ Nguyễn Hồng Nhung, tỉnh Đồn Vĩnh Phúc 20- Tạp chí QPTD, giải việc làm cho lao động nơng thơn- đòi hỏi thiết nay, Thượng tá Nguyễn Văn Bảy ... huyện Đồng thời qua nhằm rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể hóa kiến thức học nhà trường vào thực tiễn 3 B- NỘI DUNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu Như đề cập, việc làm trở thành... nhiên, nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập đến lao động nông thôn đối tượng nghiên cứu lại tập trung mảng việc làm chưa có cơng trình đề cập đến đủ hai đối tượng nghiên cứu việc làm thu nhập LĐNT... địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định làm địa bàn nghiên cứu Từ đó, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình trước, tác giả tập trung nghiên cứu nét đặc thù kinh tế - xã hội yếu tố ảnh hưởng